KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ

52 150 1
KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 51720501 KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 Cán hướng dẫn Ths TRẦN TRÚC LINH Sinh viên thực ĐOÀN THỊ TRÚC LY MSSV: 13D720501021 LỚP: ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG Cần Thơ, năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 51720501 KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 Cán hướng dẫn Ths TRẦN TRÚC LINH Sinh viên thực ĐOÀN THỊ TRÚC LY MSSV: 13D720501021 LỚP: ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG Cần Thơ, năm 2017 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn: Q thầy Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, khoa Dược - Điều dưỡng, phòng ban trường Đại học Tây Đơ tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực tiểu luận Cô Ths Trần Trúc Linh, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực tiểu luận Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Bác sĩ Điều dưỡng bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình thu thập số liệu Các bạn đồng nghiệp, gia đình bạn bè động viên, ủng hộ tơi q trình học thực tiểu luận Sinh viên Đoàn Thị Trúc Ly i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu thu tiểu luận trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Sinh viên Đồn Thị Trúc Ly ii TĨM TẮT An tồn truyền máu yêu cầu truyền máu An tồn truyền máu quy trình khép kín từ việc định truyền máu đúng, sử dụng máu chế phẩm phù hợp, theo dõi xử trí tốt biểu q trình truyền máu, theo dõi tai biến xảy sau truyền… nhằm hạn chế phòng ngừa phản ứng bất lợi ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân sức khỏe bệnh nhân sau An toàn truyền máu ngày hiểu theo nghĩa rộng an toàn cho người cho máu, an tồn cho nhân viên làm cơng tác truyền máu an toàn cho người nhận máu Hiện nay, sở điều trị, công tác truyền máu thường điều dưỡng đảm nhận, người điều dưỡng giữ vai trò quan trọng, cuối việc thực truyền máu an tồn Vì vậy, yêu cầu người điều dưỡng cần có đầy đủ kiến thức kỹ an toàn truyền máu điều cần thiết sở y tế Xuất phát từ thực tế nên đề tài: “Khảo sát kiến thức thực hành an toàn truyền máu điều dưỡng bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2017” tiến hành nghiên cứu Đề tài tiến hành nhằm mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức an toàn truyền máu bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2017 Xác định tỷ lệ điều dưỡng có thực hành an tồn truyền máu bệnh viện đa khoa Thành phồ Cần Thơ năm 2017 Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang Kết quả: kiến thức thực hành điều dưỡng an tồn truyền máu hạn chế, điều dưỡng có kiến thức đạt chiếm 21,1%, điều dưỡng có thực hành đạt chiếm 42,2%; 9,2% điều dưỡng không làm phản ứng chéo giường trước truyền máu; 87,2% điều dưỡng có thực phản ứng vi sinh vật truyền máu; 42,2% điều dưỡng không nhớ thời gian làm nguội máu trước truyền; có 55% điều dưỡng biết nhiệt độ thích hợp để bảo quản máu 2-6 0C; 85% điều dưỡng biết định truyền máu 99,1% điều dưỡng biết truyền máu nhóm tốt nhất; đa số điều dưỡng biết vấn đề cần theo dõi suốt trình truyền máu chiếm gần 80% có 94,5% điều dưỡng biết ngừng truyền máu phát dấu hiệu bất thường; có 64,2% điều dưỡng biết thể tích máu cần giữ lại túi máu kết thúc truyền máu,… Kết luận: việc nâng cao kiến thức thực hành an toàn truyền máu cho điều dưỡng quan trọng, cần tăng cường tập huấn giám sát thường xuyên quy trình truyền máu nhằm đảm bảo an toàn cho người bệnh iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM TẠ i LỜI CAM KẾT ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỂN MÁU 2.1.1 Lịch sử phát triển truyền máu giới 2.1.2 Lịch sử phát triển truyền máu Việt Nam 2.2 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỂN MÁU 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 Các trường hợp không truyền máu 2.2.3 Nguyên tắc truyền máu 2.2.4 Ý nghĩa thực hành truyền máu 2.3 TAI BIẾN THƯỜNG GẶP DO TRUYỀN MÁU VÀ BIỆN PHÁP XỬ TRÍ 2.3.1 Các tai biến truyền máu miễn dịch 2.3.2 Các tai biến truyền máu nhiễm trùng 2.3.3 Tai biến truyền máu khối lượng lớn 2.3.4 Tai biến khác 10 2.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 12 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 12 3.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 12 3.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 12 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu 12 3.2.2 Cỡ mẫu 12 iv 3.2.3 Phương pháp chọn mẫu 12 3.2.4 Nội dung nghiên cứu 12 3.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 15 3.2.6 Phương pháp sai lệch 15 3.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 15 3.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.2 THẢO LUẬN 24 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 30 5.1 KẾT LUẬN 30 5.2 ĐỀ NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức an toàn truyền máu 13 Bảng 3.2 Nội dung đánh giá kiến thức 13 Bảng 3.3 Tiêu chuẩn đánh giá thực hành an toàn truyền máu 14 Bảng 3.4 Nội dung đánh giá thực hành 14 Bảng 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 17 Bảng 4.2 Y lệnh truyền máu khoa 17 Bảng 4.3 Nguồn tiếp nhận thông tin an toàn truyền máu 18 Bảng 4.4 Số nguồn tiếp nhận thông tin 18 Bảng 4.5 Các định truyền máu 19 Bảng 4.6 Nhóm máu truyền an toàn 19 Bảng 4.7 Sơ đồ truyền máu hệ ABO 19 Bảng 4.8 Số máu tối đa truyền máu khác nhóm 20 Bảng 4.9 Nhiệt độ thích hợp bảo quản máu 20 Bảng 4.10 Các tai biến xảy truyền máu 20 Bảng 4.11 Thực phản ứng chéo giường 21 Bảng 4.12 Thực phản ứng sinh vật học trước truyền máu 21 Bảng 4.13 Thời gian cần thiết để làm nguội máu trước truyền 22 Bảng 4.14 Nhiệm vụ theo dõi bệnh nhân suốt trình truyền máu 22 Bảng 4.15 Việc làm có dấu hiệu bất thường 22 Bảng 4.16 Thể tích cần giữ lại túi máu kết thúc truyền máu 22 Bảng 4.17 Những vấn đề cần theo dõi truyền máu 23 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ truyền máu hệ ABO Hình 4.1 Đánh giá kiến thức an toàn truyền máu 18 Hình 4.2 Đánh giá thực hành an toàn truyền máu 21 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATTM ĐD An toàn truyền máu Điều dưỡng NM SK Nhóm máu Sức khỏe AT TM BN An tồn Truyền máu Bệnh nhân TB Tai biến viii dẫn đến tử vong Vì vậy, người truyền máu phải nắm vững tai biến truyền máu để kịp thời xử lý hạn chế mặt chưa tốt truyền máu Đa số điều dưỡng điều biết tai biến này, tán máu cấp (89,9%), phản ứng mẫn (87.2%), phù phổi cấp tải tuần hoàn (66,1%), nhiễm khuẩn (48,6%), tắc mạch (40,4%) Kết tương đối phù hợp với nghiên cứu Phan Thị Kim Hoa với tan máu cấp (86%), phản ứng mẫn (97%), phù phổi cấp tải tuần hoàn (72%) [11] Chỉ có tai biến cao nhiều so với nghiên cứu nhiễm khuẩn (75%), tắc mạch (93%), điều dưỡng bệnh viện đa khoa Định Quán cập nhật kiến thức tai biến truyền máu thường xuyên điều dưỡng bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ Việc biết tai biến xảy truyền máu giúp điều dưỡng chủ động có biện pháp theo dõi phòng ngừa tốt 4.2.3 Thực hành an toàn truyền máu 4.2.3.1 Đánh giá thực hành chung Mặc dù tai biến xảy q trình truyền máu, song việc thực tốt hiệu chương trình an tồn truyền máu sở y tế góp phần làm giảm đáng kể biến chứng An toàn truyền máu người nhận máu đạt hiệu điều trị mà không bị ảnh hưởng xấu truyền máu mang lại Như an tồn cho cơng tác truyền máu an tồn cho người cho máu, người nhận máu nhân viên y tế liên quan Qua kết nghiên cứu cho thấy có 42,2% điều dưỡng thực hành đạt quy trình an tồn truyền máu có 57,8% điều dưỡng chưa đạt qua cho thấy bệnh viện cần mở lớp tập huấn truyền máu để nâng cao tay nghề cho điều dưỡng góp phần nâng cao hiệu điều trị bệnh nhân 4.2.3.2 Thực hành an toàn truyền máu Khi điều dưỡng viên hay kỹ thuật viên tiếp nhận máu chế phẩm từ máu phải kiểm tra, đối chiếu theo nguyên tắc quy định quy chế truyền máu Việc thực định nhóm máu làm phản ứng chéo tiến hành giường bệnh tùy theo chế phẩm máu nhận Cần theo dõi sát người bệnh suốt trình truyền máu [9] Hầu hết điều dưỡng ln thực phản ứng chéo giường trước truyền máu cho bệnh nhân chiếm 90,8%, lại 9,2% điều dưỡng không làm phản ứng chéo Kết cao nghiên cứu Trịnh Xuân Quang với 80% điều dưỡng làm phản ứng chéo giường trước truyền máu [14] Điều trình độ chun mơn điều dưỡng bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ cao bệnh viện đa khoa Tiền Giang 16,5% - 3% quy trình kiểm tra thực hành phản ứng chéo bệnh viện đa khoa Thành phố Cấn Thơ nghiêm ngặt bệnh viện đa khoa Tiền Giang nên điều dưỡng hầu hết thực 28 phản ứng chéo giường trước truyền máu cho bệnh nhân Việc thực phản ứng chéo giường kỹ thuật bắt buộc phải làm trước truyền máu, nhằm đề phòng truyền nhằm nhóm máu gây phản ứng tán huyết cấp ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân Đồng hành với việc thực phản ứng chéo giường việc thực phản ứng sinh vật học trước truyền máu Kết nghiên cứu cho thấy có 87,2% điều dưỡng có thực phản ứng sinh vật học truyền máu, 12,8% điều dưỡng không làm Kết cao nghiên cứu Phan Thị Kim Hoa bệnh viện đa khoa khu vực Định Quán với 66% điều dưỡng có làm phản ứng sinh vật học, 34% điều dưỡng khơng làm [11] Có thể nghiên cứu thực bệnh viện tuyến thành phố, nghiên cứu Phan Thị Kim Hoa thực tuyến huyện trình độ điều dưỡng cử nhân bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ (16,5%) cao bệnh viện đa khoa khu vực Định Quán(4%) [11] nên hai nghiên cứu có khác biệt Phản ứng sinh vật học kỹ thuật bắt buộc phải thực truyền máu nhằm phát biến chứng sớm xảy ra, điều dưỡng thường bỏ qua q nhiều cơng việc nên khơng có thời gian làm phản ứng sinh vật học truyền máu Qua cho thấy bệnh viện nên tổ chức giám sát chặt chẽ quy trình truyền máu, đặc biệt giai đoạn thực phản ứng sinh vật học để hạn chế tai biến không mong muốn truyền máu gây Việc làm nguội máu trước truyền quan trọng có 57,8% điều dưỡng biết thời gian làm nguội máu không 30 phút kể từ nhận máu từ khoa xét nghiệm khoa phòng, có 42,2% điều dưỡng không nhớ Kết tương đương với kết Trịnh Xuân Quang bệnh viện đa khoa Tiền Giang năm 2009 với 56,5% biết thời gian tối đa để làm nguội máu trước truyền Tuy nhiên, gần 50% chưa hiểu biết thời gian [14] Trong nghiên cứu cho thấy có 62,4% điều dưỡng biết nhiệm vụ theo dõi người bệnh suốt trình truyền máu bác sĩ điều dưỡng có 35,8% điều dưỡng cho truyền máu nhiệm vụ điều dưỡng Kết thấp nghiên cứu Trịnh Xuân Quang với 78,4% điều dưỡng biết bác sĩ theo dõi người bệnh suốt q trình truyền máu có 21% điều dưỡng cho truyền máu nhiệm vụ điều dưỡng [14] Nguyên nhân bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ cơng tác truyền máu thường điều dưỡng thực nên họ nghĩ trách nhiệm theo dõi bệnh nhân truyền máu họ, nhiên để trình truyền máu thực tốt, đảm bảo an toàn cho người bệnh cơng tác truyền máu phải có phối hợp chặt chẽ bác sĩ điều dưỡng nhằm phát sớm kịp thời tai biến xảy cho người bệnh 29 Có 94,5% điều dưỡng biết việc làm có dấu hiệu bất thường truyền máu ngưng truyền máu có 4,6% điều dưỡng chọn việc làm báo cho bác sĩ Kết tương đương với nghiên cứu Trịnh Xuân Quang năm 2009 với 92% điều dưỡng biết việc làm trước tiên phát người bệnh có dấu hiệu bất thường ngưng truyền máu, có 8% điều dưỡng cho phải báo bác sĩ trước [14] Hầu hết điều dưỡng điều biết thể tích cần giữ lại túi máu kết thúc truyền máu 5-10 ml Kết thấp so với kết nghiên cứu Trịnh Xuân Quang bệnh viện đa khoa Tiền Giang năm 2009 (90%) [14] Điều yếu tố chủ quan phía điều dưỡng khơng biết thể tích giữ lại túi máu bao nhiêu, yếu tố khách quan cơng việc q nhiều, khơng có thời gian đề kiểm tra hết tất túi máu truyền cho người bệnh Việc giữ lại 5-10 ml kết thúc truyền máu điều cần thiết để xảy tai biến cần phải có nhóm máu đối chứng 4.2.3.3 Những vấn đề theo dõi truyền máu Ngoài việc thực phản ứng chéo giướng trước truyền máu, thực phản ứng sinh vật học truyền máu, vai trò người điều dưỡng cần làm theo dõi sát bệnh nhân suốt trình truyền máu để phát sớm xử lý kịp thời bất thường xảy Đa số điều dưỡng biết vấn đề cần theo dõi suốt trình truyền máu: theo dõi dấu hiệu sinh tồn 15 phút (96,3%), phản ứng tán huyết (70,6%), theo dõi tình trạng người bệnh lạnh run, mề đai (90,8%), theo dõi điều chỉnh tốc độ máu chảy y lệnh (78%), ủ ấm cho người bệnh truyền máu (45,9%), phù phổi cấp (50,5%) Kết tương đối phù hợp với nghiên cứu Phan Thị Kim Hoa bệnh viện đa khoa khu vực Định Quán năm 2014 với theo dõi dấu hiệu sinh tồn 15 phút (98%), phản ứng tán huyết (82%), theo dõi tình trạng người bệnh lạnh run, mề đai (100%), theo dõi điều chỉnh tốc độ máu chảy y lệnh (94%), nhiên có hai vấn đề ủ ấm cho người bệnh truyền máu (65%), phù phổi cấp (79%) cao nhiều so với kết nghiên cứu [11], nguyên nhân điều dưỡng bệnh viện đa khoa khu vực Định Quán nắm rõ vấn đề cần theo dõi bệnh nhân truyền máu điều dưỡng bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ, điều dưỡng bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ bệnh viện tuyến thành phố nên có q nhiều cơng việc nên điều dưỡng quan tâm đến vấn đề (ủ ấm cho người bệnh truyền máu, phù phổi cấp) Việc theo dõi bệnh nhân suốt trình truyền máu nhằm phát xử lý sớm dấu hiệu bất thường để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu kiến thức thực hành an toàn truyền máu điều dưỡng bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2017, rút kết luận: Điều dưỡng có kiến thức đạt chiếm 21,1% Điều dưỡng có thực hành đạt chiếm 42,2% Đa số điều dưỡng tiếp nhận thơng tin an tồn truyền máu từ nhà trường (74,3%), từ tập huấn, hội thảo (77,1%) Hơn 85% điều dưỡng biết định truyền máu 99,1% điều dưỡng biết truyền máu nhóm tốt Chỉ có 42,3% điều dưỡng vẽ sơ đồ truyền máu hệ ABO Hơn 80% điều dưỡng biết tai biến xảy truyền máu Có 45% điều dưỡng biết truyền máu khác nhóm số đơn vị truyền tối đa đơn vị Còn 9,2% điều dưỡng khơng làm phản ứng chéo giường trước truyền máu Có tới 87,2% điều dưỡng có thực phản ứng vi sinh vật truyền máu 42,2% điều dưỡng không nhớ thời gian làm nguội máu trước truyền 35,8% điều dưỡng thực truyền máu mà khơng có phối hợp bác sĩ Đa số điều dưỡng biết vấn đề cần theo dõi suốt q trình truyền máu chiếm gần 80% có 94,5% điều dưỡng biết ngừng truyền máu phát dấu hiệu bất thường Có 64,2% điều dưỡng biết thể tích máu cần giữ lại túi máu kết thúc truyền máu 31 5.2 ĐỀ NGHỊ Điều dưỡng cần dành nhiều thời gian để cập nhật, nghiên cứu nguồn thơng tin chun mơn nói chung vấn đề an toàn truyền máu nói riêng từ tài liêu, internet,… để bổ sung kiến thức Định kì hàng năm khoa điều dưỡng khoa xét nghiệm nên tổ chức tập huấn công tác an toàn truyền máu cho điều dưỡng, đặc biệt điều dưỡng Bác sĩ, điều dưỡng cần phối hợp chịu trách nhiệm theo dõi người bệnh suốt thời gian truyền máu Bác sĩ cần định truyền máu phần để tiết kiệm nguồn máu khan hiếm, đồng thời giảm tác dụng không mong muốn xảy cho người bệnh Quy định bắt buộc phải làm phản ứng chéo giường điều cần thiết Điều dưỡng cần thực phản ứng sinh vật học truyền máu Xây dựng quy trình chuẩn thực hành truyền máu Hàng năm bệnh viện cần đào tạo đội ngủ cán y tế có trình độ, chun mơn nghiệp vụ cao an tồn truyền máu Cơng tác đào tạo phải tiến hành thường xuyền, liên tục phải có chế độ, sách đặc thù cho cán bộ, nhân viên ngành y tế truyền máu 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Bộ y tế (1999) Điều tra an toàn truyền máu Nhà xuất y học, Hà Nội Tr 3-4 Bộ y tế (2007) Quy chế truyền máu (Ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐ - BYT ngày 19/01/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế) Bộ y tế (2012) Báo cáo tóm tắt kết khoa học công nghệ đề tài nghiên cứu xây dựng quy hoạch mạng lưới truyền máu Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Tr 2-12 Bộ y tế (2011) Điều dưỡng Nhà xuất giáo dục Việt Nam Tr 73-76 Bộ y tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý huyết học Tr 170176 Đỗ Trung Phấn (2006) Bài giảng huyết học - truyền máu Nhà xuất y học, Hà Nội Tr 298-395 Đỗ Trung Phấn (2009) Kỹ thuật xét nghiệm huyết học truyền máu ứng dụng lâm sàng Nhà xuất y học, Hà Nội 235-239 Đỗ Trung Phấn (2013) Kỹ thuật xét nghiệm huyết học truyền máu ứng dụng lâm sàng Nhà xuất y học, Hà Nội Tr 286 Nguyễn Võ Hinh (2011) An toàn truyền máu, vấn đề cần quan tâm 10 Ngô Mạnh Quân (2015) Nghiên cứu thực trạng đánh giá hiệu áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng truyền máu hai huyện đảo Cát Hải Phú Quốc Luận văn Thạc sĩ Ngô Mạnh Quân trường Đại học Y Hà Nội chuyên ngành Huyết học - Truyền máu 11 Phan Thị Kim Hoa, Hứa Hồng Tài (2014) Khảo sát kiến thức thực hành an toàn truyền máu điều dưỡng bệnh viện đa khoa khu vực Định Quán Đề tài nghiên cứu khoa học bệnh viện đa khoa khu vực Định Quán, [Internet], nguồn lấy từ URL http://benhviendinhquan.vn/khao-sat-kien-thuc-ve-an-toan-truyen-mau-cua-dieuduong-tai-benh-vien-dkkv-dinh-quan-nam-2014-dd-phan-thi-kim-hoa-hua-hong-tai 12 Thái Qúy (2002) Máu - truyền máu bệnh thường gặp Nhà xuất y học Tr 54-107 13 Trịnh Xuân Kiếm (2010) Hòa hợp miễn dịch hồng cầu truyền máu đại Nhà xuất y học, Hà Nội Tr 40-154 14 Trịnh Xuân Quang cộng (2009) Khảo sát kiến thức thực hành an toàn truyền máu điều dưỡng bệnh viện đa khoa Tiền Giang Tạp chí nghiên cứu Y học * Tiếng Anh 15 Asmaa Hamed Abd Elhy, Zeinab Abdel Aziz Kasemy (2017) Nurses’ Knowledge Assessment Regarding Blood Transfusion to Ensure Patient Safety 16 Jordanian (2012) Measuring Knowledge of Blood Transfusion 17 Kobra Noryan, Shanhram Etemadyfar, Yosef Aslain (2004) Nurses’ knowledge of blood transfusion in medical training centers of Shahrekord University of Medical Science PHỤ LỤC Mã số NC:…… BỘ CÂU HỎI Nghiên cứu kiến thức thực hành an toàn truyền máu điều dưỡng bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2017 Anh/chị không cần ghi tên vào câu hỏi tuyệt đối giữ bí mật thơng tin mà anh/chị cung cấp Thông qua câu hỏi này, mong anh/chị cung cấp cho chúng tơi thơng tin xác Sự đóng góp anh/chị góp phần thành cơng cho đề tài Chân thành cảm ơn hợp tác quý anh/chị! Anh/chị đánh dấu chéo (X) tương ứng với câu trả lời mà anh/ chị cho I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG Anh/chị tuổi? Giới tính: □ Nam □ Nữ Chuyên khoa anh/chị làm việc: □ Nội □ Ngoại Trình độ chun mơn: □ Trung học □ Cao đẳng □ Cử nhân Thâm niên công tác:………………(năm) Y lệnh truyền máu khoa anh/chị công tác: □ Khơng có □ Ít □ Thường xun Nguồn tiếp nhận thơng tin anh/chị an tồn truyền máu từ đâu? (có thể chọn nhiều câu trả lời) □ Nhà trường □ Tập huấn, hội thảo □ Tự đọc tài liệu II KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU Theo anh/chị trường hợp định truyền máu? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) □ Thiếu máu nặng □ Sốc máu □ Nhiễm khuẩn, nhiễm độc nặng □ Các bệnh lý máu □ Viêm tim, bệnh van tim □ Xơ cứng động mạch não, cao huyết áp □ Chấn thương sọ não, viêm não, não úng thủy Theo anh/chị nhóm máu truyền an tồn nào? □ Cùng nhóm □ Khác nhóm Anh/chị vẽ sơ đồ truyền máu nhóm máu hệ ABO? Theo anh/chị truyền máu xãy tai biến nào? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) □ Tán máu cấp □ Phản ứng mẫn □ Nhiễm khuẩn □ Phù phổi cấp tải tuần hoàn □ Tắc mạch Theo anh/chị truyền máu khác nhóm, số máu tối đa truyền bao nhiêu? □ đơn vị □ đơn vị □ đơn vị □ đơn vị Theo anh/chị nhiệt độ thích hợp để bảo quản máu bao nhiêu? □ - 0C □ - 0C □ - 0C □ - 0C III THỰC HÀNH VỀ AN TỒN TRUYỀN MÁU Anh/chị có thực phản ứng chéo giường truyền máu hay không? □ Luôn □ Thỉnh thoảng □ Không làm Anh/chị có thực phản ứng sinh vật học trước truyền máu hay khơng? □ Có □ Khơng Theo anh/chị thời gian cần thiết để làm nguội máu trước truyền bao nhiêu? □ Không 15 phút □ Không 30 phút □ Không 45 phút □ Không Theo anh/chị nhiệm vụ theo dõi bệnh nhân suốt trình truyền máu ai? □ Bác sĩ □ Điều dưỡng □ Cả bác sĩ điều dưỡng Theo anh/chị vấn đề cần theo dõi trình truyền máu? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) □ Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 15 phút □ Phản ứng tán huyết □ Theo dõi tình trạng người bệnh lạnh run, mề đai □ Theo dõi điều chỉnh tốc độ máu chảy y lệnh □ Ủ ấm cho người bệnh truyền máu □ Phù phổi cấp Theo anh/chị việc làm thấy bệnh nhân truyền máu có dấu hiệu bất thường gì? □ Ngưng truyền máu □ Báo cho bác sĩ □ Đo mạch, huyết áp, nhịp thở □ Cho người bệnh thở oxy Theo anh/chị thể tích máu cần giữ lại túi máu kết thúc truyền máu bao nhiêu? □ 5-10 ml □ 10-15 ml □ 15-20 ml Điều dưỡng đồng ý cung cấp thơng tin (Kí tên ghi đầy đủ họ tên) Cần Thơ, ngày tháng năm 2017 Người thu thập số liệu (Kí tên ghi đầy đủ họ tên) DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG LẤY MẪU STT Mã số NC Họ tên Giới tính Tuổi Đơn vị cơng tác L01 Huỳnh Trúc L Nam 33 Khoa ngoại L02 Nguyễn Thanh M Nam 29 Khoa ngoại L03 Nguyễn Thị Như Y Nữ 28 Khoa ngoại L04 Đặng Hoài T Nữ 26 Khoa ngoại L05 Phan Trần Trọng Đ Nam 35 Khoa ngoại L06 Danh T Nam 30 Khoa ngoại L07 Ngô Văn C Nam 32 Khoa ngoại L08 Nguyễn Hoàng H Nam 24 Khoa ngoại L09 Nguyễn Văn V Nam 32 Khoa ngoại 10 L10 Phạm Cẩm T Nữ 23 Khoa ngoại 11 L11 Nguyễn Hồng M Nữ 24 Khoa ngoại 12 L12 Nguyễn Thị Ngọc L Nữ 52 Khoa ngoại 13 L13 Huỳnh Thị Ngọc Y Nữ 23 Khoa ngoại 14 L14 Bùi Lưu Ngọc H Nữ 25 Khoa ngoại 15 L15 Lê Thị Ngọc H Nữ 30 Khoa ngoại 16 L16 Lê Hoàng Tố Q Nữ 22 Khoa ngoại 17 L17 Hứa Minh T Nam 42 Khoa ngoại 18 L18 Trần Thị Ngọc M Nữ 27 Khoa ngoại 19 L19 Diệp Thị Thúy Q Nữ 27 Khoa ngoại 20 L20 Lý Thị Minh T Nữ 29 Khoa ngoại 21 L21 Phan Thị Anh T Nữ 30 Khoa ngoại 22 L22 Lê Thị B Nữ 25 Khoa ngoại 23 L23 Nguyễn Thị Ngọc L Nữ 27 Khoa ngoại 24 L24 Phan Thành T Nam 26 Khoa ngoại 25 L25 Diệp Thị Thanh C Nữ 31 Khoa ngoại 26 L26 Nguyễn Thị Hồng N Nữ 35 Khoa nội 27 L27 Phan Văn P Nam 26 Khoa nội 28 L28 Lê Thành N Nam 27 Khoa nội 29 L29 Nguyễn Thị Kim T Nữ 30 Khoa nội 30 L30 Lý Thị Phương A Nữ 24 Khoa nội 31 L31 Lê Thị T Nữ 29 Khoa nội 32 L32 Nguyễn Thị Anh P Nữ 23 Khoa nội 33 L33 Phù Thị Mai C Nữ 28 Khoa nội 34 L34 Huỳnh Thị Ngọc T Nữ 26 Khoa nội 35 L35 Nguyễn Thanh L Nam 32 Khoa nội 36 L36 Huỳnh Thúy N Nữ 24 Khoa nội 37 L37 Trần Thị Thanh L Nữ 28 Khoa nội 38 L38 Nguyễn Minh T Nam 31 Khoa nội 39 L39 Phạm Huỳnh Đ Nữ 24 Khoa nội 40 L40 Nguyễn Thị N Nữ 27 Khoa nội 41 L41 Từ Thị Ngọc H Nữ 37 Khoa nội 42 L42 Phạm Thị Ý N Nữ 29 Khoa nội 43 L43 Đinh Kim T Nữ 28 Khoa nội 44 L44 Huỳnh Thị Tố H Nữ 30 Khoa nội 45 L45 Nguyễn Trần Thu T Nữ 29 Khoa nội 46 L46 Châu Kim S Nữ 32 Khoa nội 47 L47 Nguyễn Thị Kiều T Nữ 23 Khoa nội 48 L48 Trần Ngọc H Nữ 24 Khoa nội 49 L49 Nguyễn Thị Chúc L Nữ 25 Khoa nội 50 L50 Vũ H Nam 23 Khoa nội 51 L51 Nguyễn Thị Thúy H Nữ 29 Khoa nội 52 L52 Lê Thị Tiểu P Nữ 23 Khoa nội 53 L53 Trần Thanh L Nam 36 Khoa nội 54 L54 Trần Văn S Nam 26 Khoa nội 55 L55 Nguyễn Thị Thúy H Nữ 28 Khoa nội 56 L56 Lê Thị T Nữ 27 Khoa nội 57 L57 Nguyễn Thị Thúy D Nữ 28 Khoa nội 58 L58 Kha Thị Ngọc T Nữ 29 Khoa nội 59 L59 Từ Phước Minh T Nữ 27 Khoa nội 60 L60 Phùng Thị Mỹ V Nữ 28 Khoa nội 61 L61 Du Kim T Nữ 24 Khoa nội 62 L62 Nguyễn Minh T Nam 23 Khoa nội 63 L63 Phạm Thị Ngọc H Nữ 24 Khoa nội 64 L64 Nguyễn Thị Thanh H Nữ 23 Khoa nội 65 L65 Nguyễn Kim H Nữ 23 Khoa nội 66 L66 Lê Hoàng T Nam 47 Khoa nội 67 L67 Nguyễn Thị T Nữ 25 Khoa nội 68 L68 Hạ Thị Hồng N Nữ 26 Khoa nội 69 L69 Nguyễn Thanh D Nam 25 Khoa nội 70 L70 Trần Thị L Nữ 30 Khoa nội 71 L71 Huỳnh Minh T Nam 26 Khoa nội 72 L72 Đồng Văn T Nam 24 Khoa nội 73 L73 Châu Thị Lệ N Nữ 32 Khoa nội 74 L74 Phan Mai Đ Nam 27 Khoa nội 75 L75 Mai Thị Bé N Nữ 24 Khoa nội 76 L76 Phùng Thị N Nữ 31 Khoa nội 77 L77 Nguyễn Thị Bình H Nữ 24 Khoa nội 78 L78 Lê Công T Nam 30 Khoa nội 79 L79 Đoàn Thị Diễm T Nữ 24 Khoa nội 80 L80 Đặng Thị Huyền L Nữ 28 Khoa nội 81 L81 Nguyễn Việt T Nam 25 Khoa nội 82 L82 Hoàng Thị T Nữ 29 Khoa nội 83 L83 Trần Ngọc H Nữ 25 Khoa nội 84 L84 Đặng Thị N Nữ 24 Khoa nội 85 L85 Văn Quốc T Nam 33 Khoa nội 86 L86 Võ Thị Hoa L Nữ 25 Khoa nội 87 L87 Võ Thị Như Q Nữ 25 Khoa nội 88 L88 Mân lê Q Nữ 26 Khoa ngoại 89 L89 Nguyễn Ngọc Bảo C Nữ 28 Khoa ngoại 90 L90 Nguyễn Thị Bích V Nữ 34 Khoa ngoại 91 L91 Lê Thị Hạnh D Nữ 23 Khoa ngoại 92 L92 Đặng Thảo Linh Nữ 23 Khoa ngoại 93 L93 Nguyễn Thị N Nữ 23 Khoa ngoại 94 L94 Trần Minh T Nam 27 Khoa ngoại 95 L95 Huỳnh Kim T Nữ 26 Khoa ngoại 96 L96 Nguyễn Thị Bích P Nữ 25 Khoa ngoại 97 L97 Trần Thị T Nữ 25 Khoa ngoại 98 L98 Nguyễn Ngọc Anh T Nữ 25 Khoa ngoại 99 L99 Phạm Tuấn V Nam 23 Khoa ngoại 100 L100 Hồ Thị T Nữ 26 Khoa ngoại 101 L101 Nguyễn Tấn H Nam 27 Khoa ngoại 102 L102 Nguyễn Thị Bích Q Nữ 40 Khoa ngoại 103 L103 Nguyễn Ngọc T Nữ 34 Khoa ngoại 104 L104 Hồ Trung N Nam 36 Khoa ngoại 105 L105 Nguyễn Thị Mỹ P Nữ 32 Khoa ngoại 106 L106 Nguyễn Thị T Nữ 25 Khoa ngoại 107 L107 Nguyễn Thị Đ Nữ 28 Khoa ngoại 108 L108 Nguyễn Minh T Nam 26 Khoa ngoại 109 L109 Nguyễn Thị Kiều T Nữ 25 Khoa ngoại

Ngày đăng: 15/04/2020, 08:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan