NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH NỘI SOI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC ESOMEPRAZOLỞ BỆNH NHÂN BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ N
Trang 1NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH NỘI SOI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC ESOMEPRAZOL
Ở BỆNH NHÂN BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Người hướng dẫn khoa hoc:
Ts.Bs Nguyễn Thị Hải Yến Bs.CKII Kha Hữu Nhân
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
Người thực thiện:
Lê Thoại Dung
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
Trang 2NỘI DUNG
1 Đặt vấn đề
2 Tổng quan tài liệu
3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
4 Dự kiến kết quả
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
Tên đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và đánh giá kết
quả điều trị bằng thuốc esomeprazol ở bệnh nhân bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ” với những mục tiêu sau:
1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi ở bệnh nhân bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ từ tháng 04/2018 tới tháng 06/2019.
2 Tìm mối liên hệ giữa triệu chứng lâm sàng điển hình và hình ảnh nội soi ở bệnh nhân bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ
từ tháng 04/2018 tới tháng 06/2019.
3 Đánh giá kết quả điều trị bằng thuốc esomeprazole ở bệnh nhân bệnh trào ngược
dạ dày thực quản tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ từ tháng 04/2018 tới tháng 06/2019.
Trang 5TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Giải phẫu, sinh lý thực quản
2.2 Bệnh trào ngược dạ dày thực quản
2.3 Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
2.4 Tình hình điều trị bệnh trào ngược dạ
dày thực quản trên thế giới và ở Việt Nam
Trang 6ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Tất cả bệnh nhân tuổi từ 18 được chẩn đoán lâm sàng bệnh TNDDTQ và có chỉ định nội soi TQ-DD tại phòng khám Nội Tiêu hoá Bệnh viện
Đa khoa Thành phố Cần Thơ từ tháng 04/2018 tới tháng 06/2019
Trang 7ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Trang 8ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Tiêu chuẩn loại trừ
- Tiền sử phẫu thuật dạ dày hoặc thực quản
- Bệnh nhân có giãn tĩnh mạch thực quản
- Đang xuất huyết tiêu hoá trên.
- Có chống chỉ định nội soi tiêu hoá trên: khó thở, suy tim
Trang 9ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
* Địa điểm nghiên cứu:
Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ.
* Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 4/2018 đến tháng 6/2019.
* Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
Trang 10ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Cỡ mẫu
Tính cỡ mẫu dựa vào công thức sau:
n: là cỡ mẫu tối thiểu
: mức ý nghĩa = 0,05
d: sai số tương đối cho phép = 0,08
Z1-/2: hệ số tin cậy, chọn hệ số tin cậy là 95% Z1-/2 = 1,96
p = 75,3% là tỷ lệ lành viêm thực quản ở bệnh nhân trào
ngược dạ dày thực quản trong nghiên cứu của tác giả
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Với dữ liệu trên → n = 112
Trang 11ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Trang 12ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Nội dung nghiên cứu
- Đặc điểm chung:
+ Tuổi: chia 2 nhóm <60tuổi và ≥60tuổi
+ Giới: nam hay nữ
+ Dân tộc: kinh, khác
+ Địa chỉ: thành thị, nông thôn
+ Ytố nguy cơ: tiền sử sử dụng kháng viêm, rượu, bia, hút thuốc lá, ăn nhiều dầu mỡ, thức
ăn cay, nóng, béo phì
+ Thgian mắc bệnh: <3 tháng; 3-6 tháng; >6 tháng
Trang 13ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Nội dung nghiên cứu
Trang 14ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Nội dung nghiên cứu
- Đặc điểm cận lâm sàng bệnh TNDDTQ
* Hình ảnh nội soi của bệnh trào ngược dạ dày thực
quản
- Tổn thương thực quản: có hoặc không
- Nếu có tổn thương thì phân loại theo Los Angeles 1999: Grade A ; Grade B
Grade C ; Grade D
- Tổn thương dạ dày: 1 Có 2 Không
- Vị trí tổn thương DD : thân vị, hang vị, hành tá tràng, bờ cong nhỏ…
Trang 15ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Nội dung nghiên cứu
* Đánh giá thang điểm GERD Q
Ý nghĩa thang điểm GERD Q
Tổng điểm Điểm tác động Chẩn đoán
0-2 Khả năng GERD thấp 3-7 Khả năng GERD thấp
8-10 < 3
≥ 3
GERD nhẹ GERD nặng
11-18 < 3
≥ 3
GERD nhẹ GERD nặng
Trang 16ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Nội dung nghiên cứu
* Mối liên hệ giữa triệu chứng lâm sàng điển hình và hình ảnh nội soi của bệnh trào ngược dạ dày thực
quản.
- Tổn thương viêm với nhóm tuổi
- Tổn thương viêm với giới tính
- Tổn thương viêm với triệu chứng lâm sàng điển hình
Trang 17ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Nội dung nghiên cứu
* Đánh giá kết quả điều trị bằng esomeprazol 40mg
Theo khuyến cáo của Hiệp hội Tiêu hoá Hoa Kỳ, khi bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản được chẩn đoán dựa vào bảng câu hỏi GERD Q và có hình ảnh viêm thực quản trên nội soi, chúng tôi tiến hành điều trị bằng
esomeprazole (Nexium) 40mg/ngày/lần trong 4 tuần Sau
4 tuần điều trị đánh giá kết quả như sau:
Trang 18ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Nội dung nghiên cứu
* Đánh giá kết quả điều trị bằng esomeprazol 40mg
Đáp ứng điều trị trên nội soi sau điều trị
- Lành tổn thương: khi bệnh nhân lành thực quản hoàn toàn sau điều trị bằng esomeprazol 40mg/ngày/lần
- Không lành tổn thương: đánh giá sự thay đổi của phân
độ LA sau điều trị
Đáp ứng điều trị bằng bảng GERD Q
- Tổng điểm <8
- Tổng điểm ≥8
Trang 19ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Nội dung nghiên cứu
* Đánh giá kết quả điều trị bằng esomeprazol 40mg
Đáp ứng điều trị theo triệu chứng lâm sàng
- Không còn triệu chứng điển hình nóng rát hoặc ợ chua
- Có triệu chứng nóng rát hoặc ợ chua
Đánh giá kết quả điều trị chung
- Tốt: nội soi lành thực quản và hết triệu chứng lâm sàng
- Trung bình: nội soi có giảm phân độ viêm thực quản theo
LA, còn triệu chứng lâm sàng
- Không đáp ứng: nội soi không giảm hoặc tăng phân độ viêm thực quản theo LA, còn triệu chứng lâm sàng
Trang 20ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Phương tiện và kỹ thuật nc:
- Phiếu thu thập số liệu được thiết kế theo mục tiêu NC
- Bảng câu hỏi GERD Q
- Trang thiết bị sử dụng trong nghiên cứu
Trang 21ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Phương pháp kiểm soát sai số
- Sử dụng cùng loại máy móc, trang thiết bị để thu thập số liệu
- Loại trừ khỏi nghiên cứu một số mẫu có khả năng ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu
Phân tích và xử lý số liệu:
Các số liệu được nhập và xử lý theo chương trình SPSS 18.0 với các test thống kê mô tả - tỉ
lệ phần trăm, số trung bình
Trang 23Tổng
Trang 24Tổng
Trang 25Tổng
Trang 26DỰ KIẾN KẾT QUẢ 4.4 KQ điều trị
Đánh giá kết quả
điều trị Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Tốt Trung bình Không đáp ứng
Tổng
Trang 27CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ