1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i thực trạng kiến thức thực hành về quy trình tiêm an toàn của điều dưỡng các khoa lâm sàng bv thanh nhàn

61 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Kiến Thức Thực Hành Về Quy Trình Tiêm An Toàn Của Điều Dưỡng Các Khoa Lâm Sàng BV Thanh Nhàn
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy
Người hướng dẫn ThS. Vũ Thị Là
Trường học Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định
Chuyên ngành Điều Dưỡng Nội Người Lớn
Thể loại Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 426,7 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THANH THỦY THỰC TRẠNG KIẾN THỨC THỰC HÀNH VỀ QUY TRÌNH TIÊM AN TỒN CỦA ĐIỀU DƯỠNG CÁC KHOA LÂM SÀNG BV THANH NHÀN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THANH THỦY THỰC TRẠNG KIẾN THỨC THỰC HÀNH VỀ QUY TRÌNH TIÊM AN TOÀN CỦA ĐIỀU DƯỠNG CÁC KHOA LÂM SÀNG BV THANH NHÀN Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS.VŨ THỊ LÀ NAM ĐỊNH - 2020 i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để em hồn thành chun đề Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Thanh Nhàn, phịng Điều dưỡng, khoa Tim Mạch nơi tơi cơng tác tạo điều kiện cho học thời gian qua Xin cảm ơn Trưởng khoa, điều dưỡng trưởng điều dưỡng viên khoa lâm sàng nơi tiến hành nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp thông tin cần thiết trình nghiên cứu Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc người học trò, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới ThS Vũ Thị Là người Thầy kính mến dạy dỗ, tận tình bảo, định hướng giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Và cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè bên cạnh dành cho em động viên, khích lệ hỗ trợ để em vượt qua khó khăn q trình học tập, nghiên cứu Nam Định, ngày 15 tháng 01 năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Thanh Thủy ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng tơi Nội dung báo cáo hồn tồn trung thực, khách quan chưa công bố ng cơng trình khác Báo cáo thân thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Nam Định, ngày 15 tháng 01 năm 2021 Người làm cam đoan Nguyễn Thị Thanh Thủy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN … 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các định nghĩa khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.1.1.1 Các định nghĩa tiêm an toàn 1.1.1.2 Định nghĩa tiêm tĩnh mạch 1.1.1.3 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.1.1.4 Hậu gánh nặng bệnh tật tiêm khơng an tồn 1.1.1.5 Các nguy dẫn đến tiêm không an toàn 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Thực trạng sử dụng thuốc tiêm tượng lạm dụng tiêm 11 1.2.2.Thực trạng cung cấp trang thiết bị, phương tiện phục vụ tiêm 12 1.2.3.Thực trạng tiêm an toàn 13 1.2.4 Các định nghĩa khái niệm sử dụng nghiên cứu 16 1.2.4.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức Tiêm an toàn 15 1.2.4.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành Tiêm an toàn 16 1.3.3 Một số thông tin bệnh viện Thanh Nhàn 20 Chương 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 22 2.1 Một số thông tin Bệnh viện Thanh Nhàn 20 2.2.Thực trạng kiến thức thực hành quy trình tiêm an tồn điều dưỡng khoa lâm sàng 22 2.2.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 22 2.2.2 Kiến thức chung tiêm an toàn điều dưỡng…………………….….24 2.2.2.1 Kiến thức chung tiêm an toàn 25 2.2.2.2 Kiến thức chung chuẩn bị người bệnh điều dưỡng viên 25 2.2.2 Kiến thức chung chuẩn bị dụng cụ thuốc tiêm 26 2.2.3 Thực hành điều dưỡng tiêm an toàn 29 Chương 3: BÀN LUẬN 32 3.1 Thực trạng kiến thức điều dưỡng tiêm an toàn 33 3.2 Thực trạng thực hành điều dưỡng tiêm an toàn 34 3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức thực hành quy trình tiêm an tồn điều dưỡng khoa lâm sàng BV Thanh Nhàn 36 KẾT LUẬN 317 4.1 Thực trạng kiến thức thực hành quy trình tiêm an tồn điều dưỡng khoa lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn 31 4.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức thực hành quy trình tiêm an tồn điều dưỡng khoa lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn 32 KHUYẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BKT : Bơm kim tiêm BV : Bệnh viện BVĐK : Bệnh viện đa khoa CTSN : Chất thải sắc nhọn ĐD : Điều dưỡng ĐDV : Điều dưỡng viên ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu KBCB : Khám bệnh, chữa bệnh KSNK : Kiểm soát nhiễm khuẩn NCV : Nghiên cứu viên NVYT : Nhân viên y tế SK : Sát khuẩn TAT : Tiêm an toàn VST : Vệ sinh tay WHO : Tổ chức Y tế Thế giới KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình TTTT : Thu thập thông tin iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 21 Bảng 2.2 Kiến thức chung tiêm an tồn đạt theo tiêu chí 22 Bảng 2.3 Kiến thức chuẩn bị người bệnh điều dưỡng viên đạt theo tiêu chí 23 Bảng 2.4 Kiến thức điều dưỡng dụng cụ thuốc tiêm đạt theo tiêu chí 24 Bảng 2.5 Các bước thực hành tiêm an toàn điều dưỡng 27 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Sự phân bố đối tượng nghiên cứu khoa lâm sàng 21 Biều đồ 2.2 Kiến thức chung tiêm an toàn ĐDV 26 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ đạt kiến thức TAT ĐDV khoa lâm sàng 26 Biểu đồ 2.4 Thực hành chung tiêm an toàn điều dưỡng viên 29 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ đạt thực hành tiêm an toàn điều dưỡng khoa lâm sàng 29 37 KHUYẾN NGHỊ Thông qua nghiên cứu đưa số khuyến nghị với bệnh viện sau: Ban lãnh đạo bệnh viện Thanh Nhàn: Ban lãnh đạo bệnh viện phòng điều dưỡng phối hợp tích cực tổ chức tập huấn, cập nhật bổ sung liên tục kiến thức nội dung hướng dẫn TAT cho toàn điều dưỡng bệnh viện Đánh giá nhận thức mức độ tiếp cần điều dưỡng viên với nội dung kiến tiêm an toàn sau buổi tập huấn hàng tháng, hàng quý khoa lâm sàng Phương pháp đào tạo nên kết hợp lý thuyết thực hành lâm sàng khoa để điều dưỡng viên tiếp cận dễ dàng Nội dung đào tạo tập trung chủ yếu vào vấn đề hạn chế kiến thức thực hành tiêm an tồn cụ thể như: cơng tác vệ sinh tay, kiểm tra sát khuẩn thuốc, vị trí góc độ tiêm, kỹ giao tiếp ứng xử người bệnh Bệnh viện cung cấp đầy đủ trang thiết bị, vật tư y tế tiên tiến để cơng tác thực hành tiêm an tồn đảm bảo tốt Ngoài việc mở rộng mặt giải phóng khoa phịng tránh tình trạng ghép chung khoa tầng điều trị, giảm tải số lượng bệnh nhân nằm ghép điều trị chung giường Cung cấp thiết bị đại,sử dụng phần mềm tiên tiến để quản lý giảm tải công việc hành thủ tục giấy tờ cho điều dưỡng, dành nhiều thời gian cho công tác chuyên môn Các khoa lâm sàng : Tại khoa phòng lãnh đạo khoa điều dưỡng trưởng phải tổ chức kiểm tra giám sát thực công tác chuyên môn phát tồn thực tiêm an toàn để hàng tuần họp điều dưỡng nhắc nhở khắc phục tồn tập huấn lại thường xuyên quy trình tiêm an tồn cho điều dưỡng đặc biệt điều dưỡng trẻ vào học tập ký hợp đồng Xây dựng quy chế kiểm tra giám sát, chế khen thưởng để đảm bảo tích cực cơng tác thực tiêm an tồn Sắp xếp bố trí nhân lực hợp lý, phù hợp giảm tải khối lượng công việc cho điều dưỡng để đảm bảo công tác chuyên môn điều dưỡng thực tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn TAT sở khám bệnh, chữa bệnh Nguyễn Bích Diệp, Nguyễn Hồng Tú (2010),Điều kiện lao động đặc thù sức khỏe nghề nghiệp NVYT giai đoạn nay, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh, Thông tư 18/2009/TT-BYT Hội điều dưỡng Việt Nam (2008), báo cáo kết khảo sát tiêm an toàn Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn phòng ngừa chuẩn sở KBCB Miller MA Pisani E (1999), "The cost of unsafe injections", Bull Word Health Organ 77, pp 808-811 Hauri AM, Armstrong GL, Hutin YJ (2004), "The global burden of disease attributable to contaminated injections given in health care settings", Int J STD AIDS 15(1), pp 7-16 Bộ Y tế (2005), Không gây hại: TAT mối quan hệ với Phòng, chống nhiễm khuẩn Bobby Paul, Sima Roy, Dipanka Chattopac, Sukamol Bisoi, Raghunath Misra, Nabanita Bhattacha, Biswajit Biswas,A study on safe injection practices o/nursing Personnel in a Tertiary Care Hospital of Kolkata, West Bengal, India 10 Hutin YJ, Hauri AM, Armstrong GL (2003), "Use of injections inhealthcare settings wordwide, 2000: literature review and regional estimates", BMJ 327(7423), pp 1075 - 1077 11 Mihaly I (2001),"Prelence genotype distribution and outcome ofhepatitis injections among the employees of Hungarian Central Hospital for injectious diseases", Hungaian Central Hospital for infectious diseases 12 Nguyễn Thúy Quỳnh (2008),Điều tra tỷ lệ mắc bệnh viêm gan B nghề nghiệp nhân viên y tế sổ Bệnh viện, năm 2008, Hà Nội 13 Trần Thị Minh Phượng (2009),Đánh giá nguy lây nhiễm viêm gan B nhân viên y tế Bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội 14 Yan Y (2006),"Study on the injection practices of health facilities in Jingzhou district, Hubei, China", IndianJ Med Sci 60(60), pp 407-16 15 Đào Thành (2005),Đánh giá thực TAT tỉnh đại diện, năm 2005,Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, Hội Điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội, Tr 217-223 16 Trần Thị Minh Phượng (2012),Thực trạng kiến thức, thực hành Tiêm an toàn yếu tổ liên quan BV đa khoa Hà Đông, Hà Nội năm 2012, Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 17 Đào Thành (2010),Kết nghiên cứu đánh giá thực trạng TAT 13 BV lựa chọn năm 2010, Hội Điều dưỡng Việt Nam 18 Phạm Đức Mục (2005),Đánh giá kiến thức TAT tần xuất rủi ro vật sắc nhọn đổi với Điều dưỡng - Hộ sinh tỉnh đại diện, tháng đầu năm 2005, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, Hội Điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội, Tr 224-232 19 Nguyễn Việt Nga cộng (2011), Đánh giá thực trạng tiêm an tồn BV Xanh Pơn, Kỷ yếu Hội nghị khoa học điều dưỡng lần thứ V, BV Xanh Pôn, Hà Nội, Tr 1-11 20 Phan Cảnh Chương (2010), Khảo sát thực trạng TAT BV Trung ươngHuế, Kỷ yếu đề tài Hội thảo khoa học điều dưỡng khu vực miền Trung mở rộng năm 2010, TP Huế 21 Phan Thị Dung (2009),Nghiên cứu khảo sát tiêm an toàn bệnh viện Việt Đức năm 2009, Hà Nội 22 Adejumo P.O., Dada F.A.,A comparative study on knowiredge, attitude, and practice ofinjection safety among nurses in two hospitals in Ibadan, Nigeria, International dournai ofInfection Control 23 USAIDS (2009), Evaluation of injection safety and health care vWaste In Ethiopia 24 Nguyễn Thị Như Tú (2005), Thực trạng TAT tỉnh Bình Định sau năm hưởng ứng vận động, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, 2005, Hội Điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội, Hà Nội 25 Đoàn Hoàng Yến (2011), Khảo sát thực trạng TAT BV Tim Hà Nội 26 Phạm Tuấn Anh (2009),Đánh giá thực trạng TAT BV Y học cổ truyền TW năm 2009, Hà Nội 27 Quách Thị Hoa (2017), Thực trạng kiến thức, thực hành Tiêm tĩnh mạch an toàn điều dưỡng Bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2017, Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 28 Phạm Thị Liên (2015), Kiến thức, thực hành tiêm an toàn số yếu tố liên quan điều dưỡng khoa lâm sàng hệ Nhi Bệnh viện sản nhi Hưng Yên năm 2015, Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 29 Shyama Prahat Mitra (2010), “Injectiom Satefy: Perception and Pratice of Nursing student in Tertiary setting” 30 Phan Thị Thanh Thủy (2010),Nghiên cứu tình hình tiêm an tồn Bệnh viện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010 31 Phạm Thị Mỹ Hằng, Nguyễn Thị Minh Đức, Chu Huyền Xiêm (2014), Thực trạng yếu tố liênquan đến tiêm an toàn điều dưỡng Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp năm 2014 32 Vũ Thị Liên (2014), Khảo sát thực hành mũi tiêm an toàn điều dưỡng Bệnh viên đa khoa khu vực Định Quán năm 2014 33 Vincent EOmorogbe, Yivian Omoemmu, Alphosus R isara, (2012),"Injection safety practices among nursing staff of mission hospitals in Benin City, Nigeria" 34 Hassan H et al (2009), "A study on nurse" perception on the medicat-on errors at one ofthe hospital in East Malaysia”, Clin Ter 160 (ố), pp 477- 486 35 Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh BV, Thông tư 07/2011/TT-BYT 36 Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn công tác dược lâm sàng BV, Thông tư 23/2011/TT-BYT 37 Bộ Y tế (2012), Chương trình hành động quốc gia tác điều dưỡng hộ sinh 38 Cục Y tế dự phịng Mơi trường Đại học Y tế cơng cộng (2008),An tồn vệ sinh lao động: Phòng chống bệnh lây nhiễm nghề nghiệp cho nhân viên y tế - Tài liệu đào tạo cho nhân viên y tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 39 Đỗ Mộng Thùy Linh, Kiến thức thực hành TAT yếu tố liên quan điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa Trà Vinh năm 2015 40 HJ & et al Rapid assessment of safety injection in one county, north rural area ỉn Chỉna, Access date 13/7/2012, from web http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12816703 41 Lê Thị Kim Oanh (2012), "Can thiệp nâng cao tuân thủ quy trình kỹ thuật TAT điều dưỡng Bệnh viện Bắc Thăng Long năm 2012",Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Hà Nội 42 Musa Ol., Parakoyi, D and Akanbi, A (2006), “Evaluation of Health Education Intervention on Safe Immunization Injection among Health Workers in Ilorin, Nigeria” Annals of African Medicine 5(3):122 – 128 43 Nguyễn Thị Long cs (2013),Sự thiếu sót điều dưỡng thực bước tiêm tĩnh mạch BV đa khoa khu vực Nam Bình Thuận,Tài liệu Hội nghị khoa học điều dưỡng BV Hữu Nghị Việt Đức lần thứ V, năm 2013, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Mỹ Linh, Tạ Văn Trầm cs (2008), "Khảo sát TAT điều dưỡng - hộ sinh BV Phụ Sản Tiền Giang năm 2008", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học hội nghị nhi khoa toàn quốc lần thứ V, 2008, BV Nhi Trung ương, Hà Nội, tr 42-52 45 Nguyễn Việt Hùng (2010),Vệ sinh tay phòng ngừa nhiễm khuẩn BV, NXB Y học, Hà Nội 46 Pruss-Ustiin A, Rapiti E, Hutin Y(2005), Estimation of the global burden of disease attributable to contaminated sharps iiyuries among health-care workers American Journal ofIndustrial Medicine, 48(6):482-490 47 Pruss-Ustiin A, Rapitil E, Hutin Y (2003),Introduction and methods: assessing the environmentai burden of disease at national and local levels.Geneva, World Health Organization 48 Tô Thị Minh Châm (2010),Đánh giá thực trạng mũi tiêm an toàn bệnh viện Thanh Nhàn năm 2010, Hà Nội 49 Trần Đăng Nguyên cs (2012),Đánh giá thực trạng TAT khoa lâm sàng BV đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2011, Y học lâm sàng số 11 năm 2012, BV Trung ương Huế 50 Valls, V., Lozano, MS., Yánez, R., Martinez, MJ., Pascual, F., Lloret, J and Ruiz, JA (2007), “Use of Safety Devices and the Prevention of Percutaneous Injuries Among Healthcare Workers” Infect Control Hosp Epidemiol.28(12): 1352-1360 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC TAT BỆNH VIỆN THANH NHÀN Mã khoa: Thời điểm vấn: Mã ĐDV: Ngày tháng năm 2020 I Thơng tin chung:(Khoanh trịn câu lựa chọn) Tuổi: Giới tính: a Nam b Nữ Trình độ học vấn: a Điều dưỡng hạng b Điều dưỡng hạng 4 Thâm niên công tác: Làm ngành Y năm ? Làm BV năm? Đã tập huấn TAT: a Có b Không Thời điểm tập huấn TAT gần nhất: a 2020 b 2019 c 2018 Số mũi tiêm trung bình anh chị thực ngày làm việc: a 10-20 mũi/ngày b 20 - 30 mũi/ngày c > 30 mũi/ngày Số BN trung bình anh chị phân cơng chăm sóc ngày? a ≤ BN/ngày b - 15 BN/ngày c ≥ 15 BN/ngày Điều kiện sở vật chất BV anh chị làm chuyên môn? a Đảm bảo, đầy đủ b.Không đảm bảo, thiếu thốn 10 Thời gian làm việc khác hàng ngày sau chăm sóc trực tiếp bệnh nhân anh /chị khoảng ? (các cơng việc khác: sổ sách, chạy ngồi, máy tính…) a ≤ h b ≥ h II Kiến thức TAT:(Khoanh trịn đáp án đúng- chọn nhiều đáp án) Nội dung A A1 Lựa chọn Thơng tin chung TAT Theo a/c mục đích TAT? a.Điều trị, chẩn đốn b Tiêm chủng, phịng bệnh& KHHGD c Cả hai ý (Chỉ chọn đáp án nhất) a.Không gây tổn hại cho người tiêm A2 Theo a/c định nghĩa b Không gây tổn hại chongười thực hiện, TAT? cộng đồng c.Cả hai ý (Chỉ chọn đáp án nhất) a Shock phản vệ A3 Theo a/c tai biến tiêm b Xơ hóa an tồn thường gặp gì? c Lây nhiễm bệnh qua đường máu d Áp xe vị trí tiêm (Có thể chọn nhiều đáp án) a Khai thác tiền sử dị ứng b Mang hộp chống shock tiêm c Bơm chậm, vừa bơm vừa quan sát sắc A4 Theo a/c biện pháp mặt NB phòng chống shock phản vệ d Tiêm cho người bệnh ống Dimedrol gì? trước tiêm thuốc kháng sinh e Sau tiêm đề nghị NB nằm chỗ 10-15p (Có thể chọn nhiều đáp án) Điểm Hành động cần làm đầu A5 tiên ĐD biết người bệnh có sốc phản vệ là? B B1 a Ngưng tiêm truyền b Tiếp tục tiêm, truyền c Tiêm Adrenalin 1mg x 01 ống (Chỉ chọn đáp án nhất) Kiến thức chuẩn bị NB a thời điểm Các thời điểm rửatay? b thời điểm (Chỉ chọn đáp án nhất) B2 Phải rửa nước xà phòng a Khi tay có vết bẩn nhìn thấy nào? b Khi chạm vào chế phẩm máu, chất thải NB (Chỉ chọn đáp án nhất) B3 Động tác cần làm trước a.Vệ sinh tay chuẩn bị dụng cụ tiêm b Thăm hỏi người bệnh truyền? (Chỉ chọn đáp án nhất) a NB, thuốc, liều lượng, thời điểm, đường B4 cần để đảm bảo an tiêm toàn cho người bệnh trước b NB, giường bệnh, liều lượng, thời gian tiêm truyền c NB, tên thuốc, nhãn thuốc, thời gian, nào? đường dùng (Chỉ chọn đáp án nhất) a.Mang theo hộp chống sốc Theo a/c diều cần ý B5 trước tiêm kháng sinh mũi đầu tiên? b.Hỏi người bệnh tiền sử dị ứng c.Bảo đảm kỹ thuật vô khuẩn tiêm d Cả đáp án (Chỉ chọn đáp án nhất) a Khi có nguy tiếp xúc với máu, dịch B6 Theo a/c định mang tiết người bệnh da tay găng trường hợp NVYT bị tổn thương nào? b Khi thực thủ thuật tiêm truyền (Chỉ chọn đáp án nhất) B7 ĐD phải thay găng tay sau a.Tiêm cho người bệnh khi? b Chuyển sang phòng bệnh khác tiêm (Chỉ chọn đáp án nhất) B8 ĐD định mang a Người bệnh mắc bệnh lây qua đường hô trang trường hấp hợp nào? b Ngay sau đón tiếp người bệnh (Chỉ chọn đáp án nhất) C Kiến thức dụng cụ, thuốc a.Adrenalin 1mg x ống, Solumedrol C1 Cơ số hộp chống shock gồm thuốc ? 40mg x 02 ống b Adrenalin 1mg x ống, Solumedrol 40mg x 01 ống (Chỉ chọn đáp án nhất) a.Thành đáy cứng không bị xuyên thủng C2 Thùng kháng vật sắc nhọn b.Cùng kích cớ phải đảm bảo yếu tố c.Vạch báo đầy mức 2/3 sau d.Có tính chống thấm, e Có nắp đóng mở dễ (Có thể chọn nhiều đáp án) C3 Thời điểm nên đậy nắp, niêm phong dán nhãn a.Đầy 3/4 thùng b Đầy thùng c Đầy 2/3 thùng thùng đựng vật sắc nhọn (Chỉ chọn đáp án nhất) lần là? C4 D D1 Loại cồn dùng để sát khuẩn da vùng tiêm? a Cồn 70° b Cồn 90° (Chỉ chọn đáp án nhất) Kiến thức chuẩn bị thuốc Khi lấy thuốc tiêm cần thực a Không lưu kim lấy thuốc động tác nào? b Lưu giữ kim lấy loại kháng sinh (Chỉ chọn đáp án nhất) D2 E Cách bẻ ống thuốc sau đúng? a Sát khuẩn, dùng gạc bẻ thuốc b Sát khuẩn,dùng pank bẻ ống (Chỉ chọn đáp án nhất) Kiến thức kỹ thuật tiêm a Sát khuẩn da vùng tiêm theo hình xốy ốc từ ngồi với đường kính E1 Kỹ thuật sát khuẩn da vùng tiêm đúng? khoảng 10cm b Sát khuẩn da vùng tiêm theo hình xốy ốc từ ngồi với đường kính 1520cm (Chỉ chọn đáp án nhất) E2 Góc độ, độ sâumũi tiêm tĩnh a 10 -15 độ mạch? b 15- 30 độ (Chỉ chọn đáp án nhất) F Xử lý chất thải sau tiêm F1 Theo a/c xử lý chất thải sau a Dùng pank tháo kim tiêm bỏ vào thùng tiêm hợp lý? khángthủng b Dùng tay tháo kim tiêm bỏ vào thùng kháng thủng c Bỏ tất bơm kim tiêm vào thùng kháng thủng (Chỉ chọn đáp án nhất) F2 Theo a/c sau tiêm bơm a Ngay sau rút kim khỏi vị trí tiêm kim tiêm cô lập vào b Ngay sau hướng dẫn NB nghỉ ngơi, tư thời điểm nào? thoải mái (Chỉ chọn đáp án nhất) F3 Theo a/c xử lý vật sắc nhọn a Phân loại chất thải nguồn sau tiêm nào? b Cô lập vật sắc nhọn vào thùng kháng thủng theo tiêu chuẩn c Không đậy lại nắp kim d Không uống cong bẻ kim (Có thể chọn nhiều đáp án) Tổng điểm Phụ lục 2: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH TIÊM AN TOÀN BỆNH VIỆN THANH NHÀN Mã khoa: Mã ĐDV: Quan sát: Lần Lần Thời điểm quan sát: Ngày (Khoanhtrịn) tháng năm 2020 A Thơng tin chung: Tuổi: Giới tính: a Nam b Nữ Trình độ học vấn: a ĐD hạng b ĐD hạng 4.Số năm trực tiếp thực hành tiêm: B Vị trí tiêm:(Khoanh tròn vào lựa chọn sau) Tĩnh mạch trực tiếp Tĩnh mạch qua kim luồn khóa ba ngã C Đánh giá thực hành TAT theo bảng kiểm STT I Các bước tiến hành Chuẩn bị NB, người ĐD C1 Rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh C2 Thực C3 Giải thích cho NB biết việc làm, hướng dẫn/trợ giúp NB tư an toàn, thuận tiện C4 Sử dụng phương tiện phịng hộ cá nhân thích hợp II Chuẩn bị dụng cụ, thuốc tiêm C5 Hộp chống sốc (đủ số thuốc phương tiện) C6 Thùng đựng chất thải sắc nhọn quy định(bảo đảm tính kháng thấm, kháng thủng, có tính gạt lại kim tiêm) C7 Bông gạc tẩm cồn quy định C8 Kiểm tra lại thuốc,sát khuẩn ống thuốc, dùng gạc vô khuẩn bẻ ống thuốc, dịch truyền, sát khuẩn nút chai Có Không C9 Pha lấy thuốc trước chứng kiến NB người nhà NB C10 Xé vỏ bao bơm tiêm thay kim lấy thuốc C11 Kim lấy thuốc kim tiêm không chạm vào vùng không vô khuẩn C12 Không lưu kim lọ thuốc III Kỹ thuật tiêm thuốc C13 Kê gối tay, buộc dây garo, sát khuẩn vùng tiêm quy định, (từ ngồi theo hình xốy ốc đường kính 10 cm da sạch, không dùng chung pank để sát khuẩn cho từ NB trở lên) C14 Sát khuẩn tay nhanh mang găng tay quy định C15 Căng da, đâm kim chếch 30° so với mặt da đảm bảo mũi vát kim tiêm nằm lòng ven C16 C17 Bơm thuốc chậm, vừa bơm vừa quan sát BN Hết thuốc, căng da rút kim nhanh, cho BKT vào hộp an toàn C18 Giao tiếp, quan sát sắc mặt NB trước, sau tiêm C19 Sát khuẩn lại vị trí tiêm, truyền, dùng bơng khơ đặt lên vị trí vừa tiêm phòng chảy máu C20 Hướng dẫn NB điều cần thiết, giúp NB trở lại tư thích hợp, thuận tiện IV Xử lý chất thải sau tiêm C21 C22 Không dùng hai tay để đậy lắp lại nắp kim tiêm Cho bơm kim tiêm vào hộp đựng sắc nhọn sau kết thúc mũi tiêm C23 Phân loại chất thải sau tiêm quy định C24 Vệ sinh tay sau kết thúc mũi tiêm ... TRƯỜNG Đ? ?I HỌC ? ?I? ??U DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THANH THỦY THỰC TRẠNG KIẾN THỨC THỰC HÀNH VỀ QUY TRÌNH TIÊM AN TỒN CỦA ? ?I? ??U DƯỠNG CÁC KHOA LÂM SÀNG BV THANH NHÀN Chuyên ngành: ? ?i? ??u dưỡng N? ?i ngư? ?i lớn... thực hành quy trình tiêm an tồn ? ?i? ??u dưỡng khoa lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn 31 4.2 Đề xuất số gi? ?i pháp nâng cao kiến thức thực hành quy trình tiêm an tồn ? ?i? ??u dưỡng khoa lâm sàng bệnh... trình tiêm tĩnh mạch tìm hiểu yếu tố liên quan đến việc thực m? ?i tiêm an toàn ĐDV kh? ?i lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn v? ?i mục tiêu sau: Mô tả thực trạng kiến thức thực hành quy trình tiêm an tồn ? ?i? ??u

Ngày đăng: 03/09/2021, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 mô tả đặc điểm của các đối tượng nghiên cứu: Tuổi trung bình của ĐDV trong nghiên cứu là từ 25 đến 40 tuổi, tuổi cao nhất là 55 tuổi và thấp nhất là 21  tuổi - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng kiến thức thực hành về quy trình tiêm an toàn của điều dưỡng các khoa lâm sàng bv thanh nhàn
Bảng 2.1 mô tả đặc điểm của các đối tượng nghiên cứu: Tuổi trung bình của ĐDV trong nghiên cứu là từ 25 đến 40 tuổi, tuổi cao nhất là 55 tuổi và thấp nhất là 21 tuổi (Trang 31)
Bảng 2.2. Kiến thức chung về tiêm an toàn đạt theo từng tiêu chí - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng kiến thức thực hành về quy trình tiêm an toàn của điều dưỡng các khoa lâm sàng bv thanh nhàn
Bảng 2.2. Kiến thức chung về tiêm an toàn đạt theo từng tiêu chí (Trang 32)
Bảng 2.3. Kiến thức chuẩn bị người bệnh của điều dưỡng viên đạt theo từng tiêu chí  - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng kiến thức thực hành về quy trình tiêm an toàn của điều dưỡng các khoa lâm sàng bv thanh nhàn
Bảng 2.3. Kiến thức chuẩn bị người bệnh của điều dưỡng viên đạt theo từng tiêu chí (Trang 33)
Bảng 2.4. Kiến thức của ĐD về dụng cụ và thuốc tiêm đạt theo từng tiêu chí - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng kiến thức thực hành về quy trình tiêm an toàn của điều dưỡng các khoa lâm sàng bv thanh nhàn
Bảng 2.4. Kiến thức của ĐD về dụng cụ và thuốc tiêm đạt theo từng tiêu chí (Trang 34)
Sát khuẩn da vùng tiêm hình xoáy chôn ốc từ trong ra ngoài với đường kính khoảng 15-20cm  cho đến khi sạch  - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng kiến thức thực hành về quy trình tiêm an toàn của điều dưỡng các khoa lâm sàng bv thanh nhàn
t khuẩn da vùng tiêm hình xoáy chôn ốc từ trong ra ngoài với đường kính khoảng 15-20cm cho đến khi sạch (Trang 35)
hình - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng kiến thức thực hành về quy trình tiêm an toàn của điều dưỡng các khoa lâm sàng bv thanh nhàn
h ình (Trang 36)
Bảng 2.5.Các bước thực hành tiêm an toàn của điều dưỡng Các bước thực hành                    Đạt  - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng kiến thức thực hành về quy trình tiêm an toàn của điều dưỡng các khoa lâm sàng bv thanh nhàn
Bảng 2.5. Các bước thực hành tiêm an toàn của điều dưỡng Các bước thực hành Đạt (Trang 37)
hình - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng kiến thức thực hành về quy trình tiêm an toàn của điều dưỡng các khoa lâm sàng bv thanh nhàn
h ình (Trang 39)
a. Sát khuẩn da vùng tiêm theo hình xoáy ốc từ trong ra ngoài với đường kính  khoảng 10cm cho đến khi sạch  - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng kiến thức thực hành về quy trình tiêm an toàn của điều dưỡng các khoa lâm sàng bv thanh nhàn
a. Sát khuẩn da vùng tiêm theo hình xoáy ốc từ trong ra ngoài với đường kính khoảng 10cm cho đến khi sạch (Trang 58)
Phụ lục 2: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH TIÊM AN TOÀN BỆNH VIỆN THANH NHÀN  - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng kiến thức thực hành về quy trình tiêm an toàn của điều dưỡng các khoa lâm sàng bv thanh nhàn
h ụ lục 2: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH TIÊM AN TOÀN BỆNH VIỆN THANH NHÀN (Trang 60)
định, (từ trong ra ngoài theo hình xoáy ốc đường kính trên 10 - Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng kiến thức thực hành về quy trình tiêm an toàn của điều dưỡng các khoa lâm sàng bv thanh nhàn
nh (từ trong ra ngoài theo hình xoáy ốc đường kính trên 10 (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w