1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển đổi số và phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở Việt Nam đến 2030

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Ở VIỆT NAM ĐẾN 20301 TS Trịnh Thu Nga Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội trinhthunga0975@gmail.com Tóm tắt: Bài viết xem xét xu hướng chuyển đổi số Việt Nam vấn đề đặt phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Phân tích trạng cho thấy, xu hướng chuyển đổi số diễn nhanh chóng Việt Nam với gia tăng nhanh việc ứng dụng công nghệ cao, tiệm cận công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tuy nhiên, rào cản lớn không đủ nhân lực chất lượng cao hay nói cách khác chất lượng lao động Việt Nam thấp thời gian tới nhu cầu kỹ cao dự báo tăng nhanh thời gian tới tác động Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Trong đó, khả đáp ứng các định chế, sách phát triển nhân lực chất lượng cao hệ thống thông tin thị trường lao động, hệ thống giáo dục đào tạo cịn nhiều bất cập; sách thu hút, bố trí, sử dụng người tài nước ta cịn nhiều hạn chế Trên sở đó, viết đưa số hàm ý sách nhằm phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Từ khóa: chuyển đổi số, Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, nguồn nhân lực chất lượng cao Abstract: This article examines the trend of digital transformation in Vietnam and the issues posed to the development of high-quality human resources to meet the requirements of the Fourth Industrial Revolution (I4.0) Analysis of the current situation shows that the trend of digital transformation is taking place quickly in Vietnam along with the rapid increase in the application of high technology, approaching new technologies of I4.0 However, the biggest barrier is the lack of high-quality human resources or in other words, the quality of Vietnamese labour is still very low and in the coming time, the demand for high skills is forecasted to increase rapidly due to the impact of I4.0 Meanwhile, the responsiveness of institutions and policies to develop high-quality human resources such as the labour market information system and the education and training system are still inadequate; policies to attract and use talents in our country are still limited On that basis, the article also proposes some policy implications to develop high-quality human resources to meet the requirements of I4.0 Keywords: digital transformation, Fourth industrial revolution, high quality human resources Mã báo: JHS-12 Ngày nhận sửa: 15/12/2021 Ngày nhận bài: 15/11/2021 Ngày duyệt đăng: 30/12/2021 Ngày nhận phản biện: 28/11/2021 Bài viết sản phẩm Đề tài độc lập cấp quốc gia: “Nghiên cứu, đánh giá tác động cách mạng công nghiệp lần thứ đến thị trường lao động an sinh xã hội Việt Nam, định hướng chiến lược, sách giải pháp phát triển thị trường lao động đến năm 2030” - Mã số: ĐTĐL.XH-01/20 Số 02 - tháng 01/ 31 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH Xà HỘI Giới thiệu Việt Nam trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) hội nhập quốc tế, chuyển đổi số phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao coi đột phá chiến lược cho chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn 2021 - 2030 Trong giai đoạn này, thị trường lao động (TTLĐ) Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) thông qua ứng dụng công nghệ Trí tuệ nhân tạo, Chuỗi khối, Điện tốn đám mây, Dữ liệu lớn, Internet kết nối vạn vật, Người máy, Tự động hóa quy trình tự động v.v… Đặc trưng nhân lực CMCN 4.0 nhân lực chất lượng cao, giỏi chuyên môn/kỹ thuật hiểu biết rộng chuyển đổi linh hoạt đáp ứng thay đổi liên tục công nghệ cao, với thành thục kỹ số kỹ làm việc cốt lõi Theo Cameron nnk (2019), rào cản lớn cho chuyển đổi số Việt Nam nguồn nhân lực ba cấp độ, bao gồm cấp độ đại trà xã hội người tiêu dùng cho việc tiếp nhận ứng dụng số, nhóm nhân lực làm cơng nghệ thơng tin (CNTT) cho việc sản xuất số, nhóm tinh hoa để dẫn dắt q trình số hóa Đặc biệt, Việt Nam thiếu nhóm nhân lực đảm nhiệm vai trị “tổng cơng trình sư” (hay cịn gọi nhóm tinh hoa) để dẫn dắt q trình chuyển đổi số bối cảnh CMCN 4.0 Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có tác động mạnh mẽ đến TTLĐ với thách thức chất lượng cung cầu lao động, cấu lao động ngành, nghề lĩnh vực TTLĐ phân hóa mạnh mẽ nhóm lao động có kỹ thấp nhóm lao động có kỹ cao Lao động giá rẻ với trình độ, kỹ thấp khơng cịn lợi cạnh tranh quốc gia phát triển Việt Nam Trong thời gian qua, chất lượng lao động thấp, thiếu hụt kỹ lao động, phân bố, sử dụng lao động trình độ cao (có trình độ cao đẳng, đại học trở lên) chưa hợp lý “điểm nghẽn” cho chuyển đổi số ứng dụng công nghệ CMCN 4.0 Việt Nam Trong đó, mức độ đáp ứng hệ thống giáo dục đào tạo hạn chế, đặc biệt hệ thống giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp nước ta tăng nhanh số lượng đào tạo thời gian qua, chưa đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp; sách thu hút sử dụng nhân tài hay nhân lực chất lượng cao cịn nhiều bất cập Trong thời gian tới, q trình chuyển đổi số tiếp tục diễn nhanh chóng, nhu cầu lao động có tay nghề, kỹ cao tăng nhanh tác động CMCN 4.0 Đồng thời, đại dịch Covid-19 dự báo diễn biến phức tạp vài năm tới, tiếp tục “cú hích mạnh” cho chuyển đổi số ứng dụng công nghệ 4.0 lĩnh vực Việt Nam Theo đó, Số 02 - tháng 01/ Việt Nam có nguy tụt hậu “xa” kinh tế tới hàng triệu việc làm không kịp thời phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để thích ứng với yêu cầu CMCN 4.0 (Morisset, 2021) Do đó, chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời gian tới cần có thay đổi để thích ứng phù hợp với xu thời đại, đặt ưu tiên phát triển nhân lực chất lượng cao thích ứng với CMCN 4.0 đủ số lượng, hợp lý cấu ngành nghề, cấp trình độ và có chất lượng, nhằm phục vụ có hiệu cho cơng CNH, HĐH đất nước và hội nhập bối cảnh Nghiên cứu tập trung làm làm rõ xu hướng chuyển đổi số Việt Nam vấn đề đặt phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0, sở đó, đưa số hàm ý sách nhằm phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0 cho Việt Nam đến năm 2030 Để đạt mục tiêu trên, nghiên cứu sử dụng 02 phương pháp nghiên cứu chính, bao gồm: (i) Phương pháp tổng quan tài liệu thứ cấp để hệ thống hóa số lý luận phát triển NNL chất lượng cao thích ứng với CMCN 4.0 tìm hiểu xu hướng chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ 4.0 thời gian qua Việt Nam, tác động đến TTLĐ Việt Nam (sử dụng báo cáo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Công Thương nghiên cứu nước quốc tế); (ii) Phương pháp phân tích thống kê để phân tích xu hướng chuyển đổi số ứng dụng công nghệ 4.0 kinh tế Việt Nam, xác định vấn đề đặt phát triển nhân lực chất lượng cao thích ứng với CMCN 4.0 (sử dụng số liệu Điều tra Lao động, Việc làm Tổng cục Thống kê (TCTK); số liệu khảo sát doanh nghiệp sở giáo dục nghề nghiệp Đề tài độc lập cấp quốc gia Mã số: ĐTĐL.XH-01/20) Từ đó, đề xuất số hàm ý sách phát triển nhân lực chất lượng cao thích ứng với CMCN 4.0 Cơ sở lý luận chuyển đổi số phát triển nhân lực chất lượng cao thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.1 Một số khái niệm “Số hóa” q trình đại hóa, chuyển đổi hệ thống thường sang hệ thống kỹ thuật số (chẳng hạn chuyển từ tài liệu dạng giấy sang file mềm máy tính, số hóa truyền hình chuyển từ phát sóng analog sang phát sóng kỹ thuật số ) (Walter, 2021) “Chuyển đổi số” khai thác liệu có từ q trình số hóa, áp dụng cơng nghệ để phân tích, biến đổi liệu tạo giá trị Có thể xem “số hóa” phần trình “Chuyển đổi số” (Walter, 2021) Nhân lực qua đào tạo có cấp, chứng 32 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH Xà HỘI điều kiện CMCN 4.0 với kỹ cốt lõi, bao gồm: + Kỹ kỹ thuật: kiến thức rộng phù hợp, kỹ kỹ thuật, kỹ số hóa, hiểu biết quy trình, kỹ thơng tin, kỹ an tồn mạng + Kỹ nhận thức: tính sáng tạo, kỹ giải vấn đề, giải mâu thuẫn, tư kinh doanh khởi nghiệp, kỹ phân tích, kỹ nghiên cứu, khả định, kỹ định hướng hiệu + Kỹ xã hội: kỹ đa văn hóa, kỹ ngoại ngữ, kỹ giao tiếp, kỹ thiết lập mạng lưới, khả làm việc nhóm, khả thương lượng hợp tác, khả chuyển hóa kiến thức, kỹ lãnh đạo + Kỹ hành vi: tính linh hoạt, khả kiên nhẫn, tính tuân thủ, tư phát triển bền vững, động lực học tập, khả làm việc điều kiện áp lực 1.2 Khung phân tích phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Khung phân tích tác động CMCN 4.0 đến cung lao động Hình mơ tả tác động tiềm CMCN 4.0 đến cung lao động giải pháp phát triển nguồn nhân lực thích ứng với CMCN 4.0 người có trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng đại học trở lên (TCTK, 2020) Nhân lực trình độ cao người có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên (TCTK, 2020) “Nguồn nhân lực chất lượng cao” NNL xác định theo tiêu chuẩn cao thang đo tiêu chuẩn chất lượng, đáp ứng/thỏa mãn nhu cầu TTLĐ phân lớp cao (những ngành, nghề mũi nhọn, ngành nghề đòi hỏi trình độ cơng nghệ cao…) giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước (Tiến, 2020) Theo Hecklau nnk (2016), CMCN 4.0 đặt u cầu mơ hình lực người lao động với kỹ cốt lõi (như kỹ kỹ thuật, kỹ nhận thức, kỹ xã hội, kỹ hành vi) nhu cầu cao lao động có kỹ cao Đặc trưng nhân lực CMCN 4.0 nhân lực chất lượng cao, giỏi chuyên môn/kỹ thuật hiểu biết rộng chuyển đổi linh hoạt đáp ứng thay đổi liên tục công nghệ cao, với thành thục kỹ số kỹ làm việc cốt lõi khác Theo đó, mơ hình lực người lao động Hình Khung phân tích tác động CMCN 4.0 đến cung lao động phát triển nhân lực thích ứng với CMCN 4.0 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ nguồn ILO (2016), WB (2016), Thắng (2019), WEF (2016) & Mulakala, (2020) Số 02 - tháng 01/ 33 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH Xà HỘI - Về số tác động CMCN 4.0 đến cung lao động, bao gồm: (1) CMCN 4.0 đặt u cầu mơ hình lực người lao động với xu hướng chủ đạo nhân lực chất lượng cao Ứng dụng công nghệ 4.0, công nghệ kết hợp thực tế - ảo (Cyber-Physical Systerms) dựa tảng cơng nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh (9 nhóm cơng nghệ 4.0 – xem Hình 1), để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất tất ngành/ lĩnh vực kinh tế, bao gồm công nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp Theo đó, CMCN 4.0 đặt yêu cầu khung lực với kỹ cốt lõi (như kỹ kỹ thuật, kỹ nhận thức, kỹ xã hội, kỹ hành vi) phù hợp với ứng dụng công nghệ 4.0 (xem chi tiết mục 1.1 Một số khái niệm bản) Do đó, cung lao động phải thay đổi để thích ứng với yêu cầu CMCN 4.0 (cả quy mô, cấu chất lượng lao động), khơng xảy tình trạng thiếu hụt kỹ với mức độ trầm trọng khác tùy vào mức độ ứng dụng công nghệ cao công nghệ 4.0 ngành kinh tế CMCN 4.0 đặt mức độ yêu cầu kỹ nghề nghiệp có khác ngành/lĩnh vực, song có 02 xu hướng chủ đạo: (i) Nhu cầu lao động có kỹ kỹ thuật bậc cao tăng nhanh, với yêu cầu cao kết hợp nhuần nhuyễn kỹ kỹ thuật kỹ làm việc cốt lõi; (ii) Nhu cầu lao động có kỹ bậc trung, bậc thấp phi kỹ ngày giảm (WEF, 2016) (2) Trong CMCN 4.0, nhu cầu cao kỹ lao động làm trầm trọng thêm thiếu hụt lao động tay nghề đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ cấu lao động lạc hậu trình độ lao động thấp kinh tế phát triển Những cơng việc theo quy trình, địi hỏi kỹ bậc trung bị cạnh trạnh máy tính; cơng việc địi hỏi kỹ bậc cao hưởng lợi từ máy tính; cơng việc lặp lặp lại, đòi hỏi kỹ thấp lần bị tự động hóa Mặt khác, nghiên cứu ILO (2016) cho thấy quan hệ tỷ lệ nghịch rõ bên trình độ mức lương công việc bên nguy bị tự động hóa Trong đó, đa số việc làm nước phát triển thuộc loại có trình độ tay nghề thấp dễ bị tự động hóa Thêm vào đó, ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất đòi hỏi người lao động phải có kỹ cơng việc mức độ phức tạp Điều dẫn tới việc hệ thống tiêu chuẩn phân loại lao động qua đào tạo theo cấp trình độ phải thay đổi theo hướng nâng chuẩn tích hợp nhiều kỹ Kết tỷ lệ lao động qua đào tạo vốn thấp, áp dụng cách phân loại cịn thấp (3) CMCN 4.0 tạo thách thức cho hệ thống giáo dục – đào tạo giải việc thiếu hụt lao động tay nghề Số 02 - tháng 01/ đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ Sự thay đổi công nghệ dẫn đến tăng nhanh nhu cầu sử dụng lao động tay nghề cao, khả đáp ứng hệ thống đào tạo dạy nghề hạn chế (cung đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu TTLĐ ngành nghề, trình độ kỹ năng) trình đổi Trong thời gian tới, hệ thống giáo dục, đào tạo cần phải tiếp tục đổi để kịp thời cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm giải việc thiếu hụt lao động tay nghề đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ mới, phát triển LLLĐ có kỹ cho tương lai bối cảnh CMCN 4.0 (4) CMCN 4.0 mang đến thách thức lực đào tạo mức độ phản ứng nhanh hệ thống giáo dục – đào tạo tín hiệu thị trường Dưới tác động CMCN 4.0, quan niệm nghề nghiệp, ổn định nghề nghiệp thay đổi Các doanh nghiệp rút ngắn thời hạn yêu cầu kỹ công việc Trước đây, hàng thập kỷ để xây dựng hệ thống đào tạo thể chế thị trường lao động cần thiết cho việc phát triển nhóm kỹ quy mơ lớn, cách mạng công nghiệp lần thứ 4, điều khơng cịn lựa chọn Những thay đổi nhanh chóng cơng nghệ làm cho kỹ trở nên lỗi thời vòng vài năm Ngoài kỹ cứng, chủ doanh nghiệp ngày quan tâm đến kỹ lực xử lý đồng thời nhiều công việc thực tế Theo WEF (2016), đến năm 2020, 1/3 kỹ mà ngành nghề cần bị thay kỹ hồn tồn khác Sự thay đổi nhanh chóng cơng nghệ nhu cầu kỹ đòi hỏi hệ thống đào tạo dạy nghề cần có phản ứng linh hoạt, cập nhật liên tục nhu cầu kỹ doanh nghiệp (5) CMCN 4.0 đặt yêu cầu đổi cải cách phương thức quản trị TTLĐ nhằm phát triển TTLĐ đại, linh hoạt cạnh tranh, phát huy sử dụng hiệu nhân lực chất lượng cao, thu hút nhiều chun gia có trình độ cao vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học quản trị quốc gia thích ứng với CMCN 4.0 Đây thách thức lớn kinh tế phát triển mà hệ thống thông tin thị trường lao động, dự báo nhu cầu việc làm kỹ lao động hạn chế, đồng thời chưa có sách phát triển nhân lực chất lượng cao khả thi đồng (Mulakala, 2020) - Về chiến lược giải pháp phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Theo ILO (2016) WEF (2017), chiến lược phát triển nhân lực thích ứng với CMCN 4.0 đặt yêu cầu 34 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH Xà HỘI có tính cách mạng hệ thống giáo dục đào tạo đổi giáo dục - đào tạo để nhanh chóng tạo đội ngũ nhân lực đủ trình độ chất lượng cao có khả thích ứng với CMCN 4.0 vấn đề cấp thiết sống cịn; đồng thời phải có sách đột phá để phát huy sử dụng hiệu nhân lực này, nhân tài, thu hút nhiều chun gia có trình độ cao vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học quản trị quốc gia Cụ thể: (1) Xác định đột phá chiến lược phát triển nhân lực chất lượng cao thích ứng với CMCN 4.0, tập trung cho ngành/lĩnh vực có xu hướng phát triển mạnh mẽ kinh tế số ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 (2) Đổi nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo để cung cấp nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu Cách mạng cơng nghiệp lần thứ Trong đó, tập trung phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo động linh hoạt (đào tạo đào tạo lại) để khắc phục thiếu hụt kỹ năng, để điều chỉnh thích nghi nhanh chóng với nhu cầu kỹ lao động cao tiến khoa học cơng nghệ nói chung công nghệ 4.0 (3) Đẩy mạnh phát triển TTLĐ đại, cạnh tranh với LLLĐ có kỹ năng, tay nghề đạt chuẩn khu vực chuẩn quốc tế thể chế lao động phù hợp với thông lệ quốc tế (đảm bảo thực cam kết quốc tế FTA hệ thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế) Đặc biệt, trọng đại hóa hệ thống thơng tin thị trường lao động, tăng cường dự báo nhu cầu việc làm kỹ lao động (4) Đổi chế, sách phát triển nhân lực chất lượng cao, có sách đột phá để phát huy sử dụng hiệu nhân lực này, thu hút nhiều chun gia có trình độ cao vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học quản trị quốc gia Xu hướng chuyển đổi số ứng dụng công nghệ 4.0 Việt Nam (1) Chuyển đổi số ứng dụng công nghệ 4.0 ngày phổ biến Việt Nam Trong năm qua, chuyển đổi số diễn nhanh chóng Việt Nam với trụ cột chuyển đổi số quốc gia Chính phủ số, kinh tế số xã hội số Đặc biệt, năm 2020 coi năm lề lớn Việt Nam chuyển đổi số xu hướng tất yếu doanh nghiệp trình hội nhập bối cảnh đại dịch Covid-19 thúc đẩy tiến trình diễn nhanh Theo đó, việc ứng dụng khoa học công nghệ (KH&CN), công nghệ cao, công nghệ 4.0 ngành, cấp, doanh nghiệp người dân đẩy mạnh Theo Cameron nnk (2019), việc ứng dụng cơng nghệ 4.0 chuỗi khối, trí tuệ nhận tạo, phân tích liệu lớn Internet vạn vật Việt Nam Số 02 - tháng 01/ đà phát triển tạo bước nhảy vọt sở hạ tầng công nghiệp, đơn giản hóa chuỗi cung ứng logistic, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam hoạt động hiệu Các xu hướng bật ứng dụng công nghệ 4.0 Việt Nam bao gồm: Internet vạn vật (IoT) ứng dụng rộng rãi; Sử dụng liệu lớn (Big Data) nhiều hơn; Các doanh nghiệp công nghệ thông tin truyền thông (CNTT&TT) nước tham gia vào thị trường Trí tuệ nhân tạo; Blockchain ngày quan tâm phát triển; Thực tế ảo (VR) Thực tế tăng cường (AR) đà phát triển; Cơng nghệ in 3D tạo cách mạng ngành sản xuất logistics chuỗi cung ứng; Điện toán đám mây ngày tích hợp vào hệ thống CNTT (2) Phần lớn doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng chuyển đổi số có nỗ lực định việc “chủ động” đổi đầu tư để ứng dụng cơng nghệ cao nói chung cơng nghệ CMCN 4.0 nói riêng, song mức độ ứng dụng hạn chế Theo Vietnam Report (2021a), phần lớn doanh nghiệp coi chuyển đổi số trình tất yếu để mang lại hiệu hoạt động cao hơn, chuyên nghiệp gia tăng suất lao động xây dựng chân kiềng vững cho phát triển lâu dài doanh nghiệp Nhìn chung, hạ tầng phần cứng doanh nghiệp lớn đáp ứng tốt nhu cầu trình số hóa doanh nghiệp với 89% ý kiến phản hồi đồng ý hoàn toàn đồng ý Phần lớn doanh nghiệp hiểu rõ viễn cảnh tương lai ngành doanh nghiệp kỷ nguyên số khoảng 1/3 số doanh nghiệp tham gia khảo sát tỏ chậm nỗ lực chuyển đổi Theo Bộ Công Thương (2021), để đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh khả cạnh tranh thị trường bối cảnh CMCN 4.0, thời gian qua, số tập đồn, tổng cơng ty số ngành điện lực, dầu khí, dệt may, bia, rượu, nước giải khát… có mức độ ứng dụng công nghệ tiên tiến mức cao, tiệm cận với công nghệ CMCN 4.0 (Bộ Công Thương, 2021) Đặc biệt, ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Việt Nam thời gian qua làm thay đổi nhận thức kinh doanh nhiều lĩnh vực, từ chỗ doanh nghiệp “buộc phải” chuyển đổi số sang dần “chủ động” thực trình chuyển đổi xu hướng - Đại dịch Covid-19 “cú hích mạnh” cộng đồng doanh nghiệp, từ “miễn cưỡng” thực xây dựng tảng công nghệ thơng tin sang giai đoạn “tích cực, chủ động” sử dụng tảng số mũi nhọn để gia tăng khả cạnh tranh (Vietnam Report, 2021a) Theo khảo sát Vietnam Report năm 2021, có 94,7% doanh nghiệp đầu tư cho lĩnh vực có 5,3% doanh 35 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH Xà HỘI nghiệp không thực chuyển đổi số Trong đó, 44,0% doanh nghiệp chi 1% tổng doanh thu cho trình chuyển đổi số; 40,1% doanh nghiệp chi từ 1% đến 5% tổng doanh thu; 9,3% doanh nghiệp sử dụng từ 5% đến 10% tổng doanh thu 1,3% doanh nghiệp tập trung đầu tư 10% tổng doanh thu để thực chuyển đổi số (Vietnam Report, 2021a) Điều cho thấy doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu tham gia mạnh mẽ sẵn sàng cho chuyển đổi số kể từ dịch Covid-19 xuất lan rộng Hình Cơ cấu doanh nghiệp khảo sát chia theo tình trạng ứng dụng cơng nghệ 4.0, năm 2021 (%) Nguồn: Khảo sát 477 doanh nghiệp thuộc Đề tài cấp Nhà nước Mã số: ĐTĐL.XH-01/20 Viện Khoa học Lao động Xã hội, thực tháng - 6/2021 Theo kết khảo sát 477 doanh nghiệp lĩnh số ứng dụng CMCN 4.0 (75,68%), tỷ lệ cao vực nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Viện Khoa nhóm doanh nghiệp thuộc lĩnh vực chế biến, học Lao động Xã hội thực năm 2021, 2/3 số chế tạo (gần 80%) thấp nhóm doanh nghiệp doanh nghiệp khảo sát có chuyển đổi số với thuộc lĩnh vực nông nghiệp (33,33%) – xem Hình Hình Tỷ lệ doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ điển hình CMCN 4.0, 2021 (%) Nguồn: Khảo sát 477 doanh nghiệp thuộc Đề tài cấp Nhà nước Mã số: ĐTĐL.XH-01/20 Viện Khoa học Lao động Xã hội, thực tháng - 6/2021 Trong đó, phổ biến ứng dụng Kết nối di Kết nối vạn vật, Kinh tế chia sẻ tảng giao dịch động công nghệ đám mây Ứng dụng khoa học tính ngang hàng, Robot tiên tiến tự động hóa, Trí tuệ nhân toán liệu lớn với 50% số doanh nghiệp tạo máy học; 1/5 số doanh nghiệp có ứng dụng khảo sát sử dụng ứng dụng này; 30% số Sản xuất in 3D tiên tiến Tiến nguyên vật doanh nghiệp khảo sát có sử dụng liệu, công nghệ sinh học Sinh học phân tử - xem Hình ứng dụng Cơng nghệ cung cấp lượng Theo đánh giá doanh nghiệp có sử dụng cơng Số 02 - tháng 01/ 36 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH Xà HỘI nghệ 4.0, mức độ ứng dụng công nghệ 4.0 chủ yếu mức trung bình mức thấp – xem Hình Mặc dù vậy, coi tín hiệu đáng mừng cho thấy doanh nghiệp Việt Nam nhận thức tầm quan trọng chuyển đổi số có động thái đầu tư để ứng dụng công nghệ đại, tiên tiến công nghệ cao tiệm cận với công nghệ 4.0 dây chuyền sản xuất kinh doanh Hình Cơ cấu doanh nghiệp chia theo mức độ ứng dụng cơng nghệ điển hình CMCN 4.0, năm 2021 (%) Nguồn: Khảo sát 477 doanh nghiệp thuộc Đề tài cấp Nhà nước Mã số: ĐTĐL.XH-01/20 Viện Khoa học Lao động Xã hội, thực tháng - 6/2021 (3) Trong trình tiếp cận ứng dụng chuyển đổi số, doanh nghiệp gặp phải khó khăn định, đặc biệt khó khăn nguồn nhân lực chất lượng cao Theo kết khảo sát doanh nghiệp Vietnam Report, khó khăn lớn mà doanh nghiệp gặp phải không đủ nguồn nhân lực chất lượng cao (72,5% số doanh nghiệp có ý kiến này), tiếp đến thiếu công cụ đảm bảo an ninh mạng bảo mật liệu (64,7%); đối tác kinh doanh chưa sẵn sàng hợp tác giải pháp số (61,5%); thiếu chiến lược xây dựng hệ thống công nghệ số hóa hỗ trợ/lãnh đạo từ quản lý cấp cao (53,8%); thiếu sở hạ tầng công nghệ (52,9%) – xem Hình Nhìn chung, trình chủn đởi sớ nói chung ứng dụng cơng nghệ 4.0 nói riêng địi hỏi trình độ cao nhân lực công nghệ Do vậy, để triển khai thành cơng chuyển đổi số cần có chiến lược đẩy mạnh cơng nghệ số hiệu tìm kiếm nguồn nhân lực chất lượng cao có khả vận hành hệ thống cơng nghệ (Vietnam Report, 2021a) Hình Tỷ lệ doanh nghiệp khảo sát gặp khó khăn chuyển đổi số (%) Nguồn: Khảo sát doanh nghiệp VNR500, Vietnam Report thực tháng 11/2021 Số 02 - tháng 01/ 37 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH Xà HỘI nghiệp lần thứ tư Việt Nam (1) Chất lượng lao động thấp, thiếu hụt kỹ lao động, phân bố, sử dụng lao động trình độ cao (có trình độ cao đẳng, đại học trở lên) chưa hợp lý ”điểm nghẽn” cho chuyển đổi số ứng dụng công nghệ 4.0 Việt Nam thời gian qua Việc ứng dụng cơng nghệ cao nói chung cơng nghệ 4.0 nói riêng dẫn đến dịch chuyển cầu lao động: từ công việc chủ yếu thủ công đơn giản sang cơng việc u cầu kỹ trình độ chuyên môn kỹ thuật cao hơn; từ công việc truyền thống sang cơng việc đại, địi hỏi kỹ mới; thay lao động giản đơn hay trình độ thấp hệ thống, máy móc tự động hóa Đây thách thức lớn kinh tế phát triển Việt Nam, mà có ¼ lực lượng lao đợng (LLLĐ) qua đào tạo có cấp, chứng chỉ, hay nói cách khác phần lớn LLLĐ cịn lại chưa qua đào tạo khơng có cấp, chứng (75% LLLĐ) có chênh lệch lớn khu vực nông thôn thành thị (82,6% so với 59,97%) - Hình Họ cần trang bị kiến thức kỹ lao động phù hợp để thích ứng với chuyển đổi ứng dụng công nghệ thời gian tới Nhìn chung, năm qua, Chính phủ Việt Nam nỗ lực nâng cao lực cạnh tranh ngành chủ lực thông qua tăng cường áp dụng hệ thống sản xuất tiên tiến ứng dụng công nghệ cao, công nghệ CMCN 4.0 sản xuất công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Nhờ có sách khoa học cơng nghệ nhiều hoạt động hỗ trợ Nhà nước, hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phát triển lĩnh vực kinh tế, doanh nghiệp thúc đẩy Đặc biệt, CMCN 4.0 có tác động mạnh mẽ tới sản xuất Việt Nam, đáng lưu ý, với “cú hích” từ đại dịch Covid-19 năm 2020 2021, q trình ứng dụng cơng nghệ mới, thực chuyển đổi số lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội diễn với tốc độ nhanh Tài nguyên số, nguồn lực số nguồn tăng trưởng động lực gia tăng suất lao động kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Đặc biệt, số lĩnh vực Việt Nam số hóa nhanh, bao gồm thương mại điện tử, du lịch cơng nghệ tài chính… cho thấy tiềm lớn kinh tế số Việt Nam năm tới Những vấn đề đặt đới với phát triển nhân lực chất lượng cao thích ứng với Cách mạng Cơng Hình Cơ cấu lực lượng lao động Việt Nam chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật và khu vực thành thị – nông thôn, năm 2020 (%) Nguồn: Điều tra Lao động – Việc làm năm 2020 của TCTK (tính theo tiêu chuẩn ICLS19) Phân bố sử dụng lao động trình độ cao (có trình độ cao đẳng, đại học trở lên) chưa hợp lý Cơ cấu lao động qua đào tạo có bằng/chứng phân bố khơng đều, tập trung nhiều quan quản lý nhà nước, Số 02 - tháng 01/ số ngành dịch vụ, thiếu nghiêm trọng ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp hỗ trợ; thiếu lao động kỹ thuật trình độ cao cung cấp cho doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế trọng điểm 38 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH Xà HỘI Năm 2020, tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên nước 15,83% (ở nông thôn 9,2%) Hình Đáng lưu ý, chất lượng lao động ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (là ngành công nghiệp chủ chốt Việt Nam) đặc biệt thấp với tỷ lệ LLLĐ qua đào tạo có bằng/chứng nói chung đạt 17,94% tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên 10,42% Mức độ đáp ứng yêu cầu kỹ lao động người lao động số lĩnh vực đặc thù ứng dụng công nghệ 4.0 chưa kỳ vọng doanh nghiệp Theo kết khảo sát 477 doanh nghiệp Viện Khoa học Lao động Xã hội, hầu hết người sử dụng lao động cho người lao động đáp ứng mức trung bình thấp/rất thấp lĩnh vực phân tích liệu (83,25%); Bảo mật liệu/Bảo mật truyền thông (86%); lĩnh vực Ứng dụng hệ thống hỗ trợ (83,3%); Ứng dụng phần mềm cộng tác (84,5%); Ứng dụng kỹ phi kỹ thuật tư hệ thống hiểu quy trình (74,1%) – xem Hình Điều cho thấy tồn khoảng cách lớn trình độ/kỹ người lao động so với kỳ vọng người sử dụng lao động Hình Cơ cấu doanh nghiệp chia theo đánh giá đại diện doanh nghiệp trình độ kỹ người lao động số lĩnh vực đặc thù công nghệ 4.0, năm 2021 (%) Nguồn: Khảo sát 477 doanh nghiệp thuộc Đề tài cấp Nhà nước Mã số: ĐTĐL.XH-01/20 Viện Khoa học Lao động Xã hội, thực tháng - 6/2021 Theo kết khảo sát 200 doanh nghiệp FDI lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, xem khu vực đại kinh tế, song việc đáp ứng kỹ kỹ thuật kỹ làm việc cốt lõi người lao động doanh nghiệp FDI chủ yếu mức trung bình với điểm số dao động từ 3,49 đến 3,97 – xem Hình Điều phản ánh chất lượng lao động làm việc doanh nghiệp FDI Số 02 - tháng 01/ khoảng cách định so với kỳ vọng nhà đầu tư nước ngoài, trình sử dụng doanh nghiệp trọng đến công tác đào tạo để bù đắp thiếu hụt kỹ cho người lao động Đây thách thức cho Việt Nam thời gian tới thay đổi chiến lược thu hút đầu tư nước ngồi theo hướng khuyến khích nhà đầu tư lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao 39 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH Xà HỘI Hình Điểm số đánh giá doanh nghiệp mức độ đáp ứng yêu cầu kỹ người lao động ĐV: điểm trung bình Ghi chú: Thang điểm Rất kém, Kém, Trung bình, Tốt, Rất tốt Nguồn: ILSSA & MPG (2021), Khảo sát “Thực trạng nhu cầu kỹ lao động ngành công nghiệp CBCT doanh nghiệp FDI Việt Nam giai đoạn 2021-2023” (2) Trong q trình chuyển đổi số nhanh chóng, nhu cầu lao động có tay nghề, kỹ cao tăng nhanh thời gian tới tác động Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Theo đó, Việt Nam có nguy tụt hậu “xa” kinh tế tới hàng triệu việc làm không kịp thời thích ứng Dựa tảng nhiều cơng nghệ 4.0 mà cốt lõi công nghệ số (công nghệ robot, Internet vạn vật, tảng số, trí tuệ nhân tạo, học máy sâu, liệu lớn, chuỗi khối, điện toán đám mây v.v…), chuyển đổi số tạo không gian phát triển - kinh tế số, xã hội số, phủ điện tử Đặc biệt, chuyển đổi số mở hội to lớn cho Việt Nam phát triển đột phá, nhanh chóng bắt kịp nước phát triển bắt đầu trình chuyển đổi số Theo mơ hình số nước có kinh tế phát triển dựa doanh nghiệp công nghệ số, đến năm 2030, Việt Nam cần Số 02 - tháng 01/ 100.000 doanh nghiệp công nghệ số để phát triển kinh tế số, xây dựng thị thơng minh, quyền điện tử, ứng dụng thành tựu công nghệ số rộng khắp lĩnh vực kinh tế - xã hội thực chuyển đổi số quốc gia (Cameron nnk., 2019) Theo kết khảo sát 477 doanh nghiệp Viện Khoa học Lao động Xã hội, hầu hết doanh nghiệp cho biết tăng cường ứng dụng công nghệ cao, có cơng nghệ 4.0 thời gian tới (85% số doanh nghiệp khảo), doanh nghiệp có nhu cầu đa dạng loại kỹ lao động đặc thù ứng dụng công nghệ 4.0 người lao động đến năm 2025 Trong đó, doanh nghiệp có nhu cầu cao kỹ lao động cụ thể như: Sáng tạo, độc đáo chủ động (50,73%); Khả phục hồi, chịu áp lực linh hoạt (47,17%); Tư phân tích đổi (46,12%); Thuyết phục đàm phán (44,24%); Tư 40 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH Xà HỘI phản biện lập luận (40,88%); Phân tích đánh giá hệ thống (40,04%); Lý luận, giải vấn đề ý tưởng (39,2%)… – Hình Bên cạnh đó, xây dựng phát triển kinh tế số, đồng nghĩa với việc ứng dụng rộng rãi công nghệ số đặc biệt công nghệ 4.0, đặt yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao với đặc tính có kỹ số, sử dụng tiếng Anh thành thạo, linh hoạt, sáng tạo tài Tiếng Anh giáo dục- đào tạo chìa khóa để hội nhập chuyển đổi số thành công (Cameron nnk., 2019) Hình Cơ cấu doanh nghiệp chia theo mức độ nhu cầu loại kỹ lao động đặc thù ứng dụng công nghệ 4.0 người lao động đến năm 2025 (%) Nguồn: Khảo sát 477 doanh nghiệp thuộc Đề tài cấp Nhà nước Mã số: ĐTĐL.XH-01/20 Viện Khoa học Lao động Xã hội, thực tháng - 6/2021 Theo kết khảo sát 477 doanh nghiệp Viện nghiệp đến năm 2025 Phần lớn doanh nghiệp có nhu Khoa học Lao động Xã hội, 100% số doanh nghiệp cầu đào tạo mức trung bình (47,38%) mức thấp có nhu cầu đào tạo lại, đào tạo nâng cao kỹ cho (36,69%) tương đương với trình độ cơng nghệ ứng người lao động để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số dụng đến năm 2025 – Hình 10 với ứng dụng công nghệ cao, công nghệ 4.0 doanh Hình 10 Cơ cấu doanh nghiệp chia theo nhu cầu đào tạo lại cho NLĐ nhằm đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ 4.0 đến năm 2025 (%) Nguồn: Khảo sát 477 doanh nghiệp thuộc Đề tài cấp Nhà nước Mã số: ĐTĐL.XH-01/20 Viện Khoa học Lao động Xã hội, thực tháng - 6/2021 Số 02 - tháng 01/ 41 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH Xà HỘI Theo Morisset (2021), kinh tế Việt Nam hưởng lợi từ trình số hóa, song việc hưởng lợi nhanh chóng đến mức độ thời gian tới phụ thuộc nhiều vào phát triển TTLĐ, cụ thể chất lượng nguồn nhân lực Q trình số hóa vừa làm vừa tạo việc làm (việc làm ngành cơng nghệ thay người việc làm tạo ngành cần bổ trợ tương hỗ công nghệ đại lao động có tay nghề) địi hỏi người lao động cần phải có kỹ phù hợp để tối đa hóa khoảng thời gian tiết kiệm áp dụng công nghệ họ phải biết cách quản lý thông tin thu thập thông qua tảng số. Tuy nhiên, Việt Nam tụt hậu xa so với đối thủ cạnh tranh khu vực kỹ số có – Việt Nam đứng thứ hạng cuối khu vực kỹ số có LLLĐ (xem Hình 11) Theo Morisset (2021), giả định Việt Nam tụt hậu không đáp ứng yêu cầu số lượng lao động có tay nghề cao q trình chuyển đổi số nhanh chóng, kinh tế tới triệu việc làm vào năm 2045 chuyển đổi số có khả dẫn đến việc cơng nghệ thay người (nếu khơng kịp thời thích ứng), làm giảm lợi ích chung kinh tế tạo bất bình đẳng lớn, từ làm phát sinh nhiều hệ lụy kinh tế xã hội Hình 11 Điểm xếp hạng kỹ số có lực lượng lao động quốc gia Đông Nam Á, năm 2019 (%) Ghi chú: Điểm thấp thứ hạng cao Nguồn: Diễn đàn Kinh tế giới (2019), Báo cáo Năng lực cạnh tranh năm 2019 (3) Mức độ đáp ứng hệ thống giáo dục đào tạo hạn chế Đặc trưng nhân lực CMCN 4.0 nhân lực chất lượng cao, giỏi chuyên môn/kỹ thuật hiểu biết rộng (trong lĩnh vực triết học, lịch sử, địa lý, luật, ngơn ngữ, quan hệ quốc tế, ) chuyển đổi linh hoạt đáp ứng thay đổi liên tục cơng nghệ cao, với thành thục kỹ số kỹ làm việc cốt lõi lực ngoại ngữ, kỹ giải vấn đề phức tạp, tư phản biện, sáng tạo, quản lý nguồn lực người, phối hợp với đồng nghiệp, trí tuệ cảm xúc, đánh giá đưa định, định hướng dịch vụ, đàm phán, linh hoạt nhận thức (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2020) Do đó, phát triển nhân lực chất lượng Số 02 - tháng 01/ cao đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0 thách thức lớn Việt Nam để phát triển nhiều ngành công nghiệp, ngành có cơng nghệ đại, vịng đời cơng nghệ rút ngắn, tốc độ thay đổi công nghệ nhanh như công nghiệp thông minh; công nghệ màng mỏng (Fintech); lượng tái tạo/Công nghệ (Renewable energy/ Clean tech); vật liệu (graphene, skyrmions, bioplastic, ), công nghệ sức khỏe thông minh (Smart health); v.v Việc đào tạo cho sát, đúng, trúng vào ngành nghề lại chưa thực hệ thống đào tạo có nước ta; hệ thống giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp nước ta tăng nhanh số lượng đào tạo thời gian qua, chưa đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao 42 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH Xà HỘI doanh nghiệp (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2020) Đáng lưu ý, tồn không phù hợp đào tạo nhu cầu thị trường dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động kỹ năng; lao động qua đào tạo làm việc trái ngành nghề; phận sinh viên khó tìm việc làm sau tốt nghiệp Kết điều tra doanh nghiệp TCTK năm 2019 cho thấy có đến 73% doanh nghiệp khó tìm ứng viên có kỹ quản lý lãnh đạo; 54% kỹ cảm xúc xã hội; 68% kỹ kỹ thuật chuyên biệt cho công việc; phần lớn lao động Việt Nam chưa đạt mức độ hiệu tối thiểu thực độc lập cơng việc khơng có tính lặp lại (các kỹ kỷ 21) Trong đó, số người tốt nghiệp cử nhân từ hệ thống đào tạo nước chưa có việc làm khá lớn – Theo số liệu Điều tra Lao động, việc làm TCTK năm 2020, nước ta có khoảng 119 nghìn người có trình độ cao đẳng và 249 nghìn người có trình độ từ đại học trở lên bị thất nghiệp; tình trạng người lao động làm việc không phù hợp với ngành nghề đào tạo, với trình độ chun mơn tay nghề đào tạo phổ biến - năm 2020, có tới 49,15% lao động có trình độ cao đẳng, 39,26% số lao động có trình độ trung cấp, 17,92% số lao động có trình độ đại học trở lên làm cơng việc có u cầu trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT)/kỹ thấp so với trình độ CMKT đào tạo Mặt khác, có khoảng 47,14% lao động làm cơng việc địi hỏi trình độ CMKT/kỹ cao so với cấp họ Nhiều thập kỉ qua, Việt Nam thực nhiều cải cách giáo dục đào tạo, song bộc lộ nhiều yếu hệ lụy xã hội; chất lượng giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu thị trường; chưa khuyến khích khu vực doanh nghiệp đầu tư triển khai hoạt động khoa học công nghệ tham gia vào đào tạo; hợp tác quốc tế phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hạn chế (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2020) Các bất hợp lý đặt vấn đề cần sớm cải cách hệ thống đào tạo để tạo sản phẩm nhân lực chất lượng cao đáp ứng cầu TTLĐ (4) Hệ thống thơng tin TTLĐ chưa hồn chỉnh, thiếu tính hệ thống, có chia cắt theo địa phương đặc biệt thiếu dự báo nhu cầu lao động, làm hạn chế khả sở đào tạo xây dựng điều chỉnh kế hoạch đào tạo đáp ứng nhu cầu đa dạng, đa tầng cơng nghệ trình độ phát triển ngành nghề Trong đào tạo định hướng cầu, thông tin TTLĐ Số 02 - tháng 01/ đóng vai trị thiết yếu việc xem xét nhu cầu kỹ lao động kinh tế Tuy nhiên, hệ thống thông tin TTLĐ cịn thiếu linh hoạt, chưa hệ thớng, bị chia cắt giữa các tỉnh, vùng, đơn vị; khả bao quát, thu thập và cung ứng thông tin còn nhiều hạn chế, đặc biệt việc thu thập, xử lý, phân tích liệu cơng bố thơng tin (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2020) Ở cấp quốc gia, chưa có hệ thống quản lý thông tin giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp thống nhất, gây cản trở cho việc định dựa chứng Các sở giáo dục đào tạo gặp khó khăn việc nắm bắt động thái TTLĐ để kịp thời điều chỉnh kế hoạch tuyển sinh chương trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu nhân lực ngành nghề trình độ khác TTLĐ Theo Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp (2021), bối cảnh CMCN 4.0 với thay đổi nhanh khoa học cơng nghệ (KH&CN), khó lường thiên tai dịch bệnh kinh tế biến động đầu tư kèm theo sách pháp luật thay đổi khiến công tác dự báo nhu cầu lao động gặp nhiều khó khăn Thực tế cho thấy, Việt Nam chưa hình thành hệ thống công cụ dự báo nhu cầu lao động số lượng, cấu ngành nghề, trình độ kỹ nghề nghiệp giúp cho cơng tác xây dựng sách, chương trình, kế hoạch phát triển nâng tầm kỹ cho người lao động (Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, 2020) (5) Cơng tác thu hút, bố trí sử dụng người tài nước ta nhiều bất cập Chính sách đãi ngộ tiền lương cịn thấp so với kỳ vọng mức lương nhân tài xứng đáng hưởng Tiền lương cho người thuộc diện nhân tài nằm hệ thống thang bảng lương công chức, viên chức nhà nước, chưa thỏa đáng tạo động lực cho họ Một kết khảo sát với 513 công chức bất cập, khó khăn việc giữ nhân người có tài năng, bao gồm: (1) tiền lương thu nhập thấp (80,7%); (2) chưa có tiêu chí rõ ràng để xác định người có tài (74,9%); (3) sách khen thưởng, đãi ngộ tôn vinh chưa thỏa đáng, không tạo động lực (66,7%); (4) thiếu môi trường để người có tài phát huy tài (60,4%); (5) hội thăng tiến không rõ ràng (56,9%) (Chiến Tình, 2020) Điều dẫn đến việc khó thu hút nhân tài làm việc khu vực nhà nước Đây nguyên nhân khiến tình trạng chảy máu chất xám nghiêm trọng, nhiều người sau hồn thành xong chương trình đào tạo đại học, thạc sĩ, tiến sĩ nước 43 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH Xà HỘI học và giáo dục nghề nghiệp để nhanh chóng tạo đội ngũ nhân lực đủ trình độ chất lượng cao có khả thích ứng với CMCN 4.0 vấn đề cấp thiết sống giai đoạn 2021-2030, đồng thời phải có sách phát triển TTLĐ chất lượng cao linh hoạt, đồng bộ, chế, sách đột phá để phát huy sử dụng hiệu nhân lực này, nhân tài, thu hút nhiều chun gia có trình độ cao vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học quản trị quốc gia (1) Xây dựng chiến lược phát triển nhân lực chất lượng cao tạo bước đột phá cho tăng trưởng sáng tạo mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu thúc đẩy phát triển mạnh kinh tế tri thức Chính phủ đóng vai trị quan trọng việc nâng cao trình độ cho người lao động đáp ứng nhu cầu ngày tăng doanh nghiệp lao động có tay nghề cao Khơng cần hành động liệt hơn, Chính phủ cần phối hợp chặt chẽ với khu vực tư nhân để thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn; đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức; trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; tập trung phát triển nhân lực chất lượng cao phận ưu tú lực lượng lao động đất nước, bao gồm người tiêu biểu phẩm chất trị, đạo đức lối sống; có trình độ học vấn, chun mơn cao; có sức khỏe tốt (theo độ tuổi); ln đầu lao động, sáng tạo khoa học, đóng góp tích cực, hiệu vào phát triển kinh tế – xã hợi - Ưu tiên phát triển nhân lực có khả nắm giữ vị trí then chốt, đầu tàu dẫn dắt trình tăng trưởng phát triển kinh tế – xã hội, bao gồm cán lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi lao động lành nghề, cán khoa học công nghệ đầu đàn v.v , yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng KH&CN, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng phát huy triệt để lợi cạnh tranh nhân lực - Phát triển mạnh nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngành, lĩnh vực mà từng địa phương có lợi cạnh tranh (như công nghệ thông tin viễn thông; thương mại điện tử; nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp nhiệt đới nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản áp dụng công nghệ cao, sản xuất sản phẩm sạch; du lịch, du lịch xanh; tài ngân hàng; logistics; v.v ) Đồng thời, trọng phát triển nhân lực chất lượng cao cho ngành/lĩnh vực có xu hướng phát triển mạnh mẽ kinh tế số CMCN 4.0 công nghiệp thông minh; cơng ngồi khơng trở nước làm việc Một số Viện nghiên cứu, quan Nhà nước cử nhiều lượt cán nước đào tạo, song phần số họ trở quan làm việc; có nhiều trường hợp cố gắng trụ lại sau hết thời hạn yêu cầu xin nghỉ, chuyển sang nơi khác làm việc (Vân, 2017) Hiện chưa có nhiều sách hỗ trợ, phát triển đội ngũ trí thức hoạt động lĩnh vực KH&CN khu vực doanh nghiệp Việc huy động chất xám tri thức Việt kiều tự phát manh mún, dừng lại việc mời nhà khoa học nước làm tư vấn cho số dự án, tham gia giảng dạy sở giáo dục, chưa có kế hoạch dài cụ thể để thu hút họ vào lĩnh vực ưu tiên đất nước chế độ, chế linh hoạt thơng thống, mơi trường làm việc để tạo hội phát triển cho họ Một số giáo sư, tiến sĩ Việt kiều sau thời gian làm việc Việt Nam quay lại nước làm việc Ngoài thu nhập yếu tố quan trọng thu hút nhân tài, môi trường làm việc hệ thống quy chế thiếu linh hoạt gây khó khăn cho việc thử nghiệm ý tưởng sáng tạo nguyên nhân khó thu hút nhân tài Việt Nam Năm 2015, TP Hồ Chí Minh định đưa mức lương 150 triệu đồng/tháng, gấp 20 lần mức thu nhập trung bình người Việt Nam để thu hút nhân tài lĩnh vực khoa học kỹ thuật cho khu phát triển công nghệ cao Tuy nhiên, người quay lại Việt Nam làm việc dần bỏ với lý khơng thích nghi với mơi trường làm việc thiếu cởi mở (Vân, 2017) Hàm ý sách phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cho Việt Nam đến 2030 Trong giai đoạn 2021-2030, chuyển đổi số (bao gồm xây dựng quyền số, kinh tế số, xã hội số thành phố thông minh) xem là lựa chọn nhất, nhiệm vụ bao trùm cho bứt phá phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, cải thiện sống nhân dân, tạo môi trường phát triển doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, địa phương quốc gia Trong bối cảnh đó, nguồn nhân lực xác định yếu tố tiên quyết định thành bại nghiệp CNH, HĐH đất nước Chiến lược phát triển nhân lực quốc gia nói chung địa phương nói riêng 10 năm tới phải trọng giải vấn đề nguồn nhân lực chủ động thích ứng để tiếp cận với thành tựu KHCN CMCN 4.0 hóa giải thách thức nó, từ đặt u cầu có tính cách mạng hệ thống giáo dục đào tạo Đổi giáo dục đại Số 02 - tháng 01/ 44 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH Xà HỘI nghệ màng mỏng (Fintech); lượng tái tạo/Công nghệ (Renewable energy/ Clean tech); vật liệu (graphene, skyrmions, bio-plastic, ), công nghệ sức khỏe thông minh (Smart health); v.v - Phát triển nhân lực chất lượng cao phải gắn kết chặt chẽ với yêu cầu phát triển ứng dụng KH&CN từ thành tựu CMCN 4.0 hai trụ cột đột phá chiến lược, tạo động lực tổng hợp cho phát triển đất nước nhanh bền vững Trong đó, nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt phát triển nhân lực KH&CN nhân tố định nghiệp phát triển, ứng dụng KH&CN nhân tố then chốt cho tăng trưởng sáng tạo, cấu lại kinh tế theo hướng đại, phát triển kinh tế tri thức Cần tiếp tục đầu tư vào số trường đại học và trường cao đẳng trọng điểm, có tính chiến lược để trở thành trung tâm xuất sắc để hỗ trợ trường đại học và cao đẳng khác việc xây dựng lực nghiên cứu (2) Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo bảo đảm nguồn lực cho phát triển nhân lực chất lượng cao - Giai đoạn 2021-2025 cần trọng tập trung nhiều cho cải cách giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp để trực tiếp cung cấp nhân lực chất lượng cao cho kinh tế xã hội Cải cách hệ thống đào tạo phải trước bước định hướng cho cải cách giáo dục phổ thông, cải cách giáo dục trước Chất lượng đào tạo có ảnh hưởng định đến chất lượng sản xuất Theo nghĩa đó, cần phải khẩn trương cải cách hệ thống đào tạo nói chung, trọng nâng cao chất lượng chương trình giáo dục kỹ thuật dạy nghề để theo kịp phát triển cách mạng KH&CN CMCN 4.0 bối cảnh hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu công CNH, HĐH - Tăng mức tỷ trọng đầu tư cho phát triển nhân lực tổng đầu tư toàn xã hội; cấu lại nguồn ngân sách Nhà nước đầu tư thực nhiệm vụ, chương trình, dự án đào tạo đại học, giáo dục nghề nghiệp theo hướng đầu tư ưu tiên cho phát triển nhân lực chất lượng cao - Thực trao quyền cho sở đào tạo đại học, giáo dục nghề nghiệp công lập theo hướng cung cấp dịch vụ công tự chủ, tự chịu trách nhiệm tự trang trải Nhà nước ủy thác, đặt hàng gói đào tạo cho doanh nghiệp, đối tác xã hội để đào tạo nhân lực chất lượng cao theo giá dịch vụ sát với thị trường nhà nước quy định - Mở rộng xã hội hóa để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực chất lượng cao, vốn doanh nghiệp, vốn FDI vào đào tạo nhân lực Số 02 - tháng 01/ chất lượng cao cho lĩnh vực, ngành nghề mà nước chưa có khả đào tạo; sử dụng hiệu nguồn vốn ODA hỗ trợ phát triển nhân lực; Nhà nước có chế, sách để huy động nguồn vốn người dân đầu tư đóng góp cho phát triển nhân lực hình thức thích hợp hiệu (3) Phát triển thị trường lao động trình độ cao chất lượng cao - Phát triển TTLĐ trình độ cao linh hoạt tạo mơi trường cho lao động trí thức, lao động chất lượng cao tự di chuyển ngành, vùng lĩnh vực nhằm thúc đẩy chuyển dịch nhanh cấu kinh tế lao động theo hướng đại, phát triển kinh tế tri thức, tham gia tích cực vào chuỗi giá trị tồn cầu phân công lao động quốc tế - Thực nguyên tắc giá lao động (tiền lương, tiền công) thị trường định phân phối theo kết lao động, hiệu kinh tế, theo tài cống hiến Đặc biệt là thực hiện một hệ thống phân phối tiền lương gắn với suất lao động, hiệu làm việc; thực công phân phối khuyến khích, tơn vinh lao động sáng tạo, thúc đẩy phát triển nhân lực trình độ cao, trọng dụng nhân tài - Xây dựng đồng sở hạ tầng TTLĐ (hướng nghiệp, dịch vụ việc làm, sở liệu thông tin, dự báo TTLĐ…) tổ chức nghiên cứu dự báo cung cấp dịch vụ cơng việc làm có hiệu nhằm nhằm nâng cao hiệu kết nối cung - cầu lao động, hỗ trợ người lao động, đặc biệt là lao đợng trình đợ cao tìm việc làm phù hợp (4) Đổi chế, sách phát triển nhân lực chất lượng cao - Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp người lao động tài trình đào tạo kỹ nhân lực chất lượng cao - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ nhân lực chất lượng cao tất mặt kinh tế, trị, xã hội, quản lý, sử dụng sách thu hút, đãi ngộ người lao động, nhân tài đất nước, sách thu hút chuyên gia nước ngoài, người Việt Nam nước (nhân lực chất lượng cao) đến Việt Nam làm việc, từ có nhận thức đắn đưa sách giải pháp phù hợp - Nâng cao hiệu công tác quy hoạch, quản lý sử dụng nhân lực chất lượng cao sở dự báo chiến lược nhu cầu nhân lực chất lượng cao, cân đối động cung – cầu nhân lực chất lượng cao lĩnh vực, ngành kinh tế, khu công nghiêp/khu kinh tế 45 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH Xà HỘI cơng nhận lẫn tiêu chuẩn kỹ nghề khu vực (ASEAN) toàn cầu - Mở rộng hợp tác quốc tế phát triển sở đào tạo đại học, giáo dục nghề nghiệp đạt trình độ quốc tế đào tạo đội ngũ chuyên gia đầu ngành, nhân lực trình độ cao cho ngành mũi nhọn, các khu công nghiêp/khu kinh tế trọng điểm - Tăng cường thu hút đầu tư nước vào giáo dục và đào tạo, tranh thủ hỗ trợ quốc tế kỹ thuật, đào tạo cán tài v.v để tăng thêm nguồn lực đầu tư cho phát triển nhân lực chất lượng cao./ - Đổi chế quản lý, sử dụng hiệu đội ngũ nhân lực chất lượng cao (tuyển chọn, bố trí, đánh giá, đãi ngộ, thăng tiến, quản lý dân chủ, cải thiện môi trường làm việc…) để sử dụng người, việc, phát huy tính tích cực hoạt động lao động sáng tạo; chăm lo mặt đời sống cho họ (chế độ tiền lương cao đãi ngộ khác, an sinh xã hội, phúc lợi xã hội…) (5) Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế phát triển nhân lực chất lượng cao - Chủ động tham gia xây dựng, tiếp cận chuẩn đào tạo, tiêu chuẩn kỹ nghề, thoả thuận TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2021) Ứng dụng công nghệ số: Xu tất yếu để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp https://moit.gov.vn/ Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội (2020) Báo cáo chuyên đề “Đánh giá việc thực hiện đột phá chiến lược phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020 vấn đề đặt giai đoạn 2021-2030, kế hoạch năm 2021-2025” Bùi, D (2020) Bài viết “Phát triển doanh nghiệp công nghệ số: Phải tạo đột phá thực chiến lược” http:// tapchitaichinh.vn/ Cameron A, Pham T H, Atherton J, Nguyen D H, Nguyen T P, Tran S T, Nguyen T N, Trinh H Y &Hajkowicz ,S (2019) Tương lai kinh tế số Việt Nam – Hướng tới năm 2030 2045 CSIRO, Brisbane Chiến, N.B & Tình, Đ.V (2020) Bài viết Xây dựng Chiến lược quốc gia thu hút trọng dụng nhân tài http:// tcnn.vn/ Hecklau, F., Galeitzke, M., Flachs, S & Kohl, H (2016) Holistic approach for human resource management in Industry 4.0 Đại học Công nghệ Berlin Berlin 2016 ILO (2016) ASEAN in transition: How technology is changing jobs and enterprises 7/2016 ILSSA & MPG (2021) Báo cáo “Thực trạng nhu cầu kỹ lao động ngành công nghiệp chế biến chế tạo doanh nghiệp FDI Việt Nam giai đoạn 2021 - 2023” Khương, V.M (2021) Doanh nghiệp Việt Nam Chuyển đổi số: Nắm bắt xu đổi thay để kiến tạo tương lai https://vietnamreport.net.vn/ Morisset, J (2021) Chuyển đổi số Việt Nam: Không kỹ năng, không thành công https://blogs.worldbank.org/ Mulakala, A (2020) The Fourth Industrial Revolution and the Future of Work: Implications for Asian Development Cooperation KDI School of Public Policy and Management, ISBN: 979-11-5545-194-6 Ngân hàng Thế giới (2018) Báo cáo “Tương lai việc làm Việt Số 02 - tháng 01/ Nam: Khai thác xu hướng lớn cho phát triển thịnh vượng hơn” Quân, L (2018), Đầu tư nước phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam 30 năm qua Tạp chí Đầu tư nước ngồi Thắng, N., (2019) Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cho phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2021-2030 Bài đăng Kỷ yếu Hội thảo Định hướng chiến lược lao động, việc làm phát triển kỹ giai đoạn 2021-2030, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổ chức Hanns Seidel Foundation đồng tổ chức tháng 5/ 2019 Tiến, M.V (2019) Giải pháp đột phá đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu trình CNH-HĐH hội nhập quốc tế giai đoạn 20212030 Bài đăng Kỷ yếu Hội thảo Định hướng chiến lược lao động, việc làm phát triển kỹ giai đoạn 2021-2030, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổ chức Hanns Seidel Foundation đồng tổ chức tháng 5/ 2019 Vân, P.L.A (2017) “Chảy máu chất xám” Việt Nam: Giải pháp công nghệ hệ sinh thái khởi nghiệp Bài đăng Kỷ yếu Hội thảo liên khoa Việt Nam học, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2017 Vietnam Report (2021a) Báo cáo Tăng trưởng Kinh tế Việt Nam 2021: Doanh nghiệp Việt Nam Công chuyển đổi số giai đoạn hậu Covid-19 https://vietnamreport net.vn/ Vietnam Report (2021b) Doanh nghiệp chuyển đổi số để thích ứng với thời https://vietnamreport.net.vn/ Walter, L (2021) Digitization, Digitalization or Digital Transformation? https://connamix.com/ WEF (2017) Impact of the Fourth Industrial Revolution on Supply Chains (Implications for jobs, Page 17) WEF (2016) The future of Jobs, Employment, Skills and the Workforce strategy 46 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH Xà HỘI ... giải pháp phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Theo ILO (2016) WEF (2017), chiến lược phát triển nhân lực thích ứng với CMCN 4.0 đặt yêu cầu 34 TẠP... hướng chuyển đổi số ứng dụng công nghệ 4.0 Việt Nam (1) Chuyển đổi số ứng dụng công nghệ 4.0 ngày phổ biến Việt Nam Trong năm qua, chuyển đổi số diễn nhanh chóng Việt Nam với trụ cột chuyển đổi số. .. triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0, sở đó, đưa số hàm ý sách nhằm phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0 cho Việt Nam đến năm 2030 Để đạt mục tiêu trên,

Ngày đăng: 28/10/2022, 08:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN