1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thái độ của phụ nữ từ 20 đến 35 tuổi về dự phòng dị tật bẩm sinh trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột,Tỉnh Đắk Lắk năm 2019

92 94 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 226,71 KB

Nội dung

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Dị tật bẩm sinh là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ tại nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế DTBS chiếm 22% nguyên nhân tử vong trẻ em và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi. Những trẻ bị DTBS nặng có thể dẫn đến tàn tật suốt đời, ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất và tinh thần của trẻ, đồng thời là gánh nặng về vật chất và tinh thần cho gia đình cũng như toàn xã hội. Tại thành phố Buôn Ma Thuột, hiện chưa có nghiên cứu nào về kiến thức dự phòng DTBS ở PN độ tuổi sinh sản được triển khai. Tuy nhiên, qua các buổi truyền thông về chăm sóc sức khoẻ tại cộng đồng cho thấy hầu hết người dân còn chưa quan tâm tới nội dung DTBS. Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản chưa tự nguyện tham gia sàng lọc để phát hiện DTBS, việc tìm hiểu thông tin, theo dõi và chăm sóc sức khỏe của chính bản thân mình và dự phòng dị tật cho con còn hạn chế. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Kiến thức, thái độ của phụ nữ từ 20 35 tuổi về dự phòng dị tật bẩm sinh trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk năm 2019”. Với mục tiêu là: mô tả kiến thức và thái độ về dự phòng dị tật bẩm sinh của phụ nữ từ 20 35 tuổi tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thái độ dự phòng dị tật bẩm sinh của phụ nữ từ 20 35 tuổi tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Nghiên cứu được thực hiện tại Phường Tân Tiến và Xã Hòa Thuận thuộc thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, từ tháng 032019 đến tháng 72019, sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang và phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Với tổng số PN tham gia nghiên cứu được đưa vào phân tích là 380 người trong độ tuổi từ 20 35. Số liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0. Đối tượng nghiên cứu ở nhóm tuổi từ 30 35 chiếm tỷ lệ cao nhất (47,1%), nhóm tuổi từ 25 – 29 tuổi (35,0%), dân tộc kinh chiếm đa số (91,3%), có trình độ Trung cấpCao đẳng (41,1%), Đại học (26,3%), THPT (28,4%), THCS và Tiểu học chiếm tỷ lệ rất thấp (3,4%) và (0,8); có nghề nghiệp tự do (33,9%), cán bộ CCVC (24,7%), kinh doanh, buôn bán (19,7%), làm rẫy (12,4%). Về kinh tế gia đình của đối tường nghiên cứu từ trung bình và khá trở lên chiếm đa số (98,4%).Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ PN đạt kiến thức về dự phòng DTBS (64,5%), có thái độ tích cực về dự phòng di tật bẩm sinh (96,3%). Nhóm PN là người dân tộc thiểu số có kiến thức không đạt về dự phòng DTBS cao hơn gần 2 lần nhóm PN là người kinh (p= 0,01). Nhóm PN dân tộc thiểu số khác có thái độ chưa tích cực về dự phòng DTBS cao hơn 6,25 lần nhóm PN người kinh (p= 0,001).MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTiDANH MỤC CÁC BẢNGiiTÓM TẮT NGHIÊN CỨUiĐẶT VẤN ĐỀ..1MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…3.Chương 14TỔNG QUAN TÀI LIỆU41.1. DỊ TẬT BẨM SINH4 1.1.2. Khái niệm chung về dị tật bẩm sinh41.1.3. Nguyên nhân gây dị tật bẩm sinh51.1.4. Hậu quả của dị tật bẩm sinh71.2. TÌNH HÌNH DỊ TẬT BẨM SINH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM71.2.1. Tình hình dị tật bẩm sinh trên thế giới71.2.2. Tình hình dị tật bẩm sinh ở Việt Nam81.3. DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH81.3.1. Kiểm soát tình trạng sức khỏe và chế độ dinh dưỡng hợp lý91.3.2. Phòng tránh một số bệnh nhiễm trùng trong thời kỳ thai nghén91.3.3. Sàng lọc phát hiện để can thiệp và điều trị sớm một số DTBS101.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH111.4.1. Trên thế giới111.4.2. Tại Việt Nam121.5. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA PN VỀ DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH121.5.1. Yếu tố cá nhân và gia đình121.5.2. Yếu tố môi trường131.5.3. Yếu tố dịch vụ y tế141.6. GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU151.7. KHUNG LÝ THUYẾT17Chương 219ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU192.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU192.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. 192.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ192.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU192.3. THIẾT KẾ192.4. CỠ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU192.5. CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU202.5.1. Công cụ thu thập số liệu202.5.2. Phương pháp và qui trình thu thập số liệu212.6. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU222.7. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU222.8. TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG, PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ.222.8.1. Phân loại một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu232.8.2. Đánh giá kiến thức của PN từ 2035 tuổi về dự phòng dị tật bẩm sinh232.8.3. Đánh giá thái độ của PN từ 2035 tuổi về dự phòng dị tật bẩm sinh242.9. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU242.10. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU, SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI SỐ252.10.1. Hạn chế của nghiên cứu252.10.2. Cách khắc phục các sai số25Chương 327KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU273.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU273.2. KIẾN THỨC VỀ DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH303.2.1. Kiến thức chung về dị tật bẩm sinh303.2.2. Kiến thức về những yếu tố nguy cơ gây DTBS313.2.3. Kiến thức về dự phòng dị tật bẩm sinh323.2.4. Kiến thức về sàng lọc trước sinh và sàng lọc sơ sinh333.2.5. Đánh giá kiến thức về dự phòng dị tật bẩm sinh363.3. THÁI ĐỘ VỀ DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH373.4. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA PN TỪ 2035 TUỔI VỀ DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH383.4.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức383.4.2. Một số yếu tố liên quan đến thái độ40Chương 443BÀN LUẬN434.1. Kiến thức của PN từ 2035 tuổi về dự phòng dị tật bẩm sinh43Kiến thức chung về dị tật bẩm sinh43Kiến thức về những yếu tố nguy cơ gây DTBS43Kiến thức về dự phòng dị tật bẩm sinh44Kiến thức về sàng lọc trước sinh và sàng lọc sơ sinh45Theo đánh giá của Bệnh viện Phụ sản Trung ương tiến hành năm 20012003 cho biết, mỗi thai phụ được SLTS kết hợp với SLSS sẽ loại bỏ được 95% các trường hợp thai nhi bất thường, trẻ sinh ra tránh được nguy cơ mắc các DTBS (Nguyễn Đức Vy, 2005). Kết quả khảo sát cho thấy, có 87,8% PN biết sàng lọc trước sinh là biện pháp được tiến hành trong thời gian mang thai,12,2% PN được khảo sát không biết sàng lọc trước sinh là gì.45Một số yếu tố liên quan đến kiến thức47Đánh gia kiến thức về dự phòng dị tật bẩm sinh474.2. Thái độ của PN 2035 về dự phòng dị tật bẩm sinh481. Tỷ lệ PN từ 2035 có kiến thức đúng và thái độ tích cực về dự phòng dị tật bẩm sinh501.1. Tỷ lệ có kiến thức đúng về dự phòng dị tật bẩm sinh501.2. Tỷ lệ PN có thái độ tích cực về dự phòng dị tật bẩm sinh512. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ của PN từ 2035 tuổi về dự phòng dị tật bẩm sinh51TÀI LIỆU THAM KHẢO53PHỤ LỤC56Phụ lục 156GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU XÁC NHẬN56THAM GIA NGHIÊN CỨU56Phụ lục 2:57Phụ lục 3: TIÊU CHÍ CHO ĐIỂM69Phụ lục 5: Dự trù kinh phí, vật tư, thiết bị phục vụ nghiên cứu85

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA PHỤ NỮ TỪ 20-35 TUỔI VỀ DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA PHỤ NỮ TỪ 20-35 TUỔI VỀ DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8.72.07.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Phương Hòa Ths Lê Minh Thi HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đinh Thị Phương Hịa Ths Lê Minh Thi tận tình hướng dẫn bảo để tơi hồn tất luận văn cao học Tôi xin gửi lời tri ân đến Quý thầy cô trường Đại học Y tế cơng cộng – người nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu làm tảng để thực luận văn Trong q trình thực hiện, cố gắng hồn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp Q thầy bạn bè, song tránh khỏi hạn chế nghiên cứu Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thơng tin phản hồi q báu từ Quý thầy cô bạn đọc! Hà Nội, tháng năm 2019 Người thực luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luân văn công trình nghiên cứu thực cá nhân tơi thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Tôi xin khẳng định trung thực lời cam kết xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2019 Người thực luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBYT: Cán y tế CTVDS: Cộng tác viên dân số DS-KHHGĐ: Dân số - Kế hoạch hóa gia đình DTBS: Dị tật bẩm sinh DTOTK: Dị tật ống thần kinh ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu ĐTV: Điều tra viên GSV: Giám sát viên HC: Hội chứng NC: Nghiên cứu NST: Nhiễm sắc thể PN: PN SLSS: Sàng lọc sơ sinh SLTS: Sàng lọc trước sinh WHO: Tổ chức Y tế Thế giới - World Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Dị tật bẩm sinh nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ sơ sinh trẻ nhỏ nhiều quốc gia Tại Việt Nam, theo thống kê Bộ Y tế DTBS chiếm 22% nguyên nhân tử vong trẻ em nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em tuổi Những trẻ bị DTBS nặng dẫn đến tàn tật suốt đời, ảnh hưởng đến phát triển thể chất tinh thần trẻ, đồng thời gánh nặng vật chất tinh thần cho gia đình tồn xã hội Tại thành phố Bn Ma Thuột, chưa có nghiên cứu kiến thức dự phòng DTBS PN độ tuổi sinh sản triển khai Tuy nhiên, qua buổi truyền thông chăm sóc sức khoẻ cộng đồng cho thấy hầu hết người dân chưa quan tâm tới nội dung DTBS Phụ nữ độ tuổi sinh sản chưa tự nguyện tham gia sàng lọc để phát DTBS, việc tìm hiểu thơng tin, theo dõi chăm sóc sức khỏe thân dự phịng dị tật cho cịn hạn chế Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Kiến thức, thái độ phụ nữ từ 20 - 35 tuổi dự phòng dị tật bẩm sinh địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk năm 2019” Với mục tiêu là: mô tả kiến thức thái độ dự phòng dị tật bẩm sinh phụ nữ từ 20 - 35 tuổi thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ dự phòng dị tật bẩm sinh phụ nữ từ 20 - 35 tuổi thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Nghiên cứu thực Phường Tân Tiến Xã Hịa Thuận thuộc thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, từ tháng 03/2019 đến tháng 7/2019, sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Với tổng số PN tham gia nghiên cứu đưa vào phân tích 380 người độ tuổi từ 20 - 35 Số liệu phân tích phần mềm SPSS 22.0 Đối tượng nghiên cứu nhóm tuổi từ 30 - 35 chiếm tỷ lệ cao (47,1%), nhóm tuổi từ 25 – 29 tuổi (35,0%), dân tộc kinh chiếm đa số (91,3%), có trình độ Trung cấp/Cao đẳng (41,1%), Đại học (26,3%), THPT (28,4%), THCS Tiểu học chiếm tỷ lệ thấp (3,4%) (0,8); có nghề nghiệp tự (33,9%), cán CCVC (24,7%), kinh doanh, buôn bán (19,7%), làm rẫy (12,4%) Về kinh tế gia đình đối tường nghiên cứu từ trung bình trở lên chiếm đa số (98,4%) Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ PN đạt kiến thức dự phòng DTBS (64,5%), có thái độ tích cực dự phịng di tật bẩm sinh (96,3%) Nhóm PN người dân tộc thiểu số có kiến thức khơng đạt dự phịng DTBS cao gần lần nhóm PN người kinh (p= 0,01) Nhóm PN dân tộc thiểu số khác có thái độ chưa tích cực dự phịng DTBS cao 6,25 lần nhóm PN người kinh (p= 0,001) 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị tật bẩm sinh (DTBS) bất thường cấu trúc chức (bao gồm bất thường chuyển hóa) xảy từ thời kỳ bào thai phát trước, sau sinh [28] Theo số liệu Tổ chức Y tế giới (WHO), năm giới có khoảng triệu trẻ sinh bị mắc DTBS, chiếm tỷ lệ 1,73%[5] Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu tỷ lệ DTBS toàn quốc qua nghiên cứu số vùng miền nước ước tính tỷ lệ trẻ sinh hàng năm bị DTBS chiếm khoảng 1,5% - 2% Với tỷ lệ này, năm nước ta có khoảng 41.000 trẻ sinh bị DTBS, nghĩa 13 phút có trẻ bị DTBS sinh [4] Những trẻ bị DTBS nặng tử vong sau sinh Những trẻ sống thường bị cản trở phát triển thể chất tâm thần tàn tật suốt đời Trẻ bị DTBS không gánh nặng vật chất mà cịn tinh thần cho gia đình tồn xã hội Số trẻ sống sót tích luỹ qua năm nâng tổng số người tàn tật, khuyết tật ngày gia tăng nước ta [8] Nguyên nhân gây DTBS chưa xác định rõ ràng.Theo số tác giả có khoảng 50% DTBS không rõ nguyên nhân [17],[6],[16] Một số DTBS xác định có liên quan đến mơi trường sống, đến bệnh tật bố, mẹ chăm sóc bà mẹ thời gian mang thai Phần lớn trường hợp phịng tránh Đối với DTBS có nguyên nhân di truyền, nước ta chưa có biện pháp phịng ngừa hiệu [4] Can thiệp để bà mẹ tương lai có đầy đủ kiến thức dự phịng DTBS quan trọng việc giảm tỷ lệ bệnh, tật trẻ em, tảng bảo đảm đứa trẻ sinh khỏe mạnh Điều quan trọng việc phòng ngừa phải thực sớm để giảm nguy gây dị tật Các can thiệp mang tính nhân văn cao, phù hợp với sách Nhà nước nâng cao chất lượng dân số Tại thành phố Bn Ma Thuột, chưa có nghiên cứu kiến thức dự phòng 78 Thủy đậu Zika Không biết Theo chị, gia đình người Có chồng có người bị khuyết Khơng tật có khả sinh Khơng biết bị DTBS Theo chị, gia đình người vợ Có có người bị khuyết tật có Không khả sinh bị DTBS sinh bị DTBS? D3 D4 D5 Không biết 0 Theo chị, người vợ bị Có DTBS có khả sinh Khơng bị DTBS không? Không biết Theo chị, gia đình người vợ D6 có người bị DTBS (bố, mẹ, Có anh chị em ruột vợ) Khơng có khả sinh bị Không biết DTBS không? Tổng Cách đánh giá kiến thức: Kiến thức đạt tổng số điểm ≥ điểm điểm Kiến thức không đạt tổng số điểm < điểm 11 điểm Kiến thức dự phòng DTBS E1 Theo chị, DTBS Có phịng khơng? Khơng Khác 79 Không biết Bổ sung acid folic Chế độ ăn uống: sử dụng muối iod, kiêng rượu, không hút thuốc E2 Theo chị, để phịng tránh Kiểm sốt tốt số bệnh mãn tính sinh bị DTBS phụ nữ liên quan đến nguy sinh bị chuẩn bị mang thai cần làm DTBS: béo phì, đái đường gì? Tiêm chủng số loại vaccine: cúm, thủy đậu, Rubella Không biết Theo chị, thời gian Khám thai sớm biết mang thai, phụ nữ cần làm có thai để phịng DTBS? E3 (Nhiều lựa chọn) Uống acid folic Phòng tránh số bệnh nhiễm khuẩn: cúm, thủy đậu, Rubella Sàng lọc trước sinh Không biết Cách đánh giá kiến thức: Kiến thức đạt tổng số điểm ≥ điểm Kiến thức không đạt tổng số điểm < điểm Tổng điểm điểm Kiến thức sàng lọc trước sinh sàng lọc sơ sinh F1 Theo chị, sàng lọc trước Là biện pháp tiến hành sinh gì? thời gian mang thai Khơng biết 80 Theo chị, để SLTS thai phụ F2 cần làm việc gì? Siêu âm sàng lọc Xét nghiệm mẫu máu 3.Cả ý Không biết Theo chị sàng lọc trước Khi thai 11 tuần đến 13 tuần sinh/ chẩn đoán trước sinh ngày F3 F4 F5 F6 cần thực Khi thai 15 tuần đến 22 tuần giai đoạn Không biết thời kỳ mang thai? Nếu chị có thai, chị có tham Khơng (lý .) gia SLTS khơng? Có Chị có biết, TP Buôn Ma Bệnh viện Đa khoa TP Thuột thực Bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh SLTS SLSS đâu? Bệnh viện tỉnh Không biết Bệnh Down Theo chị, Các dị tật ống thần kinh: thoát vị chương trình sàng lọc não, não úng thủy… SLTS phát bệnh nào? F7 Không biết Theo chị đối tượng Phụ nữ mang thai từ 35 tuổi trở lên nên làm chẩn đốn Thai phụ có tiền sử sảy thai tự trước sinh? nhiên, thai chết lưu có chết sớm sau sinh Thai phụ nhiễm vi rút Rubella, Thủy đậu 81 Tất thai phụ nên làm chẩn đoán trước sinh Không biết F8 F9 F10 Theo chị, sàng lọc sơ sinh gì? ngày đầu sau sinh Không biết Theo chị, để SLSS cần cho Lấy máu gót chân trẻ trẻ làm việc gì? Khơng biết Theo chị, thời gian tốt Ngay sau sinh để làm SLSS cho trẻ sơ sinh Sau sinh từ 48-72 nào? Từ 72 trở lên Không cần làm SLSS Không biết Bệnh Thiếu men G6PD chương trình sàng lọc Bệnh suy giáp bẩm sinh SLSS phát Không biết bệnh nào? Theo chị, F11 Là biện pháp tiến hành Nếu chị sinh con, chị có làm Không (lý .) SLSS cho bé khơng? Có Cách đánh giá kiến thức: Kiến thức đạt tổng số điểm ≥ 11 điểm Kiến thức không đạt tổng số điểm < 11 điểm Tổng điểm 21 82 điểm PHẦN 3: THÁI ĐỘ VỀ DỰ PHỊNG DỊ TẬT BẨM Hồn Nội dung tồn Khơng khơng đồng ý đồng ý Khơng có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Thái độ DTBS chung Dị tật bẩm sinh phát G1 bào thai sau 5 5 5 5 sinh G2 Dị tật bẩm sinh phát sau sinh Nguyên nhân gây DTBS yếu G3 tố mơi trường phịng Dị tật bẩm sinh ảnh G4 hưởng đến phát triển em bé bụng mẹ G5 G6 Hầu hết DTBS phịng ngừa Hầu hết DTBS điều trị quản lý y tế Gia đình có bị DTBS chịu G7 áp lực tâm lý lớn từ kỳ thị xã hội G8 Phụ nữ có bị DTBS chịu áp lực kinh tế lớn 83 Thái độ yếu tố nguy gây DTBS Trong gia đình người chồng có H1 người bị khuyết tật có khả 5 5 5 sinh bị DTBS H2 Trong gia đình người chồng có người bị khuyết tật có khả sinh bị DTBS Người mẹ thời gian mang H3 thai tiếp xúc với mơi trường độc hại có khả sinh bị DTBS H4 Nguy sinh với DTBS cao phụ nữ ≥ 35 tuổi Phụ nữ mang thai sử dụng H5 số loại thuốc không theo định bác sĩ có nguy sinh bị DTBS Phụ nữ hút thuốc trước H6 mang thai có nguy sinh bị DTBS Phụ nữ mang thai thường xun hít phải khói thuốc H7 người gia đình người xung quanh có nguy sinh bị DTBS 84 H8 Phụ nữ mang thai uống rượu có nguy sinh bị DTBS 5 5 5 5 Phụ nữ mang thai bị bệnh H9 béo phì có nguy sinh bị DTBS H1 Phụ nữ mang thai bị bệnh đái đường có nguy sinh bị DTBS Thái độ dự phòng DTBS Phụ nữ nên uống acid folic trước có thai tháng I1 trì thai 12 tuần phịng ngừa việc sinh bị DTBS Phụ nữ mang thai nên sử I2 dụng muối Iơt để phịng ngừa sinh bị DTBS Phụ nữ nên tiêm ngừa số I3 vaccine: Rubella, cúm, thủy đậu trước có thai tháng Phụ nữ mang thai nên khám I4 thai định kỳ để tư vấn đầy đủ chế độ dinh dưỡng Phụ nữ chuẩn bị có thai nên đến I5 bác sĩ để tư vấn chế độ dinh dưỡng I6 Phụ nữ chuẩn bị có thai nên đến 85 bác sĩ để khám điều trị bệnh nhiễm khuẩn Phụ nữ mang thai nên khám thai I7 định kỳ đầy đủ để phát dấu hiệu bất thường thai nhi Thái độ sàng lọc trước sinh sàng lọc sơ sinh Triển khai dịch vụ SLTS K1 SLSS bệnh viện công lập 5 5 5 Buôn Ma Thuột cần thiết K2 Tất phụ nữ mang thai nên làm SLTS Sàng lọc trước sinh SLSS K3 giúp phát DTBS để can thiệp điều trị sớm Chị có ủng hộ cho người thân K4 gia đình thực SLTS SLSS không? K5 K6 Nếu chị mang thai, chị tham gia SLTS Nếu sinh con, chị làm SLSS cho bé 86 Phụ lục 4: CÁC BIẾN SỐ, ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BIẾN SỐ NC Bảng 2.1: Các biến số, định nghĩa phân loại biến số Phương pháp Biến số Định nghĩa biến số Loại biến số thu thập/công cụ I Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Tuổi Dân tộc Trình độ học vấn Tuổi ĐTNC (tính theo năm dương lịch) Phân loại theo xác định quyền đại phương Liên tục Danh mục Trình độ văn hóa cao ĐTNC thời điểm NC: Tiểu học; THCS; Thứ hạng THPT; Trung học/Cao đẳng; Đại học Là nghề mang lại thu nhập cao cho Nghề nghiệp ĐTNC: Cán CCVC; Kinh doanh, Phân loại buôn bán; Làm rẫy; Nghề tự do; Khác Kinh tế hộ gia Là điều kiện kinh tế HGĐ áp dụng theo đình (HGĐ) Tình trạng nhân chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2016-2020 Thứ hạng Là tình trạng nhân ĐTNC theo hướng dẫn Luật hộ tịch Phân loại Chính phủ Hỏi/Phiếu hỏi Hỏi/Phiếu hỏi Hỏi/Phiếu hỏi Hỏi/Phiếu hỏi Hỏi/Phiếu hỏi Hỏi/Phiếu hỏi 87 Tình trạng mang thai Là tình trạng mang thai ĐTNC Nhị phân Hỏi/Phiếu hỏi Là số lần mang thai ĐTNC tính đến Số lần mang thai thời điểm NC:chưa mang thai lần nào; lần; lần; ≥ lần Là số lần đẻ ĐTNC tính đến thời Số lần đẻ điểm NC: chưa đẻ lần nào; lần; lần; ≥ lần Là số ĐTNC sinh tính đến Số có thời điểm NC (khơng tính thai có): Rời rạc con; con; con; ≥ 3con Tiền sử sinh Là việc ĐTNC sinh bị DTBS ĐTNC DTBS: Có; Khơng Nhị phân Hỏi/Phiếu hỏi Hỏi/Phiếu hỏi Tiền sử gia đình, tiền sử bệnh Tiền sử gia đình Là việc gia đình ĐTNC có người chị có người bị Nhị phân bị DTBS: Có; Khơng DTBS Tiền sử gia đình chồng chị có Là việc gia đình chồng Nhị phân người bị DTBS ĐTNC có người bị DTBS: Có; Khơng khơng? Hỏi/Phiếu hỏi Hỏi/Phiếu hỏi Trước chị có Là tiền sử ĐTNC có nạo/sẩy thai nạo thai/sẩy thai Nhị phân khơng: Có; Khơng khơng? Hỏi/Phiếu Trước chị có Là tiền sử ĐTNC có đẻ mà bị chết đẻ mà bị Nhị phân khơng: Có; Khơng chết khơng? Hỏi/Phiếu Chị có người Là ĐTNC có người bị bị DTBS Nhị phân DTBS khơng: Có; Khơng khơng? Hỏi/Phiếu II Kiến thức dự phòng dị tật bẩm sinh hỏi hỏi hỏi 88 Kiến thức chung dị tật bẩm sinh Kiến thức dị tật bẩm sinh Là hiểu biết PN DTBS Kiến DTBS, nhân thức nguyên nhân gây DTBS thai nhi: nguyên Do di truyền; Tiếp xúc với môi trường gây DTBS độc hại: thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ Phân loại Hỏi/Phiếu hỏi thực vật, thủy ngân ; Khác; Không biết Kiến bệnh thức Là kiến thức PN bệnh nhiễm nhiễm khuẩn PN mang thai mắc khuẩn có nguy sinh bị DTBS:Vi rút Phân loại Rubella; Zika; Thủy đậu; Vi Khuẩn Hỏi/Phiếu hỏi Giang mai; Khác; Không biết Kiến thức yếu tố nguy Kiến thức yếu Là hiểu biết PN yếu tố tố nguy nguy mà PN mang thai mắc phía mẹ sinh bị DTBS:Tuổi mẹ ≥ 35 tuổi; Mẹ bị bệnh tiểu đường; Mẹ bị bệnh béo Phân loại phì; Mẹ uống rượu mang thai; Mẹ Hỏi/Phiếu hỏi hút thuốc mang thai; Người mẹ dùng vitamin A liều; Không biết Kiến thức dự phòng DTBS Kiến thức dự Là hiểu biết PN Phân loại Hỏi/Phiếu phòng DTBS hỏi yếu tố dự phòng DTBS: Chế độ ăn uống: sử dụng muối iod, kiêng rượu, không hút thuốc lá; Bổ sung acid folic; Phòng tránh nhiễm trùng thời kỳ mang thai; Tiêm chủng số loại 89 vaccine; Không biết Là hiểu biết PN số lần Kiến thức số khám thai tối thiểu mang thai:1 lần; lần khám thai lần; lần; ≥4 lần; Không cần khám Phân loại Hỏi/Phiếu hỏi thai; Không biết Kiến thức sàng lọc trước sinh sàng lọc sơ sinh Kiến thức SLTS Là hiểu biết PN việc cần làm tháng đầu thai kỳ SLTS: Siêu âm sàng lọc;Xét Phân loại nghiệm mẫu máu; Cả siêu âm xét Hỏi/Phiếu hỏi nghiệm máu; Không biết Kiến thức SLSS Là hiểu biết PN việc cần làm SLSS :Lấy máu gót Nhị phân chân trẻ; Không biết Hỏi/Phiếu hỏi Kiến thức nơi Là hiểu biết PN nơi có thực sàng thể thực SLTS, SLSStại Buôn Ma lọc Thuột: Bệnh viện Đa khoa TP; Bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh; Bệnh viện Phân loại Hỏi/Phiếu hỏi Đa khoa Tỉnh; Trạm y tế phường, xã; Không biết Kiến thức thời Là hiểu biết PN thời gian Phân loại Hỏi/Phiếu gian hỏi SLTS tiến hành tiến hành SLTS tháng đầu cuả thai kỳ Khi có thai trước 11 tuần 2.Khi có thai từ 11 đến 13 tuần ngày Khi có thai sau 14 tuần 90 Không biết Kiến thức thời Là hiểu biết PN thời gian gian SLSS tốt để trẻ làm SLSS: Ngay sau sinh; Sau sinh từ 48-72 giờ; Từ 72 Phân loại trở lên; Không cần làm SLSS; Không Hỏi/Phiếu hỏi biết Kiến thức đối Là hiểu biết PN đối tượng tượng tham gia tham gia SLTS:PN mang thai từ 35 tuổi SLTS trở lên; Thai phụ có tiền sử sảy thai tự nhiên, thai chết lưu có chết Phân loại sớm sau sinh; Thai phụ nhiễm vi rút Hỏi/Phiếu hỏi Rubella, Thủy đậu ; Tất thai phụ nên làm SLTS; Không biết Kiến thức Là hiểu biết PN những bệnh bệnh phát SLTS: Bệnh SLTS Down; Các dị tật ống thần kinh; Phân loại Hỏi/Phiếu hỏi Khác; Không biết Là hiểu biết PN Kiến thức bệnh chương trình bệnh phát SLSS: Bệnh Thiếu men Phân loại SLSS G6PD; Bệnh suy giáp bẩm sinh; Hỏi/Phiếu hỏi Không biết III Thái độ dự phòng dị tật bẩm sinh Quan điểm dự Là mức độ đồng tình quan điểm Thứ bậc Hỏi/Phiếu phịng DTBS hỏi DTBS dự phòng Đánh theo giá thang 91 điểm Nhận định Là mức độ đồng tình quan điểm Hỏi/Phiếu nguy cao sinh Nguy cao sinh bị DTBS PN ≥ bị DTBS 35 tuổi hỏi Thứ bậc PN lớn tuổi Đánh theo giá thang điểm Quan điểm Là mức độ đồng tình đối tượng Hỏi/Phiếu cần thiết phải số lần khám thai tối thiểu mang thai hỏi khám thai Thứ bậc Đánh theo giá thang điểm Quan điểm Là mức độ đồng tình quan điểm: Tất Hỏi/Phiếu cần hỏi thiết làm PN mang thai nên làm SLTS SLTS nói chung Thứ bậc Đánh theo giá thang điểm Nhận định cần thiết triển khai dịch vụ sàng lọc Bệnh viện công lập Hỏi/Phiếu hỏi Là mức độ thái độ đối tượng việc cần thiết triển khai dịch vụ sàng lọc Bệnh viên công lập thành Thứ bậc phố Buôn Ma Thuột Đánh theo thang điểm thang điểm Phụ lục 5: Dự trù kinh phí, vật tư, thiết bị phục vụ nghiên cứu STT Nội dung Diễn giải giá Thành tiền (Đơn vị: VNĐ) 92 Thu thập thông tin ban 100.000/người/ngày x 03 người 600.000 đầu x 02 ngày Làm việc nhóm xác 100.000/người/ngày x 03người 600.000 định vấn đề nghiên cứu x 02 ngày Viết đề cương nghiên 100.000/người/ngày x 20 ngày 2.000.000 cứu báo cáo đề tài Điều tra thử 200.000đ/ĐTV x 02 ĐTV 400.000 Tập huấn điều tra 100.000đ/người/ngày x người 400.000 x 01 ngày Điều tra thu thập số 10.000/phiếu x 380 phiếu 4.200.000 liệu In ấn 500/trang x (80 tr đề cương + 1.000.000 90 tr báo cáo) x 06 lần chỉnh sửa Văn phòng phẩm Tổng cộng 1.000.000 10.200.000 ( Bằng chữ: Mười triệu hai trăm ngàn đồng) ... mang thai mà tam cá nguyệt thứ nhất, việc sản xuất hormon tuyến giáp người mẹ thường tăng lên khoảng 50% Do vậy, để đảm b? ?o cho bà mẹ mang thai không bị thiếu hụt iode, WHO khuyến c? ?o, PN mang thai. .. sinh, sứt môi hở hàm ếch, hội chứng Down dị tật ống thần kinh (DTOTK) Các trường hợp nặng, gây tử vong giai ? ?o? ??n sơ sinh thường dị tật nặng tim, n? ?o đa dị tật chiếm khoảng 10% số tử vong sơ sinh. .. rối loạn phát triển giới tính… Siêu âm sàng lọc huyết mẹ sử dụng để phát bất thường nghiệm trọng thai nhi bao gồm DTOTK rối loạn NST (HC Down) Ngoài ra, sau sinh trẻ sơ sinh sàng lọc bệnh di truyền,

Ngày đăng: 08/07/2020, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w