1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực trạng tiêm an toàn của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa huyện phú bình tỉnh thái nguyên

43 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 492,34 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THU THỦY THỰC TRẠNG TIÊM AN TOÀN CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THU THỦY THỰC TRẠNG TIÊM AN TOÀN CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐỖ MINH SINH NAM ĐỊNH – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới: TS Đỗ Minh Sinh- Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định, người Thầy tận tâm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học quý báu, định hướng hướng dẫn suốt q trình thực chun đề; Tơi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu trường; Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên đồng nghiệp Khoa, phòng tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ trình thu thập số liệu; tới gia đình, bạn bè, động viên, ủng hộ tạo điều kiện để tơi hồn thành q trình học tập nghiên cứu; Do hạn chế thời gian khả nghiên cứu, chuyên đề không tránh khỏi sai sót, mong thầy bạn thơng cảm đóng góp ý kiến Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12/2019 Học viên NGUYỄN THU THỦY LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Nguyễn Thu Thủy Là học viên lớp Điều dưỡng Chuyên khoa I, chuyên ngành Nội người lớn khóa 6- Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, tơi xin cam đoan: Đây khóa luận riêng tơi, tơi thực hướng dẫn TS Đỗ Minh Sinh Các số liệu luận văn hồn tồn xác, trung thực khách quan xác nhận chấp thuận nơi nghiên cứu, chưa công bố công trình khác Tơi xin hồn tồn chịu tránh nhiệm điều cam đoan HỌC VIÊN Nguyễn Thu Thủy MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niện liên quan 1.1.2 Tiêu chuẩn đánh giá tiêm an toàn 1.1.3 Các giải pháp tăng cường thực hành Tiêm an toàn 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Hậu mũi tiêm khơng an tồn 14 1.2.2 Một số nghiên cứu liên quan đến tiêm an toàn 16 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 20 Cơng tác tiêm an tồn Bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình 20 2.1.1 Thông tin Bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình 20 2.1.2 Thực trạng công tác TAT 20 2.2 Một số ưu điểm, nhược điểm công tác tiêm an toàn bệnh viện 27 2.2.1 Ưu điểm 27 2.2.2 Nhược điểm 27 2.3 Nguyên nhân tồn 27 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 28 3.1 Đối với Bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình 28 3.2 Đối với điều dưỡng trưởng khoa 28 3.3 Đối với điều dưỡng viên 28 KẾT LUẬN 30 Thực trạng mũi tiêm an toàn bệnh viện 30 Đề xuất số giải pháp 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrome hay Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải BV Bệnh viện BKT Bơm kim tiêm BT Bơm tiêm CTSN Chất thải sắc nhọn ĐDV Điều dưỡng viên HBV Hepatitis B virus hay Virus viêm gan B HCV Hepatitis C virus hay Virus viêm gan C HIV Human Immunodeficiency Virus hay Virus gây suy giảm miễn dịch người KT Kim tiêm KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn NB Người bệnh NVYT Nhân viên y tế SK Sát khuẩn TAT Tiêm an toàn BVĐK Bệnh viện đa khoa VST Vệ sinh tay KBCB Khám bệnh, chữa bệnh WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới NVYT Nhân viên y tế ii DANH MỤC BẢNG Bảng Tỷ lệ mũi tiêm không gây nguy hại cho người nhận mũi tiêm 23 Bảng 2 Tỷ lệ mũi tiêm không gây nguy hại cho người tiêm 24 Bảng Tỷ lệ mũi tiêm không tạo chất thải nguy hại cho cộng đồng 26 Bảng Đánh giá chung mũi tiêm 26 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Số mũi tiêm trung bình/ bệnh nhân/ ngày phân bố theo khoa 21 Biểu đồ 2 Số mũi tiêm phân theo vị trí 21 Biểu đồ Phân bố trình độ học vấn đối tượng 22 Biểu đồ Đặc điểm thâm niên công tác đối tượng 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong Bệnh viện, tiêm kỹ thuật phổ biến, đóng vai trị quan trọng chẩn đốn, điều trị bệnh đặc biệt với người bệnh nặng, bệnh cấp cứu Nhưng tiêm gây tai biến ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người bệnh, lây truyền bệnh qua đường máu HIV/AIDS, Viêm gan B, viêm gan C ảnh hưởng tới chất lượng sống tính mạng người bệnh mũi tiêm khơng thực an tồn Tiêm khơng an tồn gây biến chứng khác áp-xe phản ứng nhiễm độc[1] Hậu mũi tiêm khơng an tồn gây hậu làm ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe khơng người bệnh (NB) mà ảnh hưởng đến nhân viên y tế (NVYT) cộng đồng Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng KBCB uy tín ngành y tế Theo nghiên cứu thạc sĩ Phạm Đức Mục vấn đề rủi ro gây tai biến tiêm khơng an tồn chiếm 29,2% Theo kết nghiên cứu thực kỹ thuật tiêm bệnh viện thuộc khu vực thành phố Hà Nội: tỉ lệ điều dưỡng viên (ĐDV) không rửa tay trước tiêm 55,6%, dùng panh không đảm bảo vô khuẩn 36%, không sát khuẩn ống thuốc trước lấy thuốc 34%, dùng tay để tháo lắp kim tiêm (KT) 20,4% Nhiều nghiên cứu kiến thức thực hành TAT ĐDV BV nhiều hạn chế WHO thành lập Mạng lưới Tiêm an toàn Toàn cầu (viết tắt SIGN) vào năm 1999 đưa sáu giải pháp toàn cầu an toàn người bệnh, biện pháp đảm bảo an tồn dùng thuốc giảm nguy nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan trực tiếp đến tiêm an tồn cơng việc hàng ngày điều dưỡng Hội điều dưỡng Việt Nam từ năm 2000 phát động phong trào “ Tiêm an toàn” toàn quốc Bộ y tế ban hành Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 “ Hướng dẫn tiêm an toàn sở khám bệnh,chữa bệnh” Thông tư 07/2011/TT-BYT năm 2011 Bộ Y tế Hướng dẫn cơng tác chăm sóc người bệnh bao gồm nội dung liên quan đến tiêm an toàn [1] [6] Theo đánh giá tiêm an toàn 08 tỉnh Vụ điều trị, BYT thực năm 2008, khoảng 80% số mũi tiêm khơng đạt đủ tiêu chuẩn tiêm an tồn [15] 20 CHƯƠNG LIÊN HỆ THỰC TIỄN Cơng tác tiêm an tồn Bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình 2.1.1 Thơng tin Bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình Bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình thành lập từ năm 1960, ban đầu với quy mô 20 giường bệnh với 14 Y sỹ, hộ sinh Trải qua giai đoạn phát triển đến Bệnh viện Bệnh viện hạng II tuyến huyện qui mô 275 giường bệnh kế hoạch, số giường bệnh thực kê 340 giường, số cán viên chức 176 người, có 01 Bác sỹ CKII, 28 Bác sỹ CKI, 05 Bác sỹ đa khoa, 98 Điều dưỡng viên, KTV, NHS, Dược sỹ 35 nhân viên khác Hàng ngày trung bình Bệnh viện tiếp nhận khoảng 300-400 lượt khám bệnh ngoại trú, điều trị nội trú từ 250 đến 350 người bệnh, có xấp xỉ khoảng 500-600 mũi tiêm truyền điều dưỡng thực cho người bệnh với mục đích điều trị, gây mê, chẩn đốn 2.1.2 Thực trạng cơng tác TAT 2.1.2.1 Phương pháp thực - Thời điểm đánh giá từ 21/9/2019 đến 10/11/2019 Bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên - Đối tượng quan sát: Tất điều dưỡng viên thường xuyên thực kỹ thuật tiêm khoa Lâm sàng Bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên - Số lượng quan sát: Tiến hành đánh giá TAT 53 Điều dưỡng viên, thực quan sát điều dưỡng lần tiêm, với tổng số 159 mũi tiêm truyền - Nội dung đánh giá: Công tác TAT Điều dưỡng đánh giá với tiêu chuẩn đánh giá gồm: An toàn cho người nhận mũi tiêm; An toàn cho người tiêm; An toàn cho cộng đồng - Công cụ đánh giá: Bảng kiểm quan sát thực hành TAT - Phương pháp thu thập thông tin: sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp 21 2.1.2.2 Kết Nhóm kết số lượng mũi tiêm đặc điểm chung điều dưỡng Nhi 2.4 Hồi sức cấp cứu 4.1 Đông y 1.2 Phụ sản 2.1 Ngoại tổng hợp 2.7 Nội tổng hợp 2.5 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 Biểu đồ Số mũi tiêm trung bình/ bệnh nhân/ ngày phân bố theo khoa Trung bình điều dưỡng thực tiêm truyền, phát thuốc trung bình 5,2 người bệnh Với 2,02 mũi tiêm/ người bệnh (Trung bình 280 người bệnh/ngày) trung bình điều dưỡng thực 10,7 mũi tiêm/ ngày Buổi sáng định tiêm nhiều buổi chiều số thực tiêm vào buổi tối 8.2 Tĩnh mạch 24.5 Bắp Khác 67.3 Biểu đồ 2 Số mũi tiêm phân theo vị trí 22 15.1 3.8 Trình độ Cao đẳng Trung cấp 81.1 Biểu đồ Phân bố trình độ học vấn đối tượng Đa số đội ngũ Điều dưỡng viên, KTV, NHS có trình độ Cao đẳng chiếm 73,5% tổng số ĐDV, KTV, NHS tồn viện, chiếm 81,1% nhân lực trực tiếp chăm sóc người bệnh 13.2 26.4 5.7 ≤ năm >5 năm ≤ 10 năm >10≤15 năm >15 năm 54.7 Biểu đồ Đặc điểm thâm niên công tác đối tượng Điều dưỡng, nữ hộ sinh, KTV có thâm niên cơng tác < năm cao (chiếm 26,4%) Đa phần Điều dưỡng có thâm niên cơng tác từ đến 10 năm (54,7%), đội ngũ thường cử đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Điều dưỡng có thâm niên > 10 năm ≤ 15 năm 5,7% Lượng > 15 năm chiếm (13,2%): Đây đội ngũ có kinh nghiệm chun mơn, nghiệp vụ 23 Nhóm kết thực trạng TAT: Bảng Tỷ lệ mũi tiêm không gây nguy hại cho người nhận mũi tiêm Dụng cụ Quan sát Số lượng Tỷ lệ % Đạt 86 54,1 Không đạt 73 45,9 Đạt 130 81,8 Không đạt 29 19,2 Đạt 114 71,7 Không đạt 45 28,3 Đạt 159 100 Không đạt 0 Đạt 155 97,5 Không đạt 2,5 Đạt 159 100 Không đạt 0 Đạt 159 100 Không đạt 0 Đạt 107 67,3 Không đạt 52 32,7 Đạt 132 83,0 Không đạt 27 17 Đạt 159 100 Không đạt 0 Đạt 159 100% Không đạt 0 Đạt 149 93,7 Không đạt 10 6,3 Đạt 1519 86,8 Không đạt 230 13,2 Vệ sinh bàn tay thời điểm Kim tiêm đảm bảo vô khuẩn Kim lấy thuốc không lưu lọ thuốc Thuốc kiểm tra đảm bảo chất lượng Thực Phòng chống shock Phịng tránh xơ hóa đâm kim vào dây thần kinh Hỏi người bệnh tiền sử dùng thuốc thơng báo tác dụng phụ xảy Đảm bảo kỹ thuật, vô khuẩn tiêm truyền Chuẩn bị thuốc phương tiện tiêm môi trường Không pha trộn nhiều thuốc vào bơm tiêm khơng có chi định Đề phịng di chuyển đột ngột người bệnh sau tiêm Tổng chung 24 100% xe tiêm trang bị hộp phòng chống shock phản vệ khơng có điều dưỡng tự ý pha trộn nhiều loại thuốc vào bơm tiêm Thuốc kiểm tra chất lượng trước dùng cho người bệnh Việc vệ sinh tay thời điểm thấp chiếm 54,1%, 45,9% đánh giá khơng đạt có vệ sinh tay không thời điểm đơn vị cung cấp đầy đủ dung dịch sát khuẩn tay nhanh xe tiêm Bơm, kim tiêm sử dụng loại bơm kim tiêm vô khuẩn sử dụng lần xong 19,2% bơm, kim tiêm chưa đảm bảo vơ khuẩn q trình sử dụng thao tác khơng an tồn, động chạm vào vị trí u cầu vô khuẩn bơm, kim tiêm Việc giao tiếp, trao đổi thông tin NVYT với người bệnh thực hiện, nhiên việc hỏi tiền sử dùng thuốc đa số thực tiêm kháng sinh cịn việc hướng dẫn thơng báo tác dụng phụ xảy chưa thực thường xuyên (chiếm 32,7%) Tỷ lệ chung yếu tố không gây nguy hại cho người nhận mũi tiêm chiếm 86,8%, 13,2% mũi tiêm chưa an toàn Bảng 2 Tỷ lệ mũi tiêm không gây nguy hại cho người tiêm Kỹ thuật Quan sát Số lượng Tỷ lệ % 1-Nguy bị phơi nhiễm máu kim tiêm/vật sắc nhọn đâm Mang găng có nguy tiếp xúc với máu, dịch tiết Dùng gạc bọc vào đầu ống thuốc trước bẻ thuốc ống Đạt 145 91,2 Không đạt 14 8,8 Đạt 140 88.1 Không đạt 19 11,9 Đạt 154 96,9 Không đạt 3,1 Đạt 138 86,8 Không đạt 21 13,2 Đạt 156 98,1 Không đạt 1,9 Đạt 153 96,2 Không đạt 3,8 Không dùng tay để đậy nắp kim sau tiêm Cô lập vật sắc nhọn sau sử dụng Không để vật sắc nhọn đầy ¾ thùng rác Biết cách xử lý bị phơi nhiễm 25 Kỹ thuật Số lượng Tỷ lệ % Đạt 119 74,8 Không đạt 40 25,2 Đạt 155 97,5 Không đạt 2,5 Đạt 138 86,8 Không đạt 21 13,2 Đạt 117 73,6 Không đạt 42 26,4 Đạt 151 95 Không đạt Đạt 1561 89,3 Khơng đạt 188 10,7 Quan sát 2-Phịng ngừa nguy đổ lỗi trách nhiệm cho người tiêm Thơng báo, giải thích trước tiêm Kiểm tra chắn y lệnh Đánh giá tình trạng người bệnh trước, sau tiêm Pha lấy thuốc tiêm trước chứng kiến người bệnh người nhà người bệnh Ghi phiếu chăm sóc đầy đủ Tổng chung Về nguy bị phơi nhiễm máu kim tiêm/vật sắc nhọn đâm: 91,2% mang găng có nguy tiếp xúc với máu dịch tiết, 8,8% không mang găng tiếp xúc với máu, dịch tiết q trình thao tác khơng kỹ thuật dẫn đến tay NVYT chạm vào máu người bệnh, nhiên sau thao tác NVYT rửa tay sát khuẩn Vẫn 3,1% mũi tiêm NVYT đậy nắp kim tay thói quen nên dễ tổn thương kim đâm Điều dưỡng trả lời cách xử trí bị phơi nhiễm cao đạt 96,2%, cịn 3,8 % trả lời chưa xác Về nguy phòng ngừa đổ lỗi trách nhiệm cho người tiêm: Việc Điều dưỡng thơng báo, giải thích trước tiêm cho người bệnh hạn chế, cịn 25,2% mũi tiêm chưa Điều dưỡng thơng báo, giải thích rõ Pha lấy thuốc trước chứng kiến người bệnh người nhà người bệnh cách phòng ngừa nguy đổ lỗi trách nhiệm cho người tiêm cách hiệu quả, giúp người bệnh chứng kiến dùng thuốc có cố không mong muốn người bệnh người nhà không đỗ lỗi cho người tiêm tiêm nhầm thuốc, nhiên tỷ lệ đạt 73,6% Tỷ lệ chung đạt yếu tố không gây hại cho người tiêm 89,3%, lại 10,7% đánh giá thực chưa đạt 26 Bảng Tỷ lệ mũi tiêm không tạo chất thải nguy hại cho cộng đồng Nội dung đánh giá Quan sát Số lượng Tỷ lệ % Sử dụng dụng cụ phân loại rác thải mầu sắc Đạt 159 100 Không đạt 0 Đạt 142 89,3 Không đạt 17 10,7 Đạt 138 86,8 Không đạt 21 13,2 Đạt 439 92 Không đạt 38 Phân loại rác thải sau phát sinh Thu gom, bảo quản, sử lý bơm kim tiêm sử dụng theo Quy chế quản lý chất thải y tế Tổng chung 100% sử dụng dụng cụ phân loại rác thải mầu sắc, nhiên quy cách, hình thức số dụng cụ chưa đạt dụng cụ cũ, biểu tượng quy định cho loại rác thải Còn 10,7% mũi tiêm chưa phân loại rác thải 86,8% mũi tiêm thực thu gom, bảo quản, xử lý bơm kim tiêm sử dụng với quy chế quản lý chất thải y tế, 13,2% chưa đạt việc thu gom rác thải chưa Tổng chung đạt 92% mũi tiêm an toàn cho cộng đồng Bảng Đánh giá chung mũi tiêm Nội dung đánh giá Không gây hại cho người nhận mũi tiêm Quan sát chung Số lượng Tỷ lệ % Đạt 1519 86,8 Không đạt 230 13,2 Đạt 1561 89,3 Không đạt 188 10,7 Đạt 439 92 Không đạt 38 Đạt 3519 88,5 Không đạt 456 11,5 Không gây hại cho người tiêm Không tạo chất thải nguy hại cho cộng đồng Tổng chung 27 2.2 Một số ưu điểm, nhược điểm công tác tiêm an toàn bệnh viện 2.2.1 Ưu điểm Bệnh viện ban hành quy trình chuẩn TAT cho kỹ thuật tiêm truyền, có bảng kiểm quan sát thực hành TAT Bệnh viện tổ chức tập huấn cho Điều dưỡng Phòng Điều dưỡng thường xuyên giám sát công tác CSNB, đặc biệt công tác TAT Điều dưỡng viên thường xuyên cử đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tỷ lệ Điều dưỡng trình độ Trung cấp tiến tới phổ cập trình độ cao đẳng Tỷ lệ mũi tiêm không tạo chất thải nguy hại cho cộng đồng đạt tỷ lệ 92% Tỷ lệ mũi tiêm không gây hại cho người tiêm đạt 89,3% Tỷ lệ mũi tiêm không gây hại cho người nhận mũi tiêm đạt 86,8% Tổng chung có 88,5% đạt tiêu chuẩn mũi tiêm an tồn, 2.2.2 Nhược điểm Cịn tình trạng làm tắt, số bước thực chưa cao như: vệ sinh tay thời điểm cịn chưa cao, khơng mang găng tiếp xúc với máu, dịch tiết thể người bệnh dẫn đến nguy phơi nhiễm Vẫn số mũi tiêm chưa an toàn, tỷ lệ mũi tiêm gây hại cho người tiêm 10,7%; tỷ lệ mũi tiêm gây hại cho người nhận mũi tiêm 13,2%; tỷ lệ mũi tiêm khơng an tồn 11,5% 2.3 Ngun nhân tồn Đội ngũ Điều dưỡng thiếu nhân lực, công việc Điều dưỡng kiêm nhiệm nhiều, số lượng bệnh nhân đến KCB thường xuyên đông, cường độ làm việc Điều dưỡng tải Một số kỹ thuật thao tác không dẫn đến tiếp xúc với máu, dịch thể Điều dưỡng thực tiêm truyền nhiều mũi tiêm ngày Thủ tục hành cịn nhiều, Điều dưỡng phải chịu trách nhiệm chăm sóc nhiều người bệnh thời điểm Do đặc thù công việc, số ngày cao điểm bệnh nhân đến khám đông Thứ hai, thứ sáu đông ngày khác, buổi sáng thực tiêm nhiều buổi chiều 28 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Từ sở lý luận, sở thực tiễn thực trạng tiêm an toàn Điều dưỡng Bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên, đưa số đề xuất sau: 3.1 Đối với Bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình Tiếp tục đào tạo Điều dưỡng có trình độ Đại học, chuyên sâu ưu tiên nâng cao trình độ cho đội ngũ Điều dưỡng, KTV, Nữ hộ sinh có trình độ trung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc người bệnh ngày cao Tiếp tục tổ chức đào tạo liên tục, tập huấn tiêm an tồn phương pháp phịng ngừa, xử trí phơi nhiễm vật sắc nhọn cho NVYT nói chung Điều dưỡng viên-KTV-NHS nói riêng Tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát thực tiêm an toàn Nghiên cứu, giảm thủ tục hành để điều dưỡng dành nhiều thời gian cho cơng tác CSNB nói chung cơng tác tiêm truyền nói riêng 3.2 Đối với điều dưỡng trưởng khoa Tăng cường truyền thông, giáo dục nguy tiêm Điều dưỡng người bệnh nhằm thay đổi hành vi hướng tới an toàn thực tiêm truyền Thường xuyên dự trù, bổ xung trang thiết bị, vật tư y tế phục vụ công tác TAT kịp thời, chuẩn theo quy định Tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra giám sát thực tiêm an tồn khoa quản lý Đề xuất phương án cải tiến chất lượng CSNB Phân công công việc hợp lý phận bố trí cơng việc phù hợp chuyển số công việc buổi sáng sang buổi chiều mà không ảnh hưởng đến chuyên môn 3.3 Đối với điều dưỡng viên Bản thân điều dưỡng viên cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc thực Tiêm an toàn Cho người bệnh, cho thân cho cộng đồng 29 Phải thường xun rèn luyện bỏ thói quen khơng phù hợp ln có ý thức tự giác tập luyện động tác an toàn làm cho tiêu chuẩn trở thành thói quen Bản thân phải ln tự hồn thiện cơng tác giao tiếp (tự tin giao tiếp, nắm kiến thức bệnh, quy trình thực thơng tin thuốc thực cho người bệnh nhằm cung cấp kiến thức cần thiết bệnh thuốc cho người bệnh Tích cực giao tiếp với người bệnh, khai thác tiền sử dùng thuốc, giải thích hướng dẫn rõ ràng tác dụng không mong muốn thuốc để đề phòng tai biến sử dụng thuốc Nâng cao kỹ ứng xử tình huống, đặc biệt kỹ xử lý tình có cố phơi nhiễm xảy 30 KẾT LUẬN Nghiên cứu 53 điều dưỡng 159 mũi tiêm Bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình chúng tơi có kết luận sau Thực trạng mũi tiêm an toàn bệnh viện Đa số đội ngũ Điều dưỡng viên, KTV, NHS có trình độ Cao đẳng chiếm 80,6% tổng số ĐDV, KTV, NHS tồn viện, chiếm 81,1% nhân lực trực tiếp chăm sóc người bệnh Số lượng điều dưỡng – KTV - NHS thường xuyên thực hành tiêm truyền chiếm 54,1%, số lại làm cơng việc khám bệnh, cận lâm sàng, hành thực việc tiêm truyền Tỷ lệ nhân viên tn thủ quy trình tiêm an tồn cịn chưa cao, nhiều trường hợp làm tắt nên không đảm bảo an toàn Các hành vi nguy sử dụng kim tiêm không đảm bảo vô khuẩn thao tác khơng an tồn 19,2%, tiêm chưa kỹ thuật 17%, dùng tay để đậy nắp kim sau tiêm (3,1%)… Tỷ lệ Điều dưỡng thực hành tiêm truyền không vệ sinh tay vệ sinh tay không thời điểm cao chiếm 45,9% Tỷ lệ mũi tiêm gây nguy hại cho người tiêm cao (chiếm 10,7%) nguy phơi nhiễm nguy đổ lỗi trách nhiệm cho người tiêm Đề xuất số giải pháp Lãnh đạo bệnh viện tiếp tục tổ chức đào tạo liên tục, tập huấn tiêm an toàn phương pháp phịng ngừa, xử trí phơi nhiễm vật sắc nhọn cho NVYT nói chung Điều dưỡng viên-KTV-NHS nói riêng Điều dưỡng trưởng khoa cần thực phân công công việc hợp lý phận bố trí cơng việc phù hợp chuyển số công việc buổi sáng sang buổi chiều mà không ảnh hưởng đến chuyên môn Điều dưỡng cần phải thường xuyên rèn luyện bỏ thói quen khơng phù hợp ln có ý thức tự giác tập luyện động tác an tồn làm cho tiêu chuẩn trở thành thói quen 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2012), Hướng dẫn Tiêm an toàn sở khám bệnh, chữa bệnh Ban hành kèm theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/09/2012 CN Phạm Ngọc Tâm (2014), Đánh giá thực trạng mũi tiêm an toàn số khoa Nội Bệnh viện Quân Y 103 năm 2014 Mai Thị Ánh Tuyết cộng (2012), Khảo sát việc thực kỹ thuật tiêm an toàn Điều dưỡng Bệnh viện II Lâm Đồng Đoàn Thị Anh Lê; Trần Thị Thuận, “Khảo sát tiêm an toàn sở thực hành bệnh viện sinh viên điều dưỡng Đại học Y dược TP HCM” http://dieuduong.com.vn/default.asp?sub=337&view=5519 Bộ Y tế - Hội điều dưỡng Việt Nam (2009), Đào tạo Tiêm an toàn, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện, Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/1/2011 Phạm Ngọc Tâm (2014), “Đánh giá thực trạng mũi tiêm an toàn số khoa nội Bệnh viện quân y 103” Cục quản lý khám chữa bệnh (2010), Tiêm an tồn an tồn người tiêm, người tiêm cộng đồng 10 Điều dưỡng I (2007), NXB Y học, Hà Nội 11 ET Log Health Tech& Logistics (2007), An toàn tiêm truyền lĩnh vực y tế: Dự án hợp tác công – tư: kiểm soát nhiễm khuẩn – Lĩnh vực y tế, Hà Nội 12 Đoàn Thị Anh Lê cộng (2006), “ khảo sát tiêm an toàn sở thực hành bệnh viện sinh viên điều dưỡng – Đại hoạc Y dược TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 10(1), tr66 13 Nguyễn Thị Mỹ Linh cộng (2009) , “ Khảo sát tiêm an toàn điều dưỡng – nữ hộ sinh bệnh viện phụ sản Tiền giang năm 2008”, Tạp chí Y học thành phố Hồ CHí Minh 13 (5) 32 14 Phạm Đức Mục (2002) , Báo cáo khảo sát tiêm an tồn, Phịng Điều dưỡng- Bộ Y tế, Hà Nội 15 Phòng điều dưỡng – Bộ Y tế (2008), Kết nghiên cứu tiêm an toàn bệnh viện điểm – Tài liệu tiêm an toàn, Hà Nội 16 Hà Thị Kim Phượng (2014), “Kiến thức, thực hành tiêm an toàn điều dưỡng viên lâm sàng yếu tố liên quan bệnh viện trực thuộc Sở Y tế Hà Nội năm 2014”, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, trường đại học y tế công cộng, Hà Nôi 17.Trần Thị Minh Phượng, Phan Văn Tường Bùi Thị Mỹ Anh (2012), “ Đánh giá thực tiêm an tồn bệnh viện Đa khoa Hà Đơng, Hà Nội, năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành 30(3), tr25-32 18 Nguyễn Thúy Quỳnh(2008), “ Điều tra tỷ lệ mắc bệnh viêm gan B nghề nghiệp nhân viên y tế số bệnh viện năm 2008”, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Tâm (2002), Kết điều tra tiêm an toàn bệnh viện khu vực Hà Nội, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng – Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thức , Hội điều dưỡng Việt Nam- Bộ Y tế, Hà Nội, tr 141-154 20 Đào Thành (2005), “ Đánh giá thực Tiêm an toàn tỉnh đại diện nam 2005” , Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thức II năm 2005, Hội Điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội, tr 217-223 21 Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe trung ương (2014), Tiêm an toàn giảm rủi ro cho người bệnh, Hà Nội 22 WHO Bộ Y tế (2004), Tài liệu tập huấn tiêm an toàn, Hà Nội 23 WHO Bộ Y tế (2005), Khơng gây hại: Tiêm an tồn mối quan hệ với phòng, chống nhiễm khuẩn, Hà Nội 24 WHO Bộ Y tế (2008), Tài liệu hội thảo Tư vấn xây dựng xây dựng tài liệu hướng dẫn quốc gia Tiêm an toàn, Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG KIỂM QUAN SÁT THỰC HÀNH TIÊM AN TOÀN Người quan sát: Tuổi: …… Trình độ: Đại học Giới: Nam, Nữ Cao đẳng Trung cấp Thâm niên công tác: ……… năm Địa điểm: Khoa……………………… Đường tiêm: Tĩnh mạch Tiêm bắp Khác……… Đánh giá NỘI DUNG Đạt Vệ sinh bàn tay thời điểm Kim tiêm đảm bảo vô khuẩn Kim lấy thuốc không lưu lọ thuốc An toàn cho người nhận mũi tiêm Thuốc kiểm tra đảm bảo chất lượng Thực Phòng chống shock Phịng tránh xơ hóa đâm kim vào dây thần kinh Hỏi người bệnh tiền sử dùng thuốc Đảm bảo kỹ thuật vô khuẩn tiêm truyền Chuẩn bị thuốc phương tiện tiêm môi trường Không pha trộn nhiều thuốc vào bơm tiêm khơng có chi định Đề phịng di chuyển đột ngột người bệnh sau tiêm Không đạt 1-Nguy bị phơi nhiễm máu kim tiêm/vật sắc nhọn đâm Mang găng có nguy tiếp xúc với máu, dịch tiết Dùng gạc bọc vào đầu ống thuốc trước bẻ Không dùng tay để đậy nắp kim sau tiêm An tồn cho người tiêm Cơ lập vật sắc nhọn sau sử dụng Không để vật sắc nhọn đầy ¾ thùng rác Biết cách xử lý bị phơi nhiễm 2-Phòng ngừa nguy đổ lỗi trách nhiệm cho người tiêm Thơng báo, giải thích trước tiêm Kiểm tra chắn y lệnh Đánh giá tình trạng người bệnh trước, sau tiêm Pha lấy thuốc tiêm trước chứng kiến người bệnh người nhà người bệnh Sử dụng dụng cụ phân loại rác thải quy định đồng An toàn cho cộng Ghi phiếu chăm sóc đầy đủ Phân loại rác thải sau phát sinh Thu gom, bảo quản, sử lý bơm kim tiêm sử dụng theo Quy chế quản lý chất thải y tế * Nhận xét tồn (nếu có): ……………………………………… ……………………………………… …………………………………….….……………………………………… Nguyên nhân: ……………………………………………………………… NGƯỜI QUAN SÁT ... tiêm an tồn Vì thực chuyên đề báo cáo ? ?Thực trạng tiêm an toàn Điều dưỡng Bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên năm 2019” Với mục tiêu là: (1) Mô tả thực trạng tiêm an toàn Điều dưỡng. .. sở thực tiễn thực trạng tiêm an toàn Điều dưỡng Bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình tỉnh Thái Ngun, tơi đưa số đề xuất sau: 3.1 Đối với Bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình Tiếp tục đào tạo Điều dưỡng. .. 10/11/2019 Bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên - Đối tượng quan sát: Tất điều dưỡng viên thường xuyên thực kỹ thuật tiêm khoa Lâm sàng Bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên -

Ngày đăng: 23/02/2021, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN