1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH về QUY TRÌNH TIÊM AN TOÀN của điều DƯỠNG và các yếu tố LIÊN QUAN tại BỆNH VIỆN THANH NHÀN năm 2017

80 349 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 194,87 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ THANH THỦY THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ QUY TRÌNH TIÊM AN TOÀN CỦAĐIỀU DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN NĂM 2017 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ THANH THỦY THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ QUY TRÌNH TIÊM AN TOÀN CỦAĐIỀU DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN NĂM 2017 Chuyên ngành : Quản lý bệnh viên Mã số : 60720701 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hoài Thu HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BKT : Bơm kim tiêm BV : Bệnh viện BVĐK : Bệnh viện đa khoa CTSN : Chất thải sắc nhọn ĐD : Điều dưỡng ĐDV : Điều dưỡng viên ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu KBCB : Khám bệnh, chữa bệnh KSNK : Kiểm soát nhiễm khuẩn NCV : Nghiên cứu viên NVYT : Nhân viên y tế SK : Sát khuẩn TAT : Tiêm an toàn VST : Vệ sinh tay WHO : Tổ chức Y tế Thế giới KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình TTTT : Thu thập thơng tin MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Các định nghĩa khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.1.1 Định nghĩa tiêm an toàn 1.1.2 Các khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.2 Quan điểm sách Tiêm an tồn 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Thực trạng thực Tiêm an toàn 10 1.3.1 Thực trạng sử dụng thuốc tiêm tượng lạm dụng tiêm 10 1.3.2 Thực trạng cung cấp trang thiết bị, phương tiện phục vụ tiêm 11 1.3.3 Thực trạng tiêm an toàn 13 1.3.4 Nguy gánh nặng tiêm khơng an tồn 15 1.4 Tổng quan nghiên cứu Tiêm an toàn .20 1.4.1 Các nghiên cứu kiến thức thực hành Tiêm an toàn 20 1.5 Các nghiên cứu yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành Tiêm an toàn24 1.5.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức Tiêm an toàn 24 1.5.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành Tiêm an toàn 25 1.5.3 Một số thông tin bệnh viện Thanh Nhàn 27 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Địa điểm .29 2.4 Thiết kế nghiên cứu 30 2.5 Phương pháp thu thập số liệu .30 2.5.1 Xây dựng, thử nghiệm hồn thiện cơng cụ nghiên cứu .30 2.5.2 Tổ chức thực thu thập số liệu 30 2.6 Điều tra viên .32 2.6.1 Số lượng tiêu chuẩn lựa chọn: 32 2.6.2 Tập huấn điều tra viên nội dung quan sát thực hành tiêm 32 2.7 Các biến số nghiên cứu số nghiên cứu 33 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá 37 2.8.1 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức Tiêm an toàn điều dưỡng viên 37 2.8.2 Tiêu chuẩn đánh giá thực hành tiêm an toàn .37 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 38 2.10 Đạo đức nghiên cứu 38 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 39 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Kiến thức TAT ĐD 42 3.2.1 Kiến thức chung TAT .42 3.2.2 Kiến thức chuẩn bị người bệnh, ĐDV 43 3.2.3 Kiến thức chuẩn bị dụng cụ thuốc tiêm 44 3.2.4 Kiến thức thực hành TAT .45 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành TAT 46 3.3.1 Yếu tố cá nhân thực hành TAT .46 3.3.2 Yếu tố kiến thức thực hành TAT .46 3.3.3 Yếu tố điều kiện làm việc tác động lên thực hành TAT 47 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .48 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 48 4.2 Kiến thức chung Tiêm an toàn điều dưỡng viên 48 4.3 Kiến thức thực hành Tiêm an toàn 48 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành Tiêm an toàn điều dưỡng viên 48 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 49 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.2 Kiến thức chung TAT 42 Bảng 3.3 Kiến thức chuẩn bị người bệnh ĐDV 43 Bảng 3.4 Kiến thức dụng cụ thuốc tiêm 44 Bảng 3.5 Kiến thức thực hành kỹ thuật đưa thuốc vào NB .45 Bảng 3.6 Mối liên quan yếu tố cá nhân thực hành TAT .46 Bảng 3.7 Mối liên quan kiến thức thực hành TAT .46 Bảng 3.8 Mối liên quan điều kiện làm việc thực hành TAT 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêm biện pháp để đưa thuốc chất dinh dưỡng vào thể nhằm mục đích chẩn đốn điều trị phòng bệnh Trong điều trị, tiêm có vai trò quan trọng đặc biệt trường hợp người bệnh cấp cứu người bệnh nặng Trong lĩnh vực phòng bệnh tiêm chủng tác động mạnh vào việc giảm tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong bệnh truyền nhiễm phòng vắc xin trẻ em [1] Trên giới, hàng năm có khoảng 16 tỷ mũi tiêm thực có tới 50% mũi tiêm nước phát triển không đạt đủ tiêu chí mũi Tiêm an tồn (TAT) Năm 2000, tiêm khơng an tồn ngun nhân dẫn đến 21 triệu người nhiễm bệnh viêm gan B, triệu người nhiễm viêm gan C 260 nghìn người nhiễm HIV [2] Tại Việt Nam, số tai biến tiêm xảy sở y tế gây hậu khơng nhỏ làm ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe NB, nhân viên y tế (NVYT) cộng đồng làm ảnh hưởng đến chất lượng khám bệnh, chữa bệnh (KBCB) uy tín ngành Theo nghiên cứu thạc sĩ Phạm Đức Mục vấn đề rủi ro gây tai biến tiêm không an toàn chiếm 29,2% Theo kết nghiên cứu thực kỹ thuật tiêm bệnh viện thuộc khu vực thành phố Hà nội: tỉ lệ điều dưỡng viên (ĐDV) không rửa tay trước tiêm 55,6%, dùng panh không đảm bảo vô khuẩn 36%, không sát khuẩn ống thuốc trước lấy thuốc 34%, dùng tay để tháo lắp kim tiêm (KT) 20,4% [14] Nhiều nghiên cứu kiến thức thực hành TAT ĐDV BV nhiều hạn chế Vì vậy, trước thực trạng đó, Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn Tiêm an toàn Quyết định số 3671/QĐBYT ngày 27 tháng năm 2012 nhằm cung cấp kiến thức kỹ thực hành TAT để triển khai áp dụng thống tất sở KBCB, sở đào tạo cán y tế cá nhân liên quan Ngày 18 tháng 11 năm 2016 Bộ Y tế ban hành Quyết đinh 6858/QĐ – BYT tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện phiên 2.0 gồm 83 tiêu chí Trong số Tiêm an toàn mười số chăm sóc cơng tác điều dưỡng Tại bệnh viện Thanh Nhàn, năm 2010 tiến hành nghiên cứu thực trạng mũi tiêm an toàn ĐDV nhiên tỷ lệ nghiên cứu cho thấy mũi tiêm an toàn chưa cao nhiều yếu tố tác động vào việc đảm bảo thực mũi tiêm an toàn ĐDV Hiện nay, Bệnh viện Thanh Nhàn thời gian sửa chữa nâng cấp hạ tầng mặt khoa điều trị bị thu hẹp lại nhiều, số lượng bệnh nhân ln tình trạng tải, thời gian làm việc chuyên môn điều dưỡng bị thu hẹp tăng số lượng công việc thủ tục hành áp dụng phần mềm máy tính vào cơng tác quản lý điều trị bệnh nhân nội trú… Những vấn đề trực tiếp ảnh hưởng tới thời gian công tác chuyên môn điều dưỡng gây hạn chế thực hành Tiêm an toàn Mặt khác Tiêm an toàn số quan trọng công tác đánh giá chất lượng bệnh viện hàng năm Vì nhóm nghiên cứu chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu lại với quy trình tiêm tĩnh mạch tìm hiểu yếu tố liên quan đến việc thưc mũi tiêm an toàn ĐDV khối lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành tiêm an toàn ĐDV khối lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn năm 2017 Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành Tiêm an toàn điều dưỡng viên khối lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn năm 2017 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các định nghĩa khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.1.1 Định nghĩa tiêm an tồn Tiêm an tồn quy trình tiêm không gây nguy hại cho người nhận mũi tiêm, không gây phơi nhiễm cho người thực mũi tiêm không tạo chất thải nguy hại cho người khác cộng đồng [1] 1.1.2 Các khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.1.2.1 Chất sát khuẩn Các chất chống vi khuẩn (ngăn ngừa nhiễm khuẩn với mô sống da) Chất khác với chất kháng sinh sử dụng để tiêu diệt kìm hãm phát triển vi khuẩn cách đặc hiệu khác với chất khử khuẩn dụng cụ Một số loại chất sát khuẩn (SK) chất diệt khuẩn thực sự, có khả tiêu diệt vi khuẩn số loại chất SK khác chi có tính kìm hãm, ngăn ngừa ức chế phát triển chúng [1] 1.1.2.2 Dung dịch sát khuẩn tay có chứa cồn Dịch pha chế có chứa cồn dạng chất lỏng, gel kem bọt dùng để xoa/chà tay nhằm tiêu diệt làm giảm phát triển vi sinh vật Các loại dung dịch chứa nhiều loại cồn pha theo công thức công nhận hãng dược phẩm [1] 1.1.2.3 Dự phòng sau phơi nhiễm Biện pháp ngăn ngừa lây truyền tác nhân gây bệnh đường máu sau phơi nhiễm 1.1.2.4 Kỹ thuật vô khuẩn Là kỹ thuật không làm phát sinh lan truyền vi khuẩn trình thực như: vệ sinh tay (VST), mang trang phục phòng hộ cá nhân, sử dụng chất khử khuẩn da, cách mở bao gói vơ khuẩn, cách sử dụng dụng cụ vơ khuẩn 1.1.2.5 Mũi tiêm an tồn nghiên cứu Mũi tiêm an toàn nghiên cứu mũi tiêm đạt đủ 17 tiêu chuẩn thực hành bảng kiểm đánh giá thực hành TAT Hướng dẫn TAT sở khám bệnh, chữa bệnh ban hành kèm theo định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ Y tế Cụ thể : Bơm kim tiêm vơ khuẩn Có sử dụng xe tiêm tiêm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn TAT sở khám bệnh, chữa bệnh Nguyễn Bích Diệp, Nguyễn Hồng Tú (2010),Điều kiện lao động đặc thù sức khỏe nghề nghiệp NVYT giai đoạn nay, NXB Y học, Hà Nội Tô Thị Minh Châm (2010),Đánh giá thực trạng mũi tiêm an toàn bệnh viện Thanh Nhàn năm 2010, Hà Nội Nguyễn Thị Long cs (2013),Sự thiếu sót điều dưỡng thực bước tiêm tĩnh mạch BV đa khoa khu vực Nam Bình Thuận,Tài liệu Hội nghị khoa học điều dưỡng BV Hữu Nghị Việt Đức lần thứ V, năm 2013, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn phòng ngừa chuẩn sở KBCB Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh, Thông tư 18/2009/TT-BYT Hutin YJ, Hauri AM, Armstrong GL (2003), " Use of inịections ỉnhealthcare settings worỉdwide, 2000: lỉterature review and regỉonal estỉmates", BMJ 327(7423), pp 1075 - 1077 Hauri AM, Armstrong GL, Hutin YJ (2004), "The global burden of dỉsease attrỉbutable to contamỉnated inịections given in health care settings", Int J STD AIDS 15(1), pp 7-16 Bộ Y tế (2005), Không gây hại: TAT mối quan hệ với Phòng, chống nhiễm khuẩn 10 Yan Y (2006),"Study on the injection practices of health facilities in Jingzhou district, Hubei, China", IndianJ Med Sci 60(60), pp 407-16 11 Đào Thành (2005),Đánh giá thực TAT tỉnh đại diện, năm 2005,Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, Hội Điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội, 217-223 12 Trần Thị Minh Phượng (2012),Thực trạng kiến thức, thực hành Tiêm an toàn yếu tổ liên quan BV đa khoa Hà Đông, Hà Nội năm 2012, Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 13 Đào Thành (2010),Kết nghiên cứu đánh giá thực trạng TAT 13 BV lựa chọn năm 2010, Hội Điều dưỡng Việt Nam 14 Phạm Đức Mục (2005),Đánh giá kiến thức TAT tần xuất rủi ro vật sắc nhọn đổi với Điều dưỡng - Hộ sinh tỉnh đại diện, tháng đầu năm 2005, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, Hội Điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội, 224-232 15 Nguyễn Việt Nga cộng (2011), Đánh giá thực trạng tiêm an toàn BV Xanh Pôn, Kỷ yếu Hội nghị khoa học điều dưỡng lần thứ V, BV Xanh Pôn, Hà Nội, Tr 1-11 16 Phan Cảnh Chương (2010), Khảo sát thực trạng TAT BV Trung ươngHuế, Kỷ yếu đề tài Hội thảo khoa học điều dưỡng khu vực miền Trung mở rộng năm 2010, TP Huế 17 Phan Thị Dung (2009),Nghiên cứu khảo sát tiêm an toàn bệnh viện Việt Đức năm 2009, Hà Nội 18 Nguyễn Thúy Quỳnh (2008),Điều tra tỷ lệ mắc bệnh viêm gan B nghề nghiệp nhân viên y tế sổ bệnh viện, năm 2008, Hà Nội 19 Bobby Paul, Sima Roy, Dipanka Chattopac, Sukamol Bisoi, Raghunath Misra, Nabanita Bhattacha, Biswajit Biswas,A study on safe injection practỉces o/nursing Personnel ỉn a Tertiary Care Hospỉtal of Kolkata, West Bengal, India 20 Miller MA Pisani E (1999), "The cost of unsaíe ữỹections", Bull Worỉd Health Organ 77, pp 808-811 21 Mihaly I (2001), "Prelence genotype dỉstrỉbutỉon and outcome ofhepatỉtỉs c in/ections among the employees of Hungarỉan Central Hospỉtal for in/ectious dỉseases", Hungarỉan Central Hospỉtal for ỉnfectỉous dỉseases 22 Trần Thị Minh Phượng (2009),Đánh giá nguy lây nhiễm viêm gan B nhân viên y tế bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội 23 Adejumo P.O., Dada F.A.,A comparative study on knowỉedge, attỉtude, and practỉce ofinjection safety among nurses ỉn two hospỉtals ỉn Ibadan, Nigeria, International dournaỉ ofInfectỉon Control 24 USAIDS (2009) Evaluation of Iĩỹection saíety and health care vWaste In Ethiopia 25 Nguyễn Thị Như Tú (2005), Thực trạng TAT tỉnh Bình Định sau năm hưởng ứng vận động, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, 2005, Hội Điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội, Hà Nội 26 Đoàn Hoàng Yến (2011), Khảo sát thực trạng TAT BV Tim Hà Nội 27 Phạm Tuấn Anh (2009),Đánh giá thực trạng TAT BV Y học cổ truyền TW năm 2009, Hà Nội 28 Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh BV, Thơng tư 07/2011/TT-BYT 29 Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn công tác dược lâm sàng BV, Thông tư 23/2011/TT-BYT 30 Bộ Y tế (2012), Chương trình hành động quốc gia tác điều dưỡng hộ sinh 31 Cục Y tế dự phòng Mơi trường Đại học Y tế cơng cộng (2008), An tồn vệ sinh lao động: Phòng chổng bệnh lây nhiễm nghề nghiệp cho nhân viên y tế - Tài liệu đào tạo cho nhân viên y tế, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 32 Hassan H et al (2009), "A study on nurse" perceptỉon on the medỉcatỉon errors at one ofthe hospỉtal ỉn East Malaysỉa””, Clỉn Ter 160 (ố)), pp 477- 486 33 HJ & et al Rapỉd assessment of safety injection in one county, north rural area ỉn Chỉna, Access date 13/7/2012, from web http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12816703 34 Lê Thị Kim Oanh (2012), " Can thiệp nâng cao tuân thủ quy trình kỹ thuật TAT điều dưỡng bệnh viện Bắc Thăng Long năm 2012", Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Mỹ Linh, Tạ Văn Trầm cs (2008), "Khảo sát TAT điều dưỡng - hộ sinh BV Phụ Sản Tiền Giang năm 2008", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học hội nghị nhi khoa toàn quốc lần thứ V, 2008, BV Nhi Trung ương, Hà Nội, tr 42-52 36 Nguyễn Yiệt Hùng (2010), Vệ sinh tay phòng ngừa nhiễm khuẩn BV, NXB Y học, Hà Nội 37 PrUss-ủstiin A, Rapiti E, Hutin Y(2005), Estimation of the global burden of disease attributable to contaminated sharps iĩỹuries among health-care workers American Journal ofIndustrial Medicine, 48(6):482-490 38 Pruss-ủstun A, Rapitil E, Hutin Y (2003),Introductỉon and methods: assessỉng the environmentaỉ burden of dỉsease at natỉonal and local ỉeveỉs.Geneva, World Health Organization 39 Trần Đăng Nguyên cs (2012), Đánh giá thực trạng TAT khoa lâm sàng BV đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2011, Y học lâm sàng số 11 năm 2012, BV Trung uong Huế 40 Vincent EOmorogbe, Yivian Omoemmu, Alphosus R isara, (2012),"Injection safety practices among nursing staff of mission hospitals in Benin City, Nỉgerỉ" PHỤ LỤC Phụ lục : PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC TAT BỆNH VIỆN THANH NHÀN Khoa : Mã khoa : Mã ĐDV : Thời điểm vấn : Ngày tháng năm A Thông tin chung: Tuổi Giới tính: a Nam b Nữ Trình độ học vấn: a Điều dưỡng hạng b Điều dưỡng hạng 4 Thâm niên công tác : a Làm ngành Y năm ? b Làm BV năm? Đã tập huấn TAT: a Có b Khơng Thời điểm tập huấn TAT gần nhất: a 2016 b 2015 C 2014 Số mũi tiêm trung bình anh chị thực ngày làm việc: a 10 - 20 mũi/ngày b 20 – 30 mũi/ngày c > 30 mũi/ngày Số BN trung bình anh chị phân cơng chăm sóc ngày? a ≤ BN/ngày b – 15 BN/ngày c ≥ 15 BN/ngày Điều kiện sở vật chất BV anh chị làm chuyên môn? a Đảm bảo, đầy đủ b Không đảm bảo, thiếu thốn 10 Phương tiện làm việc BV cung cấp cho công tác chuyên môn? a Đầy đủ b Không đầy đủ 11 Thời gian làm việc ngồi chun mơn hàng ngày anh chị khoảng ? a ≤ h b ≤ h B Kiến thức TAT I Thông tin chung TAT Nội dung I Thông tin chung TAT Mục đích TAT ? Định nghĩa TAT? Tai biến tiêm an tồn thường gặp gì? Lựa chọn a Điều trị, chẩn đoán b Tiêm chủng KHHGĐ c Cả hai đáp án TAT quy trình tiêm : a Không gây nguy hại cho người nhận mũi tiêm b Không gây nguy hại cho người nhận mũi tiêm, người thực hiên mũi tiêm, cộng đồng c Không phơi nghiễm cho người thực mũi tiêm a Shock phản vệ b Xơ hóa c Lây nhiễm bệnh qua đường máu II Kiến thức chuẩn bị người bệnh Nêu thời điểm a thời điểm rửa tay? b thời điểm c thời điểm Công tác chuẩn bị a Rửa tay trước thực kỹ b Đeo phương tiện bảo hộ : mũ, thuật tiêm ? trang, găng c Cả hai đáp án Để đảm bảo an a NB, tên thuốc, liều dùng, thời gian toàn cho NB trước dùng, giường bệnh tiêm cần thực b NB, tên thuốc, liều dùng, thời đúng, gồm : gian dùng, đường dung Ghi Chọn đáp án Chọc đáp án Chọn nhiều đáp án Chọn đáp án Chọn đáp án Chọn đáp án Công tác chuẩn bị người bệnh? III Kiến thức dụng cụ thuốc Trong số hộp chống shock có thuốc ? Tiêu chí thùng kháng thủng theo quy định ? Tiêu chí hộp bơng cồn? Tiêu chí thuốc sử dụng cho NB ? Tiêu chí vật tư tiêu hao ? IV Kiến thực thực hành tiêm c NB, tên thuốc, nhãn thuốc, đơn thuốc, thời gian dùng a Khai thác tiền sử dị ứng NB Chọn b Cung câp thông tin cho NB biết kỹ nhiều đáp thuật làm án c Hướng dẫn NB tư thoải mái a Adrenalin 1mg x 01 ống b Adrenalin 1mg x 01 ống, Solu-Medro 40mg x 01 ống c Adrenalin 1mg x 02 ống, Solu-Medro 40mg x 02 ống a Thành đáy cứng, có tính chống thấm b Cùng kích cỡ, có vạch báo theo quy định 2/3 thùng c Cả hai đáp án a Bông cồn 70 độ b Bông cồn 90 độ c Bông cồn iot a Nhãn thuốc, hạn sử dụng, số lô sản xuất b Số lượng thuốc, chất lượng thuốc c Cả hai đáp án a Bơm kim tiêm chủng loại, kim lấy thuốc ,dây garo, gối kê ( cần) b Hạn sử dụng, chất lượng VTTH c Cả hai đáp án Chọn đáp án Chọn nhiều đáp án Chọn đáp án Chọn đáp án Chọn đáp án Sát khuẩn quy trình : 2.Vị trí mũi tiêm, đường tiêm : Góc độ, độ sâu mũi tiêm : Bơm thuốc vào thể NB Giao tiếp, quan sát sắc mặt NB Hướng dẫn NB tư thoải mái, dặn dò điều cần thiết? Xử lý chất thải sau tiêm ? a Sử dụng kẹp không mấu, gắp bơng sát khuẩn hình xốy chơn ốc vị trí tiêm từ ngồi b Dùng tay vệ sinh cầm sát khuẩn c Cả hai đáp án a Đúng b Sai a Tiêm bắp : 10 -15 độ b Tiêm tĩnh mạch : 15- 30 độ c Tiêm bắp : 45 – 60 độ a Nhanh b Trung bình c Từ từ a Có b Khơng a Có b Khơng a Dùng pank tháo kim tiêm bỏ vào thùng kháng thủng b Dùng tay tháo kim tiêm bỏ vào thùng kháng thủng c Bỏ tất bơm kim tiêm vào thùng kháng thủng Chọn đáp án Chọn đáp án Chọn đáp án Chọn đáp án Chọn đáp án Chọn đáp án Chọn đáp án XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ! Phụ lục : BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH TAT BỆNH VIỆN THANH NHÀN Khoa : Mã ĐDV : Mã khoa: Thời điểm quan sát : ngày tháng năm Tên quan sát viên : Số BN cần tiêm khoa thời điểm NC : A Thơng tin chung : Tuổi : Giới tính : a Nam Trình độ học vấn : a ĐD hạng b Nữ c ĐD hạng 4 Thâm niên công tác: a Làm việc ngành Y năm? b Làm việc BV năm? B Vị trí tiêm : Tĩnh mạch trực tiếp Tĩnh mạch qua dây truyền khóa ba ngã C Đánh giá thực hành TAT theo bảng kiểm STT Các bước tiến hành Điều dưỡng rửa tay thường quy/ sát khuẩn tay nhanh Thực đúng, nhận định, giải thích cho NB biết việc làm , trợ giúp NB tư an toàn, thuận tiện Kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc, dùng gạc vô khuẩn bẻ ống thuốc Xé vỏ bao bơm tiêm thay kim lấy thuốc Rút thuốc vào bơm tiêm Thay kim tiêm, đuổi khí,cho vào bao bơm tiêm vơ khuẩn Bộc lộ vùng tiêm, xác định vị trí tiêm Đặt gối kê tay vùng tiêm (nếu cần), đặt dây garo phía vị trí tiêm 10 – 15 cm Mang găng 10 Buộc dây garo phía vị trí tiêm 10 – 15 cm 11 Sát khuẩn vùng tiêm từ ngồi theo hình xốy chơn ốc đường kính 10 cm, tối thiểu lần - Cầm bơm tiêm đuổi hết khí 12 - Căng da, đâm kim chếch 30 độ so với mặt da đẩy kim vào tĩnh mạch 10 Thay kim tiêm, cho vào bao đựng bơm tiêm vô khuẩn 13 Kiểm tra có máu vào bơm tiêm, tháo dây garo 14 Bơm thuốc từ từ vào tĩnh mạch đồng thời quan sát, theo dõi người bệnh, theo dõi vị trí tiêm có phồng khơng Có Khơng 15 Hết thuốc rút kim nhanh, kéo lệch da nơi tiêm Cho bơm, kim tiêm vào hộp an tồn 16 Dùng bơng gòn khơ đè lên vùng tiêm phòng chảy máu 17 Tháo găng bỏ vào thùng đựng chất thải lây nhiễm 18 Giúp cho người bệnh trở lại tư thoải mái, dặn người bệnh điều cần thiết 19 Thu gọn dụng cụ, rửa tay thường quy 20 Ghi hồ sơ bệnh án KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU T T Công việc Thời gian Hoàn thiện báo cáo Từ 20/03/2017 đề cương nghiên cứu đến 31/07/2017 Hoàn tất thủ tục hành Từ 01/08/2017 xin trường Đại học Y Hà Nội đến 15/08/2017 Bệnh viện Thanh Nhàn cho phép thực nghiên cứu Khảo sát thực trạng tập huấn TAT bệnh viện Tiến hành thu thập số liệu Làm xử lý số liệu Phân tích số liệu xử lý Viết báo cáo khoa học Báo cáo luận văn Học viên Học viên Từ 01/10/2017 Học viên đến 31/03/2018 Nhóm cộng tác Từ 01/10/2017 Học viên đến 30/10/2017 Nhóm cộng tác Từ 01/11/2017 Học viên đến 15/11/2017 Nhóm cộng tác Tổng hợp số liệu số liệu Người thực Từ 15/11/2017 đến 31/12/2017 Từ 01/1/2018 đến 31/1/2018 Từ 01/2/2018 đến 28/03/2018 Tháng -5/2018 Học viên Học viên Học viên Học viên DỰ TRÙ KINH PHÍ TT Nội dung Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Phôtô báo cáo, tài liệu tham khảo Trang 1000 200 200.000 In đề cương, phô tô đề cương đóng Quyển 07 100.000 700.000 Phiếu điều tra Phiếu 360 1000 360.000 Tập huấn bồi dưỡng nhóm thu thập số liệu Người 20 300.000 6.000.000 Tổng hợp làm số liệu số liệu Người 02 1.000.000 2.000.000 In báo cáo;Phơ tơ đóng Quyển 100.000 700.000 Chi phí phát sinh khác (dụng cụ khám, giấy tờ, bút, máy tính, xăng xe, băng ghi âm ) 4.000.000 Tổng 13.960.000 Tổng tiền viết chữ: Mười ba triệu chín trăm sáu mươi nghìn đồng chẵn ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ THANH THỦY THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ QUY TRÌNH TIÊM AN TOÀN CỦAĐIỀU DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN NĂM 2017. .. thức, thực hành tiêm an toàn ĐDV khối lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn năm 2017 Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành Tiêm an toàn điều dưỡng viên khối lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn năm. .. khơng an tồn 15 1.4 Tổng quan nghiên cứu Tiêm an toàn .20 1.4.1 Các nghiên cứu kiến thức thực hành Tiêm an toàn 20 1.5 Các nghiên cứu yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành Tiêm an toàn2 4

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Đào Thành (2005),Đánh giá thực hiện TAT tại 8 tỉnh đại diện, năm 2005,Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, Hội Điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội, ừ. 217-223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực hiện TAT tại 8 tỉnh đại diện, năm2005
Tác giả: Đào Thành
Năm: 2005
12. Trần Thị Minh Phượng (2012),Thực trạng kiến thức, thực hành Tiêm an toàn và các yếu tổ liên quan tại BV đa khoa Hà Đông, Hà Nội năm 2012, Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng kiến thức, thực hành Tiêm antoàn và các yếu tổ liên quan tại BV đa khoa Hà Đông, Hà Nội năm2012
Tác giả: Trần Thị Minh Phượng
Năm: 2012
15. Nguyễn Việt Nga và cộng sự (2011), Đánh giá thực trạng tiêm an toàn tại BV Xanh Pôn, Kỷ yếu Hội nghị khoa học điều dưỡng lần thứ V, BV Xanh Pôn, Hà Nội, Tr 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng tiêm an toàntại BV Xanh Pôn
Tác giả: Nguyễn Việt Nga và cộng sự
Năm: 2011
16. Phan Cảnh Chương (2010), Khảo sát thực trạng TAT tại BV Trung ươngHuế, Kỷ yếu đề tài Hội thảo khoa học điều dưỡng khu vực miền Trung mở rộng năm 2010, TP. Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng TAT tại BV TrungươngHuế
Tác giả: Phan Cảnh Chương
Năm: 2010
20. Miller MA và Pisani E (1999), "The cost of unsaíe ữỹections", Bull Worỉd Health Organ. 77, pp. 808-811 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The cost of unsaíe ữỹections
Tác giả: Miller MA và Pisani E
Năm: 1999
21. Mihaly I (2001), "Prelence genotype dỉstrỉbutỉon and outcome ofhepatỉtỉs c in/ections among the employees of Hungarỉan Central Hospỉtal for in/ectious dỉseases", Hungarỉan Central Hospỉtal for ỉnfectỉous dỉseases Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prelence genotype dỉstrỉbutỉon and outcomeofhepatỉtỉs c in/ections among the employees of Hungarỉan CentralHospỉtal for in/ectious dỉseases
Tác giả: Mihaly I
Năm: 2001
25. Nguyễn Thị Như Tú (2005), Thực trạng TAT tại tỉnh Bình Định sau 5 năm hưởng ứng cuộc vận động, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, 2005, Hội Điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng TAT tại tỉnh Bình Định sau 5năm hưởng ứng cuộc vận động
Tác giả: Nguyễn Thị Như Tú
Năm: 2005
32. Hassan H et al (2009), "A study on nurse" perceptỉon on the medỉcatỉon errors at one ofthe hospỉtal ỉn East Malaysỉa””, Clỉn Ter. 160 (ố)), pp.477- 486 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A study on nurse" perceptỉon on the medỉcatỉonerrors at one ofthe hospỉtal ỉn East Malaysỉa”
Tác giả: Hassan H et al
Năm: 2009
33. HJ & et al. Rapỉd assessment of safety injection in one county, north rural area ỉn Chỉna, Access date 13/7/2012, from web http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12816703 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rapỉd assessment of safety injection in one county, northrural area ỉn Chỉna
34. Lê Thị Kim Oanh (2012), " Can thiệp nâng cao tuân thủ quy trình kỹ thuật TAT của điều dưỡng tại bệnh viện Bắc Thăng Long năm 2012", Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can thiệp nâng cao tuân thủ quy trình kỹthuật TAT của điều dưỡng tại bệnh viện Bắc Thăng Long năm 2012
Tác giả: Lê Thị Kim Oanh
Năm: 2012
35. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Tạ Văn Trầm và cs (2008), "Khảo sát về TAT của điều dưỡng - hộ sinh tại BV Phụ Sản Tiền Giang năm 2008", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học hội nghị nhi khoa toàn quốc lần thứ V, 2008, BV Nhi Trung ương, Hà Nội, tr. 42-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát về TAT củađiều dưỡng - hộ sinh tại BV Phụ Sản Tiền Giang năm 2008
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Linh, Tạ Văn Trầm và cs
Năm: 2008
37. PrUss-ủstiin A, Rapiti E, Hutin Y(2005), Estimation of the global burden of disease attributable to contaminated sharps iĩỹuries among health-care workers. American Journal ofIndustrial Medicine, 48(6):482-490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Journal ofIndustrial Medicine
Tác giả: PrUss-ủstiin A, Rapiti E, Hutin Y
Năm: 2005
13. Đào Thành (2010),Kết quả nghiên cứu đánh giá thực trạng TAT tại 13 BV lựa chọn năm 2010, Hội Điều dưỡng Việt Nam Khác
14. Phạm Đức Mục (2005),Đánh giá kiến thức về TAT và tần xuất rủi ro do vật sắc nhọn đổi với Điều dưỡng - Hộ sinh tại 8 tỉnh đại diện, 6 tháng đầu năm 2005, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, Hội Điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội, ừ. 224-232 Khác
17. Phan Thị Dung (2009),Nghiên cứu khảo sát về tiêm an toàn tại bệnh viện Việt Đức năm 2009, Hà Nội Khác
18. Nguyễn Thúy Quỳnh (2008),Điều tra tỷ lệ mới mắc bệnh viêm gan B nghề nghiệp trong nhân viên y tế tại một sổ bệnh viện, năm 2008, Hà Nội Khác
22. Trần Thị Minh Phượng (2009),Đánh giá nguy cơ lây nhiễm viêm gan B của nhân viên y tế bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội Khác
23. Adejumo P.O., Dada F.A.,A comparative study on knowỉedge, attỉtude, and practỉce ofinjection safety among nurses ỉn two hospỉtals ỉn Ibadan, Nigeria, International dournaỉ ofInfectỉon Control Khác
24. USAIDS (2009) Evaluation of Iĩỹection saíety and health care vWaste In Ethiopia Khác
27. Phạm Tuấn Anh (2009),Đánh giá thực trạng TAT tại BV Y học cổ truyền TW năm 2009, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w