KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA BÀ MẸ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017

67 195 0
KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA BÀ MẸ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 51720501 KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA BÀ MẸ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017 Cán hướng dẫn Ths NGHỊ NGÔ LAN VI Sinh viên thực PHẠM THỊ DIỄM MY MSSV: 13D720501025 LỚP: Đại học Điều Dưỡng Cần Thơ, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 51720501 KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA BÀ MẸ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017 Cân hướng dẫn Ths NGHỊ NGÔ LAN VI Sinh viên thực PHẠM THỊ DIỄM MY MSSV: 13D720501025 LỚP: Đại học Điều Dưỡng Cần Thơ, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu thầy, cô Trường Đại học Tây Đơ dìu dắt, dạy dỗ em bốn năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Dược–Điều Dưỡng, anh chị bác sĩ, điều dưỡng Khoa Phụ sản Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt tiểu luận Đặc biệt, em xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc đến cô Nghị Ngô Lan Vi, người trực tiếp hướng dẫn cho em tận tình sâu sắc suốt trình học tập làm tiểu luận Được làm việc với Cô, Cơ hướng dẫn q q em trân trọng Và cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha Mẹ, gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh động viên giúp em có động lực phấn đấu để học tập hoàn thành tốt tiểu luận Sinh viên thực Phạm Thị Diễm My i CAM KẾT KẾT QUẢ Em cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu tiểu luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Ngày 25 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Phạm Thị Diễm My ii TĨM TẮT Kiến thức ni sữa mẹ bà mẹ tiền đề để bà mẹ đưa định chọn lựa phương pháp nuôi dưỡng trẻ tốt phù hợp cho Việc đánh giá kiến thức số yếu tố liên quan nuôi sữa mẹ sở quan trọng nhằm nâng cao hoạt động chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em đồng thời đề biện pháp thích hợp nhằm gia tăng tỷ lệ hiểu biết ni sữa mẹ Chính thế, đề tài “Khảo sát kiến thức số yếu tố liên quan nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, năm 2017” thực với mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỷ lệ bà mẹ sau sinh có kiến thức ni sữa mẹ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, năm 2017 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, năm 2017 Khảo sát 100 đối tượng nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang Số liệu thu thập thông qua câu hỏi tự điền soạn sẵn Qua khảo sát, có 45% bà mẹ có kiến thức chung nuôi sữa mẹ Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức lợi ích sữa non lợi ích mẹ chiếm 55% Có 54% bà mẹ biết không nên cho trẻ uống nước 4–6 tháng đầu Tỷ lệ bà mẹ hiểu biết cách bảo vệ nguồn sữa mẹ 65% Tỷ lệ bà mẹ có hiểu biết dấu hiệu chứng tỏ trẻ ngậm bắt vú tốt 58% Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức thời gian cai sữa cho trẻ chiếm 39% Có liên quan có ý nghĩa thống kê kiến thức nuôi sữa mẹ với tuổi, nơi cư trú, trình độ học vấn, nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Khảo sát góp phần nâng cao kiến thức nuôi sữa mẹ cho bà mẹ sau sinh iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i CAM KẾT KẾT QUẢ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIẢI PHẪU VÚ VÀ SINH LÝ TIẾT SỮA 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỮA MẸ 2.3 PHƯƠNG PHÁP NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ .9 2.4 TÌNH HÌNH NI CON BẰNG SỮA MẸ HIỆN NAY 12 2.5 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC BÀ MẸ SAU SINH 14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 4.2 THẢO LUẬN 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 49 5.1 KẾT LUẬN 49 5.2 ĐỀ XUẤT .50 iv DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi .25 Bảng 4.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi cư trú 25 Bảng 4.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc 26 Bảng 4.4 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 4.5 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 4.6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số lần sinh .27 Bảng 4.7 Phân bố đối tượng theo hình thức sinh lần sinh 28 Bảng 4.8 Kiến thức lợi ích việc nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh .28 Bảng 4.9 Kiến thức nuôi dưỡng trẻ 4-6 tháng đầu bà mẹ sau sinh .29 Bảng 4.10 Kiến thức bảo vệ nguồn sữa mẹ 30 Bảng 4.11 Kiến thức cách cho trẻ bú 30 Bảng 4.12 Kiến thức việc cai sữa cho trẻ .31 Bảng 4.13 Kiến thức số trường hợp đặc biệt liên quan đến việc nuôi sữa mẹ 31 Bảng 4.14 Tỷ lệ bà mẹ tư vấn nuôi sữa mẹ 32 Bảng 4.15 Nguồn cung cấp thông tin nuôi sữa mẹ bà mẹ 32 Bảng 4.16 Kiến thức chung nuôi sữa mẹ 32 Bảng 4.17 Liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với tuổi bà mẹ 33 Bảng 4.18 Liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với nơi cư trú bà mẹ .33 Bảng 4.19 Liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với nghề nghiệp bà mẹ 34 Bảng 4.20 Liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với dân tộc bà mẹ .34 Bảng 4.21 Liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với trình độ học vấn bà mẹ 35 Bảng 4.22 Liên quan kiến thưc nuôi sữa mẹ với số lần sinh bà mẹ 35 Bảng 4.23 Liên quan kiến thức ni sữa mẹ với hình thức sinh bà mẹ 36 Bảng 4.24 Liên quan kiến thức với việc tư vấn nuôi sữa mẹ bà mẹ .36 Bảng 4.25 Liên quan kiến thức với nguồn cung cấp thông tin nuôi sữa mẹ bà mẹ 37 v DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Đặc điểm giải phẩu vú Hình 2.2 Phản xạ Prolactin Hình 2.3 Phản xạ oxytocin Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 23 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NCBSM UNICEF Nuôi sữa mẹ The United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc) VDD WHO Viện Dinh Dưỡng World Health Orgnization (Tổ chức Y tế Thế Giới) vii CHƯƠNG MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, giới lấy việc bảo vệ, thúc đẩy hỗ trợ việc nuôi sữa mẹ nội dung quan trọng công tác y tế bà mẹ trẻ sơ sinh Đã có khơng hoạt động ngồi nước dành riêng cho chương trình Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) khuyến cáo nên cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu tiếp tục cho bú kết hợp với chế độ ăn hợp lý đến năm thứ hai đời sống trẻ xa [39] Hiện nay, mặc dù có nhiều người ý thức tầm quan trọng sữa mẹ tỷ lệ ni sữa mẹ hồn toàn tháng đầu còn thấp nhiều quốc gia Tại Việt Nam, qua kết điều tra dự án Alive and Thrive 11 tỉnh thành nước cho thấy, có thiếu hụt kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ, mặc dù có đến 83,9% bà mẹ biết tháng đầu cho trẻ bú sữa mẹ tốt cho trẻ bú kết hợp sữa mẹ sữa bột tỷ lệ bà mẹ tin cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn độ tuổi tốt chiếm 52,5% số bà mẹ biết nên cho trẻ uống nước trẻ từ đến 8,9 tháng tuổi lại chiếm tỷ lệ thấp (23,2%) [1] Nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu cách tốt phòng tránh tử vong cho trẻ Việc mở rộng quy mơ ni sữa mẹ ngăn chặn 823.000 trường hợp tử vong trẻ em tuổi [42] Theo Bà Nemat Hajeebhoy, Giám đốc Quốc gia dự án Alive and Thrive chia sẻ: “Cho bú đầu tư quan trọng mà cha mẹ dành cho năm đầu đời trẻ Nghiên cứu toàn giới cho thấy trẻ bú mẹ khỏe mạnh thông minh trẻ không nuôi sữa mẹ Do vậy, cần đảm bảo trẻ em sinh hưởng khởi đầu tốt đời em khởi đầu bú mẹ” [35] Ni sữa mẹ UNICEF, WHO, Bộ y tế chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo có nhiều lợi ích khơng tốt cho phát triển mà còn bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ Việc thực chăm sóc dinh dưỡng hợp lý như: cho trẻ bú sữa mẹ vòng đầu sau sinh, cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu chế độ ăn hợp lý mang lại cho trẻ bước khởi đầu khỏe mạnh Sữa mẹ thức ăn tốt cho trẻ suốt tháng đời [4] Sữa mẹ thức ăn hồn chỉnh nhất, thích hợp trẻ, sữa mẹ khơng có hàm lượng cao chất dinh dưỡng mà tỷ lệ chất dinh dưỡng hợp lí, phù hợp với hấp thu phát triển thể trẻ Nuôi sữa mẹ không đảm bảo vệ sinh mà còn tiết kiệm thời gian lại kinh tế, giúp người mẹ khỏe mạnh, ngăn ngừa tình trạng ung thư vú, lấy lại vóc dáng sau sinh tránh thai hiệu [4] Thêm vào đó, ni sữa mẹ giúp người mẹ có thời gian gần gũi tự nhiên với con, tăng cách để trì nguồn sữa mẹ nhằm nâng cao kiến thức đảm bảo mẹ có đủ sữa để ni trẻ 24 tháng Cho bú thiên chức người mẹ, nhiên bà mẹ cũng thực thiên chức cách hồn hảo Để làm tốt thiên chức bà mẹ cần phải trang bị tốt kiến thức vững vàng cách cho trẻ bú Việc làm trẻ bú cách, dấu hiệu để nhận biết trẻ ngậm bắt vú tốt, cần đặt trẻ bú, cho trẻ bú đủ,… mối quan tâm chung bà mẹ, đặc biệt người lần làm mẹ Kết nghiên cứu cho thấy, có đến 93% bà mẹ có kiến thức số lần cho trẻ bú ngày bú theo nhu cầu trẻ, kết cao so với nghiên cứu Trương Hoàng Mối cộng đối tượng bà mẹ có rạ điều trị Khoa Nhi, bệnh viện trung tâm An Giang, đồng thời tương đối phù hợp với nghiên cứu Tôn Thị Thanh Tú cộng bệnh viện Nhi Đồng I Theo Trương Hồng Mối, có 62,5% bà mẹ chọn cho trẻ bú theo nhu cầu, theo Tơn Thị Anh Tú tỷ lệ bà mẹ chọn cho trẻ bú thời gian kể ban đêm lên đến 91,38% [27], [33] Tuy địa bàn nghiên cứu khác nhìn chung, tỷ lệ bà mẹ có hiểu biết việc nên cho trẻ bú theo nhu cầu nghiên cứu tốt Điều đáng khích lệ để tăng thêm hiểu biết cách nuôi trẻ Ở nghiên cứu này, bà mẹ chọn số lần cho trẻ bú chiếm tỷ lệ cao có 45% bà mẹ có kiến thức thời gian cho bữa bú trẻ Nhu cầu trẻ khác nhau, cần cho trẻ bú đến trẻ tự nhả vú ra, 15–20 phút cho bên vú Như vậy, đa phần bà mẹ có kiến thức thời gian cho bữa bú trẻ chưa tốt Trước cho trẻ bú, điều quan trọng bà mẹ phải biết trẻ đói trẻ bú nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu trẻ Trong nghiên cứu này, đưa dấu hiệu giúp bà mẹ nhận biết trẻ đói có 65% đối tượng tham gia nghiên cứu trả lời đúng, tỷ lệ cho thấy phần lớn bà mẹ hiểu cần cho trẻ bú, điều nên phát huy nhiều Tìm hiểu kiến thức việc cần làm cho trẻ bú có đến 74% bà mẹ có kiến thức đúng, cao so với kết khảo sát Nguyễn Thị Thu Hiền năm 2015 với 37,2% đối tượng có hiểu biết [19] Sự chênh lệch cho thấy bà mẹ nghiên cứu có kiến thức việc nên làm cho trẻ bú đầy đủ Khi tiến hành cho trẻ bú, bà mẹ cần lau đầu vú không cần vắt bỏ sữa lượt đầu Tìm hiểu vấn đề này, kết nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ bà mẹ biết không nên vắt bỏ sữa lượt đầu trước cho trẻ bú chiếm 49%, còn đến nửa bà mẹ nghĩ nên vắt bỏ sữa đầu, lý kiến thức bà mẹ vấn đề truyền từ kinh nghiệm dân gian, theo người xưa sữa đầu bữa bú dơ không tốt cho trẻ Như vậy, kiến 44 thức vấn đề vắt bỏ sữa đầu bà mẹ còn chưa cao, công tác truyền thông sữa mẹ thời gian tới cần trọng vấn đề Có nhiều bà mẹ sau sinh ngày cảm thấy lúng túng việc bế trẻ đành phải nhờ đến người lớn gia đình, sau thời gian bà mẹ quen dần, điều dễ dẫn đến việc bế trẻ sai cách cho trẻ bú từ tuần lễ đầu Một bữa bú trẻ có hiệu hay không chủ yếu phụ thuộc vào tư trẻ có hay khơng Việc trẻ bú tư giúp lượng sữa trẻ hấp thu nhiều Kết nghiên cứu cho thấy, 51% tổng số bà mẹ tham gia nghiên cứu có kiến thức đạt tư trẻ cho bú, kết tương đồng với nghiên cứu dự án Alive & Thrive 11 tỉnh thành cũng tương đối phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Tín huyện Cái Nước năm 2013 với tỷ lệ hiểu biết tư trẻ cho bú 54,2% 56,8% [1], [20] Một vấn đề đặc biệt quan trọng trẻ bú cách hiệu bà mẹ cần biết dấu hiệu chứng tỏ trẻ ngậm bắt vú tốt Trẻ bú tốt miệng trẻ ngậm sâu vào quầng vú, trẻ mút chậm, có nhịp nghỉ nuốt bà mẹ thấy nghe trẻ nuốt Kết nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ bà mẹ có kiến thức vấn đề 58%, thấp kết Tôn Thị Anh Tú (72,06%) [27] Sở dĩ kết khảo sát kiến thức việc cần bế trẻ cho bú tư dấu hiệu trẻ ngậm bắt vú tốt chưa cao nghiên cứu này, bà mẹ sau sinh có hội tiếp cận để nhận tư vấn cụ thể từ cán y tế vấn đề Nôn trớ sau bú triệu chứng thường gặp trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Trẻ nhỏ việc nơn trớ thường xun diễn Mỗi đứa trẻ nơn trớ nhiều giai đoạn sau chào đời thường khơng ảnh hưởng tới sức khoẻ cũng phát triển trẻ bà mẹ khơng nên căng thẳng tượng trẻ Tuy nhiên tình trạng tiến triển lâu dài khơng sớm khắc phục kịp thời làm rối loạn chất điện giải nước thể, gây tổn hại đến sức khỏe trẻ Đứng trước tượng bà mẹ hồn tồn phòng ngừa cách sau lần trẻ bú nên bế trẻ tư cao đầu vòng 5–10 phút Theo kết Bảng 4.11 cho thấy, có đến 88% bà mẹ có kiến thức cách chống nôn trớ cho trẻ Tỷ lệ phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Đinh Thị Thanh Lan cũng bệnh viện Đa khoa trung ương Cần Thơ năm 2012, tỷ lệ bà mẹ biết cách tránh nôn trớ cho trẻ sau bú 86,7% [6] Sở dĩ kết hai nghiên cứu tương tự cùng địa điểm nghiên cứu phần kiến thức Hơn cách làm lưu truyền từ hệ sang hệ khác nên có nhiều bà mẹ có kiến thức vấn đề điều dễ hiểu Sữa mẹ nguồn dưỡng chất hoàn hảo cho phát triển trẻ nhỏ, cũng đến lúc cần cai sữa cho trẻ Cai sữa bước chuyển quan trọng 45 trẻ Vì bà mẹ thiếu kinh nghiệm thiếu hiểu biết dễ dẫn đến hậu khơng đáng có Thơng qua kết nghiên cứu thấy rằng, tỷ lệ bà mẹ có kiến thức thời gian cai sữa cho trẻ tương đối thấp, chiếm 39% Tỷ lệ tương đồng với kết nghiên cứu huyện Cái Nước Nguyễn Văn Tín với 36,3% đối tượng tham gia nghiên cứu cho nên tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ đến 24 tháng [20] Khi so sánh với kết nghiên cứu số khu vực dự án Alive & Thrive vào năm 2012 cho thấy, tỷ lệ bà mẹ có hiểu biết thời gian cai sữa nghiên cứu cao Cụ thể, theo báo cáo điều tra ban đầu dự án Alive & Thrive tỷ lệ bà mẹ biết nên cho trẻ bú đến 24 tháng Cà Mau 20,4% Tiền Giang 35,1% [1] Mặc dù tỷ lệ cao so với số nghiên cứu trước còn đến 61% bà mẹ có kiến chưa vấn đề Liên quan đến vấn đề cai sữa cho trẻ, kết nghiên cứu ghi nhận có 52% đối tượng tham gia nghiên cứu biết hầu hết việc không nên làm cai sữa cho trẻ Qua kết nghiên cứu cho thấy, hiểu biết bà mẹ số vấn đề xoay quanh việc cai sữa cho trẻ chưa tốt Có nhiều bà mẹ mong muốn ni dòng sữa Ni sữa mẹ phương pháp mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe tăng trưởng trẻ mà tốt cho bà mẹ Tuy nhiên, có số trường hợp bà mẹ khơng nên ni sữa mẹ để an tồn tuyệt đối cho trẻ Đó bà mẹ nhiễm HIV/AIDS, mẹ bị suy tim, lao phổi nặng, viêm gan tiến triển mẹ phải điều trị số thuốc chống ung thư, thuốc chống động kinh, thuốc chống tâm thần Kết nghiên cứu cho thấy, có 74% bà mẹ có hiểu biết tương đối đầy đủ trường hợp Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng cho thấy có đến 96% đối tượng nghiên cứu biết bà mẹ sinh mổ hồn tồn cho trẻ bú mẹ bình thường Tỷ lệ bà mẹ cho trẻ bị bệnh nên tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ cao 97%, tương đối phù hợp với nghiên cứu Trần Anh Huy cộng với tỷ lệ tuyệt đối 100% [29] cao so với kết nghiên cứu Nguyễn Việt Dũng với tỷ lệ 59,6% [21] Nhìn chung kiến thức bà mẹ số trường hợp liên quan đến nuôi sữa mẹ tốt Đánh giá kiến thức nuôi sữa mẹ, kết nghiên cứu ghi nhận có 45% đối tượng tham gia nghiên cứu có kiến thức chung Kết tương đối phù hợp với nghiên cứu Tơn Thị Anh Tú đối tượng bà mẹ có tháng tuổi (43,34%) [27] kết Tạ Thị Lạc cộng năm 2015 (49,7%) [25] Mặc khác, kiến thức chung nghiên cứu cao so với nghiên cứu tác giả Lê Thị Yến Phi năm 2009 Nguyễn Việt Dũng năm 2015 với tỷ lệ bà mẹ có hiểu biết nuôi sữa mẹ 29% 15,9% [10], [21] Tuy nhiên, kết thấp so với kết nghiên cứu trước số tác giả cũng xoay 46 quanh vấn đề nuôi sữa mẹ Cụ thể, theo nghiên cứu tình hình ni sữa mẹ đối tượng bà mẹ có từ đến 24 tháng tuổi Nguyễn Thị Tâm tỷ lệ bà mẹ có kiến thức chung tốt ni sữa mẹ 59% [18], nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Tường năm 2014 tỷ lệ 62% [17] nghiên cứu Đinh Thị Thanh Lan năm 2012 79,7% [6] Nhìn chung, kiến thức chung nuôi sữa mẹ bà mẹ chưa cải thiện qua năm, cần tích cực triển khai nghiên cứu vấn đề nhiều khu vực nhằm đánh giá cách tổng quan kiến thức bà mẹ từ đề biện pháp thích hợp nhằm cung cấp kiến thức ni sữa mẹ đến bà mẹ cách đầy đủ toàn diện 4.2.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức nuôi sữa mẹ của bà mẹ sau sinh bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Kết nghiên cứu có liên quan kiến thức ni sữa mẹ với nhóm tuổi bà mẹ Cụ thể, nhóm tuổi 35 có kiến thức ni sữa mẹ cao 77,8%, nhóm tuổi 20 khơng có bà mẹ có kiến thức Điều lý giải nhóm bà mẹ 35 tuổi đa phần sinh rạ, nhiều họ cũng có số kinh nghiệm việc nuôi dưỡng trẻ Qua kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê kiến thức nơi cư trú bà mẹ Những bà mẹ thành thị có kiến thức ni sữa mẹ cao bà mẹ nông thôn với p < 0,05 Điều phù hợp nhóm bà mẹ thành thị, hội tiếp cận với nguồn thơng tin nhanh xác hơn, còn bà mẹ nông thôn đa số họ ni dựa vào kinh nghiệm theo lời khuyên cụ hệ trước, họ cho trẻ bú cách tự nhiên mà khơng biết đến lợi ích sữa mẹ cũng việc nuôi sữa mẹ khoa học Trước thực trạng này, cần phổ biến rộng rãi kiến thức sữa mẹ đến vùng nông thôn nhằm nâng cao tỷ lệ hiểu biết bà mẹ thay đổi số kiến thức lạc hậu bà mẹ Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ nhóm dân tộc Kinh nhóm dân tộc Khmer có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nghiên cứu tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu dân tộc kinh chiếm tỷ lệ cao so với dân tộc khác nên khó kết luận cách xác mối liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ yếu tố dân tộc Nghề nghiệp mẹ thường xuyên ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận thông tin dinh dưỡng trẻ, đến thời gian chăm sóc trẻ hội giao tiếp bà mẹ Trong nghiên cứu đa số bà mẹ nội trợ (34%), buôn bán–dịch vụ (24%), công chức–viên chức (16%), cơng nhân–thợ thủ cơng (14%) có 12% bà mẹ nông 47 dân Qua Bảng 4.20 thấy có liên quan có ý nghĩa thống kê kiến thức nuôi sữa mẹ với nghề nghiệp bà mẹ với p < 0,05 Cụ thể, tỷ lệ bà mẹ có kiến thức ni sữa mẹ nhóm nghề nghiệp công chức, viên chức cao thấp nhóm bà mẹ nơng dân với tỷ lệ kiến thức chiếm 8,3% Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Tâm năm 2012 với tỷ lệ kiến thức ni sữa mẹ nhóm bà mẹ nơng dân thấp nhóm bà mẹ làm nghề khác công nhân, buôn bán, cán viên chức [18] Có thể giải thích bà mẹ làm cơng chức nhà nước có tỷ lệ kiến thức cao nhóm khác bà mẹ phần lớn sống thành phố có trình độ học vấn đại học, cao đẳng nên nhận thức họ tốt Trình độ học vấn người mẹ biểu khả nhận thức khoa học, hiểu biết thực hành dinh dưỡng Qua thống kê số liệu cho thấy gần trình độ học vấn mẹ cao tỷ lệ hiểu biết ni sữa mẹ cao ngược lại: tiểu học (25%), trung học sở (15,6%), trung học phổ thông (46,3%) trung cấp, cao đẳng, đại học 100%, liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Tâm cộng với tỷ lệ bà mẹ có trình độ học vấn từ trung học phổ thơng trở lên có kiến thức cao so với bà mẹ có trình độ từ trung học sở trở xuống [18] Các bà mẹ có trình độ học vấn cao có điều kiện tiếp xúc với phương tiện truyền thông, với dịch vụ y tế cũng lối sống đô thị Điều giúp họ nhận thức kiến thức liên quan đến việc nuôi sữa mẹ tính chủ động tìm hiểu tiếp cận kiến thức cũng tốt Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ kiến thức nhóm bà mẹ sinh rạ cao so với nhóm bà mẹ sinh so tỷ lệ kiến thức nhóm đẻ mổ cao nhóm đẻ thường, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ không bị ảnh hưởng số lần sinh hình thức sinh Kết nghiên cứu ghi nhận có khác biệt kiến thức nhóm tư vấn nhóm khơng tư vấn ni sữa mẹ, nhóm tư vấn có tỷ lệ kiến thức cao Tìm hiểu liên quan kiến thức với nguồn cung cấp thông tin nuôi sữa mẹ cho bà mẹ cho thấy tỷ lệ bà mẹ nhận thông tin từ phương tiện truyền thông đại chúng sách, báo, tivi, internet, quảng cáo cao thấp nguồn thông tin nhận từ y tế Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Qua cho thấy việc có nhận tư vấn nuôi sữa mẹ từ nguồn thông tin cũng không ảnh hưởng đến kiến thức bà mẹ 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 KẾT LUẬN Kết khảo sát kiến thức số yếu tố liên quan nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, rút số kết luận sau: 5.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu 100 bà mẹ sau sinh Khoa Phụ Sản bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ - Tỷ lệ bà mẹ nằm độ tuổi từ 20–35 tuổi chiếm tỷ lệ cao với 87% - Tỷ lệ bà mẹ có nơi cư trú nông thôn 65% cao tỷ lệ bà mẹ có nơi cư trú thành thị 35% - Đại đa số bà mẹ tham gia nghiên cứu dân tộc kinh chiếm tỷ lệ 92% 5.1.2 Kiến thức nuôi sữa mẹ của bà mẹ sau sinh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ - Kiến thức chung nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh 45% - Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức lần bú nên cho trẻ bú sau sinh 55% - Có 39% bà mẹ có kiến thức thời gian cai sữa cho trẻ - Tỷ lệ bà mẹ biết không nên cho trẻ 4–6 tháng đầu uống thêm nước 54% - Có 51% bà mẹ hiểu biết tư trẻ cho bú - Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức lợi ích sữa non lợi ích việc ni sữa mẹ bà mẹ 55% 5.1.3 Các yếu tố liên quan kiến thức của bà mẹ sau sinh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ - Có mối liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với tuổi bà mẹ - Có mối liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với nơi cư trú bà mẹ - Có mối liên quan kiến thức ni sữa mẹ với trình độ học vấn bà - Có mối liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với nghề nghiệp bà mẹ - Khơng có mối liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với số yếu tố khác bà mẹ như: dân tộc, số lần sinh, hình thức sinh, nguồn thông tin nuôi sữa mẹ 49 5.2 ĐỀ XUẤT - Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục lợi ích tầm quan trọng việc nuôi sữa mẹ cho người phụ nữ độ tuổi sinh đẻ lập gia đình, mang thai thời kỳ cho bú - Quản lý chặt chẽ quảng cáo sữa công thức rầm rộ gây ngộ nhận, làm sai lệch kiến thức người dân 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alive & Thrive (2012) Báo cáo toàn văn điều tra 11 tỉnh Báo cáo Điều tra ban đầu Cà Mau, Tiền Giang Hà Nội Bệnh viện Đa khoa trung ương Cần Thơ (2014) http://bvtwct.vn/ Truy cập ngày 28 tháng 04 năm 2017 Cao Ngọc Thành (2013) Điều dưỡng sản phụ khoa Nhà Xuất Bản Y học Hà Nội Đinh Ngọc Đệ (2006) Điều dưỡng nhi khoa Nhà Xuất Bản Y học Hà Nội Đinh Thị Hải Yến (2014) Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu huyện Củ Chi Đề tài nghiên cứu khoa học Trung tâm Truyền thơng giáo dục sức khỏe TP Hồ Chí Minh Đinh Thị Thanh Lan (2012) Nghiên cứu kiến thức, thực hành nuôi sữa mẹ sản phụ sau sinh bệnh viên Đa khoa trung ương Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng Trường Đại học Y dược Cần Thơ Hội luật gia Việt Nam (2013) Tài liệu tham vấn: Khuyến nghị Xây dựng sách nhằm Cải thiện Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Việt Nam Trung tâm tư vấn pháp luật sách y tế, HIV/AIDS Hà Nội Ifrim Mircea (2004) Atlas Giải phẫu người phần nội tạng Nhà Xuất Bản Y học Hà Nội Lê Thị Hợp, Lê Danh Tuyên (2010) Tổng điều tra dinh dưỡng 2009–2010 Nhà Xuất Bản Y học Hà Nội 10 Lê Thị Yến Phi (2009) Kiến thức, thái độ thực hành nuôi sữa mẹ sản phụ sau sanh Bệnh viện Hùng Vương Phòng điều dưỡng bệnh viện Hùng Vương 11 Lê Văn Cường (2012) Giải phẫu học hệ thống Nhà Xuất Bản Y học Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh 12 Lê Văn Hợi (2005) Báo cáo nghiên cứu dinh dưỡng sức khỏe trẻ thơ Việt Nam Dự án hỗ trợ kỹ thuật phát triển trẻ thơ gia đình nghèo Việt Nam Hà Nội 13 Lưu Ngọc Hoạt, Lê Thị Hương Lê Thị Thanh Xuân (2010) Kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ Hà Nội–các rào cản yếu tố thúc đẩy Y học thực hành (723) Số tr 42–47 14 Mai Thị Tâm (2009) Thực trạng nuôi sữa mẹ ăn bổ sung bà mẹ có tuổi Luận văn thạc sĩ y học chuyên ngành Nhi khoa Trường Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Gia Khánh (2009) Bài giảng nhi khoa tập Nhà Xuất Y học Hà Nội 51 16 Nguyễn Quang Quyền Phạm Đăng Diệu, Nguyễn Văn Đức Nguyễn Văn Cường (2006) Giản yếu Giải phẫu người Nhà Xuất Y học Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Kim Tường (2014) Khảo sát kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ sản phụ Bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Cử nhân điều dưỡng Trường Đại học Y dược Cần Thơ 18 Nguyễn Thị Tâm cộng (2012) Nghiên cứu tình hình ni sữa mẹ tháng đầu bà mẹ có từ đến 24 tháng tuổi số yếu liên quan huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Đề tài nghiên cứu khoa học Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe tỉnh An Giang 19 Nguyễn Thị Thu Hiền (2015) Kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ có tuổi xã Lê Hồng Thanh Miện, Hải Dương Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành bác sĩ y học dự phòng Trường Đại học Y dược Hải Phòng 20 Nguyễn Văn Tín (2013) Nghiên cứu kiến thức, niềm tin thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ bà mẹ có 24 tháng tuổi huyện Cái Nước Đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện Đa khoa Cái Nước 21 Nguyễn Việt Dũng (2014) Thực trạng số yếu tố liên quan đến nuôi sữa mẹ tháng đầu bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội Luận văn thạc sĩ y tế công cộng Trường Đại học Y tế cơng cộng 22 Ninh Thị Nhung (2011) Tình trạng dinh dưỡng trẻ 25 tháng tuổi kiến thức, thái độ, thực hành nuôi sữa mẹ phường thuộc thành phố Thái Bình Tạp chí Y học thực hành (869) Số tr 151–154 23 Phan Thị Tâm Khuê (2009) Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh Khoa Sản Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế Tiểu luận tốt nghiệp cử nhân phụ sản Trường Đại Học Y Dược Huế 24 Phạm Thị Minh Đức (2011) Sinh lý học Nhà Xuất Bản Y học Hà Nội 25 Tạ Thị Lạc, Trịnh Thị Ánh Nguyệt Nguyễn Thị Vẹn (2015) Khảo sát kiến thức, thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ có tuổi điều trị khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa huyện Tịnh Biên Đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện Đa khoa huyện Tịnh Biên 26 Tổ chức Y tế Thế giới Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (1993) Khóa học tư vấn ni sữa mẹ General 27 Tôn Thị Anh Tú Nguyễn thu Tịnh (2010) Kiến thức, thái độ, thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ có tháng tuổi Bệnh viện Nhi đồng I từ ngày 01/12/2009 đến 30/04/2010 Y học Thành phố Hồ Chí Minh tập 15 Phụ số 1/2011 tr 186–191 52 28 Tổng cục Thống kê UNICEF (2015) Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam 2014 Báo cáo cuối Hà Nội 29 Trần Anh Huy cộng (2000) Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi bà mẹ nuôi sữa mẹ từ đến 24 tháng tuổi xã Giai Xuân thành phố Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp chuyên tu bác sĩ tuyến sở Trường Đại học Cần Thơ khoa Y– Nha–Dược 30 Trần Hán Chúc (2005) Điều dưỡng sản phụ khoa Nhà Xuất Bản Y học Hà Nội 31 Trần Quỵ (2006) Điều dưỡng nhi khoa Nhà Xuất Bản Y học Hà Nội 32 Trịnh Văn Minh (2011) Giải phẫu người tập Nhà Xuất Bản Giáo dục Việt Nam 33 Trương Hoàng Mối cộng (2012) Khảo sát kiến thức thực trạng nuôi sữa mẹ bà mẹ có rạ điều trị khoa Nhi Bệnh viện An Giang Đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện An Giang 34 Trương Thị Tân (2015) Nuôi dưỡng trẻ nhỏ Vụ sức khỏe bà mẹ trẻ em Hà Nội 35 UNICEF, Alive & Thrive (2011) Truyền thông Đại chúng ni sữa mẹ hồn tồn ăn bổ sung nhằm giảm tỷ lệ thấp còi suy dinh dưỡng Việt Nam Hà Nội, Việt Nam https://www.unicef.org/vietnam/vi/media_19458.html Truy cập ngày 05 tháng 01 năm 2017 36 Viện Dinh Dưỡng, Alive & Thrive (2011) Tài liệu hướng dẫn giảng dạy tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ sở y tế Hà Nội 37 Viện Dinh Dưỡng, UNICEF (2011) Tình hình dinh dưỡng Việt Nam 2009–2010 Nhà Xuất Bản Y học Hà Nội 38 Viện Dinh dưỡng, UNICEF, Alive & Thrive (2014) Thông tin Giám sát Dinh dưỡng 2013 Hà Nội Tiếng Anh 39 Naylor, Audrey J and Wester Ruth A (2013) Lactation Management Self-Study Modules, Level I, Fourth Edition, Shelburne, Vermont: Wellstart International 40 UNICEF (2016) From the first hour of life: Making the case for improved infant and young childfeeding everywhere UNICEF New York 41 U.S Department of Health and Human Services Office on Women’s Health (2011) Your Guide to Breastfeeding Washington p 4–24 42 Victora, Cesar G et al The Lancet (2016) Breastfeeding in the 21st century: epidemiology, mechanisms, and lifelong effect Volume 387 Issue 10017 p.475–490 53 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC BÀ MẸ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017 Mã số: Xin chào chị, nghiên cứu nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh Phiếu giữ bí mật để phục vụ nghiên cứu khơng nêu tên Mong nhận hợp tác chị Xin chân thành cảm ơn! HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BỘ CÂU HỎI: Điền vào chỗ trống đánh dấu X vào thích hợp I THƠNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC NGHIÊN CỨU Họ tên: Tuổi: Địa chỉ:  Nông thôn (xã, thị trấn, huyện)  Thành thị (thị xã, thành phố) Nghề nghiệp: Học vấn: Dân tộc: Số lần sinh con: Hình thức sinh lần sinh tại:  Sinh thường  Sinh mổ Chị có tư vấn nuôi sữa mẹ không ?  Có  Khơng 54 II KIẾN THỨC NI CON BẰNG SỮA MẸ STT NỘI DUNG CÂU HỎI TRẢ LỜI Chọn nhiều câu trả lời: Lợi ích của sữa mẹ trẻ gì?  Dễ tiêu hóa, hấp thu  Chống nhiễm khuẩn  Chống dị ứng Lợi ích của việc ni sữa mẹ bà mẹ gì?  Gắn bó tình cảm mẹ  Tác dụng cầm máu sau sinh ức chế rụng trứng  Ngăn ngừa ung thư vú Lợi ích của sữa non gì?  Phòng chống dị ứng nhiễm khuẩn  Tác dụng sổ nhẹ, đào thải phân su  Giảm mức độ vàng da trẻ Những lợi ích của việc cho trẻ bú sau sinh gì?  Tử cung co hồi nhanh tạo khả cầm máu, kích thích tiết sữa sớm  Tạo cho đường tiêu hóa trẻ hoạt động sớm, tiết phân su  Tận dụng nguồn sữa non, giúp bé có khả chống bệnh tật tốt Bà mẹ sinh mổ cho trẻ bú sữa mẹ khơng?  Có  Khơng Lần bú đầu tiên của trẻ nên bắt đầu vào lúc sau sinh?  Trong vòng nửa đầu sau sinh  Sau sau sinh  Sau 12 sau sinh Sau trẻ chào đời, thức ăn đầu tiên nên cho trẻ ăn là gì?  Sữa bột  Nước trắng  Sữa mẹ Nguồn thức ăn tốt cho trẻ 4–6 tháng đầu gì?  Sữa nhân tạo  Sữa mẹ  Kết hợp sữa mẹ sữa nhân tạo 55 Thế ni sữa mẹ hồn tồn?  Chỉ cho trẻ bú sữa mẹ mà không cho trẻ ăn uống loại thức ăn, nước uống nào, trừ trường hợp phải uống bổ sung vitamin, khoáng chất thuốc  Cho bé bú sữa mẹ kết hợp với sữa bột  Cho bé bú sữa mẹ cho uống thêm nước 10 Nên cho trẻ bú sữa mẹ hoàn  tháng đầu toàn bao lâu?  4–6 tháng đầu  12 tháng đầu Trẻ 4–6 tháng tuổi 11 cho bú sữa mẹ có đủ dinh dưỡng cho trẻ hay khơng? Trẻ 4–6 tháng tuổi có 12 13 nên cho uống thêm nước hay không? Mỗi ngày nên cho trẻ bú lần?  Có  Khơng  Có  Khơng  lần  lần  Bú theo nhu cầu trẻ Dấu hiệu nào để nhận biết trẻ  Trẻ mút tay  Trẻ đưa lưỡi vào  Trẻ xoay trở, khơng nằm n 14 đói? 15 Trước cho trẻ bú có nên vắt bỏ sữa lượt đầu hay khơng?  Có  Khơng Khi cho trẻ bú nên làm  Lau đầu vú thế nào?  Bế trẻ nằm tư thoải mái  Cho bé bú hết vú đến vú Khi cho trẻ bú nên đặt trẻ thế nào?  Đầu thân trẻ nằm đường thẳng  Toàn thân trẻ sát vào người mẹ, bụng trẻ áp sát vào bụng mẹ  Mặt trẻ quay vào vú mẹ, mũi trẻ đối diện với núm vú 16 17 56 18 Những dấu hiệu chứng tỏ trẻ ngậm bắt vú tốt gì?  Miệng trẻ ngậm sâu vào quầng vú  Trẻ mút chậm, có nhịp nghỉ nuốt  Có thể thấy nghe trẻ nuốt 19 Thời gian bữa bú của trẻ nên kéo dài bao lâu?  Tùy thuộc vào trẻ  Bú trẻ tự nhả vú  Ít 15–20 phút cho bên vú Sau lần cho trẻ bú nên 20 làm để tránh nơn trớ cho trẻ?  Đặt trẻ nằm  Bế trẻ nằm yên tư cao đầu vòng 5–10 phút  Bế trẻ dạo từ 5–10 phút Thời gian cai sữa tốt cho  Trẻ < tháng  Trẻ từ 6–12 tháng  Trẻ 24 tháng lâu 21 trẻ nào? 22 Những việc khơng nên làm cai sữa cho trẻ gì?  Cai sữa trẻ bị bệnh  Cai sữa vào mùa hè nóng nực  Cai sữa đột ngột 23 Sữa mẹ vắt bảo quản ngăn mát tủ lạnh (< 4°C) tốt để bao lâu?  Trong vòng ngày  tuần  tháng 24 Hình dạng và kích thước vú có ảnh hưởng đến số lượng sữa của bà mẹ hay khơng?  Có  Khơng Để bảo vệ nguồn sữa mẹ có cách nào?  Cho trẻ bú thường xuyên, không bỏ cử  Đảm bảo dinh dưỡng cho người mẹ  Lao động nhẹ nhàng, không lo nghĩ Có nên vắt hết sữa dư sau lần cho trẻ bú khơng?  Có  Khơng Những việc làm nào sau của bà mẹ ảnh hưởng đến tiết sữa?  Không vắt hết sữa lại sau lần cho trẻ bú  Sử dụng thuốc tùy tiện  Mẹ nai nịt vú chặt Trẻ bị bệnh tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ hay khơng?  Có  Khơng 25 26 27 28 57 29 Những trường hợp mẹ không nên nuôi sữa mẹ?  Người mẹ nhiễm HIV/AIDS  Mẹ bị suy tim, lao phổi nặng, viêm gan tiến triển  Mẹ phải điều trị thuốc chống ung thư, thuốc điều trị động kinh, thuốc hướng tâm thần 30 31 Những hạn chế ni trẻ  Trẻ dễ bị tiêu chảy, khó hấp thu sữa nhân tạo gì?  Tốn kém, thời gian  Hạn chế gắn bó tình cảm mẹ Kiến thức nuôi sữa mẹ của chị biết từ  Gia đình đâu?  Kinh nghiệm  Cán y tế  Bạn bè, hàng xóm  Sách, báo, internet, quảng cáo Xin cám ơn cộng tác chị Ngày……tháng……năm 2017 NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT (KÝ TÊN) NGƯỜI THU THẬP SỐ LIỆU Phạm Thị Diễm My 58

Ngày đăng: 27/03/2020, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan