Qui trình “Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ” được Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 4673QĐBYT, ngày 10112014, được thực hiện tại các cơ sở y tế nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc bà mẹ, trẻ sơ sinh hướng tới mục tiêu nâng cao sức khỏe, giảm tử vong mẹ và tử vong sơ sinh.Để đánh giá việc triển khai thực hiện Qui trình tại tỉnh Đắk Lắk chúng tôi tiến hành“Đánh giá việc thực hiện chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ tại bệnh viện đa khoa tuyến huyện của tỉnh Đắk Lắk năm 2017 ” nhằm 2 mục tiêu (1) Mô tả thực trạng việc thực hiện Qui trình Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ (2) Phân tích một số yếu tố thuận lợi, khó khăn việc thực hiện. Nghiên cứu được tiến hành tại 6 Bệnh viện đa khoa tuyến huyện. Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính. Số liệu thu được qua quan sát lâm sàng 60 ca đẻ thường, 18 ca mô phỏng, phỏng vấn 179 BM sau sinh, 18 cuộc phỏng vấn sâu và 6 cuộc thảo luận nhóm CBYT liên quan.Quan sát 60 ca sinh thường cho kết quả là 58% số ca đẻ có CBYT thực hành đúng các bước chuẩn bị cho cuộc đẻ, 18% thực hiện đúng bước đỡ đầu, 22% ca đẻ thực hiện đúng các bước đỡ vai, 50% ca đẻ CBYT thực hiện đúng đỡ mông chi, 47% ca đẻ CBYT thực hiện đúng các bước cần làm ngay cho mẹ và trẻ sơ sinh ngay sau sinh. Có 96,7% trẻ sơ sinh được da kề da với mẹ ngay sau sinh; 97,7% thực hiện tiêm Oxytoxin cho mẹ trong vòng 1 phút đầu tiên sau sinh; 97,7% thực hiện kẹp cắt dây rốn muộn, 91% kẹp cắt dây rồn 1 thì đúng cách; 38,1% chưa thực hiện việc chờ tử cung co chặt khi kéo dây rốn có kiểm soát và 31,1% không thực hiện xoa đáy tử cung. Chỉ có 8% ca sinh được thực hiện đúng 3540 bước qui trình.Quan sát 18 trường hợp mô phỏng trẻ không thở được cho thực hành HSSS trên mô hình cho thấy, kỹ năng HSSS của CBYT còn hạn chế. Chỉ có 61,1% đặt mặt nạ đúng vị trí; 22,2% thực hiện được kỹ năng theo dõi di động lồng ngực; 38.9% thực hành đúng đặt đầu trẻ đúng khi bóp bóng. Rất ít (5%) CBYT thực hành đúng vị trí ấn ngực. Không có CBYT nào thực hành đúng tất cả các kỹ năng HSSS ngay sau đẻ.Phỏng vấn bà mẹ sau sinh có con đủ tháng cho thấy có 76,5 % trẻ sơ sinh bú mẹ cử đầu tiên trong vòng 1560 phút sau sinh, 61,1% trẻ sơ sinh được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 90 phút đầu đời, 92% trẻ sơ sinh được đặt da kề da với mẹ ngay sau sinh, 74% được duy trì đên 90 phút, tuy nhiên chỉ có 57,5% trẻ được tiếp xúc da kề da với mẹ không bị các ly trong 90 phút và hoàn thành cử bú đầu tiên.Tại thời điểm đánh giá, nhân lực ở các bệnh viện huyện số lượng tương đối đủ, hầu hết được đào tạo qui trình của BYT. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, thuốc thiết yếu cơ bản có đủ theo qui định, chỉ còn thiếu khu vực HSSS ở phòng sinh.Qui trình được triển khai thuận lợi ở địa bàn nghiên cứu chủ yếu là được Lãnh đạo các cấp quan tâm, hỗ trợ; Qui trình dễ thực hiện; CBYT hiểu được lợi ích và quyết tâm thực hiện; Bà mẹ hợp tác và tuân thủ. Tuy nhiên, cũng có một vài khó khăn nhỏ trong những ngày đầu thực hiện cụ thể là một số CBYT, BM, gia đình chưa thật sự tin tưởng vào các thực hành mới.như cho trẻ nằm da kề da với mẹ ngay sau sinh, để rốn hở hoặc thực hành cắt rốn muộn.Tiếp tục nâng cấp cơ sở vật chất, bổ sung trang thiết bị; bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng thực hành chăm sóc thiết yếu BM,TSS, ưu tiên HSSS; các qui định và chính sách khuyến khích thực hiện cần tiếp tục hoàn thiện là những việc cần thiết để thực hiện tốt qui trình tại bệnh viện đa khoa tuyến huyện. ABSTRACTEVALUATING THE IMPLEMENTATION OF ESSENTIAL CARE PROCEDURE FOR MOTHER AND NEWBORN BABY AT THE BIRTH AND AFTER AT THE DISTRICT HOSPITALS OF DAK LAK PROVINCEIN 2017Huynh Cong Len – Bui Thi Bich Dung – Kieu Xuan Loi“Essential care procedure for mother and newborn baby at the birth and after ” was issued by the Ministry of Health with Decision No. 4673QDBYT, November, 10th 2014 to improve the quality of maternal and newborn baby care services at health facilities contributing the goal of improving health, reducing maternal death and newborn baby death.To evaluate the implementation of the Dak Lak Province Procedure, we evalute “The implementation of essential care for mother and newborn baby at the birth and after at District General Hospital in Dak Lak province in 2017 with 2 goals: (1)Describe reality of implementation of essential care procedure for mother and newborn baby at the birth and after. (2)Analysing some factor of advantage and disadvantage of implementation. The research was deployed in 6 district General Hospitals. Using crosssectional descriptive research method, combining quantitative and qualitative research. The data were gathered through clinical observation of 60 normal deliveries, 18 simulations, interviewed 179 mothers after birth, 18 detail interviews and 6 health staff group discussions.Result of 60 normal births observation: 58% by health staff that practise enough step, 18% carring firtstep, 22% carring sholderstep, 50% limbrumpstep, 47% carring right steps for birth of maternal and newborn baby. There are 96.7% newborn baby contacting with mother after birth; 97.7% injecting oxytoxin to mother at firrt minute; 97.7% performed late cord clamping and cutting, 91% correcting cord clamp 1; 38.1% did not perform a tightening of the uterus when the umbilical cord was pulled and 31.1% did not perform uterine rubbing. Only 8% of births were performed in exactly 3540 steps.Neonatal resuscitation skills of health staffs are not good when observed 18 infants were unable to breathe neonatal resuscitation; 61.1% put the mask in place, 22.2% performed mobile chest tracking; 38.9% put right baby head when by ventilator fibrilation, 5% practicing right the position of chest press and no health staffs carring right all neonatal resuscitation skills after birth.Interviewing mothers after birth who have fullterm newborn baby record that 76.5% newborn baby dinking mother milk within 1560 minutes after birth, 61.1% newborn baby dinking mother milk for 90 minutes at the beginning of life, 92% were skintoskin with the mother immediately after birth, 74% were maintained to 90 minutes, however only 57.5% of children were skintoskin contact with the mother without the inner glasses. 90 minutes and complete the first feeding.The number of staff in district hospitals was sufficient at the time of evaluation, most of the Ministry of Health procedure training. There are enough basic facilities, equipment, basic essential drugs but lacking the area of neonatal recovery in the birth room.That procedure was deployed good at the research zone, easy to do and mothers adhere to and cooperate. However, there are some difficuty to do at the first time such as health staffs, mothers and their family don’t reality trust new practice contacting between newborn baby and mother after birth, to open the belly or practice late.Continuing upgrade facilities and equipment; fostering knowledge and skills in newborn baby and maternal care, priority in neonatal resuscitation; It is necessary to continue to improve the regulations and policies to encourage good implementation at the district General Hospital. ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN Chương 1. TỔNG QUAN121.1. Các khái niệm 121.2.Tình hình tử vong mẹ và tử vong sơ sinh:15 1.3.Cơ sở lý thuyết và các bằng chứng về các can thiệp trong và ngay sau đẻ:18 1.4.Các nghiên cứu về Chăm sóc thiết yếu BMTSS trong và ngay sau đẻ.21 1.4.1.Các nghiên cứu về Chăm sóc thiết yếu BMTSS trong và ngay sau đẻ khu vực Tây Thái Bình Dương:21 1.4.2.Triển khai thực hiện EENC tại Việt Nam221.5.Triển khai, thực hiện chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh:24 1.6.Một số thông tin về địa bàn nghiên cứu.25 1.7.Khung lý thuyết hệ thống y tế27 1.8.Khung lý thuyết đánh giá thực hiện Qui chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.30 2.1.Đối tượng nghiên cứu:30 2.2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu:30 2.3.Thiết kế nghiên cứu:30 2.4.Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu:30 2.4.1.Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng:30 2.4.2.Cỡ mẫu nghiên cứu định tính:32 2.5.Phương pháp thu thập số liệu:33 2.5.1.Số liệu:33 2.5.2.Phương pháp thu thập số liệu:33 2.6.Các biến số nghiên cứu372.7.Các khái niệm, tiêu chí đánh giá:372.8.Phương pháp phân tích số liệu:382.9.Vấn đề đạo đức của nghiên cứu:392.10.Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục:39 chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU41 3.1.Thông tin chung:41 3.2.Thực trạng việc thực hiện Qui trình:44 3.2.1.Quan sát thực hành cuộc đẻ đối với trẻ thở được:44 3.2.2.Quan sát mô hình thực hành đối với trẻ không thở được51 3.2.3.Thực hành chăm sóc thiết yếu trong và ngay sau đẻ qua phỏng vấn bà mẹ: 54 3.3. Một số yếu tố thuận lợi và khó khăn593.3.1.Thuận lợi:593.3.2.Khó khăn:63 Chương 4. BÀN LUẬN66 4.1.Thực hiện Qui trình Chăm sóc thiết yếu BM,TSS trong và ngay sau đẻ66 4.1.1.Kỹ năng thực hiện Qui trình đối với trẻ thở được của CBYT.66 4.1.2.Thực hành Qui trình đối với trẻ không thở được của CBYT,69 4.1.3.Bà mẹ và trẻ sơ sinh được chăm sóc thiết yếu trong và ngay sau đẻ:69 4.2.Các yếu tố thuận lợi, khó khăn đến thực hiện Qui trình tại BV huyện.72 4.3.Hạn chế, sai sót của nghiên cứu đánh giá:74 KẾT LUẬN7 51.Thực hiện Qui trình76 2.Một số yếu tố thuận lợi, khó khăn:77 TÀI LIỆU THAM KHẢO8 1PHỤ LỤC83 Phụ lục 1. BỘ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU84 Phụ lục 2. BẢNG CÁC BIẾN SỐ104 Phụ lục 3. QUI TRÌNH CHUYÊN MÔN CHĂM SÓC THIẾT YẾU115 Phụ lục 4.BẢN ĐỒ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU125 Phụ lục 5. DANH SÁCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN TỈNH ĐẮK LẮK 126 Phụ lục 6. XÁC NHẬN THU THẬP SỐ LIỆU127
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG *** ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUI TRÌNH CHĂM SĨC THIẾT YẾU BÀ MẸ, TRẺ SƠ SINH TRONG VÀ NGAY SAU ĐẺ TẠI CÁC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN HUYỆN CỦA TỈNH ĐĂK LẮK NĂM 2017 LUẬN VĂN CHUYÊN NGÀNH HÀ QUẢN LÝ BỆNH VIÊN NỘI, 2017 ĐẮK LẮK, 2017 ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUI TRÌNH CHĂM SĨC THIẾT YẾU BÀ MẸ, TRẺ SƠ SINH TRONG VÀ NGAY SAU ĐẺ TẠI CÁC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN HUYỆN CỦA TỈNH ĐĂK LẮK NĂM 2017 ĐẮK LẮK, 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BM Bà mẹ BHSS Băng huyết sau sinh BV Bệnh viện BYT Bộ Y tế CBYT Cán Y tế CS Chăm sóc CSTYBMTSS Chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản DS-KHHGĐ Dân số-Kế hoạch hóa gia đình IMC International confederation of Midwives Hiệp hội Nữ hộ sinh Quốc tế NV Nhân viên PV Phỏng vấn PVS Phỏng vấn sâu FIGO International Federation of Gyneology and Obstetric Liên đoàn Quốc tế Sản Phụ khoa EENC Early Essental Newborn care Chăm sóc thiết yếu sơ sinh sớm TLN Thảo luận nhóm TTBD Tây Thái Bình Dương TVM Tử vong mẹ TVSS Tử vong sơ sinh TSS Trẻ sơ sinh TY Thiết yếu TYT Trạm Y tế YT Y tế SS Sơ sinh SYT Sở Y tế YTTG Y tế Thế giới UBND Ủy ban nhân dân UNFPA United Nations Population Fund Quỹ Dân số Liên hợp quốc WHO World Health Organiration Tổ chức Y tế Thế giới VGB Viên gan B MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG - BIỂU Tóm tắt ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 11 Chương TỔNG QUAN 12 1.1 Các khái niệm 12 1.2.Tình hình tử vong mẹ tử vong sơ sinh: 15 1.3 Cơ sở lý thuyết chứng can thiệp sau đẻ: .18 1.4 Các nghiên cứu Chăm sóc thiết yếu BM-TSS sau đẻ 21 1.4.1 Các nghiên cứu Chăm sóc thiết yếu BM-TSS sau đẻ khu vực Tây Thái Bình Dương: 21 1.4.2 Triển khai thực EENC Việt Nam 22 1.5 Triển khai, thực chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh: 24 1.6 Một số thông tin địa bàn nghiên cứu 25 1.7 Khung lý thuyết hệ thống y tế 27 1.8 Khung lý thuyết đánh giá thực Qui trình 28 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 30 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 30 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 30 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: 30 2.4.1 Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng: 30 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu định tính: 32 2.5 Phương pháp thu thập số liệu: 33 2.5.1 Số liệu: 33 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu: 33 2.6 Các biến số nghiên cứu 37 2.7 Các khái niệm, tiêu chí đánh giá: 37 2.8 Phương pháp phân tích số liệu: 38 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 39 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục: 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Thông tin chung: 41 3.2 Thực trạng việc thực Qui trình: 44 3.2.1 Quan sát thực hành đẻ trẻ thở được: 44 3.2.2 Quan sát mơ hình thực hành trẻ không thở 51 3.2.3 Thực hành chăm sóc thiết yếu sau đẻ qua vấn bà mẹ: 54 3.3 Một số yếu tố thuận lợi khó khăn 59 3.3.1 Thuận lợi: 59 3.3.2 Khó khăn: 63 Chương BÀN LUẬN 66 4.1 Thực Qui trình Chăm sóc thiết yếu BM,TSS sau đẻ .66 4.1.1 Kỹ thực Qui trình trẻ thở CBYT 66 4.1.2 Thực hành Qui trình trẻ khơng thở CBYT, .69 4.1.3 Bà mẹ trẻ sơ sinh chăm sóc thiết yếu sau đẻ: 69 4.2 Các yếu tố thuận lợi, khó khăn đến thực Qui trình BV huyện 72 4.3 Hạn chế, sai sót nghiên cứu đánh giá: 74 KẾT LUẬN 75 Thực Qui trình 76 Một số yếu tố thuận lợi, khó khăn: 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 Phụ lục BỘ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 84 Phụ lục BẢNG CÁC BIẾN SỐ 104 Phụ lục QUI TRÌNH CHUYÊN MƠN CHĂM SĨC THIẾT YẾU .115 Phụ lục 4.BẢN ĐỒ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 125 Phụ lục DANH SÁCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN TỈNH ĐẮK LẮK 126 Phụ lục XÁC NHẬN THU THẬP SỐ LIỆU 127 DANH MỤC BẢNG - BIỂU Danh mục Hình: Hình 1 Số lượng tỷ lệ tử vong sơ sinh khu vực Tây Thái Bình Dương theo quốc gia, 2012 17 Hình Khung lực hệ thống y tế theo TCYTTG 28 Hình Khung lý thuyết đánh giá 29 Danh mục Bảng Bảng Tình hình nhân lực đào tạo 41 Bảng Tình hình nhân lực đào tạo HSSS: 41 Bảng 3 Thực trạng sở vật chất 42 Bảng Thực trạng trang thiết bị 43 Bảng Thực trạng thuốc thiết yếu .43 Bảng Các văn hướng dẫn thực 44 Bảng Thực hành chuẩn bị trước sinh 44 Bảng Thực hành đỡ vai 47 Bảng Thực hành đỡ mông chi thai nhi 48 Bảng 10 Thực hành việc làm sau sinh chăm sóc mẹ con: 49 Bảng 11 Thực hành việc làm sau sinh trẻ không thở 51 Bảng 12 Thực hành hồi sức trẻ sơ sinh không thở 52 Bảng 13 Tỷ lệ Bà mẹ chăm sóc thiết yếu trình sinh .54 Bảng 14 Tỷ lệ trẻ sơ sinh tắm sau sinh 56 Bảng 15 Tỷ lệ trẻ sơ sinh thực da kề da với mẹ sau sinh 56 Bảng 16 Tỷ lệ trơ sinh bú sữa mẹ chăm sóc sớm sau sinh .58 Danh mục Biểu đồ: Biểu đồ Tỷ lệ ca đẻ có CBYT thực bước chuẩn bị .45 Biểu đồ Thực hành đỡ đầu thai thai nhi 46 Biểu đồ 3 Tỷ lệ ca đẻ CBYT thực bước thực hành đỡ đầu 46 Biểu đồ Tỷ lệ CBYT thực hành bước đỡ vai 47 Biểu đồ Tỷ lệ ca đẻ CBYT thực hành đỡ mông, chi 48 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ ca đẻ CBYT thực hành bước cần làm .50 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ ca đẻ CBYT thực hành 40 bước qui trình .51 Biểu đồ Thực hành ấn tim lồng ngực HSSS mơ hình 54 Biểu đồ Tỷ lệ bà mẹ tư vấn chăm sóc thiết yếu 55 Biểu đồ 10 Trẻ sơ sinh bú sữa mẹ sau sinh 57 Biểu đồ 11 Cử bú trẻ sơ sinh bú sữa mẹ 58 Biểu đồ 12 Thực hành chăm sóc rốn cho trẻ SS nằm với mẹ 59 Tóm tắt đề tài Qui trình “Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ” Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 4673/QĐ-BYT, ngày 10/11/2014, thực sở y tế nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc bà mẹ, trẻ sơ sinh hướng tới mục tiêu nâng cao sức khỏe, giảm tử vong mẹ tử vong sơ sinh Để đánh giá việc triển khai thực Qui trình tỉnh Đắk Lắk tiến hành“Đánh giá việc thực chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ bệnh viện đa khoa tuyến huyện tỉnh Đắk Lắk năm 2017 ” nhằm mục tiêu (1) Mô tả thực trạng việc thực Qui trình Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ (2) Phân tích số yếu tố thuận lợi, khó khăn việc thực Nghiên cứu tiến hành Bệnh viện đa khoa tuyến huyện Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định lượng định tính Số liệu thu qua quan sát lâm sàng 60 ca đẻ thường, 18 ca mô phỏng, vấn 179 BM sau sinh, 18 vấn sâu thảo luận nhóm CBYT liên quan Quan sát 60 ca sinh thường cho kết 58% số ca đẻ có CBYT thực hành bước chuẩn bị cho đẻ, 18% thực bước đỡ đầu, 22% ca đẻ thực bước đỡ vai, 50% ca đẻ CBYT thực đỡ mông- chi, 47% ca đẻ CBYT thực bước cần làm cho mẹ trẻ sơ sinh sau sinh Có 96,7% trẻ sơ sinh da kề da với mẹ sau sinh; 97,7% thực tiêm Oxytoxin cho mẹ vòng phút sau sinh; 97,7% thực kẹp cắt dây rốn muộn, 91% kẹp cắt dây rồn cách; 38,1% chưa thực việc chờ tử cung co chặt kéo dây rốn có kiểm sốt 31,1% khơng thực xoa đáy tử cung Chỉ có 8% ca sinh thực 35-40 bước qui trình Quan sát 18 trường hợp mô trẻ không thở cho thực hành HSSS mơ hình cho thấy, kỹ HSSS CBYT hạn chế Chỉ có 61,1% đặt mặt nạ vị trí; 22,2% thực kỹ theo dõi di động lồng ngực; 128 129 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN ÁN CKII TCQLYT Buổi bảo vệ tổ chức tại: Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên Hồi 30 phút ngày 12/9/2017 Học viên: Huỳnh Công Lên……………………… Với tên luận án: Đánh giá triển khai, thực chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ tỉnh ĐăkLăk năm 2017 Tới dự buổi chấm luận án, Hội đồng gồm có: Có mặt: STT Họ tên Cơ quan công tác Chức vụ Hội đồng Nguyễn Thanh Hương Trường Đại học y tế công cộng Chủ tịch Nguyễn Thanh Hà Trường Đại học y tế công cộng Thư ký Đỗ Mai Hoa Trường Đại học y tế công cộng Phản biện Bùi Thị Tú Quyên Trường Đại học y tế cơng cộng Phản biện Trần Hữu Bích Trường Đại học y tế công cộng Ủy viên Phan Văn Trọng Trường Đại học Tây Nguyên Ủy viên Đào Mai Luyến Trường Đại học Tây Nguyên Ủy viên Vắng mặt: NỘI DUNG BUỔI BẢO VỆ LUẬN VĂN Hội đồng nghe: Thí sinh trình bày tóm tắt: (20 phút) Hội đồng nhận xét, hỏi làm rõ trình bày: PGS Hoa - Tên đề tài: Nên bổ sung chữ “quy trình“ thiết yếu - Tóm tắt: KQNC q nhiều thơng tin nêu kết - Mục tiêu: + MT1: Chỉ mơ tả qui trình sở thiết yếu + TQTL: Qúa nhiều thông tin TVM TSS nên lượt bớt cần trích dẫn tài liệu tham khảo đầy đủ - Khung lý thuyết: Cần nêu rõ qui trình sở thiết yếu , biến cụ thể yếu tố ảnh hưởng - PPNC: Thu thập nhiều thông tin phương pháp nghiên cứu => có bảng ma trận đối tượng, mẫu phương pháp thu thập số liệu - KQNC: Chỉ nêu kết nghiên cứu theo mục tiêu nghiên cứu, thông tin liên quan chuyển sang PL - Kết luận: Dài, chưa theo mục tiêu nghiên cứu - Kiến nghị: Cuối chưa dựa kết nghiên cứu TS Quyên - Chỉnh sửa MT1 cho phù hợp với tên đề tài - Một số bảng tổng quan tài liệu bảng tiếng anh cần dịch tiếng việt, trích dẫn số liệu số phần chưa phù hợp - Bổ sung qui trình sở thiết yếu TG VN - Khung lý thuyết: Chỉnh sưả xem lại biến đầu nghiên cứu - PPNC: + Đối tượng nghiên cứu: Cần nêu cụ thể (khơng bệnh viện), nêu tiêu chí chọn loại + Cở mẫu quan sát: Cần nêu sở chọn cán để quan sát - KQNC: Tính tốn, qui trình đánh giá cá nhân hay qui số lần quan sát cần format lại bảng biểu - Kết luận: viết lại kết luận PGS Bích - Tên đề tài: thêm sau đẻ thường PGS Trọng - Chi tiết số liệu, mẫu cần chi tiết xem lại cho xác TS Luyến: - MT1: Nên sửa lại mô tả - MT2: Đánh giá - Logic phần khác theo tên mục tiêu Học viên trả lời câu hỏi - Tiếp thu chỉnh sửa theo góp ý Kết luận: - Tên: Thực “hướng dẫn” - Mục tiêu 1: Chỉ mô tả hướng dẫn sở thiết yếu, bỏ nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị, phần nhân lực, trang thiết bị, CSVC chuyển sang kết mục tiêu coi số yếu tố thuận lợi, khó khăn - Tài liệu tổng quát: Lượt bớt nội dung không liên quan trực tiếp đến nghiên cứu(TVM, văn hướng dẫn), trích dẫn tài liệu tham khảo - Khung lý thuyết: Hình 1.2 chuyển sang TQTL khơng thuộc khung lý thuyết - PPNC: Cần có bảng tổng hợp vẽ đối tượng, mẫu phương pháp nghiên cứu - KQNC: Chỉnh lại theo mục tiêu nghiên cứu, số liệu cần xem lại cho xác số bảng biểu Điểm trung bình: ĐăkLăk, ngày12 tháng năm 2017 Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN SAU BẢO VỆ Họ tên học viên: HUỲNH CƠNG LÊN Khóa: ( 2015- 2017) - Tây Nguyên Chuyên ngành: Tổ chức Quản lý Y tế Mã số chuyên ngành: 62.72.76.05 Tên đề tài: “Đánh giá việc thực Qui trình Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ Bệnh viện tuyến huyện tỉnh Đắk Lắk năm 2017” Stt Ý kiến Hội đồng Ý kiến giải trình học viên PGS.TS Đỗ Mai Hoa -Tên đề tài: Bổ sung chữ “Qui trình” Tiếp thu ý kiến HĐ thiết yếu Đồng ý bổ sung, chỉnh sửa tên đề tài sau: “Đánh giá việc thực qui trình Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ…” -Tóm tắt nghiên cứu nêu nhiều Tiếp thu ý kiến HĐ thông tin, nêu kết nghiên cứu Đồng ý rà soát, lượt bỏ bớt thơng tin, nêu kết việc thực nhóm bước qui trình nội dung việc Chăm sóc thiết yếu (Tr: ix) - Mục tiêu : Chỉ mô tả qui Tiếp thu ý kiến HĐ trình… Đồng ý điều chỉnh mục tiêu sau: Đánh giá việc thực Qui trình Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ Bệnh viện đa khoa tuyến huyện tỉnh Đắk Lắk năm 2017 (Tr 3) - TQTL: Quá nhiều thông tin Tiếp thu ý kiến HĐ TVM TVSS nên lượt bớt Thơng tin TVM, TVSS có liên quan đến việc chăm sóc thiết yếu BM, TSS mục đích Stt Ý kiến Hội đồng Ý kiến giải trình học viên việc chăm sóc thiết yếu nhằm giảm TVM, TVSS Thông tin TVM, TVSS cung cấp đề tài thơng tin mới, có ý nghĩa để thực nghiên cứu Vì học viên xin bảo lưu nội dung lượt bỏ nội dung Qui trình TQ chuyển sang TLTK - Khung lý thuyết cần nêu rõ qui Tiếp thu ý kiến HĐ trình, biến cụ thể yếu Học viên đồng ý chỉnh sửa số nội dung tố ảnh hưởng Khung lý thuyết NC chuyển Khung lực y tế TCYTTG sang mục riêng theo ý kiến HĐ ( tr 33,34) - Phương pháp NC: Thu thập Tiếp thu ý kiến HĐ nhiều thông tin PP NC → Đồng ý chỉnh sửa: mẫu, PP chọn mẫu, PP thu ma trận đối tượng, mẫu PP thập số liệu; thiết kế ma trận (tr 36-37) chọn mẫu - Kết NC: Chỉ nêu kết Tiếp thu ý kiến HĐ NC theo mục tiêu, thông tin Đồng ý chỉnh sửa kết luận theo mục tiêu liên quan chuyển sang bàn luận Chuyển đánh giá NL, CSVC, TTT sang thông tin chung sử dụng thông tin để phân tích thuận lợi, khó khăn (tr 43-45, tr 65, tr 70-72) - Kết luận: dài chưa theo mục tiêu Tiếp thu ý kiến HĐ NC Đồng ý chỉnh sửa: Trình bày theo mục tiêu lượt bỏ kết phụ, nêu kết qui trình (tr 73-75) - Kiến nghị cuối chưa dựa Tiếp thu ý kiến HĐ kết nghiên cứu (1)Hạn chế NC chưa NC hiệu Qui trình nêu phần bàn luận hạn chế đề tài (2) Hiệu giá trị thực tiễn Qui trình cần NC Vì HV xin bảo lưu ý kiến phần khuyến nghị Stt Ý kiến Hội đồng Ý kiến giải trình học viên TS Bùi Thị Tú Quyên - Chỉnh sửa MT1 cho phù hợp với Tiếp thu ý kiến HĐ tên đề tài Đồng ý chỉnh sửa MT1: Mơ tả thực Qui trình thay cho đánh giá việc thực hướng dẫn (Tr 3) - - Một số bảng TQ tài liệu Tiếp thu ý kiến HĐ tiếng Anh cần dịch sang Đồng ý chỉnh sửa, HV chỉnh sửa dịch tiếng Việt, trích dẫn số liệu Hình 1.1 ( Tr 9) chỉnh sửa số liệu trích số phần chưa phù hợp dẫn Bổ sung qui trình CS thiết yếu Tiếp thu ý kiến HĐ TG VN Qui trình CSTY BM, TSS HV đẫ nêu nhiều thông tin TQ phụ lục HV xin không bổ sung thêm nội - Khung lý thuyết: chỉnh sưa lại Tiếp thu ý kiến HĐ xem lại biến đầu NC HV chỉnh sửa khung lý thuyết, biến đầu NC (1) Kỹ thực hành qui trình CBYT (2) BM, TSS chăm sóc qui trình (Tr 20) - PPNC: Đối tượng NC: cần cụ thể Tiếp thu ý kiến HĐ (không BV), nêu tiêu chí HV đồng ý chỉnh sửa đối tượng NC: Bỏ đối chọn lựa, cỡ mẫu qua sát tượng NC Bv, thay CBYT ca đẻ Bổ sung tiêu chí chọn mẫu, phương pháp thu thập số liệu, xây dựng bảng tóm tắt mẫu, cỡ mẫu, phương pháp thu thập số liệu (tr 21-26) - KQNC: tính tốn, qui trình Tiếp thu ý kiến HĐ đánh giá cá nhân hay qui số HV chỉnh sửa ĐT NC QS ca đẻ phân lần quan sát, cần format lại bảng, tích theo tiếp cận QS đánh giá lượt QS biểu - Kết luận: viết lại kết luận Tiếp thu ý kiến HĐ HV viết lại kết luận kết theo mục tiêu NC (60-62) Stt Ý kiến Hội đồng Ý kiến giải trình học viên PGS Trần Hữu Bích Tên tiêu đề: thêm sau đẻ thường Tiếp thu ý kiến HĐ Qui trình “Chăm sóc thiết yếu BM, TSS sau đẻ” BYT ban hành hiểu qui trình áp dụng đẻ thường PP chọn mẫu NC có nêu chọn đẻ thường Vì HV xin bảo lưu tiêu đẻ khơng bổ sung thêm từ “ thường” PGS Phan Văn Trọng Chi tiết số liệu, mẫu cần chi tiết Tiếp thu ý kiến HD xem lại cho xác HV đọc chỉnh sửa số liệu sai sót PGS Đào Mai Luyến MT1 nên sửa lại mô tả Tiếp thu ý kiến HĐ MT2: Đánh giá HV chỉnh sửa lại mục tiêu NC Logic phần khác theo tên mục xếp lại bảng biểu theo mục tiêu phần tiêu kết quả, bàn luận theo ý kiến HĐ Kết luận: Học viên tiếp thu ý kiến Hội dồng chỉnh sửa đầy đủ theo nội dung ghi biên Hội đồng bảo vệ luận văn CKII ngày 12/9/2017 Ngày 30 tháng năm 2017 Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Đinh Thị Phương Hòa Học viên Huỳnh Công Lên ... procedure for mother and newborn baby at the birth and after (2)Analysing some factor of advantage and disadvantage of implementation The research was deployed in district General Hospitals Using