Thực trạng kiến thức, thực hành tiêm vắc xin đủ liều, đúng lịch cho trẻ dưới 1 tuổi của các bà mẹ và một số yếu tố liên quan tại thị trấn Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên năm 2018

43 411 2
Thực trạng kiến thức, thực hành tiêm vắc xin đủ liều, đúng lịch cho trẻ dưới 1 tuổi của các bà mẹ và một số yếu tố liên quan tại thị trấn Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau hơn 40 năm triển khai chương trình tiêm chủng mở rộng với hàng trăm triệu liều vắc xin được tiêm miễn phí cho trẻ em dưới 1 tuổi, bảo vệ trẻ khỏi mắc 6 loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phổ biến và gây tử vong cao. Bộ Y tế khẳng định tỉ lệ tai biến sau tiêm chủng ở Việt Nam vẫn ở trong mức giới hạn cho phép đối với tất cả các loại vacxin hiện có, nhưng người dân vẫn dè dặt khi đưa con em đi tiêm chủng miễn phí. Trong khi vắc xin dịch vụ khan hiếm dẫn đến hậu quả trẻ không được tiêm chủng đầy đủ hoặc tiêm chủng không đúng lịch

ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) bắt đầu đ ược triển khai Việt Nam từ năm 1981 với hỗ trợ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Từ năm 1985, chương trình Tiêm Chủng Mở Rộng bắt đầu với loại vắc-xin cho tất trẻ em tuổi toàn quốc Sau 40 năm triển khai chương trình tiêm chủng m rộng với hàng trăm triệu liều vắc xin tiêm miễn phí cho trẻ em tuổi, bảo vệ trẻ khỏi mắc loại bệnh truy ền nhiễm nguy hiểm phổ biến gây tử vong cao là: Lao, Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Bại liệt, Sởi Việt Nam toán bệnh bại liệt vào năm 2000; loại trừ uốn ván sơ sinh vào năm 2005; tỷ lệ m ắc tử vong bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trẻ em nh Bạch hầu, Ho gà, Sởi … giảm hàng chục đến hàng trăm l ần so với trước triển khai chương trình [4], [5] Hiện nay, chương trình bao phủ 100% số xã, phường nước, đạt tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ 95% với 10 loại vắc phòng bệnh truyền nhiễm phổ biến nguy hiểm cho trẻ em phụ nữ triển khai TCMR bao gồm vắc xin phòng bệnh lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm phổi, viêm màng não mủ vi khuẩn Hib, bại liệt, sởi, rubella, viêm não Nhật Bản B với khoảng 35 triệu liều vắc xin s dụng TCMR năm [21] Bộ Y tế khẳng định tỉ lệ tai biến sau tiêm chủng Việt Nam mức giới hạn cho phép tất loại vacxin có, người dân dè dặt đưa em tiêm chủng miễn phí Trong vắc xin dịch vụ khan dẫn đến hậu trẻ không tiêm chủng đầy đủ tiêm chủng không lịch (chiếm đến 75% theo thống kê t dịch sởi năm 2014) Tại Hưng Yên năm 2017, tỷ lệ trẻ tuổi tiêm chủng đầy đủ đạt 95,7%, đạt tiêu chương trình TCMR tỷ lệ thấp năm trước (năm 2014 97,8%, năm 2015 98,1%, năm 2016 97%) Đặc biệt, tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ Yên Mỹ năm 2017 thấp, đạt 87,5% Hơn nữa, Hưng Yên chưa có nghiên cứu tỷ lệ trẻ em tiêm đủ liều lịch yếu tố có ảnh hưởng đến tỷ lệ Từ thực tế trên, thực đề tài "Thực trạng kiến thức, thực hành tiêm vắc xin đủ liều, lịch cho trẻ tuổi bà mẹ số yếu tố liên quan thị trấn Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên năm 2018" MỤC TIÊU: Mô tả kiến thức, thực hành bà mẹ có t 12 đến 23 tháng tuổi tiêm đủ liều, lịch cho trẻ d ưới tuổi thị trấn Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên năm 2018 Xác định số yếu tố liên quan đến thực hành c ủ a bà m ẹ có từ 12 đến 23 tháng tuổi tiêm đủ liều, lịch cho trẻ tuổi thị trấn Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên năm 2018 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm Vắc xin: Là sản phẩm sinh học dùng để đưa vào thể người nhằm tạo miễn dịch chủ động bảo vệ chống lại bệnh cụ thể Vắc xin tương tác với hệ thống miễn dịch đ ể t ạo miễn dịch tương tự trình nhiễm trùng tự nhiên, không gây bệnh biến chứng tiềm tàng cho người nhận [16] Tiêm chủng: Là việc đưa vắc xin vào thể nhằm kích thích thể tạo kháng thể chống lại bệnh nhiễm trùng Vắc xin có th ể dùng dạng uống, tiêm khí dung [16] Lịch tiêm: Là số liều vắc xin, thời gian tiêm, khoảng cách mũi tiêm loại vắc xin cần thiết phải tiêm tùy theo l ứa tuổi [16] Tiêm nhắc lại: Là liều tiêm vắc xin bổ sung định kỳ nhằm kích thích hệ miễn dịch thể tăng đáp ứng miễn dịch [16] 1.2 Chương trình tiêm chủng mở rộng Việt Nam 1.2.1 Lịch sử phát triển Chương trình tiêm chủng mở rộng bắt đầu triển khai Việt Nam từ năm 1981 Bộ Y tế khởi xướng với hỗ trợ WHO UNICEF Chương trình có mục tiêu ban đầu cung cấp dịch vụ tiêm chủng miễn phí cho trẻ em tuổi, bảo vệ trẻ khỏi mắc bệnh truyền nhiễm phổ biến gây tử vong cao Sau thời gian thí điểm, chương trình bước mở rộng dần địa bàn đối tượng tiêm chủng, để từ năm 1985 tới toàn trẻ em tuổi đối tượng Chương trình tồn quốc có hội tiếp cận với chương trình TCMR  Giai đoạn 1981 - 1984 Trong giai đoạn thí điểm Chương trình chủ yếu sử dụng hình thức tiêm chủng chiến dịch số địa bàn có nguy cao Hình thức tiêm chủng thường xuyên bắt đầu áp dụng số địa bàn có điều kiện thuận lợi bước mở rộng Hết giai đoạn thí điểm có 50% số tỉnh triển khai dịch vụ TCMR Tuy nhiên, tỷ lệ tuyến huyện xã triển khai thấp Qua năm thực chương trình TCMR mang lại kết ban đầu đáng khích lệ: Giảm 40% tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm trẻ em có với thời kỳ 1976-1980 [4]  Giai đoạn 1985 – 1990 Ngày 5/12/1985, Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng ký thị số 373/CT việc đẩy mạnh chương trình TCMR cho trẻ em nước Thực thị trên, năm 1986 có 100% số tỉnh 60% huyện nước triển khai lịch TCMR Đến năm 1989, có 100% số huyện với 90% số xã triển khai Chương trình Kết thúc giai đoạn có 40/40 (100%) tỉnh, 530/530 (100%) huyện triển khai dịch vụ TCMR, nhiên tới 3,6% số xã với gần 400 xã vùng núi, vùng sâu, vùng xa chưa triển khai công tác tiêm chủng Trong giai đoạn có kết hợp hình thức tiêm chủng chiến dịch, tiêm chủng định kỳ tiêm chủng thường xuyên Tỷ lệ địa bàn áp dụng hình thức tiêm chủng thường xuyên tăng dần Nhiều xã bắt đầu áp dụng tiêm chủng thường xuyên hàng tháng vào ngày định, tạo lịch tiêm cố định thuận lợi cho người dân [4]  Giai đoạn 1991 – 1995 Dưới đạo trực tiếp Bộ Y tế, thực Chương trình kết hợp quân dân y, đặc biệt kết hợp Quân dân y đội biên phòng, ngành y tế bước xoá xã trắng TCMR đạt mục tiêu vào năm 1995 Việc xoá xã trắng TCMR coi thành cơng kỳ diệu ngành y tế Việt Nam biết nước ta có tới 4734 xã biên giới miền núi, hải đảo, chiếm 42,5% tổng số xã, phường toàn quốc [4] Trong giai đoạn mục tiêu Chương trình trì mục tiêu tiêm chủng đầy đủ thực mục tiêu tiếp chương trình TCMR: Thanh toán bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh, khống chế tiến tới loại trừ sởi Nhìn chung vùng đạt tỷ lệ tiêm chủng cao đồng  Giai đoạn từ 1996 - 2010 Trên sở thành đạt được, từ năm 1996 chương trình TCMR phấn đấu trì diện bao phủ thường xuyên toàn quốc, đồng thời tập trung hoạt động để nâng cao mặt chất lượng tiêm chủng [4] Đến năm 2010 có 11 vắc xin phòng bệnh truyền nhiễm phổ biến, nguy hiểm cho trẻ em đưa vào chương trình Chương trình tiêm chủng mở rộng Việt Nam xây dựng mạng lưới từ Trung ương tới xã, phường  Giai đoạn 2011 đến Trong giai đoạn này, Việt Nam tiếp tục trì thành đạt năm vừa qua Tỷ lệ trẻ tuổi TCĐĐ năm 2011 2012 96% với loại vắc xin tiêm, kết tiêm chủng đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ [2] Tháng năm 2010, Chính phủ phê duyệt cho phép sử dụng vắc xin '5 1' phòng chống bệnh truyền nhiễm (bạch hầu, ho gà, uốn ván, VGB, Hib) Chương trình tiêm chủng mở rộng Triển khai vắc xin làm giảm số mũi tiêm so với giai đoạn trước sử dụng vắc xin phối hợp góp phần tăng cường an toàn chất lượng tiêm chủng [4] Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ vắc xin '5 1' chung cho toàn quốc đạt 95% Năm 2013, bệnh uốn ván sơ sinh giảm đáng kể so với năm bắt đầu triển khai chương trình tiêm chủng mở rộng (giảm 70 lần); Chỉ cịn có 32 ca mắc UVSS; Tỷ lệ mắc bệnh sởi giảm tiến tới khống chế loại trừ bệnh sởi [4] Trong giai đoạn phải đối mặt với số thách thức việc tiêm chủng phản ứng sau tiêm vắc xin VGB gây tử vong trẻ Quảng Trị năm 2013, kết luận sốc phản vệ gặp Sau trường hợp tử vong báo cáo từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013 sau tiêm vắc xin '5 1' Việt Nam định tạm dừng sử dụng vắc xin '5 1' năm tháng sau kiểm tra chất lượng vắc xin '5 1' lưu thông trở lại tháng 10/2013 với kết luận vắc xin phản ứng khơng mong muốn Đến đầu năm 2014, Việt Nam trải qua hoành hành chưa có bệnh sởi, gây ảnh hưởng đến 5000 trẻ em 140 ca trẻ tử vong Sau Việt Năm phát động chiến dịch tiêm phòng sởi- rubella lớn từ trước đến với hỗ trợ Liên hợp quốc nhằm tiến tới tỷ lệ bao phủ loại vắc xin tới trẻ em khó tiếp cận nhất, hướng tới mục tiêu loại trừ bệnh sởi vào năm 2017 [15] Trước khó khăn thách thức thời gian qua, Bộ Y tế định số 4282/QĐ-BYT năm 2014 kế hoạch truyền thông tiêm chủng nhằm nâng cao nhận thức, niềm tin thay đổi hành vi người dân cộng đồng phịng bệnh vắc xin, an tồn tiêm chủng nhằm góp phần nâng cao tỷ lệ tiêm chủng cho đối tượng [3] 1.2.2 Các vắc xin triển khai chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ tuổi Từ năm 1985, chương trình TCMR Việt Nam triển khai tiêm vắc xin phòng loại bệnh cho trẻ tuổi lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt sởi Được đồng ý Chính phủ, Bộ y tế có định số 1936/QĐ-BYT ngày 3/6/2009 việc bổ xung vắc xin Hib vào sử dụng chương trình TCMR Từ năm 1997 đến chương trình Tiêm chủng mở rộng Việt Nam thực triển khai thêm số vắc xin vắc xin viêm gan B, viêm não Nhật Bản B, Tả Thương hàn Do nguồn kinh phí nhà nước hạn hẹp nên vắc xin viêm não Nhật Bản B, Tả Thương hàn triển khai vùng nguy bệnh [3] Trong năm 2009, phạm vi triển khai tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản mở rộng với 532 huyện Vắc xin Tả triển khai tỉnh Thừa Thiên Huế, vắc xin Thương Hàn triển khai tỉnh An Giang, Kiên Giang tỉnh Điện Biên Hiện nay, Bộ Y tế ban hành thông tư 38/2017/TT-BYT ngày 17/10/2017 Danh mục bệnh truyền nhiễm, phạm vi đối tượng phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc TCMR [17] sau: Bảng 1.1 Các bệnh truyền nhiễm có vắc xin chương trình Tiêm chủng mở rộng Việt Nam [17] Vắc xin, đối tượng, lịch tiêm chủng Các bệnh truyền Đối TT nhiễm có Vắc xin tượng sử Lịch tiêm/uống vắc xin dụng Bệnh viêm Vắc xin viêm Trẻ sơ Liều sơ sinh: tiêm gan vi rút B gan B đơn giá Vắc xin phối hợp có chứa thành phần viêm gan B Bệnh lao sinh Trẻ em tuổi Vắc xin lao Trẻ em tuổi Bệnh bạch Vắc xin phối Trẻ em h ầu hợp có chứa thành tuổi phần bạch hầu Bệnh ho gà Vắc xin phối Trẻ em hợp có chứa thành phần ho tuổi gà Bệnh uốn ván Vắc xin phối hợp có chứa thành phần uốn ván Trẻ em tuổi Bệnh bại liệt Vắc xin bại liệt uống đa giá Trẻ em tuổi Vắc xin bại Trẻ em liệt tiêm đa giá tuổi vòng 24 sau sinh Lần 1: trẻ đủ tháng tuổi Lần 2: tháng sau lần Lần 3: tháng sau lần Tiêm lần cho trẻ vòng tháng sau sinh Lần 1: trẻ đủ tháng tuổi Lần 2: tháng sau lần Lần 3: tháng sau lần Lần 1: trẻ đủ tháng tuổi Lần 2: tháng sau lần Lần 3: tháng sau lần Lần 1: trẻ đủ tháng tuổi Lần 2: tháng sau lần Lần 3: tháng sau lần Lần 1: trẻ đủ tháng tuổi Lần 2: tháng sau lần Lần 3: tháng sau lần Tiêm trẻ đủ tháng tuổi Bệnh Haemophilu s influenzae týp b Bệnh sởi Vắc xin Trẻ em Haemophilus influenzae týp tuổi b đơn giá vắc xin phối hợp có chứa thành phần Haemophilus influenzae týp b Vắc xin sởi Trẻ em đơn giá tuổi Vắc xin phối Trẻ em hợp có chứa thành phần sởituổi Lần 1: trẻ đủ tháng tuổi Lần 2: tháng sau lần Lần 3: tháng sau lần Tiêm trẻ đủ tháng tuổi Tiêm trẻ đủ 18 tháng tuổi Tiêm chủng đầy đủ cho trẻ tuổi: Theo định nghĩa Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, trẻ tiêm chủng đầy đủ trẻ tiêm chủng đủ mũi vắc xin gồm: mũi vắc xin BCG, mũi vắc xin chứa thành phần bạch hầu – ho gà – uốn ván, viêm gan B, Hib, tiêm uống lần vắc xin bại liệt ch ứa thành phần tuýp 1, tuýp lần vắc xin bại liệt ch ứa thành ph ần tuýp 2; mũi vắc xin sởi khoảng cách tối thiểu gi ữa mũi tiêm [6] * Lưu ý: Nếu trẻ không tiêm vắc xin viêm gan B sơ sinh nh ưng tiêm chủng đủ mũi vắc xin nêu coi tiêm chủng đầy đủ Tiêm chủng vắc xin lịch: Khoảng cách liều vắc xin phải tuân thủ theo quy định nhà sản xuất vắc xin, khoảng cách tối thiểu Không tiêm chủng trước lịch tiêm, khơng đạt miễn dịch tốt để bảo vệ trẻ  Các hình thức tiêm chủng áp dụng Việt Nam Từ điều kiện thực tế địa lý, giao thơng địi hỏi phải triển khai hình thức tiêm chủng thích hợp Việt Nam sau: * Tiêm chủng thường xuyên: Buổi tiêm chủng tổ chức hàng tháng tháng tổ chức tiêm chủng - ngày cố định Tuyến xã nơi tiêm hầu hết mũi vắc xin chương trình TCMR cho đối tượng trẻ em phụ nữ có thai/ phụ nữ tuổi sinh đẻ Tại xã có nhiều điểm tiêm chủng - Ở hầu hết xã, điểm tiêm chủng cố định trạm y tế xã hình thức nhất, xã buổi tiêm chủng tổ chức vào ngày số ngày cố định tháng Riêng vắc xin viêm gan B, khuyến cáo chương trình tiêm vịng 24 đầu sau sinh nên liều sơ sinh trạm y tế thực có trẻ sinh Ở vùng đồng bằng, điều kiện giao thông thuận tiện, không xa, người dân dễ dàng tiếp cận với dịch vụ y tế, xã có điểm tiêm chủng trạm y tế - Ở số xã có địa bàn rộng lại khó khăn điểm tiêm chủng ngồi trạm tổ chức hàng tháng, định kỳ đợt chiến dịch Mỗi điểm tiêm chủng trạm thực tiêm chủng cho cụm thôn gần Điểm chọn thôn nằm trung tâm cụm Cách thức tổ chức giúp người dân dễ tiếp cận với dịch vụ tiêm chủng hơn, làm tăng tỷ lệ tiêm chủng vùng khó khăn, đặc biệt vùng miền núi, vùng sông nước Điểm tiêm trường học thường nhắc tới đợt triển khai tiêm chủng chiến dịch cho đối tượng độ tuổi học * Tiêm chủng định kỳ: Tại số vùng khó tiếp cận, khó khăn điều kiện địa lý, giao thông, dân cư thưa thớt (mùa mưa, lại khó khăn, có khơng có đường vào xã, thơn bản) nên năm tổ chức tiêm vắc xin cho trẻ từ đến lần Với hình thức tiêm chủng trẻ tiêm chủng lịch mà cố gắng đảm bảo cho trẻ nhận đủ liều vắc xin quy định Do hạn chế chất lượng việc tiêm chủng định kỳ nên địa phương ngày cố gắng khắc phục khó khăn cung cấp tủ lạnh xã để bảo quản vắc xin trước mùa mưa, tăng cường phối hợp với đội biên phòng, quân y để chuyển dần sang hình thức tiêm chủng thường xuyên hàng tháng * Tiêm chủng lưu động: Cán y tế đến tiêm “vét” nhà đối tượng xa trạm lý khơng tiêm chủng Trước đây, hình thức phổ biến Tuy nhiên từ năm 2007, Bộ Y tế có quy định khơng tiến hành tiêm chủng theo hình thức nhằm tăng cường an toàn chất lượng tiêm chủng Khoa Sản BV tuyến tỉnh huyện tiêm vắc xin viêm gan B liều sơ sinh cho trẻ sinh bệnh viện 10 Khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê thực hành tiêm đủ liều lịch với giới tính thứ tự gia đình trẻ Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Bảng 3.13: Mối liên quan yếu tố cá nhân mẹ với thực hành tiêm đủ liều, lịch cho trẻ tu ổi Đặc điểm bà mẹ Tuổi ≤ 35 tuổi > 35 tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Kiến thức tiêm chủng Dưới THPT Từ THPT trở lên Nghề khác Cán bộ, hưu trí Đạt Không đạt Thực hành TC Không đạt Đạt SL (%) SL (%) 144 56 (72%) (28%) 139 61 (69,5%) (30,5%) 150 50 (75%) (25%) 93 107 (46,5%) (53,5%) 149 51 (74,5%) (25,5%) 110 90 (55%) (45%) 152 48 (76,0%) (24,0%) 139 61 (69,5%) (30,5%) p > 0,05 < 0,05 > 0,05 < 0,05 Qua bảng 3.13, thấy: Khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê thực hành tiêm đủ liều lịch với độ tuổi, nghề nghiệp bà mẹ Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (Fisher’s Exact test, p > 0,05) Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê thực hành tiêm đủ liều lịch với trình độ học vấn kiến thức bà mẹ Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 29 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Kiến thức tiêm chủng đủ liều, lịch cho trẻ tuổi Qua nghiên cứu cho thấy 100% bà mẹ biết lợi ích tiêm chủng để phòng bệnh Điều cho thấy tiêm chủng cho trẻ quen thuộc với bà mẹ, thể quan tâm bà mẹ vấn đề này, từ có hành động tự giác đưa trẻ tiêm chủng Bên cạnh thành cơng chương trình tiêm chủng mở rộng địa phương phần tác động đến nhận thức bà mẹ tiêm chủng cho trẻ Hiểu biết bệnh phòng nhờ tiêm chủng chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ tuổi bà mẹ số hạn chế, bệnh biết đến cao bệnh sởi (95,5%), viêm gan B (94,5%), bệnh bạch hầu (94%), ho gà (94%), uốn ván (94%), lao (93%), bại liệt (92,5%), thấp tỷ lệ viêm phổi viêm màng não (66%) Sự hiểu biết chưa đầy đủ giải thích từ phía cán y tế cá nhân bà mẹ Công tác tuyên truyền, tư vấn bệnh truyền nhiễm chưa đầy đủ thường xuyên nhận thức bà mẹ địa phương có hạn, thiếu quan tâm đến loại bệnh phòng nhờ tiêm chủng Đây vấn đề cần cán y tế quan tâm Hiểu biết dấu hiệu thường gặp bất thường sau tiêm chủng cho trẻ quan trọng, biểu hiện, phản ứng trầm trọng cần phát sớm xử lý kịp thời tránh rủi ro cho trẻ Đây kiến thức quan trọng góp phần đảm bảo an toàn tiêm chủng cho trẻ, nhiên việc truyền thông giáo dục sức khoẻ chưa đầy đủ, chưa hiệu quả, dẫn tới bà mẹ chưa nhận định ý nghĩa việc theo dõi trẻ, phát triệu chứng nguy hiểm cần can thiệp sớm Trong nghiên cứu hầu hết bà mẹ biết dấu hiệu gặp sau tiêm chủng sốt nhẹ (81%), trẻ quấy khóc (78%), sưng đỏ chỗ (72,5%) Để đảm bảo an toàn tiêm chủng cho trẻ, số trường hợp việc tiêm phòng cần phải trì hỗn lại chờ ý kiến định bác sĩ trẻ sốt cao, trẻ mắc bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, bị viêm da mủ, Nhưng có trường hợp 30 trẻ ốm nhẹ nên đưa trẻ tiêm ngừa thường lệ nhằm đảm bảo thời gian tiêm chủng lịch cho trẻ Trong nghiên cứu này, có 80,5% bà mẹ biết trẻ mọc nên đưa trẻ tiêm, trường hợp khác nên đưa tiêm trẻ bị suy dinh dưỡng (51,5%), trẻ tiêu chảy nhẹ (44,5%), trẻ h o, chảy nước mũi khơng có sốt (32,5%); có đến 62,5% bà mẹ khơng biết trường hợp có nên cho trẻ tiêm hay không Kiến thức vấn đề góp phần quan trọng việc tiêm chủng đầy đủ cho trẻ theo lịch tiêm chủng, cần có biện pháp truyền thơng tích cực, tác động trực tiếp tới bà mẹ, nâng cao hiểu biết lòng tin bà mẹ trường hợp trẻ bệnh nên đưa trẻ tiêm chủng Sổ tiêm chủng cá nhân sử dụng nhằm xác định tình trạng tiêm chủng, thời điểm tiêm chủng tiếp theo, loại vắc xin tiêm chưa tiêm, lịch tiêm chủng Bên cạnh cịn cơng cụ hữu ích nhằm đánh giá tỷ lệ tiêm chủng thực tế địa phương Trong nghiên cứu này, đa số bà mẹ biết sổ tiêm chủng cho biết trẻ tiêm vắc xin (90,5%), cho biết lịch tiêm chủng chiếm 79,5%, cho biết thời gian đến buổi tiêm chủng chiếm 77,5% Qua thấy rằng, bà mẹ biết tác dụng tầm quan trọng sổ tiêm chủng lại chưa hiểu hết thơng điệp có sổ tiêm Kết tư vấn, hướng dẫn cán y tế tác dụng số tiêm chủng chưa tốt, chưa thường xuyên Đây vấn đề cần xem xét nhằm nâng cao nhận thức thực hành tiêm chủng cho bà mẹ địa phương Đa số bà mẹ biết tiêm chủng đầy đủ cho trẻ tuổi phải tiêm đủ loại vắc xin đủ liều (94%), có 6% bà mẹ cho cần tiêm đủ loại vắc xin phòng bệnh Công tác tiêm chủng triển khai tương đối lâu tồn tỉnh Hưng n nói chung thị trấn Yên Mỹ nói riêng, nên khái niệm tiêm chủng đầy đủ hay tiêm chủng đủ liều, lịch người dân khơng cịn xa lạ Đây lợi cho việc nâng cao kiến thức thực hành tiêm chủng tồn dân Có nhiều nguồn phương tiện cung cấp thông tin tiêm chủng khác nhau, tác động nguồn đến đối tượng có chênh lệch đáng kể Trong nghiên cứu 100% bà mẹ vấn nghe thông tin tiêm chủng đầy 31 đủ cho trẻ Phương tiện tiếp cận thơng tin nghiên cứu từ cán y tế (58%), tiếp đến loa phát (46%), tivi (39,5%), sách báo, tạp chí (29%) Các nguồn thơng tin tiêm chủng tiếp cận người thân, bạn bè (1,35%), internet (1,15%) Kết nghiên cứu cho thấy kiến thức chung tiêm chủng đủ liều, lịch cho trẻ tuổi bà mẹ nghiên cứu tương đối cao Đa số bà mẹ có kiến thức đạt tiêm chủng đủ li ề u, l ị ch cho trẻ tuổi (chiếm 93%) Kiến thức không dẫn đến hành vi không Chính lẽ đó, cần phải cung cấp kiến thức cho bà mẹ để họ có nhận thức thực hành tiêm chủng đầy đủ cho trẻ tuổi 4.2 Thực hành tiêm chủng đủ liều, lịch cho trẻ tuổi Qua nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ trẻ tiêm chủng đủ liều, lịch 84,6% Do lịch uống/tiêm vắc xin Bại liệt l ịch tiêm vắc xin bạch hầu – ho gà – uốn ván – Hib, viêm gan B nh nên tỷ lệ tiêm chủng vắc xin có s ự tương đồng T ỷ l ệ tiêm chủng đủ liều, lịch vắc xin DPT-Hib 85%, Bại liệt 84% Các loại vắc xin khác tỷ lệ tiêm chủng chiếm cao h ơn nh Lao (93%), Sởi (90%) Từ thực tế cho thấy, để tăng cường tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ cần có biện pháp truyền thông nhằm cung cấp thông tin đầy đủ xác cho bà mẹ nói riêng gia đình có trẻ độ tuổi tiêm chủng nói chung cần thiết cấp bách Đặc biệt tuyên truyền không nên bỏ mũi tiêm theo quy định năm trẻ để tạo miễn dịch phòng bệnh tốt Bên cạnh cần triển khai hoạt động rà sốt, kiểm tra, giám sát an toàn tiêm chủng chất lượng tiêm chủng sở y tế thực tiêm chủng cho trẻ Cần có nghiên cứu đánh giá thường xuyên mức độ bao phủ tiêm chủng nhằm theo dõi tỷ lệ thực tế tiêm chủng đầy đủ cho trẻ địa bàn, mở rộng nghiên cứu lĩnh vực đối tượng cán y tế để có biện pháp cụ thể từ phía cán y tế cơng tác tiêm chủng Từ đưa biện pháp can thiệp kịp thời để đảm bảo tỷ lệ bao phủ tiêm chủng 85% mục tiêu dự án Tiêm chủng mở rộng đề 4.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành tiêm chủng đủ 32 liều, lịch cho trẻ tuổi Trong yếu tố nghiên cứu, yếu tố có ảnh hưởng đến việc trẻ tham gia tiêm chủng đầy đủ qua phân tích đơn biến trình độ học vấn kiến thức chung tiêm chủng bà mẹ (với p < 0,05) Kiến thức bà mẹ ảnh hưởng trực tiếp tới thực hành họ Trong nhiều nghiên cứu tiêm chủng đưa kết mối liên quan kiến thức thực hành tiêm chủng Do đó, cần tập trung truyền thơng, quan tâm hướng dẫn cụ thể cho bà mẹ kiến thức tiêm chủng cụ thể kiến thức lịch tiêm chủng, phản ứng phụ sau tiêm để bà mẹ ghi nhớ có thực hành tốt hơn, thân họ chủ động tham gia vào đảm bảo an toàn tiêm chủng Nghiên cứu mở đầu cho nghiên cứu chủ đề tiêm chủng tỉnh Hưng Yên nói chung huyện n Mỹ nói riêng, tìm hiểu thực trạng kiến thức, thực hành chủng đủ liều, lịch cho trẻ tuổi địa bàn thị trấn Yên Mỹ Từ nên tiếp tục thưc nghiên cứu can thiệp nhằm nâng cao nhận thức thực hành tiêm chủng đầy đủ cho trẻ tuổi người dân địa phương Bên cạnh cần có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề tiêm chủng để đưa giải pháp can thiệp nâng cao tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ tuổi cách hiệu 33 KẾT LUẬN 5.1 Kiến thức bà mẹ tiêm chủng đủ liều, lịch cho trẻ tuổi Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đạt tiêm đủ liều, lịch cho trẻ tuổi chiếm 93% Trong nội dung kiến thức tác dụng tiêm chủng đạt tỷ lệ 100% Bên cạnh đó, bà mẹ cịn hi ể u biết hạn chế số nội dung trường hợp trẻ bệnh nên đưa tiêm chủng, c ó đến 62,5 % bà mẹ trường hợp bệnh mà nên đưa trẻ tiêm chủng 5.2 Thực hành bà mẹ tiêm chủng đủ liều, lịch cho trẻ tuổi Tỷ lệ trẻ tiêm đủ liều, lịch 84,6% Trong loại vắc xin tiêm đủ liều, lịch đạt tỷ lệ cao BCG 93%, sởi (90%) Các vắc xin tiêm đủ liều, lịch đạt tỷ lệ th ấp h ơn DPT, VGB, Hib 85%, vắc xin bại liệt 84% 5.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành tiêm chủng đủ liều, lịch cho trẻ tuổi Một số yếu tố liên quan đến thực hành bà mẹ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ tuổi là: trình độ học vấn kiến 34 thức thực hành tiêm chủng đầy đủ cho trẻ tuổi bà mẹ KHUYẾN NGHỊ Một yếu tố quan trọng làm tăng tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ cán y tế cần mở rộng nghiên cứu đối tượng lĩnh vực an toàn tiêm chủng, chất lượng tiêm chủng, tư vấn, truyền thông rộng rãi kiến thức tiêm chủng cho bà mẹ Đối với Trung tâm Y tế huyện Yên Mỹ: Nên tăng c ường tổ chức đào tạo bổ sung kiến thức tiêm chủng cho cán y tế, cộng tác viên y tế xã phường nhằm nâng cao chất l ượng tiêm ch ủng, cung cấp thơng tin đầy đủ xác cho bà mẹ đ ể tránh tâm lý lo lắng tác dụng phụ tiêm chủng, trường hợp có tiêm chủng để trẻ đảm bảo tiêm chủng th ời điểm 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2010), Quyết định số 845/QĐ-BYT lịch tiêm phòng vắc xin phòng lao, viêm gan B, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, hib dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia Bộ Y tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế Việt Nam năm 2013 - Hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân Bộ Y tế (2014), Quyết định 4282/QĐ-BYT việc phê duyệt "kế hoạch truyền thông việc tiêm chủng giai đoạn 20142016" Bộ Y tế Dự án tiêm chủng mở rộng (2012), Thành 25 năm tiêm chủng mở rộng Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Diệu Thu, 2015, Chuyên gia WHO: “Vắc-xin tiêm chủng mở rộng Việt Nam an toàn” Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, 2018, Tài liệu hướng dẫn quản lý số liệu kết tiêm chủng hệ thống quản lý thông tin Tiêm Chủng Quốc Gia 36 Dự án Tiêm chủng mở rộng Quốc Gia (2007), Báo cáo tổng kết Tiêm chủng mở rộng năm 2006 Nguyễn Văn Cường cộng (2013), Đánh giá tỷ lệ tiêm chủng trẻ em tuổi tỉnh Sơn La năm 2012, Tạp chí y học dự phịng, 20 (6) Nguyễn Thị Thanh Hương (2015), Thực trạng kiến thức, thực hành tiêm chủng đầy đủ cho trẻ tuổi bà mẹ số yếu tố liên quan Móng Cái, Quảng Ninh năm 2015, Luận văn thạc sỹ y tế Công cộng, Đại học Y tế công c ộng 10 Nguyễn Phúc Duy cộng (2011), Tìm hiểu kiến thức thái độ thực hành tiêm chủng mở rộng bà mẹ có tuổi huyện miền núi Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011 11 Nguyễn Thị Kim Tiến, Phạm Thị Tâm (2010), Dịch tễ học – Giáo trình đào tạo đại học sau đại học NXB Y Học 12 Nguyễn Thị Phương Thúy cộng (2011), Đánh giá thực hành qui định an toàn tiêm chủng theo định số 23/2008/QĐ-BYT thành phố Hồ Chí Minh 2011, Tạp chí y học dự phòng, tập XXI, số 13 Phạm Minh Khuê (2010), Tiêm chủng đầy đủ số yếu tố liên quan trẻ tuổi huyện Tiên Lãng, Hải Phịng năm 2010, Tạp chí Y tế cơng cộng (31) 14 Trương Văn Dũng (2010), Tình hình tiêm chủng mở rộng trẻ em từ 10 đến 36 tháng tuổi huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh năm 2010, Trung tâm y tế huyện Châu Thành 15 Trương Việt Hùng (2014), Việt Nam phát động chiến dịch tiêm phòng sởi-rubella lớn từ trước tới với hỗ trợ Liên Hợp quốc 16 Hội Y học dự phòng Việt Nam (2018), Khuyến cáo sử dụng vắc xin cho lứa tuổi Việt Nam , Hà Nội 17 Bộ Y tế (2017), Thông tư 38/2017/TT-BYT Ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, phạm vi đối tượng phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc 18 Nguyễn Tuấn, Lê Quang Phong, Võ Viết Quang cộng (2013), Đánh giá thực trạng công tác tiêm chủng mở rộng Hà Tỉnh cho trẻ tuổi năm 2013 37 19 Nguyễn Văn Hòa cộng (2015), Tỷ lệ tiêm chủng vắc xin Quinvaxem yếu tố liên quan trẻ em từ 4-6 tháng tuổi tỉnh Thừa Thiên Huế 20 Trịnh Quang Trí cộng (2012), Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ trẻ tuổi Đắk Lắk 2012 số yếu tố liên quan, Tạp chí y học dự phịng, tập XXV, số 4, trang 75 21 Bộ Y tế (2018), Công văn 1260/VSDTTƯ – TCQG ngày 04/9/2018 Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ương việc Hướng dẫn xây dựng định mức thiết bị lạnh bảo quản, vận chuyển vắc xin tiêm chủng mở rộng Phụ lục 1: Bộ câu hỏi vấn BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON TỪ 12 – 23 THÁNG TUỔI MÃ SỐ PHIẾU Ngày điều tra :……./………/ 2018 Họ tên điều tra viên: …………………………………………… Họ tên đối tượng PV: …………………………………………… I Thông tin chung MCH Câu hỏi Câu trả lời 38 Chuyển A01 Họ tên trẻ A02 A03 Giới tính trẻ Ngày tháng năm sinh trẻ Nam Nữ A04 Thứ tự trẻ nghiên1 Đầu lòng cứu số anh chị em? Con thứ A05 Nơi sinh trẻ? A06 Chị tuổi? Tuổi (Tính tuổi dương lịch) Trình độ học vấn cao Khơng biết chữ hồn thành chị gì? Tiểu học THCS THPT Trung cấp, Cao đẳng, ĐH A07 A08 A09 Bệnh viện Trạm y tế phòng khám khu vực Chị có con? (chỉ tính con đẻ) Nghề nghiệp chị Nơng dân gì? Cán bộ, viên chức (nhà nước, địa phương) Tiểu thương/ Nghề thủ công/ Buôn bán/ Dịch vụ (may, uốn cắt tóc, thợ xây)/ Nghề tự Nội trợ/ Không làm/ Sinh viên/ Học sinh B Kiến thức chung tiêm chủng MCH B01 Câu hỏi Câu trả lời Theo chị tiêm chủng cho Phịng số bệnh trẻ có tác dụng gì? trẻ em Khơng biết 39 Chuyển → B03 B02 Chị biết bệnh phịng ngừa nhờ tiêm chủng? (ĐTV không đọc tên bệnh, để bà mẹ tự kể, khoanh tròn lựa chọn) B03 Chị có biết sau tiêm chủng cháu gặp dấu hiệu gì? B04 Chị có biết dấu hiệu phản ứng nặng gặp sau tiêm chủng gì? B05 Lao Bạch hầu Ho gà Uốn ván Bại liệt Viêm gian B Viêm màng não mủ Sởi Khơng biết Sốt nhẹ Trẻ quấy khóc Sưng đỏ chỗ tiêm Khác (ghi rõ) Không biết Sốt cao, kéo dài không hạ Co giật, tím tái Khó thở Co lõm ngực Quấy khóc nhiều Khác (ghi rõ) ết Không Trẻ sốtbinhẹ Theo chị trường hợp sau nên tiêm chủng Trẻ tiêu chảy nhẹ cho trẻ để đảm bảo Trẻ bị suy dinh dưỡng lịch tiêm? nhẹ Trẻ mọc Trẻ ho, chảy nước mũi, khơng có sốt B06 Tác dụng sổ tiêm chủng Cho biết trẻ cá nhân gì? tiêm vắc xin gì? Lịch tiêm chủng Thời gian đến buổi tiêm chủng Không biết * Kiến thức tiêm chủng đầy đủ lịch cho trẻ tuổi B7 Chị cho biết số lần Có cần tiêm loại vắc xin Không không? 40 lần lần ≥ Không lần lần biết BCG (Lao) DPT (Bạch hầu, ho gà, uốn ván) VGB Hib (Viêm màng não mủ) OPV (Bại liệt) Sởi B8 B9 Chị cho biết thời điểm tiêm chủng loại vắc xin sau? BCG (Lao) Sơ sinh Không biết DPT (Bạch hầu, ho gà, uốn ván) tháng tháng tháng Không biết VGB Sơ sinh 2 tháng 3 tháng 4 tháng Không biết Hib (Viêm màng não mủ) tháng tháng tháng Không biết OPV (Bại liệt) tháng tháng tháng Không biết Sởi tháng 18 tháng Không biết Theo chị tiêm chủng Tiêm đủ loại vắc xin đủ liều cho trẻ tuổi? phòng bệnh Tiêm đủ loại vắc xin phòng bệnh đủ liều Không biết 41 B10 Theo chị ảnh hưởng Nguy mắc số trẻ không tiêm chủng bệnh truyền nhiễm không đầy đủ? Không biết B11 Chị biết đến thông tin tiêm Sách báo, tạp chí chủng cho trẻ từ nguồn Tivi nào? Internet Loa phát thanh, đài CBYT Người thân,bạn bè Khác (ghi rõ) B12 Chị nhận thông tin Các loại vắc xin cần tiêm từ nguồn thơng tin Lợi ích việc tiêm chủng trên? Lịch tiêm chủng Phản ứng phụ sau tiêm cách xử trí Địa điểm ngày tiêm chủng Khác (ghi rõ) C TÌNH TRẠNG TIÊM VẮC XIN CỦA TRẺ (Xem phiếu tiêm chủng trẻ, sau người thu thập tự đánh dấu (X) vào vị trí phù hợp) Đúng lịch Đủ liều F1 Loại vắc xin Có ngày/tháng tiêm /năm Có Khơng Có Khơng hay khơng F2 □ Lao (BCG) —/—/— □ Viêm gan B 24 —/—/— □ Bại liệt —/—/— □ Bại liệt —/—/— □ Bại liệt —/—/— □ BH/HG/UV/Hib mũi —/—/— —/—/— □ BH/HG/UV/Hib mũi —/—/— 42 □ Viêm gan B mũi —/—/— □ Viêm gan B mũi —/—/— □ Viêm gan B mũi —/—/— □ Sởi mũi —/—/— □ Sởi mũi —/—/— 43 ... tiêm vắc xin đủ liều, lịch cho trẻ tuổi bà mẹ số yếu tố liên quan thị trấn Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên năm 2 018 " MỤC TIÊU: Mô tả kiến thức, thực hành bà mẹ có t 12 đến 23 tháng tuổi tiêm. .. đủ liều, lịch cho trẻ d ưới tuổi thị trấn Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên năm 2 018 Xác định số yếu tố liên quan đến thực hành c ủ a bà m ẹ có từ 12 đến 23 tháng tuổi tiêm đủ liều, lịch cho. .. VGB, Hib 85%, vắc xin bại liệt 84% 5.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành tiêm chủng đủ liều, lịch cho trẻ tuổi Một số yếu tố liên quan đến thực hành bà mẹ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ tuổi là: trình

Ngày đăng: 07/03/2019, 14:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hiện nay, Bộ Y tế đã ban hành thông tư 38/2017/TT-BYT ngày 17/10/2017 về Danh mục bệnh truyền nhiễm, phạm vi và đối tượng phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc trong TCMR [17] như sau:

  • Chương 2:

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • Bà mẹ trực tiếp chăm sóc trẻ và phiếu tiêm chủng của trẻ từ 12 đến 23 tháng tuổi trên địa bàn thị trấn Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ năm 2018.

  • * Tiêu chuẩn lựa chọn:

  • * Tiêu chuẩn loại trừ:

  • - Những đối tượng không đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu.

  • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

  • - Thời gian: từ tháng 4 năm 2018 đến tháng 11 năm 2018.

  • - Địa điểm: thị trấn Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.

  • Chương 3:

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • Bảng 3.3: Phân bố trình độ học vấn của bà mẹ

  • Bảng 3.4: Phân bố nghề nghiệp của bà mẹ

    • Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ tiêm chủng đủ liều, đúng lịch của từng loại vắc xin

    • cho trẻ dưới 1 tuổi trong tiêm chủng mở rộng

    • Biểu đồ 3.4. Thực hành chung của bà mẹ về tiêm vắc xin đủ liều, đúng lịch cho trẻ dưới 1 tuổi

    • Nhận xét: Tỷ lệ thực hành đúng về tiêm chủng đủ liều, đúng lịch cho trẻ dưới 1 tuổi của các bà mẹ chiếm 84,6%, thực hành chưa đạt chiếm tỷ lệ 15,4%.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan