Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yếu cấu phát triển đất nước

4 3 0
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yếu cấu phát triển đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu - Trao đổi GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHANJLựCCHẤTLƯỢNG«0 ĐAPỨNGYÉU CẤU PHÁTTRIÉNĐẤT Nước TRẦN TIẾN QUÂN * Nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn nhân lực có trí tuệ, tay nghê, lực tốt, đào tạo bản, chuyên sâu để đáp ứngyêu cầu, nhiệm vụ thực tiễn đất nước, thị trường lao động Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao xem yếu tố nòng cốt bào đàm kinh tếphát triển, hội nhập sâu rộng, bền vững, ổn định điều kiện phát triển kinh tế tri thúc thời đại Từ khóa: Giải pháp; nguồn nhân lực chất lượng cao; phát triển đất nước High-quality human resources are the people who are trained in specializations and have expertise, professional skills, good competencies to meet the current requirements of the labor market and the country High-quality human resource development is considered a key factor to ensure economic development, deep and wide integration, sustainability, and stability in the new era ofknowledge-based economy Keywords: Solutions; high-quality human resources; the country’s development NGÀY NHẬN: 22/02/2022 NGÀY PHẢN BIỆN, ĐÁNH GIÁ: 30/3/2022 NGÀY DUYỆT: 15/4/2022 ĩệc phát triển nguồn nhân lực chất vô thuận lợi để khai thác, sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế - xã lượng cao (NNLCLC) có vị trí, vai trị hội, phục vụ cho nghiệp dựng xây, kiến đặc biệt quan trọng để phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc giai đoạn thiết đất nước Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm khoảng 64,5% (theo đánh giá Tổng Nguồn nhân lực (NNL) nước ta cục Thống kê quýI/2021); năngsuấtlao động phong phú, đa dạng dồi dào, có ưu điểm Việt Nam cải thiện rõ nét, bình qn thơng minh, cần cù, đó, đảm đưong, giai đoạn 2016 - 2020 tăng 5,8%/năm, cao làm việc nhiều môi trường khác giai đoạn 2011-2015 (4,3%) vượt mục tiêu thích ứng nhanh vói xu vận động, phát đề (5%) Đóng góp suất nhân triển giói, thành tựu tố tổng họp (TFP) bình qn năm đạt cách mạng cơng nghiệp 4.0 vào sản xuất khoảng 45,2% (mục tiêu đề 30 - 35%)2 kinh doanh Thơng cáo báo chí tình hình lao động, Thực ừạng nguồn nhân lực chất lượng việc làm quý 1/2021 Tổng cục Thống kê cao nước ta cho biết, tổng số 49,9 triệu lao động có Hiện nay, dân số nước ta 98 triệu người, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chiếm khoảng 68,7%! Đây lọi * TS, Trường Sĩ quan Thông tin V Tạp chí Quản lý nhà nước - Sơ' 315 (4/2022) 51 Nghiên cứu - Trao đổi việc làm, lao động khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn với 39,5%, tưong đưong 19,7 triệu nguời, tiếp đến lao động khu vực công nghiệp xây dựng, chiếm 32,3%, tương đương 16,1 triệu người Lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất, 28,2%, tương đương 14,1 triệu người So với quý IV/2020 quý I /2021, tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng Ngược lại, tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng quý I lại có dấu hiệu giảm, so vói quý trước kỳ năm trước (tỷ trọng lao động khu vực nông nghiệp tăng tương ứng 0,8 điểm phần trăm 0,2 điểm phần trăm; tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng giảm tương ứng 1,3 điểm phần trăm 0,7 điểm phần trăm) Tỷ lệ lao động qua đào tạo cải thiện, ước đạt 64,5% năm 2020, có bàng cấp, chứng đạt 24,5%, tăng so với năm 2015 (19,9%) Những số chứng minh NNLCLC đóng vai trị đặc biệt quan trọng thực tiêu, nội dung phát triển kinh tế - xã hội quan, đơn vị, địa phương NNL đóng góp người lĩnh vực, ngành hoạt động khác nhau, tác động chế, sách, NNL đã, đánh thức, khơi dậy tiềm năng, mạnh bị ngủ quên, chưa sử dụng lúc, noi cách hiệu quả, họp lý Những hạn chế ttong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao củaViệt Nam Bên cạnh kết đạt được, phát triển NNLCLC bộc lộ nhiều hạn chế chưa đáp ứng vói yêu cầu, nhiệm vụ, đòi hỏi thị trường lao động thòi kỳ hội nhâp Lao động nước ta chủ yếu lao động phổ thông, thiếu hụt nhiều lao động có tay nghề kỹ thuật cao; lao động vân chủ yếu hoạt động lĩnh vực nông nghiệp 52 phi nông nghiệp; nhiều ngành, nghề, lĩnh vực tình trạng thiếu hụt trầm trọng NNLCLC như: kinh doanh tài chính, ngân hàng, kiểm tốn, cơng nghệ thơng tin, điện tử, viễn thơng, khí chế tạo ; cấu nhân lực lao động Việt Nam cịn nhiều bất cập Cơ cấu trình độ nhân lực lao động Việt Nam là: đại học trởlên/0,32 cao đảng/ 0,61 trung cấp/o,37 sơ cấp Trong đó, theo quy luật thị trường lao động, người lao động trực tiếp (trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng) phải nhiều nhiều lần so vói lao động gián tiếp (trình độ đại học) Tính đến hết tháng 3/2021, nước có 417,3 nghìn người có chun mơn kỹ thuật bị thất nghiệp (chiếm 39,7%), người có trình độ đại học trở lên có tỷ lệ thất nghiệp cao (155,5 nghìn người) Những hạn chế, tồn do: (1) Một số cấp ủy nhận thức chưa đầy đủ vai trò NNL phát triển kinh tế - xã hội địa phương; (2) Chính sách thu hút, tạo nguồn cán từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán khoa học trẻ , thực chưa hiệu quả; (3) Việc phân công, phân nhiệm công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa họp lý; công tác phối họp sở đào tạo, quan quản lý nhà nước đào tạo sở đào tạo chưa chặt chẽ; công tác đào tạo NNL chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, đặc biệt NNLCLC phục vụ cho ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh; (4) Việc bố trí NNL chưa chun mơn, lực phần ảnh hưởng đến hiệu quả, suất lao động; (5) Chưa thực tốt việc dự báo NNL, giáo dục hướng nghiệp công tác phân luồng học sinh sau trung học Giải pháp pháttriếnnguồnnhânlực chất lượng cao đáp ứng yêu câu phát triển đất nưóc Để phát triển NNLCLC đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, cần thực số giải pháp cụ thể sau: Một là, nâng cao nhận thức, trách nhiệm Tạp chí Quản lý nhà nước - số 315 (4/2022) Nghiên cứu - Trao đổi cho tổ chức, quan, đơn vị vê tầm quan trọng việc phát triển NNLCLC Hai là, có chế, sách sử dụng họp lý, phù họp NNLCLC Đây nội dung quan trọng có ý nghĩa hàng đầu bảo đảm cho việc phát triển NNLCLC diễn thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm để đạt mục đích, yêu cầu đề Các tổ chức, quan, đơn vị thân người đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD) nhận thức đán tầm quan trọng việc phát triển NNLCLC để phục vụ cho đất nước, để phục vụ cho cá nhân, tổ chức Theo đó, người đứng đầu quan, đơn vị, địa phương cần phải khách quan, công tâm việc lựa chọn người ĐTBD bảo đảm người, việc; đặt quy định, yêu cầu, nhiệm vụ cho người cử đào tạo, đào tạo xong phải phục vụ cho quan, đơn vị, địa phương; phối họp chặt chẽ vói sở đào tạo để nám bát kịp thòi chất lượng học tập, rèn luyện người đào tạo để có động viên, chia sẻ nhác nhở kịp thòi với biểu diễn biến tâm lý, phẩm chất đạo đức, lối sống Quán triệt quan điểm người tảng, yếu tố định phát triển bền vững kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng; nhận thức rõ vai trò trách nhiệm ĐTBD sử dụng nhân lực, biến thách thức nhân lực thành lợi thế; tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức tất cấp, ngành, địa phương Phát triển NNLCLC phải toàn diện, đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, có tầm nhìn dài hạn, có bước thích họp; bảo đảm tính hài hịa cấu cân đối nhân lực theo ngành, lĩnh vực, vùng, miền sở cấu kinh tế mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội noi Đồng thòi, tiếp tục nâng cao lãnh đạo cấp ủy cấp trách nhiệm người đứng đầu việc phát hiện, phát triển, theo dõi sử dụng nguồn nhân lục quan, đơn vị, địa phương Trên sở tảng quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước tiền lương, trọng dụng nhân tài quan, đơn vị, địa phương vào tình hình cụ thể để hỗ trợ phần điều kiện vật chất tạo điều kiện thuận lọi môi trường công tác cho NNLCLC phát huy mạnh, sở trường Phát huy vai trị, trách nhiệm tổ chức, quan, đơn vị việc phối họp để xây dựng, ban hành quy chế sử dụng, làm việc đối vói NNLCLC; xây dựng mơi trường văn hóa sáng, lành mạnh người đứng đầu vói cấp dưới; trì thực nghiêm túc chế độ, quy định, nếp sinh hoạt quan, đơn vị địa phương Sáp xếp lại nâng cao chất lượng sở ĐTBD NNL phù họp vói nhu cầu đào tạo NNL với nghành, lĩnh vực, vùng, miền, quan tâm nhân lực nông thôn, người dân tộc thiểu số nhàm bảo đảm liên kết chặt chẽ cân đối bậc đào tạo, ngành, nghề đào tạo; đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác ĐTBD; xây dựng xã hội học tập, ngày khuyến học; khuyến khích phát triển hoạt động khuyến học, khuyến tài; sử dụng, đánh giá đãi ngộ NNL dựa vào lực thực tiễn kết quả, hiệu cơng việc Tạp chí Quản lý nhà nước - Sơ 315 (4/2022) Ba là, phát huy vai trị, trách nhiệm tổ chức, quan, đơn vị để phát triển NNLCLC Cần có tham gia đầy đủ, có trách nhiệm quan, ban, ngành đề xuất, xây dựng chương trình phối kết họp ĐTBD, lựa chọn NNLCLC, đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ ngành, lĩnh vực Tập trung thống mục tiêu, quan điểm tạo điều kiện thuận lọi để phát triển NNLCLC tất ngành, lĩnh vực, xác định số ngành mũi nhọn mà mơi quan, đơn vị, địa phương có lọi như: du lịch sinh thái, nuôi trồng thủy hải sản, ẩm thực, sản xuất gốm, sứ , xóa bỏ thủ tục hành Nghiên cứu - Trao đổi không cần thiết, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nhà đầu tư tìm kiếm, lựa chọn, tuyển dụng, xây dựng đề án họp tác đào tạo, phát triển NNLCLC Tiếp tục củng cố, hoàn thiện tổ chức máy, đổi nâng cao chất lượng hoạt động quan tham mưu, giúp việc công tác quản lý, phát triển NNL Phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm cấp, ngành công tác theo dõi, dự báo, xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển NNL Tiếp tục thực tốt chức quản lý nhà nước đối vói sở giáo dục - đào tạo; đẩy mạnh phân cấp, thực quyền tự chủ, nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm sở đào tạo nhân lực Tiếp tục hồn thiện nội dung, chương trình giảng dạy, đào tạo theo hướng tiên tiến, đại; xác định ngành, nghề cân đào tạo chuyên sâu cho trường, viện địa bàn tỉnh thực hiện, trọng vào lĩnh vực du lịch, dịch vụ, công nghiệp chế biến - chế tạo, nông nghiệp công nghệ cao Đẩy mạnh hoạt động tư vấn, giáo dục hướng nghiệp công tác phân luồng học sinh sau trung học; mạnh việc đào tạo theo nhu cầu xã hội; phát triển sở đào tạo theo hướng gắn trách nhiệm doanh nghiệp với đào tạo nhân lực để sử dụng, thu hút doanh nghiệp tham gia vào hoạt động đào tạo Bốn là, quan, ban, ngành tổ chức hội nghị lắng nghe ý kiến nhà tuyển dụng, từ xây dựng kế hoạch phát triển NNLCLCphù hợp Với tinh thần đổi mới, sáng tạo, hành động, liêm chính, quan, ban, ngành cần thường xuyên láng nghe người dân doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn, bất cập, tạo điều kiện thuận lợi để đánh thức, khoi dậy NNL, NNLCLC phục vụ cho nghiệp phát triển bền vững ổn định quan, đơn vị, địa phương Đẩy mạnh chuyển đổi số vào thực hành làm việc doanh nghiệp để người lao động tiếp 54 cận với cơng nghệ mới, từ tích cực, chủ động tự học, tự nghiên cứu để áp dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất, ứng dụng, giải công việc; quan, ban, ngành phải thực nghiêm túc cam kết, kế hoạch, lộ trình lịi hứa hội nghị gặp gỡ, đối thoại lãnh đạo tỉnh với doanh nghiệp, nhà đầu tư, nguyện vọng, mong muốn NNLCLC Năm là, tăng cường công tác phối họp, liên kết vói trường, viện, học viện, sở đào tạo trung ương, trường địa phương Khuyến khích sở đào tạo địa phương phối họp vói sở đào tạo nước, gán kết sở đào tạo với doanh nghiệp, mở rộng hình thức đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp thu hút doanh nghiệp tham gia nhiều vào đào tạo nhân lực Có chế tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động việc liên kết vói sở đào tạo để đặt hàng NNL Tạo điều kiện cho sở kinh tế thành lập sở đào tạo, hàng năm tổ chức tốt hội chợ việc làm để giải việc làm, đồng thòi, nám bát kịp thòi nhu cầu sử dụng lao động thị trườngO Chú thích: Dân số Việt Nam https: / /danso.org, ngày 07/3/2022 Việt Nam nỗ lực cải thiện suất lao động, https://dangcongsan.vn, ngày 28/4/2021 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII Tập II H NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021, tr 42 Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Khánh Nguồn lực trí tuệ Việt Nam, lịch sử, trạng triển vọng H NXB Chính trị quốc gia, 2012 Nguyền Thị Tuyết Mai Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Tạp chí Tổ chức nhà nước, tháng 11/2016 Phất triển, nâng cao chất lượng nguồn nhàn lực bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ https://tapchicongsan.org.vn, ngày 21/02/2020 Tạp chí Quản lý nhà nước - số 315 (4/2022) ... học Giải pháp pháttriếnnguồnnhânlực chất lượng cao đáp ứng yêu câu phát triển đất nưóc Để phát triển NNLCLC đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, cần thực số giải pháp cụ thể sau: Một là, nâng cao. .. hiệu quả, họp lý Những hạn chế ttong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao củaViệt Nam Bên cạnh kết đạt được, phát triển NNLCLC bộc lộ nhiều hạn chế chưa đáp ứng vói u cầu, nhiệm vụ, địi hỏi thị... Nguồn lực trí tuệ Việt Nam, lịch sử, trạng triển vọng H NXB Chính trị quốc gia, 2012 Nguyền Thị Tuyết Mai Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Tạp chí Tổ chức nhà nước,

Ngày đăng: 27/10/2022, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan