1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG CHO TRẺ DƯỚI 1 TUỔI CỦA CÁC BÀ MẸ TẠI PHƯỜNG AN PHÚ, QUẬN NINH KIỀU, TP. CẦN THƠ

55 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 388,67 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 51720501 KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG CHO TRẺ DƯỚI TUỔI CỦA CÁC BÀ MẸ TẠI PHƯỜNG AN PHÚ, QUẬN NINH KIỀU, TP CẦN THƠ NĂM 2016 - 2017 Cán hướng dẫn Sinh viên thực ThS NGUYỄN THỊ HỒNG NGUYÊN TRẦN THỊ KIỀU NGA MSSV: 13D720501027 LỚP: Đại học Điều Dưỡng Cần Thơ, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 51720501 KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG CHO TRẺ DƯỚI TUỔI CỦA CÁC BÀ MẸ TẠI PHƯỜNG AN PHÚ, QUẬN NINH KIỀU, TP CẦN THƠ NĂM 2016 - 2017 Cán hướng dẫn Sinh viên thực ThS NGUYỄN THỊ HỒNG NGUYÊN TRẦN THỊ KIỀU NGA MSSV: 13D720501027 LỚP: Đại học Điều Dưỡng Cần Thơ, 2017 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy trường đại học Tây Đô, người truyền đạt cho em kiến thức hữu ích ngành điều dưỡng làm sở cho em thực tốt tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hồng Nguyên tận tình hướng dẫn giúp em suốt thời gian thực đề tài “Khảo sát kiến thức, thực hành tiêm chủng cho trẻ tuổi bà mẹ phường An Phú, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ năm 2016 – 2017” Mặc dù q trình thực tiểu luận có giai đoạn khơng thuận lợi hướng dẫn, bảo cho em nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tất cán y tế trạm y tế phường An Phú, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ giúp đỡ em q trình thu thập liệu thơng tin tiểu luận Sau em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học thực tiểu luận Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên tiểu luận nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý thầy/cơ bạn sinh viên SINH VIÊN TRẦN THỊ KIỀU NGA ii LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan công trình nghiên cứu riêng em, thực cách nghiêm túc, trung thực, quy trình đảm bảo tính khoa học Các số liệu kết tiểu luận không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu tác giả khác trong, ngồi nước chưa cơng bố, sử dụng đâu Cần Thơ, ngày … tháng… năm… Sinh viên Trần Thị Kiều Nga iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tiêm chủng biện pháp hữu hiệu để phòng chống số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trẻ nhỏ Tuy nhiên báo cáo thường niên từ sở y tế tiêm chủng có khác biệt tỷ lệ thực trẻ tiêm chủng Bên cạnh thiếu hụt kiến thức bà mẹ dẫn đến thái độ lo sợ, chủ quan với việc tiêm chủng cho trẻ Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Khảo sát kiến thức, thực hành tiêm chủng cho trẻ tuổi bà mẹ phường An Phú, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ năm 2016 – 2017”, với mục tiêu: Mô tả kiến thức, thực hành bà mẹ có tuổi phường An Phú, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ năm 2016 – 2017 Nghiên cứu tiến hành phương pháp mô tả cắt ngang Mẫu nghiên cứu bao gồm 50 trẻ tuổi bà mẹ trẻ vấn để thu thập thơng tin tình trạng tiêm chủng trẻ kiến thức bà mẹ tiêm chủng Qua nghiên cứu thấy tỉ lệ bà mẹ có kiến thức tiêm chủng cho trẻ tuổi chiếm 76% chưa chiếm 24% Tỷ lệ Trẻ diện tiêm chủng đến sở y tế tiêm chủng BCG (100%), Viêm gan B (92%), OPV đủ lần 80% (lần chiếm 100%, lần chiếm 94%, lần chiếm 80%), DPT đủ mũi 80% (lần chiếm 100%, lần chiếm 94%, lần chiếm 80%), Sởi (22%) Nghiên cứu mặt hạn chế kiến thức bà mẹ tiêm chủng kiến thức loại bệnh phòng nhờ tiêm chủng, lịch tiêm chủng, số lần tiêm chủng, dấu hiệu bình thường bất thường sau tiêm chủng, cách xử trí phản ứng sau tiêm chủng, nên không nên đưa trẻ tiêm chủng để đảm bảo lịch, nguồn thông tin nhận từ tiêm chủng mở rộng (TCMR), ảnh hưởng việc không tiêm chủng đầy đủ lịch, thông tin cần biết sau rời phòng tiêm chủng Đồng thời xác định yếu tố liên quan đến kiến thức bà mẹ tiêm chủng độ tuổi, dân tộc, nghề nghiệp, trình độ học vấn, khoảng cách từ nhà đến trạm y tế, phương tiện sử dụng… Từ kết nghiên cứu để nâng cao tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ tuổi cần có phối hợp ban ngành Bên cạnh việc triển khai đào tạo nâng cao chất lượng thực hành tư vấn tiêm chủng cho cán y tế, cần truyền thông nội dung tiêm chủng cho trẻ cách đầy đủ xác cho người dân, tăng cường truyền thông trực tiếp nhằm vận động tham gia chủ động bà mẹ vào công tác tiêm chủng iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC HÌNH .vii CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM .3 2.2 CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG THẾ GIỚI 2.3 CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG TẠI VIỆT NAM 2.4 QUY TRÌNH TIÊM CHỦNG AN TỒN CỦA TCMR QUỐC GIA .8 2.5 GIÁM SÁT PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG 10 2.6 LỊCH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TẠI VIỆT NAM .11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 12 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.3 KỸ THUẬT THU THẬP SỐ LIỆU 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .22 4.1 KẾT QUẢ 22 4.2 BÀN LUẬN .30 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .38 5.1 KẾT LUẬN 38 5.2 KIẾN NGHỊ .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân loại phản ứng sau tiêm chủng theo nguyên nhân 10 Bảng 2.2 Những phản ứng nhẹ thường găp cách xử trí 10 Bảng 2.3 Tóm tắt phản ứng nặng sau tiêm chủng, thời gian xuất tỉ lệ 11 Bảng 1.2 Lịch TCMR cho trẻ em tuổi Việt Nam .11 Bảng 1.3 Lịch tiêm phòng uốn ván tiêm chủng thường xuyên cho phụ nữ có thai .11 Bảng 4.1 Phân bố tuổi bà mẹ giới tính trẻ: .22 Bảng 4.2 Phân bố bà mẹ theo dân tộc số con: 22 Bảng 4.3 Khoảng cách từ nhà đến trạm y tế phương tiện sử dụng 22 Bảng 4.5 Mục đích tiêm chủng 23 Bảng 4.6 Kiến thức bà mẹ bệnh phòng ngừa nhờ tiêm chủng 23 Bảng 4.7 Kiến thức bà mẹ loại vacxin trẻ tiêm 24 Bảng 4.8 Kiến thức dấu hiệu thường gặp sau tiêm chủng .24 Bảng 4.9 Kiến thức dấu hiệu sau tiêm phòng Lao (BCG) cho trẻ: 24 Bảng 4.10 Kiến thức bà mẹ phản ứng nặng trẻ gặp sau tiêm chủng cần đưa đến CSYT .25 Bảng 4.11 Kiến thức bà mẹ cách xử trí cho trẻ bị sốt sau tiêm vaccine .25 Bảng 4.12 Kiến thức bà mẹ trường hợp trẻ tiêm chủng để đảm bảo lịch tiêm 25 Bảng 4.13 Kiến thức bà mẹ trẻ không tiêm chủng lịch có ảnh hưởng .26 Bảng 4.14 Kiến thức bà mẹ trẻ không tiêm chủng đầy đủ có ảnh hưởng 26 Bảng 4.15 Kiến thức bà mẹ không nên đưa trẻ tiêm chủng khi: .26 Bảng 4.16 Lý trẻ không tiêm chủng lịch .26 Bảng 4.17 Khi đưa trẻ tiêm chủng bà mẹ cần mang theo tác dụng sổ tiêm chủng .27 Bảng 4.18 Bà mẹ biết TCMR từ nguồn thông tin kiến thức nhận từ nguồn thơng tin .27 Bảng 4.20 Lịch tiêm chủng định kỳ xã/phường 28 Bảng 4.21 Những thông tin bà mẹ cần biết rời phòng tiêm 28 Bảng 4.22 Kiến thức bà mẹ sau tiêm chủng cho trẻ nên: 28 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Tỷ lệ tiêm chủng toàn cầu .4 Hình 2.2 Tỷ lệ tiêm chủng vaccine DPT3 khu vực vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Vaccine phòng Lao Vaccine phòng Bạch hầu – Ho gà – Uốn ván BCG Bacillus Calmette Guerin DPT Diphteria – Petussis - Tetanus GAVI Global Alliance for Vaccines and Immunization Liên minh toàn cầu vaccine tiêm chủng GVAP Global Vaccine Action Plan Kế hoạch hành động vaccine toàn cầu OPV Oral Polio Vaccine Vaccine phòng bại liệt TCĐĐ Tiêm chủng đầy đủ TCMR Tiêm chủng mở rộng TĐHV Trình độ học vấn UNICEF United Nations Children’s Fund Vaccine phòng viêm gan B VGB WHO Quỹ nhi đồng liên hợp quốc World Health Organization viii Tổ chức y tế giới CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Vaccine công cụ hiệu dự phòng số bệnh truyền nhiễm, đặc biệt trẻ em chưa có hệ miễn dịch đầy đủ Hiện có gần 30 bệnh truyền nhiễm dự phòng vaccine Khơng giống can thiệp y tế khác, vaccine giúp cho dự phòng bảo vệ sức khỏe cho người qua góp phần phát triển nguồn nhân lực Trung tâm Dự phòng Kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ xếp tiêm chủng mở rộng đứng thứ 10 thành tựu lớn y tế công cộng kỷ 20 [13] Chương trình TCMR coi chìa khóa giảm tỷ lệ mắc chết trẻ em số bệnh truyền nhiễm trẻ em [14] Tiêm chủng cứu sống hàng trăm triệu trẻ em ba thập kỷ qua từ năm 1974, tồn giới 27 triệu trẻ em không tiêm chủng định kỳ hàng năm triệu trường hợp chết bệnh tật phòng ngừa nhờ vaccine [11] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính trung bình có khoảng 2,5 triệu trẻ em cứu sống Ở Việt Nam, sau khoảng 30 năm triển khai chương trình TCMR có khoảng 67 triệu trẻ em bảo vệ [15] Mục tiêu giới phù hợp với trẻ em đảm bảo tiêm chủng đầy đủ cho 90% trẻ em tuổi tồn quốc gia với 80% diện bao phủ tỉnh/thành phố đơn vị hành tương đương [11] Từ năm 1974 WHO đề xướng vận động nước thành viên thực chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người vào năm 2000 chương trình TCMR cho tất trẻ em toàn giới tiêm chủng phòng ngừa bệnh nguy hiểm Nhằm phòng chống bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ tuổi, Việt Nam xác định chương trình TCMR chương trình y tế quan trọng Đảng Nhà nước quan tâm Cho đến gặt hái nhiều thành quan trọng trì tiêm chủng đầy đủ loại vaccine >90% từ năm 2000, toán bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh tiến tới loại trừ sởi vào năm 2012 Những kết làm cho tỷ lệ mắc chết bệnh truyền nhiễm cho trẻ em tuổi giảm cách rõ rệt so với năm chưa triển khai chương trình TCMR Mặc dù đạt kết trước mắt công tác tiêm chủng phải đối mặt với khó khăn thách thức [7], [18] Các nghiên cứu gần cho thấy có thiếu hụt kiến thức tiêm chủng đầy đủ (TCĐĐ) cho trẻ tuổi nghiên cứu Huỳnh Giao (2009) bà mẹ có kiến thức lịch chủng ngừa chiếm 33,3%, có kiến thức bệnh TCMR thấp chiếm 30,8% [9], Đào Văn Khuynh (2009) biết loại vaccine cần tiêm cho có 61,34% [7], theo Nguyễn Cảnh Phú tỷ lệ bà mẹ y tế Bên cạnh thành cơng chương trình tiêm chủng mở rộng địa phương phần tác động đến nhận thức bà mẹ tiêm chủng cho trẻ Hiểu biết bà mẹ bệnh phòng nhờ TCMR (BCG, viêm gan B, OPV, DPT, Sởi) đạt (100%), cao nghiên cứu Trần Danh Huế (30,8%) [22], Huỳnh Giao (30,8%) [9] Sự hiểu biết tốt giải thích nhờ quan tâm từ phía cán y tế cá nhân bà mẹ Công tác tuyên truyền, tư vấn bệnh truyền nhiễm đầy đủ thường xuyên, nhận thức bà mẹ địa phương tốt điều cho thấy bà mẹ quan tâm đến bệnh phòng nhờ tiêm chủng Hiểu biết dấu hiệu thường gặp bất thường sau tiêm chủng cho trẻ quan trọng, biểu hiện, phản ứng trầm trọng cần phát sớm xử lý kịp thời tránh rủi ro cho trẻ Đây kiến thức quan trọng góp phần đảm bảo an tồn tiêm chủng cho trẻ nhiên việc truyền thông giáo dục sức khoẻ chưa đầy đủ, chưa hiệu quả, dẫn tới bà mẹ chưa nhận định ý nghĩa việc theo dõi trẻ, phát triệu chứng nguy hiểm cần can thiệp sớm Hầu hết bà mẹ biết dấu hiệu sưng đỏ chỗ tiêm (78%) cao nghiên cứu Lê Phan Thu Hằng (27%) [20], Nguyễn Cảnh Phú (27%) [12] Ngoài sốt nhẹ (18%) thấp Nguyễn Văn Khải (83,97%) [15], Dương Thị Hồng (88,4%) [4], điều gây ảnh hưởng lớn tâm lý người mẹ gây khó khăn cơng tác TCMR cán y tế làm công tác tiêm chủng phải giải thích rõ ràng phản ứng bất thường hay không bất thường cho bà mẹ hiểu Thông thường, sau tiêm BCG thường xuất nốt nhỏ chỗ tiêm biến sau 30 phút, sau khoảng tuần xuất vết loét nhỏ có kích thước đầu bút chì Sau tuần, vết loét tự lành để lại sẹo nhỏ đường kính 5mm, điều chứng tỏ trẻ có miễn dịch phòng bệnh Việc hiểu biết bà mẹ dấu hiệu sau tiêm phòng Lao có sẹo chỗ tiêm cao (72%), tiếp đến sưng đỏ chỗ tiêm (26%), sốt nhẹ (2%), bỏ bú chán ăn (0%) Kết thấp nghiên cứu Lê Phan Thu Hằng có sẹo chỗ tiêm (100%) [20], cần thông tin cho bà mẹ hiểu xuất sẹo BCG cần thiết, phòng Lao có kết tốt có xuất để lại sẹo cánh tay trái khoảng 3-5mm, trẻ phòng bệnh tốt, sau tiêm mà khơng có sẹo phải tiêm lại cho trẻ Nghiên cứu hiểu biết cuả bà mẹ phản ứng trầm trọng sau tiêm chủng cần phát sớm để có biện pháp xử lý kịp thời hạn chế, (62%) biết dấu hiệu sốt cao 38.5oC, tỷ lệ bà mẹ biết trẻ co giật, khó thở, tím tái (4%, 4% 2%) Kết thấp nghiên cứu Dương Thị Hồng với sốt cao (75%) co giật (45,5%) [4] Nhận định cho thấy hiểu biết cuả bà mẹ dấu hiệu phản ứng nặng cần đưa trẻ đến sở y tế hạn chế Nên có biện pháp can 32 thiệp để truyền tải thơng tin đến bà mẹ, kịp thời xử lý trường hợp dấu hiệu nặng sau tiêm chủng, bảo vệ sức khoẻ trẻ Kiến thức bà mẹ cách xử trí cho trẻ bị sốt sau tiêm vaccine biết tất cách xử trí (58%), uống thuốc hạ sốt (28%), chườm mát cho trẻ (12%), cho trẻ uống nhiều nước (2%) Qua kết cho thấy phản ứng phụ sốt, quấy khóc… sau tiêm cách xử trí, chăm sóc trẻ nhà sau tiêm chủng cán y tế tư vấn tốt cho bà mẹ, nên hầu hết bà mẹ biết cách xử trí Để đảm bảo an tồn tiêm chủng cho trẻ, số trường hợp việc tiêm phòng cần phải trì hỗn lại chờ ý kiến định bác sỹ chuyên khoa trẻ sốt cao, trẻ mắc bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, Nhưng có trường hợp trẻ ốm nhẹ nên đưa trẻ tiêm ngừa thường lệ nhằm đảm bảo thời gian tiêm chủng lịch cho trẻ Trong nghiên cứu (58%) bà mẹ biết tất trường hợp (trẻ sốt nhẹ, tiêu chảy nhẹ, mọc trẻ ho chảy nước mũi, khơng có sốt), trẻ ho, chảy nước mũi, khơng có sốt chiếm 28%, trẻ tiêu chảy nhẹ chiếm 12%, trẻ sốt nhẹ mọc 2% 0% So với tác giả Lê Phan Thu Hằng trường hợp trẻ tiêm chủng để đảm bảo lịch tiêm trẻ sốt nhẹ chiếm 8,6%, trẻ tiêu chảy nhẹ chiếm 7%, trẻ mọc chiếm 61,6%, trẻ ho, chảy nước mũi, khơng có sốt chiếm 6% [20] Kiến thức vấn đề góp phần quan trọng việc tiêm chủng đầy đủ cho trẻ theo lịch tiêm chủng, cần có biện pháp truyền thơng tích cực, tác động trực tiếp tới bà mẹ, nâng cao hiểu biết lòng tin bà mẹ trường hợp trẻ bệnh nên đưa trẻ tiêm chủng Sự hiểu biết bà mẹ tiêm chủng có tác dụng tốt nâng cao chất lượng chương trình tiêm chủng, đảm bảo cho trẻ tiêm đầy đủ lịch Tiêm lịch đảm bảo liều vaccine tiêm uống vào độ tuổi thích hợp với mục đích tạo cho trẻ miễn dịch cao trước trẻ mắc bệnh Tỷ lệ bà mẹ biết trẻ khơng tiêm chủng lịch có ảnh hưởng hiệu phòng bệnh giảm chiếm (96%) Điều cho thấy vai trò tư vấn truyền thơng cán y tế lĩnh vực tiêm chủng chưa thực tốt, tư vấn chưa đầy đủ tác dụng sổ tiêm công cụ cần thiết hữu ích suốt thời kì tiêm chủng cho trẻ Thông qua bảng nghiên cứu cho thấy số bà mẹ biết trẻ không tiêm chủng lịch có nguy mắc số bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ cao (98%) Công tác tiêm chủng triển khai tương đối lâu dài tồn thành phố cho thấy cơng tác tun truyền, tập huấn kiến thức nguy mắc bệnh truyền nhiễm cho bà mẹ có diện tiêm chủng tương đối tốt, vấn đề đáng khích lệ lợi cho việc nâng cao kiến thức thực hành tiêm chủng tồn dân 33 Ở nước ta, điều kiện mơi trường thuận lợi cho mầm bệnh (vi khuẩn, vi rút) phát triển lây lan, làm tăng nguy mắc bệnh trẻ em, với bệnh cúm, bệnh đường hô hấp (viêm phế quản, viêm phổi), sởi, rubella, tiêu chảy, ho gà… Phần lớn trường hợp mắc bệnh sởi, ho gà hay số bệnh truyền nhiễm khác không tiêm tiêm chưa đầy đủ vaccine phòng bệnh Mục tiêu tiêm chủng để bảo vệ cá nhân cộng đồng khỏi bệnh truyền nhiễm phòng vaccine Thông qua bảng nghiên cứu cho thấy số bà mẹ biết trẻ không tiêm chủng lịch có nguy mắc số bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ cao (98%) (2%) Lý trẻ không tiêm chủng lịch nghiên cứu ( nhà xa trung tâm y tế, không thông báo, trẻ ốm ngày tiêm chủng) chiếm (44%), lý trẻ ốm ngày tiêm chủng (44%), việc tư vấn cho trẻ tiêm bổ sung vào đợt tiêm chủng khơng đầy đủ không thông báo chiếm (12%) Qua điều phải công tác tuyên truyền, tập huấn kiến thức cho bà mẹ có diện tiêm chủng khơng thường xun, kinh phí địa phương hạn hẹp, tầm nhận thức dân địa phương có hạn, nghề nghiệp mẹ tác động đến, gia đình khơng phối hợp, vấn đề mà cán y tế sở cần quan tâm Sổ tiêm chủng cá nhân sử dụng nhằm xác định tình trạng tiêm chủng, thời điểm tiêm chủng tiếp theo, loại vaccine tiêm chưa tiêm, lịch tiêm chủng Bên cạnh cơng cụ hữu ích nhằm đánh giá tỷ lệ tiêm chủng thực tế địa phương Thuận lợi nghiên cứu (100%) bà mẹ đưa trẻ tiêm mang theo sổ tiêm chủng cho trẻ (90%) kể tất tác dụng sổ tiêm chủng (cho biết trẻ tiêm vaccine gì, lịch tiêm chủng, thời gian buổi tiêm chủng tiếp theo) Qua thấy bà mẹ biết tác dụng tầm quan trọng sổ tỉêm chủng lại chưa hiểu hết thông điệp có sổ tiêm Kết tư vấn hướng dẫn cán y tế tác dụng số tiêm chủng chưa tốt, chưa thường xuyên Đây vấn đề cần xem xét nhằm nâng cao nhận thức thực hành tiêm chủng cho bà mẹ địa phương Có nhiều nguồn phương tiện cung cấp thông tin tiêm chủng khác nhau, tác động nguồn đến đối tượng có chênh lệch đáng kể Trong nghiên cứu bà mẹ vấn cho biết phương tiện tiếp cận thơng tin từ trạm y tế, nhân viên y tế (64%), có (34%) bà mẹ biết tất thông tin (trạm y tế, nhân viên y tế, loa, đài phát thanh, sách báo, tạp chí tivi, mạng internet) biết từ loa, đài phát chiếm (2%) Nguồn thông tin tiêm chủng bà mẹ có khác biệt với nghiên cứu Dương Thị Hồng chủ yếu từ tivi (72,7%), cán y tế (52,4%), internet (45,2%), loa, đài phát (41%), sách báo tạp chí (15,7%) [3], so với 34 Nguyễn Cảnh Phú nguồn thông tin từ tivi (84,2%), đài, loa truyền (89,2%), báo tạp chí (21,7%), cán y tế (93,3%) [12] Qua phương tiện truyền thơng trên, có (90%) bà mẹ tiếp nhận tất nội dung (loại vaccine cần tiêm, lợi ích, lịch tiêm, phản ứng phụ sau tiêm, cách xử trí) (10%) bà mẹ quan tâm lịch tiêm chủng Điều thiếu sót cơng tác truyền thơng tiêm chủng địa phương, đặc biệt từ CBYT, nơi mà tiếp xúc trực tiếp với đối tượng nghiên cứu Cũng số lượng trẻ tiêm chủng tập trung vào ngày tháng nên CBYT gặp nhiều khó khăn công tác tư vấn, cần phải tăng cường CBYT nhằm nâng cao hiệu phương tiện truyền thông Nhưng qua kết cho thấy tác dụng truyền thông qua tất phương tiện lớn, cần xen kẽ chương trình tuyên truyền tiêm chủng qua phương tiện này, đa dạng nội dung nhằm đạt nâng cao kiến thức cộng đồng tiêm chủng cho trẻ nhỏ Tại tất xã phường địa bàn tổ chức tiêm chủng cố định hàng tháng cho trẻ trạm y tế (98%) bà mẹ biết ngày tiêm chủng hàng tháng, ngày cố định tiêm chủng trạm y tế xã phường (2%) Kết cao nghiên cứu Trần Danh Huế (33,3%) [22], điều cho thấy công tác truyền thông ngày, địa điểm tiêm chủng xã phường tốt, them vào lịch tiêm chủng xã, phường quy định vào ngày cố định tháng, không kể ngày thứ bảy hay chủ nhật góp phần giúp bà mẹ đưa tiêm chủng lịch, yếu tố thúc đẩy thực hành đưa trẻ tiêm chủng nhằm tăng cường tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ tuổi Sau tiêm vaccine cần lại theo dõi vòng 30 phút sau tiêm để cán y tế theo dõi phản ứng sốt nhẹ (dưới 38o5 độ), đau sưng tấy nhẹ vết tiêm, quấy khóc phản ứng bình thường Bà mẹ đưa trẻ nhà cần lưu ý phải theo dõi sức khỏe trẻ liên tục trẻ ngủ vòng ngày (24 giờ) Nhìn chung bà mẹ nghiên cứu chúng tơi có tn thủ cao với (100%) bà mẹ lại trạm y tế 30 phút sau tiêm chủng cho trẻ Kết cao nghiên cứu Nguyễn Văn Khải (90,22%) [15], Dương Thị Hồng (50%) [4] 4.2.3 Thực hành bà mẹ tiêm chủng cho trẻ tuổi Sức khỏe trẻ ưu tiên hàng đầu bậc cha mẹ Do đó, việc đưa trẻ tiêm chủng lịch tuân thủ lịch trình tiêm chủng quốc gia quan trọng Tất loại vaccine chương trình tiêm chủng mở rộng Việt Nam cung cấp miễn phí, khơng có tình trạng thiếu nguồn cung, tất trung tâm y tế tồn quốc Thơng qua kết điều tra thấy tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ lịch cho trẻ tuổi qua sổ tiêm chủng cá nhân sổ tiêm trạm y tế 35 thấp với BCG chiếm (76%), VGB chiếm (74%), OPV (lần 1,2,3 8%, 4% 2%), DPT (lần 1,2,3 10%, 10% 10%), sởi chiếm (6%) Từ thực tế cho thấy, để tăng cường tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ cần có biết pháp truyền thơng nhằm cung cấp thơng tin đầy đủ xác cho bà mẹ nói riêng gia đình có trẻ độ tuổi tiêm chủng nói chung cần thiết cấp bách Đặc biệt tuyên truyền không nên bỏ mũi tiêm theo quy định năm trẻ để tạo miễn dịch phòng bệnh tốt Bên cạnh cần triển khai hoạt động rà sốt, kiểm tra, giám sát an tồn tiêm chủng chất lượng tiêm chủng sở y tế thực tiêm chủng cho trẻ Cần có nghiên cứu đánh giá thường xuyên mức độ bao phủ tiêm chủng nhằm theo dõi tỷ lệ thực tế tiêm chủng đầy đủ cho trẻ địa bàn, mở rộng nghiên cứu lĩnh vực đối tượng cán y tế để có biện pháp cụ thể từ phía cán y tế cơng tác tiêm chủng Từ đưa biện pháp can thiệp kịp thời để đảm bảo tỷ lệ bao phủ tiêm chủng 85% mục tiêu dự án TCMR đề Tiêm chủng biện pháp hữu hiệu để phòng chống số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trẻ nhỏ chương trình tiêm chủng ln đưa vào mục tiêu quan trọng chương trình y tế quốc gia Các nghiên cứu lĩnh vực tiêm chủng nhà nghiên cứu quan tâm thực năm khu vực khác Kết nghiên cứu tiêm chủng góp phần vào việc cải thiện tình trạng tiêm chủng cụ thể địa bàn nghiên cứu Trong danh mục loại vaccine tiêm chủng trạm y tế phường, tỷ lệ bà mẹ khẳng định họ tiêm vaccine phòng chống BCG đứng mức cao (100%) tương đương với Phạm Minh Khuê (100%) [20], cao Phạm Thị Kim Dung (88%) [19], Dương Thị Hồng tỉnh Lào Cai, Nghệ An, Đăk Nông Kiên Giang (69,7%) [4], điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2014 (98%) [12], nguyên nhân phường điều tra tỷ lệ bà mẹ đẻ nhà cao, vấn đề quản lý đối tượng tốt Kết nghiên cứu cho thấy, trẻ tiêm viêm gan B chiếm (92%) cao nghiên cứu Phạm Thị Kim Dung (12,8%) [19], Dương Thị Hồng tỉnh Lào Cai, Nghệ An, Đăk Nông Kiên Giang (46,5%) [4], Dương Thị Hồng huyện tỉnh Hà Tĩnh (61,6%) [6], Phạm Minh Khuê (67,62%) [17] theo điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2014 (79%) [10], nghiên cứu phù hợp, vaccine VGB sơ sinh tổ chức triển khai tiêm bệnh viện nên bà mẹ đặc biệt quan tâm Trẻ tiêm chủng vaccine OPV1 (100%), OPV2 (94%), OPV3 (80%) cao Phạm Minh Khuê OPV (76,01%) [17], Dương Thị Hồng tỉnh Lào Cai, Nghệ An, Đăk Nông Kiên Giang (42,4%) [4] Tỷ lệ tiêm chủng vaccine DPT1 (100%), DPT2 (94%), DPT3 (80%) cao Dương Thị Hồng TP Móng Cái, Quảng Ninh DPT1,2,3 (97,6%), (87,6%), (70%) [7], Phạm Minh Khuê (75,67%) [17] 36 Phân tích cho thấy tình hình bỏ mũi tiêm chủng DPT3 mức cao (20%) Theo khuyến cáo WHO tỷ lệ bỏ mũi DPT1 DPT3 (10%) cần phải xem xét để có giải pháp phù hợp nâng cao tiêm chủng Kết trình tiêm chủng với tỷ lệ thấp vaccine Sởi (22%) thấp Phạm Thị Kim Dung (90,5%) [19], Dương Thị Hồng tỉnh Lào Cai, Nghệ An, Đăk Nông Kiên Giang (67,7%) [4], Phạm Minh Khuê (84,09%) [20], theo điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2014 (86%) [10], tỷ lệ Sởi thấp chủ yếu nhận thức bà mẹ, cho thấy việc truyền thông huy động bà mẹ đến điểm tiêm chủng hạn chế cần tổ chức bổ sung cho trẻ 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Các thông tin chung độ tuổi bà mẹ 26-30 tuổi (40%), ≥31 tuổi (34%), ≤25 tuổi (26%) Số bà mẹ nghiên cứu (52%), (30%), ≥3 (18%) Hầu hết bà mẹ nghiên cứu dân tộc Kinh chiếm (86%), Hoa (10%), Kh’me (2%) dân tộc khác (2%) Trình độ học vấn bà mẹ trung học (54%), TC, CĐ, ĐH (38%), tiểu học (8%) Nghề nghiệp bà mẹ công viên chức (42%), nội trợ (16%), buôn bán (14%) nghề khác (28%) Khoảng cách từ nhà đến trạm y tế từ 1-10km (50%), 10km (4%) Phương tiện sử dụng đưa trẻ tiêm chủng chủ yếu xe máy với (96%) ôtô chiếm (4%) 5.1.2 Kiến thức bà mẹ tiêm chủng cho trẻ tuổi Qua nghiên cứu thấy tỉ lệ bà mẹ có kiến thức (76%) chưa (24%) Bà mẹ biết mục đích tiêm chủng (100%), biết bệnh phòng ngừa nhờ tiêm chủng (100%) Hiểu biết phản ứng thường gặp sau tiêm chủng sưng đỏ chỗ tiêm (78%), sốt nhẹ (18%), bỏ bú chán ăn (4%) Có kiến thức dấu hiệu sau tiêm phòng Lao có sẹo chỗ tiêm (72%), phản ứng nặng trẻ gặp (28%) cách xử trí cho trẻ bị sốt sau tiêm chiếm (58%) Kiến thức trường hợp tiêm chủng để đảm bảo lịch (58%), biết hiệu phòng bệnh giảm khơng tiêm lịch (96%) biết khơng tiêm chủng lịch có nguy mắc số bệnh truyền nhiễm (98%) Có (100%) bà mẹ mang theo sổ, có (90%) kể tác dụng sổ tiêm chủng biết chương trình TCMR từ nguồn thông tin (trạm y tế, nhân viên y tế, loa, đài phát thanh, sách báo, tạp chí tivi, mạng internet) chiếm (34%), có (90%) bà mẹ biết nội dung tiêm chủng (vaccine cần tiêm, lợi ích, lịch tiêm, phản ứng phụ sau tiêm cách xử trí) có (84%) bà mẹ biết đưa trẻ tiêm mũi Nhìn chung bà mẹ có tuân thủ cao với (100%) bà mẹ lại trạm y tế 30 phút sau tiêm chủng cho trẻ 5.1.3 Thực hành bà mẹ tiêm chủng cho trẻ tuổi Trẻ diện tiêm chủng đến sở y tế tiêm chủng BCG (100%), Viêm gan B (92%), OPV đủ lần 80% (lần chiếm 100%, lần chiếm 94%, lần chiếm 80%), DPT đủ mũi 80% (lần chiếm 100%, lần chiếm 94%, lần chiếm 80%), Sởi (22%) Thông qua kết điều tra thấy tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ lịch cho trẻ tuổi qua sổ tiêm chủng cá nhân sổ tiêm trạm y tế với BCG chiếm (76%), VGB chiếm (74%), OPV (lần 1,2,3 8%, 4% 2%), DPT (lần 1,2,3 10%, 10% 10%), sởi chiếm (6%) 38 5.2 KIẾN NGHỊ Tổ chức đào tạo đào tạo lại tiêm chủng mở rộng cần thực thường xuyên, tập trung vào kỹ thực hành tiêm chủng tư vấn tiêm chủng cho cán y tế nhằm nâng cao chất lượng tiêm chủng, cung cấp thông tin đầy đủ để bà mẹ lo lắng tác dụng phụ tiêm chủng, trường hợp trẻ tiêm chủng để đảm bảo trẻ tiêm chủng thời điểm Tăng cường nguồn thông tin từ cán y tế, truyền thông tư vấn cho bà mẹ kiến thức tiêm chủng đặc biệt nội dung phản ứng phụ sau tiêm cách xử trí, lịch tiêm chủng đặc biệt nhóm có học thức thấp Tăng cường truyền thông, vận động tiêm chủng tập trung vào nhóm mà có học vấn cao, làm cán viên chức để có tham gia tích thực hành tiêm chủng cho trẻ cung cấp cho bà mẹ thơng tin xác tiêm chủng cho trẻ nhỏ Tăng cường tham gia chủ động bà mẹ tiêm chủng mở rộng, đặc biệt an toàn tiêm chủng Tận dụng hội từ buổi tiêm chủng lồng ghép hoạt động truyền thông trực tiếp cho bà mẹ tiêm chủng mở rộng Trạm y tế phát huy nâng cao vai trò y tế phường, cộng tác viên nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, nhắc nhở gia đình có trẻ tiêm sót tiêm không lịch, ý mũi tiêm sởi Ban đạo chương trình TCMR thành phố cần phải quan tâm đến công tác tuyên truyền tăng cường đạo cho ban ngành đoàn thể phối hợp tốt với y tế xã, phường công tác vận động cộng đồng tham gia tốt công tác tiêm chủng mở rộng 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Y tế (2014), Quyết định 4282/QĐ-BYT việc phê duyệt "Kế hoạch truyền thông tiêm chủng giai đoạn 2014-2016", 1-22 [2] Bộ Y tế (2014), Quyết định 1731/QĐ-BYT việc ban hành “Hướng dẫn tổ chức buổi tiêm chủng”, 1-8 [3] Dương Thị Hồng (2016), “Thực trạng tiêm chủng đầy đủ cho trẻ tuổi số yếu tố liên quan TP Móng Cái, Quảng Ninh năm 2015”, Tạp chí y học thực hành, 998(3), 15-20 [4] Dương Thị Hồng cộng (2016), “Mô tả kiến thức bà mẹ đưa trẻ tiêm chủng điểm tiêm trạm y tế tỉnh Lào Cai, Nghệ An, Đăk Nông Kiên Giang năm 2014”, Tạp chí y học thực hành, 1008(05), 2-7 [5] Dương Thị Hồng (2009), “Vài nét tình hình tiêm chủng mở rộng Thế Giới”, Tạp chí y học thực hành, 641+642(1), [6] Dương Thị Hồng cộng (2005), “Tìm hiểu kiến thức thực hành tiêm chủng bà mẹ có 12-23 tháng tuổi huyện tỉnh Hà Tĩnh năm 2004”, Tạp chí y học thực hành, 503(2), 14-15 [7] Đào Văn Khuynh cộng (2012), “ Nghiên cứu tình hình tiêm chủng trẻ em tuổi số yếu tố liên quan huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau năm 2009”, Tạp chí y học thực hành, 829(7), 62-64 [8] Hoàng Đức Phúc cộng (2015), “ Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ loại vaccine trẻ em tuổi Hà Nội”, Tạp chí y học thực hành, 963(5), 21-22 [9] Huỳnh Giao cộng (2010), “Kiến thức thái độ bà mẹ có tuổi tiêm chủng tiêm chủng mở rộng, thuốc chủng phối hợp, thuốc chủng Rotavirus, Human Papiloma Virus bệnh viện Nhi Đồng quận Tân Phú TP Hồ Chí Minh năm 2009”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 14(2), 27-29 [10] Tổng cục thống kê (2014), Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ, Nhà xuất thống kê, Hà Nội, tr.5-6 [11] Tổng cục thống kê (2006), Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ, Nhà xuất thống kê, Hà Nội, tr.61-66 [12] Nguyễn Cảnh Phú cộng (2013), “Khảo sát kết tiêm chủng mở rộng yếu tố liên quan xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An năm 2011, Tạp chí y học thực hành, 866(4), 11-13 40 [13] Nguyễn Thị Thanh Hương (2015), Thực trạng kiến thức, thực hành tiêm chủng đầy đủ cho trẻ tuổi bà mẹ số yếu tố liên quan Móng Cái, Quảng Ninh năm 2015, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y tế cơng cộng, Hà Nội [14] Nguyễn Văn Hòa cộng (2015), “ Tỷ lệ tiêm chủng vaccine Quinvaxem yếu tố liên quan trẻ em từ 4-6 tháng tuổi tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí y học dự phòng, 165(05), 308-312 [15] Nguyễn Văn Khải cộng (2016), “ Kiến thức – tuân thủ bà mẹ tiêm chủng mở rộng trẻ em tuổi số yếu tố liên quan huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng”, Tạp chí y học thực hành, 1001(4), 27-30 [16] Chương trình TCMRQG (2005), Tài liệu thực hành tiêm chủng, Hà Nội, tr.1-155 [17] Phạm Minh Khuê cộng (2013), “Xác định tỷ lệ tiêm chủng trẻ em tuổi năm huyện Tiên Lãng, Hải Phòng”, Tạp chí y học thực hành, 873(6), 66-69 [18] Phạm Minh Khuê (2010), "Tiêm chủng đầy đủ số yếu tố liên quan trẻ tuổi huyện Tiên Lãng, Hải Phòng năm 2010", Tạp chí y tế công cộng, 31(4), 35-41 [19] Phạm Thị Kim Dung cộng (2014), “Thực trạng tiêm chủng mở rộng huyện vùng cao phía bắc tỉnh Hà Giang”, Tạp chí y học thực hành, 903(1), 79-81 [20] Phan Lê Thu Hằng, Phùng Chí Thiện (2016), “Tìm hiểu thực hành bà mẹ có đủ 12 tháng tuổi tiêm chủng mở rộng huyện Thanh Hà, Hải Dương năm 2014-2015”, Tạp chí y học thực hành, 1001(4), 18-22 [21] Queensland Health (2017), “Tờ thông tin tiêm chủng vaccine BCG” [22] Trần Danh Huế cộng (2015), “Nhận thức bà mẹ có 12 tháng tuổi tiêm chủng mở rộng bệnh viện đa khoa quốc tế Phúc Lâm năm 2012”, Tạp chí y học thực hành, 971(05), 2-5 [23] Trường Đại Học Y Thái Nguyên (2007), Chương trình y tế quốc gia, NXB Y Học, Hà Nội, tr.30-39 [24] Trung tâm gan Á Châu – Đại học Stanford (2016), Cẩm nang cho cán y tế Viêm gan B, http://www.hepbmoms.org/ Tiếng anh [25] EPI (2014), Polio and the Introduction of IPV, pp 1-8 41 [26] WHO (2014), Immunization coverage, accessed date http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs378/en/ [27] WHO (2014), “Information Sheet Polio Vaccines”, pp 1-5 [28] WHO (2014), “Weekly epidemiological record”(47), pp 517-528 42 9/1/2015, PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN KHẢO SÁT KIẾN THỨC CỦA CÁC BÀ MẸ VÀ TÌNH HÌNH TIÊM CHỦNG CỦA TRẺ DƯỚI TUỔI TRONG TCMR Mã số phiếu: Địa điểm vấn: phường An Phú, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ A THÔNG TIN CỦA TRẺ: Câu hỏi STT Họ tên trẻ Ngày/tháng/năm Giới tính Trả lời ………………………………………… ………………………………………… Nam Nữ B THƠNG TIN CỦA MẸ/NGƯỜI CHĂM SĨC TRẺ STT Câu hỏi Họ tên mẹ Năm sinh Dân tộc Trình độ học vấn Nghề nghiệp Số Nhà cách nơi tiêm chủng bao xa Trả lời ………………………………………… ………………………………………… Kinh Hoa Kh’me Khác Tiểu học THCS THPT TC, CĐ, ĐH Khác Nội trợ Buôn bán Công viên chức Khác 1 2 Khác 10km Xe đạp Xe máy Ơ tơ Khác C KIẾN THỨC THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VỀ TIÊM CHỦNG VÀ TÌNH TRẠNG TIÊM CHỦNG CỦA TRẺ STT Câu hỏi Trả lời Để phòng bệnh Theo a/c đưa trẻ tiêm chủng để làm gì? Theo a/c bệnh phòng ngừa nhờ tiêm chủng? Theo a/c trẻ tiêm chủng loại vaccine nào? Theo a/c trẻ tuổi có tất lần tiêm/uống vaccine Theo a/c sau tiêm chủng trẻ có dấu hiệu gì? Theo a/c trẻ có dấu hiệu sau tiêm phòng Lao (BCG)? 44 Bị bắt buộc Không biết 6 3 4 Lao (BCG) Viêm gan B Bại liệt (OPV) DPT - VGB – Hip Sởi Tất ý Lao (BCG) Viêm gan B Bại liệt (OPV) DPT - VGB – Hip Sởi Tất ý mũi tiêm uống lần mũi tiêm uống lần Không biết Sốt nhẹ Bỏ bú, chán ăn Sưng đỏ chỗ tiêm Không biết Sốt nhẹ Có sẹo chỗ tiêm Sưng đỏ chỗ tiêm Bỏ bú, chán ăn Không biết Theo a/c phản ứng nặng trẻ gặp sau tiêm chủng? Sốt cao 38.50C Co giật Khó thở Tím tái Tất ý Theo a/c trẻ bị sốt sau tiêm vaccine nên xử trí nào? Cho trẻ uống nhiều nước Chườm mát cho trẻ Mặc quần áo rộng Uống thuốc hạ sốt Tất ý Theo a/c trường hợp sau nên cho trẻ tiêm chủng để đảm bảo lịch tiêm? Trẻ sốt nhẹ Trẻ tiêu chảy nhẹ Trẻ mọc Trẻ ho, chảy nước mũi khơng có sốt Tất ý 10 Theo a/c ảnh hưởng trẻ không tiêm chủng lịch? Hiệu phòng bệnh giảm Khơng ảnh hưởng Khơng biết 11 Theo a/c ảnh hưởng trẻ không tiêm chủng đầy đủ? Nguy mắc số bệnh truyền nhiễm Khơng ảnh hưởng Khơng biết 4 4 Đang bệnh nhiều ngày Đang sốt cao Đang phát ban Tất ý Nhà xa trung tâm y tế Không thông báo Trẻ ốm ngày tiêm chủng Tất ý Sổ tiêm chủng Sổ khám bệnh Sổ dinh dưỡng Khác Cho biết trẻ tiêm vắc xin Lịch tiêm chủng Thời gian buổi tiêm chủng Tất ý Trạm y tế, nhân viên y tế Loa, đài phát Sách báo, tạp chí 12 Theo a/c khơng nên đưa trẻ tiêm chủng? 13 Nếu trẻ không tiêm chủng lịch, theo a/c đâu? 14 Khi đưa trẻ tiêm chủng a/c cần mang theo gì? 15 Theo a/c tác dụng sổ tiêm chủng gì? 16 A/C biết chương trình TCMR từ nguồn thông tin nào? 45 17 A/C nhận thơng tin từ nguồn thơng tin trên? 18 Định kì có lần tiêm chủng cho trẻ xã/phường a/c? 19 Theo a/c nên hỏi bác sĩ thơng tin rời phòng tiêm? 20 Sau tiêm chủng cho trẻ a/c nên? 5 4 Tivi, mạng internet Tất ý Các loại vắc xin cần tiêm Lợi ích việc tiêm chủng Lịch tiêm chủng Phản ứng phụ sau tiêm cách xử trí Tất ý tháng lần tháng lần Không cố định Không biết Các tác dụng phụ sau tiêm Cách xử trí tác dụng phụ Khi đưa trẻ tiêm mũi Tất ý Về nhà Ở lại trạm y tế 30 phút sau tiêm Đưa trẻ chơi Khác D TÌNH TRẠNG TIÊM VACCINE CỦA TRẺ STT Loại vaccine Thời gian tiêm Lao (BCG) .Đúng Trễ Chưa tiêm Viêm gan B sơ sinh .Đúng Trễ Chưa tiêm Lần Đúng Trễ Chưa tiêm Lần Đúng Trễ Chưa tiêm Lần Đúng Trễ Chưa tiêm Lần Đúng Trễ Chưa tiêm Lần Đúng Trễ Chưa tiêm Lần Đúng Trễ Chưa tiêm Mũi Đúng Trễ Chưa tiêm Bại liệt (OPV) DPT – VGB - Hib Sởi 46 ... trấn công tác triển khai xã khó khăn, khó tiếp cận thi u điều kiện giao thông, điện, sở y tế, mặt khác lại vùng sinh sống đồng bào dân tộc thi u số thi u tiếp cận y tế Đến nay, dịch vụ TCMR triển... tổ chức = Số đối tượng/(50 x số điểm tiêm chủng) + Dự trù vật tư, trang thi t bị sử dụng cho buổi tiêm chủng - Các tài liệu tối thi u cần có sở tiêm chủng + Có đầy đủ tài liệu chun mơn hồ sơ +... nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên tiểu luận nhiều thi u sót, mong nhận ý kiến góp ý thầy/cơ bạn sinh viên SINH VIÊN TRẦN THỊ KIỀU NGA ii LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng

Ngày đăng: 21/06/2020, 07:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w