HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO THÂN NHÂN BỆNH NHI VỀ DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN

110 338 3
HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO THÂN NHÂN BỆNH NHI VỀ DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hen phế quản (HPQ) là một trong những bệnh mạn tính ở đường hô hấp, thường gặp nhất trên thế giới và đang gia tăng tại các nước đang phát triển49. Ảnh hưởng đến 1 16% dân số ở các nước khác nhau 41.Theo báo cáo mới nhất của WHO vào tháng 12 năm 2016 về hen toàn cầu ước tính có khoảng 334 triệu người trên toàn thế giới mắc bệnh hen phế quản dự báo đến năm 2025 số bệnh nhân có thể tăng lên khoảng 400 triệu người trên toàn cầu. Tuy nhiên, trong số đó, chỉ có khoảng từ 5% bệnh nhân hen được chẩn đoán và điều trị đúng cách. Cũng theo báo cáo của WHO có khoảng 383 nghìn người chết do hen phế quản vào năm 2015 49. HPQ là một vấn đề y tế cộng đồng không chỉ cho các nước có thu nhập cao, nó xảy ra ở tất cả các nước không phân biệt trình độ phát triển. Hơn 80% các trường hợp tử vong liên quan đến HPQ xảy ra ở các nước thu nhập thấp. Hen phế quản tạo ra gánh nặng lớn cho các cá nhân và gia đình và thường hạn chế các hoạt động cá nhân suốt cả cuộc đời 49. Đó là một vấn đề sức khỏe toàn cầu nghiêm trọng ảnh hưởng đến tất cả các nhóm tuổi, tăng chi phí điều trị, và gia tăng gánh nặng đối với người bệnh, gia đình và cộng đồng 41. HPQ chiếm tỷ lệ rất cao ở trẻ em. Trên toàn thế giới, HPQ chiếm 12 14% trẻ em ở độ tuổi đi học và thanh thiếu niên 29. Hen phế quản ở trẻ em phổ biến hơn nhiều ở các khu vực đô thị, hơn 80% bệnh hen khởi phát trước 6 tuổi 8. Bên cạnh đó, tác động của HPQ cũng ảnh hưởng đến cha mẹ của những đứa trẻ và người chăm sóc, chất lượng sống của họ được liên kết chặt chẽ với các mức độ mà bệnh được kiểm soát 21. Ở Việt Nam, có hơn 8 triệu người bị HPQ (hơn 5% dân số) kết quả là 25% người bệnh nhập viện, 42% người bệnh phải nghỉ học và 29% người bệnh phải nghỉ việc 13. HPQ nếu kiểm soát không tốt sẽ dẫn đến tắc nghẽn đường thở không hồi phục hoàn toàn, bệnh nhân phải nhập viện nhiều lần trong tình trạng khẩn cấp, tăng tỷ lệ tử vong 6. Riêng trẻ em Việt Nam 12 đến 13 tuổi có tỷ lệ mắc bệnh hen phế quản cao nhất Châu Á với 29,1% và đang có chiều hướng gia tăng 12. HPQ là một bệnh mạn tính, phải điều trị lâu dài không hoàn toàn biến mất. Vì vậy mà vấn đề với điều trị kiểm soát và chăm sóc tại nhà là rất quan trọng. Thực tế hiện nay cho thấy rằng một số lượng lớn trẻ em nhập viện trong trường hợp khẩn cấp, nhưng hầu hết các cha mẹ trẻ đều thiếu sự hiểu biết về các dấu hiệu của một cơn hen cấp, các yếu tố gây bệnh, các yếu tố khởi phát cơn hen, các thuốc sử dụng để cắt cơn, các cách dự phòng HPQ 20. Mặt khác, các chương trình giáo dục HPQ có hiệu quả sẽ làm giảm đáng kể tỷ lệ trẻ em HPQ 27,45,46, và giảm đáng kể số lần nhập viện và lần khám tại khoa cấp cứu do cơn hen cấp tính 22. Do đó, sự hiểu biết về tầm quan trọng của kiến thức HPQ để quản lý bệnh của cha mẹ là rất quan trọng để cải thiện kiểm soát HPQ ở trẻ em. Nhằm cung cấp cho bệnh nhi và thân nhân những nhận thức đúng đắn và cách thực hành sử dụng thuốc, hiện nay trên thế giới và Việt Nam trong đó điển hình là Bệnh viện Nhi Đồng 2 đã triển khai nhiều mô hình truyền thông GDSK như: Thành lập phòng khám và tư vấn hen suyễn, câu lạc bộ BN hen phế quản,… Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu quả của các mô hình này chưa được triển khai đầy đủ. Nhận thức được những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Hiệu quả chương trình giáo dục sức khỏe cho thân nhân bệnh nhi về dự phòng hen phế quản”

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ THÚY HẰNG HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO THÂN NHÂN BỆNH NHI VỀ DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 60720501 Luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỤY KHÁNH LINH TS ELIZABETH A ESTERL Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Bùi Thị Thúy Hằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: .3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu cụ thể: .3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ HEN PHẾ QUẢN .4 1.1.1 Định nghĩa hen phế quản 1.1.2 Dịch tễ học bệnh hen phế quản .4 1.1.3 Bệnh sinh hen phế quản 1.1.4 Nguyên nhân 1.1.5 Phân loại 1.1.5 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng .9 1.1.6 Chẩn đoán 11 1.1.7 Giáo dục sức khoẻ .13 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 16 1.2.1 Các nghiên cứu giới .16 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 18 1.3 HỌC THUYẾT ĐIỀU DƯỠNG PENDER VÀ SỰ ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 25 2.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.4 CỠ MẪU 25 2.5 DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 26 2.5.1 Dân số mục tiêu 26 2.5.2 Dân số nghiên cứu .26 2.6 KỸ THUẬT CHỌN MẪU .26 2.7 TIÊU CHÍ CHỌN MẪU 27 2.7.1 Tiêu chí chọn vào 27 2.7.2 Tiêu chí loại 27 2.8 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 27 2.8.1 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.8.2 Tiêu chuẩn đánh giá kết 28 2.9 CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU 28 2.10 KẾ HOẠCH THU THẬP SỐ LIỆU 29 2.11 LIỆT KÊ VÀ ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 29 2.12 KIỂM SOÁT SAI LỆCH .35 2.13 PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 35 2.13.1 Kiểm tra liệu 35 2.13.2 Mã hóa thơng tin từ phiếu khảo sát 35 2.13.3 Phân tích liệu .35 2.14 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .36 2.15 TÍNH ỨNG DỤNG CỦA NGHIÊN CỨU 36 TĨM TẮT Q TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 38 Chương .39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 THÔNG TIN VỀ BỆNH NHI 39 3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA THÂN NHÂN BỆNH NHI 41 3.3 NHẬN THỨC CỦA CÁC THÂN NHÂN BỆNH NHI VỀ DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN TRƯỚC VÀ SAU TƯ VẤN 44 3.4 THỰC HÀNH SỬ DỤNG THUỐC CỦA CÁC THÂN NHÂN BỆNH NHI TRƯỚC VÀ SAU TƯ VẤN 52 3.5 MỐI LIÊN QUAN GIỮA NHẬN THỨC VỀ DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN VỚI CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .54 3.6 MỐI LIÊN QUAN GIỮA THỰC HÀNH SỬ DỤNG THUỐC DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN VỚI CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 58 3.7 LIÊN QUAN GIỮA NHẬN THỨC VÀ THỰC HÀNH TRƯỚC VÀ SAU TƯ VẤN 62 Chương 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .63 4.2 Thông tin chung thân nhân bệnh nhi 68 4.3 Nhân thức thân nhân bệnh nhi dự phòng hen phế quản trước sau tư vấn 72 4.4 Thực hành thân nhân bệnh nhi sử dụng thuốc dự phòng hen phế quản cho trẻ trước sau tư vấn 80 4.5 Điểm mạnh điểm yếu nghiên cứu 83 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 Tiếng Việt 88 Tiếng anh .89 PHỤ LỤC 92 PHỤ LỤC .92 PHỤ LỤC .93 PHỤ LỤC 102 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhi BXĐL : Bình xịt định liều BV : Bệnh viện ĐD : Điều dưỡng GDSK : Giáo dục sức khỏe GINA : Chương trình hành động tồn cầu hen phế quản HPQ : Hen phế quản HS : Học sinh ICON : Tổ chức đồng thuận quốc tế NCS : Người chăm sóc PEF : Lưu lượng đỉnh thở NCS : Người chăm sóc TC/CĐ/ĐH/SĐH : Trung cấp/ Cao đẳng/ Đại học/ sau Đại học SV : Sinh viên WHO : Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG Sơ đồ 1.1 Ứng dụng học thuyết điều dưỡng vào nghiên cứu Bảng 3.1 Thông tin bệnh nhi Bảng 3.2 Tiền sử bệnh nhi Bảng 3.3 Đặc điểm nhân học thân nhân bệnh nhi Bảng 3.4 Nguồn cung cấp thông tin hen phế quản Bảng 3.5 Tiền sử chăm sóc trẻ hen phế quản thân nhân bệnh nhi Bảng 3.6 Nhận thức thân nhân bệnh nhi dự phòng hen phế quản trước vấn Bảng 3.7 Nhận thức biểu yếu tố khởi phát hen thân nhân bệnh nhi trước sau tư vấn Bảng 3.8 Nhận thức trầm trọng hen phế quản thân nhân bệnh nhi trước sau tư vấn Bảng 3.9 Nhận thức lợi ích việc điều trị kiểm soát hen tốt thân nhân bệnh nhi trước sau tư vấn Bảng 3.10 Nhận thức cản trở chăm sóc trẻ hen phế quản thân nhân bệnh nhi trước sau tư vấn Biểu đò 3.1 Nhận thức chung dự phòng hen phế quản thân nhân bệnh nhi trước sau tư vấn Bảng 3.11 Thực hành sử dụng bình xịt định liều có buồng đệm thân nhân bệnh nhi trước sau tư vấn Biểu đồ 3.2 Thực hành xịt thuốc bình xịt định liều thân nhân bệnh nhi trước sau tư vấn Bảng 3.12 Mối liên quan nhận thức dự phòng hen phế quản với đặc điểm nhân học thân nhân bệnh nhi Bảng 3.14 Mối liên quan thực hành sử dụng thuốc dự phòng hen phế quản với đặc điểm nhân học thân nhân bệnh nhi ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản (HPQ) bệnh mạn tính đường hơ hấp, thường gặp giới gia tăng nước phát triển[49] Ảnh hưởng đến -16% dân số nước khác [41].Theo báo cáo WHO vào tháng 12 năm 2016 hen toàn cầu ước tính có khoảng 334 triệu người tồn giới mắc bệnh hen phế quản dự báo đến năm 2025 số bệnh nhân tăng lên khoảng 400 triệu người toàn cầu Tuy nhiên, số đó, có khoảng từ 5% bệnh nhân hen chẩn đoán điều trị cách Cũng theo báo cáo WHO có khoảng 383 nghìn người chết hen phế quản vào năm 2015 [49] HPQ vấn đề y tế cộng đồng không cho nước có thu nhập cao, xảy tất nước khơng phân biệt trình độ phát triển Hơn 80% trường hợp tử vong liên quan đến HPQ xảy nước thu nhập thấp Hen phế quản tạo gánh nặng lớn cho cá nhân gia đình thường hạn chế hoạt động cá nhân suốt đời [49] Đó vấn đề sức khỏe toàn cầu nghiêm trọng ảnh hưởng đến tất nhóm tuổi, tăng chi phí điều trị, gia tăng gánh nặng người bệnh, gia đình cộng đồng [41] HPQ chiếm tỷ lệ cao trẻ em Trên toàn giới, HPQ chiếm 12 - 14% trẻ em độ tuổi học thiếu niên [29] Hen phế quản trẻ em phổ biến nhiều khu vực đô thị, 80% bệnh hen khởi phát trước tuổi [8] Bên cạnh đó, tác động HPQ ảnh hưởng đến cha mẹ đứa trẻ người chăm sóc, chất lượng sống họ liên kết chặt chẽ với mức độ mà bệnh kiểm sốt [21] Ở Việt Nam, có triệu người bị HPQ (hơn 5% dân số) kết 25% người bệnh nhập viện, 42% người bệnh phải nghỉ học 29% người bệnh phải nghỉ việc [13] HPQ kiểm sốt khơng tốt dẫn đến tắc nghẽn đường thở khơng hồi phục hồn tồn, bệnh nhân phải nhập viện nhiều lần tình trạng khẩn cấp, tăng tỷ lệ tử vong [6] Riêng trẻ em Việt Nam 12 đến 13 tuổi có tỷ lệ mắc bệnh hen phế quản cao Châu Á với 29,1% có chiều hướng gia tăng [12] HPQ bệnh mạn tính, phải điều trị lâu dài khơng hồn tồn biến Vì mà vấn đề với điều trị kiểm sốt chăm sóc nhà quan trọng Thực tế cho thấy số lượng lớn trẻ em nhập viện trường hợp khẩn cấp, hầu hết cha mẹ trẻ thiếu hiểu biết dấu hiệu hen cấp, yếu tố gây bệnh, yếu tố khởi phát hen, thuốc sử dụng để cắt cơn, cách dự phòng HPQ [20] Mặt khác, chương trình giáo dục HPQ có hiệu làm giảm đáng kể tỷ lệ trẻ em HPQ [27],[45],[46], giảm đáng kể số lần nhập viện lần khám khoa cấp cứu hen cấp tính [22] Do đó, hiểu biết tầm quan trọng kiến thức HPQ để quản lý bệnh cha mẹ quan trọng để cải thiện kiểm soát HPQ trẻ em Nhằm cung cấp cho bệnh nhi thân nhân nhận thức đắn cách thực hành sử dụng thuốc, giới Việt Nam điển hình Bệnh viện Nhi Đồng triển khai nhiều mơ hình truyền thơng GDSK như: Thành lập phòng khám tư vấn hen suyễn, câu lạc BN hen phế quản,… Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu mô hình chưa triển khai đầy đủ Nhận thức vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu: “Hiệu chương trình giáo dục sức khỏe cho thân nhân bệnh nhi dự phòng hen phế quản” 88 symptoms of asthma, allergic rhinoconjunctivitis, and atopic eczema: ISAAC", Lancet, 351 (12), pp 25-32 26 Janson C., Anto J., Burney P., et al (2001), "The European Community Respiratory Health Survey: What are the main results so far? European Community Respiratory Health Survey II", Eur Respir J, 18, pp 598-611 27 Kathrin B (2016), "Evaluation of a standardized patient education program for inpatient asthma rehabilitation", J Asthma, pp 38-89 28 Lai-Yan W., Siew-Siang C., Abdul-Rahman H., et al (2017), "A pharmacy management service for adults with asthma: a cluster randomised controlled trial", Family Practice, pp 1-10 29 Mallol J., Crane J., Von Mutius E., et al (2013), "The International Study of Asthma and Allergies in Childhood (ISAAC) Phase Three: a global synthesis", Allergol Immunopathol (Madr), pp 73-85 30 Marina R., Ellen J S., Yu C (2014), "Evaluation of MDI-spacer utilization and technique in caregivers of urban minority children with persistent asthma", Journal of Asthma, 51 (2), pp 149 -154 31 Newcomb P A., McGrath K W., Covington J K (2010), "Barriers to patient - clinician collaboration in asthma management: The patient experience", Journal of Asthma, 47 (2), pp 192-197 32 Noha Abdullah A., Maya S., Lisa N., et al (2015), "Development and Evaluation of a School-Based Asthma Educational Program", J Asthma, pp 2-40 33 Parsa@, P., Kandiah, et al (2005), "Breast cancer knowledge, perception and breast self-examination practices among Iranian women", Int Med J, (2), 17-24 34 Pender@, NJ (1996), "Health promotion in nursing practice", Stanford, CT: Apptelon and Lange, 3rd edition 35 Pender@, NJ., al e (2002), "The health promotion model In N Pender, C Murdaugh & M Parsons", Health Promotion In Nursing Practice, New Jersey, USA: Upper Saddle River, 59-78 36 Peterson-Sweeney K., McMullen A., Yoos H., et al (2013), "Parental perceptions of their child’s asthma: management and medication use", J Pediatr Health Care, 17, 118-125 37 Prabhakaran L., Lim G., Abisheganaden J., et al (2006), "Impact of an asthma education programe on parent’s knowledge, inhaler technique and compliance to treatment", Singapore Med J, 47 (3), pp 225 38 Schweta R., Arakali M., Toddn Green M., et al (2017), "Prevalence of food alleries in South Asia", 118, PP-20 89 39 Shigemi Y., Noriko K., Hironobu F., et al (2015), "Caregiver treatment satisfaction is improved together with children's asthma control: Prospective study for bude sonide monotherapy school-aged children with uncontrolled asth ma symptoms", Allergology International, 64, pp 371376 40 Subbarao P., Piush J., Mandhane, et al (2010), "Asthma: epidemiology, etiology and risk factors", CMAJ, 181 (9), pp 548 -552 41 The Global Strategy for asthma management and prevention global innitiative for asthma (GINA) (2016), "Pocket guide for Asthma Management and Prevention (for Adults and children older than years", pp 1-32 42 Vella C., Grech V (2012), "Assessment of use of spacer devices for inhaled drug delivery to asthmatic children", Pediatr Allergy Immunol, 86, pp 176-179 43 Walia M., Paul L., Satyavani A., et al (2006), "Assessment of inhalation technique and determinants of incorrect performance among children with asthma", Pediatr Pulmonol, 41 (11), pp 1082-1087 44 Wang H., Wong G., al e (2011), "Prevalence of asthma among Chinese adolescents living in Canada and in China", CMAJ, 179 (11), pp 33-42 45 Yee Hyung K., Kwang Ha Y., Jee-Hong Y (2017), "The Need for a Well-Organized, VideoAssisted Asthma Education Program at Korean Primary Care Clinics", The Korean Academy of Tuberculosis and Respiratory Diseases 80 (2), pp 169-178 46 Yien Yien S (2015), "Improving Childcare staff management of acute asthma exacerbation", J Asthma, pp 1-30 47 Zhang L., Costa Marilice G., Ávila Laila H., et al (2005), "Asthma related knowledge among parent of asthmatic children at the moment of admision to a specialized service", J Asthma, 51 (6), pp 342-345 48 Zhao X., Furber X., Bauman X (2012), "Asthma knowledge and medication compliance among parents of asthmatic children in Nanjing, China", J Asthma, 39, 743–747 49 WHO (2016), "10 facts on asthma, Failure to recongnize and avoid triggers asthma attack, respiratory distress and even death"", pp 1-10 90 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số 217 Hồng Bàng, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (84.8) 3855411 – Fax: (84.8) 8552304 Email: yds@yds.edu.vn THỎA THUẬN ĐỒNG Ý THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: “Hiệu chương trình giáo dục sức khỏe cho thân nhân bệnh nhi dự phòng hen phế quản” Tơi tên là: …………………………………………Tuổi: ………………… Địa chỉ: ……………………………………… Tôi nghe người vấn giải thích rõ ràng mục đích việc vấn, tơi hiểu quy trình thực nghiên cứu Tôi đồng ý việc sử dụng, chia sẻ thông tin cá nhân sức khỏe tơi cho mục đích nghiên cứu Tôi tự nguyện tham gia vào nghiên cứu tơi có quyền khơng tham gia vào lúc Tôi hiểu rõ nghiên cứu tuân thủ việc bảo mật Với hiểu biết đồng ý tham gia vào nghiên cứu Người tham gia ký tên Họ tên: ………………… 91 PHỤ LỤC Phiếu số: BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT KIẾN THỨC CỦA THÂN NHÂN BỆNH NHI VỀ DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN Phiếu khảo sát thực nhằm mục đích NCKH lĩnh vực ngành điều dưỡng, Tất thơng tin anh/ chị cung cấp hồn toàn bảo mật sử dụng cho mục đính nghiên cứu ngồi khơng có mục đích khác Nếu anh/chị tham gia vào nghiên cứu tư vấn hướng dẫn chăm sóc trẻ hen phế quản Đề tài nghiên cứu không hẳn đem lại lợi ích trực tiếp cho anh/chị Tuy nhiên, mang lại lợi ích cho bậc cha mẹ, điều dưỡng bệnh nhi hen phế quản tương lai nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ hen phế quản Việt Nam Xin anh/ chị vui lòng dành thời gian 15 phút trả lời bảng câu hỏi đây: THÔNG TIN BỆNH NHI I1 Họ tên bệnh nhi…………………… I3 Tuổi…………………………………… I5 Cân nặng lúc sinh trẻ……………gram I8 Trong gia đình có bị hen bệnh dị ứng khơng: I9 Trẻ có tiền sử dị ứng khơng I2 Giới tính: Nam Nữ I4 Tuổi thai………………………… tuần I6 Tuổi khởi phát bệnh……………….tuổi  Có  Khơng  Có:  Khơng I10 Trẻ có quản lý hen bệnh viện khơng  Có  Khơng I11 Trong vòng 12 tháng gần đây: Trẻ lên lần mà đưa đến bệnh viện phòng khám điều trị: ……………………… lần 92 Trẻ lên lần mà để trẻ nhà cho dùng thuốc:…………………………… lần Thuốc dùng để điều trị cho trẻ lúc đó…………………………………………… Nếu trẻ đưa đến điều trị điều trị đâu? Lần lên gần nhất, trẻ nhập viện điều trị khoảng thời gian bao lâu? THÔNG TIN THÂN NHÂN BỆNH NHI P1 Tuổi……………………………… P2 Dân tộc:  Kinh P3 Trình độ học vấn anh/chị:  Khác (xin ghi rõ)………………  ≤Trung học sở  Trung học phổ thơng  TC/CĐ/ĐH/SĐ P4 Nghề nghiệp anh/chị nay:  CBCC  Công nhân  Kinh doanh/ buôn bán  Nội trợ P5 Thu nhập hàng tháng gia đình anh/chị:  < 3.500.000đ P6 Tình trạng nhân anh/chị:  ≥ 3.500.000đ  Đã kết P7 Số có anh/chị: Khác………………………………………  Một P8 Số bị hen phế quản anh/chị  Hai trở lên  Một P9 Hiện gia đình anh/chị sống đâu  Từ trở lên  TPHCM 93 P10 Ai người cho anh/chị biết cháu bị  Tỉnh  Từ nhân viên y tế hen? P11 Anh/chị tìm hiểu bệnh hen phế quản từ  Từ bạn bè, người thân  Đài phát thanh, ti vi, sách báo đâu?  Internet  Nhân viên y tế  Bạn bè, người thân P12 Ai người cho trẻ sử dụng thuốc hen phế  Chưa tìm hiểu  Cha quản nhà  Mẹ P13 Ai người đưa trẻ tới bệnh viện  Người thân nhà  Cha phòng khám để điều trị hen phế quản  Mẹ P14 Anh/chị sử dụng thuốc điều trị hen  Người thân nhà  Thuốc uống cho trẻ:  Thuốc dạng hít  Thuốc phun  Khác…………………………………… NHẬN THỨC VỀ DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN A Nhận thức chung bệnh hen phế quản Rất Đồng đồng ý ý kiến đồng ý đồng ý A1 Hen phế quản bệnh di truyền □ □ □ □ □ A2 Hen phế quản bệnh viêm mạn tính đường □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ hô hấp A3 Hen phế quản bệnh viêm cấp tính đường hơ hấp Khơng ý Không Rất không 94 A4 Hen phế quản bệnh nhiễm trùng □ □ □ □ □ A5 Hen phế quản điều trị khỏi □ □ □ □ □ A6 Hen phế quản dự phòng □ □ □ □ □ Rất Đồng đồng ý ý kiến đồng ý đồng ý - Ho, đặc biệt ho đêm □ □ □ □ □ - Dễ bị mệt nghỉ ngơi □ □ □ □ □ - Dễ bị mệt vận động □ □ □ □ □ - Thở nhanh nghỉ ngơi □ □ □ □ □ - Thở nhanh vận động □ □ □ □ □ - Khò khè □ □ □ □ □ - Khó thở nghỉ ngơi □ □ □ □ □ - Khó thở vận động □ □ □ □ □ - Lông súc vật □ □ □ □ □ - Khói bụi □ □ □ □ □ - Khói thuốc □ □ □ □ □ - Nấm mốc □ □ □ □ □ - Thay đổi thời tiết □ □ □ □ □ B Nhận thức tính nhạy cảm Khơng ý Khơng Rất không B1 Các biểu thường gặp hen phế quản: B2 Các yếu tố khởi phát hen: 95 - Vận động nhiều □ □ □ □ □ - Nhiễm khuẩn đường hô hấp □ □ □ □ □ Rất Đồng đồng ý ý kiến đồng ý đồng ý □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Rất Đồng đồng ý ý kiến đồng ý đồng ý - Tuân thủ điều trị thuốc □ □ □ □ □ - Tránh tiếp xúc với yếu tố khởi phát hen □ □ □ □ □ - Bảo vệ trẻ tránh mắc bệnh viêm nhiễm đường □ □ □ □ □ C Nhận thức trầm trọng C1 Hen phế quản khơng điều trị kiểm sốt tốt có nguy thành bệnh mạn tính C2 Hen phế quản khơng điều trị kiểm sốt tốt phổi tổn thương lâu dài C3 Hen phế quản khơng điều trị kiểm sốt tốt trẻ thường xuyên thấy mệt mỏi C4 Hen phế quản khơng điều trị kiểm sốt tốt trẻ không muốn chơi đùa, vận động C5 Hen phế quản khơng điều trị kiểm sốt tốt trẻ có nguy tái nhập viện nhiều Khơng ý Không Rất không lần C6 Hen phế quản không điều trị kiểm soát tốt tốn chi phí điều trị, tăng gánh nặng cho gia đình C7 Hen phế quản không điều trị kiểm sốt tốt trẻ chí có nguy tử vong D Nhận thức lợi ích Khơng ý Khơng Rất khơng D1 Anh/ chị cần làm để trẻ hạn chế khởi phát hen: 96 hô hấp D2 Các biện pháp phòng ngừa khởi phát hen: - Giữ ấm cho trẻ □ □ □ □ □ - Tránh thay đổi nhiệt độ môi trường □ □ □ □ □ - Tránh tiếp xúc với dị nguyên: lông súc vật, □ □ □ □ □ - Hạn chế gắng sức □ □ □ □ □ D3 Hen phế quản điều trị, kiểm soát tốt □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Rất Đồng đồng ý ý bụi, khói thuốc trẻ bị khởi phát hen D4 Hen phế quản điều trị, kiểm soát tốt giảm số lần nhập viện cho trẻ D5 Hen phế quản điều trị, kiểm sốt tốt trẻ phải nghỉ học hơn, cha mẹ trẻ phải nghỉ làm D6 Hen phế quản điều trị kiểm soát tốt trẻ vui chơi, sinh hoạt bình thường D7 Hen phế quản điều trị, kiểm soát tốt nguy tử vong giảm xuống thấp D8 Thuốc phòng ngừa khởi phát hen sử dụng ngày D9 Thuốc cắt hen dùng trẻ có triệu chứng hen D10 Thuốc cắt hen dùng trước trẻ chơi thể thao E Nhận thức cản trở Không ý Không kiến đồng ý Rất không đồng ý 97 E1 Việc dọn dẹp nhà cửa chăm sóc □ □ □ □ □ E2 Anh/ chị nghỉ việc bị bệnh □ □ □ □ □ E3 Chi phí điều trị cho anh/ chị □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ bị bệnh làm tốn thời gian anh/ chị cao E4 Trẻ không muốn dùng thuốc điều trị hen E5 Trẻ tự quản lý việc sử dụng thuốc kiểm soát hen ngày E6 Anh/ chị quản lý việc sử dụng thuốc kiểm soát hen ngày cho trẻ XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ANH/ CHỊ! TPHCM, Ngày…… tháng…… năm 2017 Điều tra viên Bùi Thị Thúy Hằng BẢNG LƯỢNG GIÁ THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN (QUAN SÁT) STT Sử dụng bình xịt định liều có buồng đệm Có Khơng 98 Mở nắp bình xịt, giữ bình thẳng đứng lắc theo chiều dọc Gắn bình xịt vào buồng đệm Cho trẻ ngồi thẳng hay đứng, đặt mặt nạ phủ kín mũi miệng trẻ Ấn bình xịt Giữ chặt mặt nạ, hít thởt rong 10 giây (đếm chậm từ đến 10) Lấy mặt nạ khỏi mặt trẻ Nếu trẻ hít thuốc ngừa (corticosteroid), cho trẻ súc miệng sau hít liều thuốc cuối PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VỀ DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN CỦA CÁC THÂN NHÂN BỆNH NHI Bảng câu hỏi xây dựng đánh giá theo thăng điểm Likert với câu hỏi có thang điểm từ đến điểm Điểm trung bình nhận thức điểm trung bình cộng cho tất câu hỏi phần ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG XỊT THUỐC ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN CỦA CÁC THÂN NHÂN BỆNH NHI Thực đầy đủ bước: Xịt thuốc 99 Nếu không làm bước bước trên: Xịt thuốc chưa PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC KHỎE Thời gian: 04/04 – 21/04/2017 Nơi thực hiện: Phòng khám tư vấn hen phế quản – Khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi đồng • Mục tiêu học tập: Sau tham gia buổi GDSK, học viên có khả năng: Nêu định nghĩa bệnh hen phế quản Liệt kê biểu hen phế quản 100 Liệt kê yếu tố khởi phát hen biện pháp phòng tránh Nhận thức trầm trọng lợi ích dự phòng hen phế quản Liệt kê loại thuốc sử dụng dự phòng cắt hen • Kế hoạch giảng dạy - Đối tượng: Thân nhân bệnh nhi hen phế quản đến khám phòng khám hen, bệnh viện Nhi đồng - Số lượng học viên: 80 thân nhân - Địa điểm: Phòng khám tư vấn hen - Thời lượng: 30 phút - Thời gian: 8h00 đến 11h30 ngày từ ngày 3/4/2017 đến ngày 21/04/2017 - Phương pháp tư vấn: Đối thoại 1-1 - Phương tiện: tờ rơi ST Nội dung Thời Phương Phương Hoạt Hoạt động Phương T gian pháp tiện động người pháp người học lượng giá (phút) dạy Giới thiệu chủ đề Thuyết - Lắng nghe trình mục tiêu học tập Đánh giá Cho Bảng khảo - Quan - Trả lời Kết trả hiểu biết HV trả sát, viết sát câu hỏi theo lời HV thân nhân lời dự phòng câu hỏi hen phế soạn sẵn quản (pre- câu hỏi 101 test) Đinh nghĩa hen Thuyết Tờ rơi trình - Đặt - Thảo luận Kết trả câu hỏi - Lắng nghe lời HV giải - Đặt - Thảo luận Học viên - Diễn Các biểu Thảo Tờ rơi hen luận câu hỏi - Lắng nghe hiểu trả phế quản thuyết - Diễn - Xem tờ rơi lời câu hỏi Các yếu tố trình Thảo giải - Đặt - Thảo luận Học viên Tờ rơi khởi phát luận câu hỏi - Lắng nghe hiểu trả hen thuyết - Diễn - Đặt câu lời câu hỏi biện trình giải hỏi Đặt câu - Lắng nghe Học viên hỏi - Đặt câu hiểu hỏi cho phản pháp phòng ngừa Cách sử dụng thuốc Thuyết Tờ rơi trình dự phòng Diễn cắt Lợi ích dự phòng hen trầm trọng hen khơng kiểm sốt Thuyết trình Tờ rơi hồi giải - Đặt - Lắng nghe Học viên câu hỏi - Đặt câu hiểu hỏi cho phản - Diễn giải hồi 102 Lượng giá Hướng - Thuốc theo - Thao - Quan sát Học viên thực hành sử dẫn thực định tác mẫu dụng thuốc hành, - Bình xịt - Hướng - Đặt câu sử dụng dự phòng quan sát định liều dẫn thực hỏi thuốc dự hen phế - Bảng hành - Thực hành phòng hen quản hướng dẫn - Quan sử dụng phế quản Tổng kết, Thuyết sử dụng - Sổ khám sát - Đặt thuốc - Lắng nghe Học viên trình bệnh theo câu hỏi - Đặt câu hiểu dõi hen hỏi cho phản hẹn tái khám - Diễn đánh giá giải hiểu biết - Dặn dò thân nhân tái khám dự phòng hen phế quản sau tư vấn PHỤ LỤC NỘI DUNG TƯ VẤN, GIÁO DỤC SỨC KHỎE thao tác mẫu biết cách hồi ... Hiệu chương trình giáo dục sức khỏe cho thân nhân bệnh nhi dự phòng hen phế quản CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: • Tỷ lệ các thân nhân trẻ có nhận thức thực hành dự phòng HPQ trước sau tư vấn giáo dục sức. .. dự phòng hen phế quản với đặc điểm nhân học thân nhân bệnh nhi Bảng 3.14 Mối liên quan thực hành sử dụng thuốc dự phòng hen phế quản với đặc điểm nhân học thân nhân bệnh nhi ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế. .. thân nhân bệnh nhi dự phòng hen phế quản trước vấn Bảng 3.7 Nhận thức biểu yếu tố khởi phát hen thân nhân bệnh nhi trước sau tư vấn Bảng 3.8 Nhận thức trầm trọng hen phế quản thân nhân bệnh nhi

Ngày đăng: 30/10/2019, 08:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:

    • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • Mục tiêu tổng quát:

      • Đánh giá hiệu quả chương trình giáo dục sức khỏe thông qua sự thay đổi trước về nhận thức và thực hành sử dụng thuốc điều trị dự phòng hen phế quản trước và sau khi được tư vấn giáo dục sức khỏe.

      • Mục tiêu cụ thể:

      • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 1.1. TỔNG QUAN VỀ HEN PHẾ QUẢN

          • 1.1.1. Định nghĩa về hen phế quản

          • 1.1.2. Dịch tễ học bệnh hen phế quản

          • 1.1.3. Bệnh sinh hen phế quản [9].

          • 1.1.4. Nguyên nhân [9].

          • 1.1.5. Phân loại [9]

          • 1.1.5. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng [9].

          • 1.1.6. Chẩn đoán [9]: Chẩn đoán HPQ có thể dựa vào các yếu tố sau:

          • 1.1.7. Giáo dục sức khoẻ

          • 1.2. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

            • 1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới

            • 1.2.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam

            • 1.3. HỌC THUYẾT ĐIỀU DƯỠNG PENDER VÀ SỰ ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU

            • Sơ đồ 1.1. Ứng dụng học thuyết điều dưỡng vào nghiên cứu

            • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan