1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI TỈNH ĐẮK LẮK

138 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Nguồn Nhân Lực Chất Lượng Cao Tại Tỉnh Đắk Lắk
Tác giả Hoàng Minh Hải
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Trúc
Trường học Trường Đại Học Tây Nguyên
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đắk Lắk
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 475,23 KB

Nội dung

Nguồn nhân lực là một tài sản quan trọng quốc gia, nhất là NNL chất lượng cao luôn đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội quốc gia. Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ, Đảng và Nhà nước ta ngày càng đặc biệt coi trọng việc xây dựng, phát triển NNL CLC, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay. Vấn đề NNL thực chất là vấn đề con người, xây dựng NNL CLC tức là xây dựng con người có đủ tầm vóc, tố chất, tiêu chuẩn, tài đức, đủ sức đảm đương công việc được giao. Để có NNL phù hợp với yêu cầu CNH, HĐH, tăng trưởng và phát triển kinh tế phải coi việc đầu tư cho giáo dục, đào tạo là một trong những hướng chính của đầu tư phát triển. Phải đào tạo ra một cơ cấu nhân lực đồng bộ bao gồm các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý nghiệp vụ kinh tế, cán bộ trong các ngành kinh doanh, công nhân kỹ thuật. Đắk Lắk là một tỉnh có lực lượng lao động dồi dào; theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk đến hết ngày 01042021, dân số của tỉnh là 1.898.844 người: Trong đó, có 1.428.442 người sống ở khu vực nông thôn (chiếm tỷ lệ 75,23% dân số), có 470.402 người sống ở khu vực thành thị (chiếm 24,77% dân số); lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 1.210.002 người (chiếm 63,72% so với tổng dân số, đây là một lợi thế lớn trong việc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Lực lượng lao động khu vực thành thị là 311.963 người (chiếm 25,78% lực lượng lao động), lực lượng lao động khu vực nông thôn là 898.039 người (chiếm tỷ lệ cao 74,22% lực lượng lao động). Tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực; Theo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk khóa XVI cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh theo hướng “nông nghiệp – công nghiệp – du lịch, dịch vụ”, nông, lâm, thủy sản tăng 5,64%; công nghiệp xây dựng tăng 9,1%; thương mại dịch vụ tăng 11,96%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ ở hai khu vực nông lâm thủy sản (giảm từ 45,4% xuống còn 36%) và dịch vụ (tăng từ 35,3% lên 45,2%); ngành công nghiệp xây dựng tăng đều qua các năm, từ 15,6% lên 16,5%; song cần phải thấy rằng, hiện trạng nền nông nghiệp của tỉnh rất manh mún, thiếu quy hoạch tổng thể, tính liên kết yếu, phát triển chưa bền vững, chưa giải quyết tốt yếu tố đầu ra, thiên tai, dịch bệnh thất thường… nên thu nhập từ nông nghiệp rất bấp bênh, chiếm tỷ trọng chưa cao (mặc dù cơ cấu tăng 5,64% nhưng chuyển dịch cơ cấu lại giảm từ 45,4% xuống còn 36%). Để phát huy những thế mạnh về lao động của tỉnh, đồng thời khắc phục những tồn tại nêu trên, trong thời gian tới tỉnh ta cần quan tâm đẩy mạnh việc xây dựng và triển khai các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về phát triển NNL, đặc biệt là NNL CLC để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế. Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả đã chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn của mình nhằm tìm hiểu sâu hơn tình hình thực tế về NNL CLC tại tỉnh Đắk Lắk, từ đó đưa ra đề xuất góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác phát triển NNL CLC tại tỉnh Đắk Lắk. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phát triển NNL CLC tại tỉnh Đắk Lắk để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế. 2.2. Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng về phát triển NNL CLC trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NNL CLC tại tỉnh Đắk Lắk hiện nay. Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác phát triển NNL CLC tại tỉnh Đắk Lắk trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là tất cả các mối quan hệ có ảnh hưởng đến công tác phát triển NNL CLC tại Đắk Lắk. Qua đó thấy được điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân tồn tại để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát triển NNL CLC trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian: Đề tài thực hiện tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Phạm vi về thời gian: Số liệu được sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng công tác phát triển NNL CLC tại tỉnh Đắk Lắk từ năm 2017 đến năm 2021. Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực trạng công tác phát triển NNL CLC tại tỉnh Đắk Lắk. Qua đó phân tích điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân tồn tại để đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát triển NNL CLC tại tỉnh Đắk Lắk. 4. Những đóng góp của luận văn Là một đề tài nghiên cứu khoa học mang tính độc lập và có những đóng góp sau: Về mặt lý luận: Luận văn góp phần khái quát, hệ thống lý luận về phát triển NNL CLC. Về mặt thực tiễn: Luận văn chỉ ra thực trạng, những ưu, khuyết điểm và những nguyên nhân trong công tác phát triển NNL CLC tại tỉnh Đắk Lắk giai đoạn năm 2017 2021. Từ đó, đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phát triển NNL CLC có tính khoa học và khả thi, góp phần vào xây dựng một NNL CLC của tỉnh Đắk Lắk trong tương lai. Luận văn là tài liệu tham khảo có giá trị đối với cấp quản lý trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk; cung cấp thêm luận cứ trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương thuộc tỉnh Đắk lắk. Tài liệu có thể dùng trong giảng dạy và đào tạo tham khảo. 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chương, Chương 1: Cơ sở khoa học về phát triển NNL CLC. Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Kết quả nghiên cứu. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU iv MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Những đóng góp của luận văn 3 5. Bố cục của luận văn 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO 5 1.1. Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 5 1.1.1. Một số khái niệm 5 1.1.2. Đối tượng, chức năng của phát triển nguồn nhân lực 14 1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của phát triển nguồn nhân lực 15 1.1.4. Nội dung phát triển NNL CLC 17 1.1.5. Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL 23 1.2. Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1. Tình hình phát triển NNL chất lượng cao trên thế giới 27 1.2.2. Tình hình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại Việt Nam 30 1.2.3. Tình hình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại Đắk Lắk 36 1.3. Các nghiên cứu có liên quan 38 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1. Đặc điểm về tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Đắk Lắk hiện nay 41 2.1.1. Đặc điểm về tự nhiên 41 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế xã hội ở Đắk Lắk hiện nay 43 2.2. Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1. Giới thiệu nghiên cứu 44 2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 45 2.2.3. Phương pháp xứ lý số liệu 47 2.2.4. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL CLC 49 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Đắk Lắk 52 3.1.1. Số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao 52 3.1.2. Cơ cấu chất lượng NNL chất lượng cao 54 3.1.3. Năng suất suất lao động 59 3.1.4. Đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của NNL chất lượng cao 60 3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NNL chất lượng cao tại tỉnh Đắk Lắk 61 3.2.1. Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NNL chất lượng cao 61 3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NNL chất lượng cao 72 3.2.1.4. Mức sống – thu nhập 77 3.2.1.5. Điều kiện làm việc 77 3.3. Đánh giá chung 80 3.3.1. Kết quả đạt được 80 3.3.2. Hạn chế tồn tại và nguyên nhân 81 3.4. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại tỉnh Đắk Lắk 83 3.4.1. Định hướng quan điểm phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Đắk Lắk 83 3.4.2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 84 3.4. Kết luận, kiến nghị 96 3.4.1. Kết luận 96 3.4.2. Kiến nghị 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN  HOÀNG MINH HẢI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 01 Đắk Lắk, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN  HOÀNG MINH HẢI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Trúc Đắk Lắk, năm 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Trúc người hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệp q báu tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên bảo nhiệt tình anh chị nghiên cứu trước tất bạn bè Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực, song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm bảo tận tình từ q thầy bạn Đắk Lắk, ngày tháng năm 2022 Hoàng Minh Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn thầy hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Trúc Tôi xin khẳng định trung thực lời cam đoan xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Người thực luận văn Hoàng Minh Hải MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU .ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn .4 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO .5 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đối tượng, chức phát triển nguồn nhân lực 14 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa của phát triển nguồn nhân lực 15 1.1.4 Nội dung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 18 1.1.5 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Tình hình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao giới 29 1.2.2 Tình hình phát triển ng̀n nhân lực chất lượng cao Việt Nam 31 1.2.3 Tình hình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đắk Lắk 37 1.3 Các nghiên cứu có liên quan 39 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk .43 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 43 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Đắk Lắk .45 2.2 Phương pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Giới thiệu nghiên cứu 46 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 47 2.2.3 Phương pháp xứ lý số liệu 49 2.2.4 Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 51 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Đắk Lắk 54 3.1.1 Số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao 54 3.1.2 Cơ cấu chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao .56 3.1.3 Năng suất lao động 61 3.1.4 Đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao 62 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Đắk Lắk 64 3.2.1 Đo lường yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 64 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao .74 3.3 Đánh giá chung 82 3.3.1 Kết đạt 82 3.3.2 Hạn chế tồn nguyên nhân 84 3.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Đắk Lắk 85 3.4.1 Định hướng quan điểm phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đắk Lắk 85 3.4.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 86 3.5 Kết luận, kiến nghị 99 3.5.1 Kết luận .99 3.5.2 Kiến nghị 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Từ viết tắt CFA  CNH, HĐH HDI Nội dung (Confirmatory Factor Analysis) Phân tích nhân tố khẳng định Cơng nghiệp hóa – đại hóa Human Development Index (Chỉ số phát triển người) NLĐ Người lao động TFP Năng suất nhân tố tổng hợp THNT Thu hút nhân tài United Nations Development UNDP Programme Chương trình phát triển Liên hiệp quốc EFA  (Exploratory Factor Analysis) Phân tích nhân tố khám phá DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1: Số lượng và cấu nhà lãnh đạo và lao động có chuyên môn kỹ thuật bậc cao giai đoạn năm 2017-2021 54 Bảng 3.2: Cơ cấu và số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực công việc phân theo giới tính 56 Bảng 3.3: Số lượng cấu người lao động chất lượng cao theo trình độ chun mơn kỹ thuật thời gian công tác .57 Bảng 3.4: Số lượng cấu lao động chất lượng cao theo trình độ chun mơn kỹ thuật thời gian công tác theo lĩnh vực công tác .58 Bảng 3.5 Hệ thống giáo dục đào tạo năm 2020 -2021 .58 Bảng 3.6: Kết giáo dục đào tạo 2020 - 2021 59 Bảng 3.7: Kết khảo sát tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao 60 Bảng 3.8: Kết khảo sát đánh giá chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao 60 Bảng 3.9: Kết phân tích Cronbach's Alpha thang đo Chính sách sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao 64 Bảng 3.10: Kết phân tích Cronbach's Alpha thang đo Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 65 Bảng 3.11: Kết phân tích Cronbach’s Alpha thành phần thang đo Chính sách đãi ngộ 66 Bảng 3.12: Kết phân tích Cronbach’s Alpha thành phần thang đo Mức sống – thu nhập 67 Bảng 3.13: Kết phân tích Cronbach’s Alpha thành phần thang đo Điều kiện làm việc .68 Bảng 3.14: Kết phân tích Cronbach’s Alpha thành phần thang đo Văn hố .69 Bảng 3.15: Bảng ma trận nhân tố xoay 70 Bảng 3.16: Điểm trung bình độ lệch chuẩn yếu tố 71 Bảng 3.17: Phân tích tương quan biến độc lập biến phụ thuộc 72 Bảng 3.18: Kết phân tích hồi quy tuyến tính 73 Bảng 3.19 Số lao động giải việc làm năm 79 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nguồn nhân lực chất lượng cao tổng nguồn nhân lực tỉnh Đắk Lắk 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực tài sản quan trọng quốc gia, nguồn nhân lực chất lượng cao ln đóng vai trị định phát triển kinh tế xã hội quốc gia Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ, Đảng Nhà nước ta ngày đặc biệt coi trọng việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế Vấn đề nguồn nhân lực thực chất vấn đề người, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao tức xây dựng người có đủ tầm vóc, tố chất, tiêu chuẩn, tài đức, đủ sức đảm đương cơng việc giao Để có ng̀n nhân lực phù hợp với yêu cầu CNH, HĐH, tăng trưởng phát triển kinh tế phải coi việc đầu tư cho giáo dục, đào tạo hướng đầu tư phát triển Phải đào tạo cấu nhân lực đồng bao gồm lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật, cán quản lý nghiệp vụ kinh tế, cán ngành kinh doanh, công nhân kỹ thuật Đắk Lắk tỉnh có lực lượng lao động dồi dào; theo số liệu Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk đến hết ngày 01/04/2021, dân số tỉnh 1.898.844 người: Trong đó, có 1.428.442 người sống khu vực nông thôn (chiếm tỷ lệ 75,23% dân số), có 470.402 người sống khu vực thành thị (chiếm 24,77% dân số); lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 1.210.002 người (chiếm 63,72% so với tổng dân số, lợi lớn việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lực lượng lao động khu vực thành thị 311.963 người (chiếm 25,78% lực lượng lao động), lực lượng lao động khu vực nông thôn 898.039 người (chiếm tỷ lệ cao 74,22% lực lượng lao động) Tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực; Theo Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đắk Lắk khóa XVI

Ngày đăng: 13/04/2023, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w