1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tình hình dịch tễ bệnh sởi trên địa bàn tỉnh Hưng Yên năm 2019

14 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hưng Yên là một tỉnh ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam, nằm trên trục Hà Nội Hải Phòng và tiếp giáp với các tỉnh Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương. Hưng Yên là tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao, là nơi tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp. Giao lưu kinh tế diễn ra thường xuyên do vậy sự biến động di dân trong và ngoài tỉnh lớn, đây là yếu tố nguy cơ rất lớn cho sự lây lan các bệnh truyền nhiễm. Trong vòng 5 năm trở lại đây, phần lớn các bệnh có xu hướng giảm đáng kể, đặc biệt viêm não nhật bản, viêm màng não do não mô cầu, uốn ván, dại …; Ngăn chặn không để xâm nhập các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và bệnh dịch mới nổi như Ebola, MERSCoV, dịch hạch, cúm A(H7N9), cúm A(H5N6), thương hàn, bạch hầu; Khống chế thành công không để bùng phát các dịch bệnh như dịch sởi năm 2014, dịch SXH năm 2017. Tuy nhiên, theo tính chất chu kỳ một số bệnh truyền nhiễm vẫn có nguy cơ phát sinh dịch trên diện rộng. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hiện nay các bệnh truyền nhiễm như SXH, TCM, đặc biệt là bệnh sởi tiếp tục ghi nhận số người mắc cao tại nhiều nước trên thế giới; Trong 7 tháng đầu năm 2019, bệnh sởi vẫn ghi nhận mắc tại 181194 quốc gia và vùng lãnh thổ. Số người mắc sởi trên toàn cầu đã tăng 300%, bùng phát mạnh tại nhiều quốc gia như Hoa Kỳ, Madagascar, khu vực châu Á Thái Bình Dương, trong đó có nhiều quốc gia trước đây đã công bố loại trừ bệnh sởi như: Hong Kong, Macao, Japan, Hàn Quốc, Singapore.Theo Cục Y tế dự phòng, ở nước ta, trong 7 tháng đầu năm 2019 đã có 5963 tỉnh, thành phố ghi nhận các trường hợp mắc sởi rải rác, chủ yếu ở trẻ em dưới 10 tuổi nhưng cũng ghi nhận nhiều trường hợp mắc sởi ở người lớn. Trong số các trường hợp mắc sởi có đến 98,7% có tiền sử chưa tiêm vắc xin sởi hoặc không rõ tiền sử tiêm vắc xin sởi. Các trường hợp mắc tập trung chủ yếu tại các tỉnh, thành phố vùng sâu, vùng xa nơi có tỷ lệ tiêm chủng vắc xin sởi thấp và những đô thị có dân số di biến động lớn nên có nguy cơ cao bùng phát dịch.Tính từ đầu năm đến ngày 3172019 tỉnh Hưng Yên ghi nhận 271 ca bệnh sởi, tăng 15,9 lần so với cùng kỳ 2018 (17 ca). Các huyện có ca mắc cao như: TP Hưng Yên, Khoái Châu, Kim Động, Ân Thi, Văn Giang, chưa ghi nhận trường hợp nào tử vong. Để có một bức tranh toàn diện về đặc điểm dịch tễ học của bệnh sởi nhằm đưa ra các biện pháp kiểm soát, ngăn chặn kịp thời dịch bệnh sởi, học viên tiến hành phân tích số liệu bệnh sởi và đánh giá tình hình giám sát, báo cáo bệnh sởi theo TT54 trên địa bàn tỉnh Hưng Yên 7 tháng đầu năm 2019.

Bài tập 3b: Báo cáo tình hình dịch tễ bệnh sởi địa bàn tỉnh Hưng Yên tháng đầu năm 2019 Học viên: Phạm Hương Lan I ĐẶT VẤN ĐỀ Hưng Yên tỉnh trung tâm đồng sông Hồng Việt Nam, nằm trục Hà Nội - Hải Phòng tiếp giáp với tỉnh Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương Hưng n tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao, nơi tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp Giao lưu kinh tế diễn thường xuyên biến động di dân tỉnh lớn, yếu tố nguy lớn cho lây lan bệnh truyền nhiễm Trong vòng năm trở lại đây, phần lớn bệnh có xu hướng giảm đáng kể, đặc biệt viêm não nhật bản, viêm màng não não mô cầu, uốn ván, dại …; Ngăn chặn không để xâm nhập bệnh truyền nhiễm nguy hiểm bệnh dịch Ebola, MERS-CoV, dịch hạch, cúm A(H7N9), cúm A(H5N6), thương hàn, bạch hầu; Khống chế thành công không để bùng phát dịch bệnh dịch sởi năm 2014, dịch SXH năm 2017 Tuy nhiên, theo tính chất chu kỳ số bệnh truyền nhiễm có nguy phát sinh dịch diện rộng Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), bệnh truyền nhiễm SXH, TCM, đặc biệt bệnh sởi tiếp tục ghi nhận số người mắc cao nhiều nước giới; Trong tháng đầu năm 2019, bệnh sởi ghi nhận mắc 181/194 quốc gia vùng lãnh thổ Số người mắc sởi toàn cầu tăng 300%, bùng phát mạnh nhiều quốc gia Hoa Kỳ, Madagascar, khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có nhiều quốc gia trước công bố loại trừ bệnh sởi như: Hong Kong, Macao, Japan, Hàn Quốc, Singapore Theo Cục Y tế dự phòng, nước ta, tháng đầu năm 2019 có 59/63 tỉnh, thành phố ghi nhận trường hợp mắc sởi rải rác, chủ yếu trẻ em 10 tuổi ghi nhận nhiều trường hợp mắc sởi người lớn Trong số trường hợp mắc sởi có đến 98,7% có tiền sử chưa tiêm vắc xin sởi không rõ tiền sử tiêm vắc xin sởi Các trường hợp mắc tập trung chủ yếu tỉnh, thành phố vùng sâu, vùng xa nơi có tỷ lệ tiêm chủng vắc xin sởi thấp thị có dân số di biến động lớn nên có nguy cao bùng phát dịch Tính từ đầu năm đến ngày 31/7/2019 tỉnh Hưng Yên ghi nhận 271 ca bệnh sởi, tăng 15,9 lần so với kỳ 2018 (17 ca) Các huyện có ca mắc cao như: TP Hưng Yên, Khoái Châu, Kim Động, Ân Thi, Văn Giang, chưa ghi nhận trường hợp tử vong Để có tranh tồn diện đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi nhằm đưa biện pháp kiểm soát, ngăn chặn kịp thời dịch bệnh sởi, học viên tiến hành phân tích số liệu bệnh sởi đánh giá tình hình giám sát, báo cáo bệnh sởi theo TT54 địa bàn tỉnh Hưng Yên tháng đầu năm 2019 II MỤC TIÊU Mơ tả thực trạng tình hình dịch bệnh sởi tỉnh Hưng Yên tháng đầu năm 2019 Mô tả nguy lây truyền dịch bệnh sởi tỉnh Hưng Yên tháng đầu năm 2019 Mô tả thực trạng hệ thống giám sát đề xuất biện pháp nhằm kiểm soát, ngăn chặn lây lan bệnh sởi tỉnh Hưng Yên năm 2019 III PHƯƠNG PHÁP 3.1 Đối tượng điều tra Tất ca bệnh thỏa mãn điều kiện sau: đối tượng báo cáo phần mềm theo TT54 với chẩn đoán SPB/sởi ca bệnh sởi có ngày khởi phát bệnh từ ngày 1/1/2019 – 31/7/2019 thường trú tỉnh Hưng Yên Định nghĩa ca bệnh Theo định nghĩa Quyết định 4845/QĐ-BYT năm 2012, Quyết định 4283/QĐ-BYT năm 2016 Bộ Y tế: Trường hợp bệnh nghi ngờ: Là trường hợp có triệu chứng sau: Sốt, phát ban (mọc theo thứ tự từ đầu đến chân, ban phẳng mịn nhung, ban bay theo trình tự mọc để lại vết vằn da hổ), viêm kết mạc, viêm long đường hơ hấp Trường hợp bệnh có thể: Là trường hợp nghi ngờ có tiếp xúc với trường hợp bệnh xác định đến/ở/về từ vùng dịch Trường hợp bệnh xác định: Là trường hợp bệnh nghi ngờ trường hợp bệnh có thể, kèm theo có kết xét nghiệm dương tính với vi rút sởi kỹ thuật sau: - Nuôi cấy phân lập vi rút sởi - Xét nghiệm ELISA có kháng thể IgM đặc hiệu kháng vi rút sởi Trường hợp bệnh loại trừ ca bệnh sởi: ca sốt phát ban nghi sởi lấy mẫu xét nghiệm có kết âm tính 3.2 Địa điểm, thời gian - Địa điểm: tỉnh Hưng Yên - Thời gian thực hiện: Từ ngày 15/7/2019 đến 31/8/2019 3.3 Cỡ mẫu - Cỡ mẫu: toàn đối tượng nhập phần mềm theo thông tư 54 thỏa mãn định nghĩa ca bệnh 3.4 Biến số Biến số/chỉ Phương pháp TT Định nghĩa Công cụ thu thập số thu thập Phiếu điều tra ca bệnh Hồi cứu, Tuổi Tuổi tính năm SPB nghi sởi/ Phần Phỏng vấn mềm TT54 Phiếu điều tra ca bệnh Hồi cứu, Giới tính Nam, Nữ SPB nghi sởi/ Phần Phỏng vấn mềm TT54 TT Biến số/chỉ Định nghĩa số Nơi sống, Địa gia đình, học tập, làm không học, tiểu học, việc trung học sở, khác Công cụ thu thập Phương pháp thu thập Phiếu điều tra ca bệnh SPB nghi sởi/ Phần mềm TT54 Hồi cứu, Phỏng vấn Phỏng vấn, Kiểm tra sổ Có tiêm chủng, khơng Phiếu điều tra ca bệnh Tỉnh trạng tiêm chủng cá tiêm chủng, không nhớ SPB nghi sởi/ Phần tiêm chủng nhân, Sổ theo Đầy đủ, không đầy đủ mềm TT54 dõi tiêm chủng TYT Phiếu điều tra ca bệnh Kết xét Âm tính dương SPB nghi sởi/ Phần Hồi cứu nghiệm tính với sởi mềm TT 54 3.5 Phương pháp thu thập thông tin - Công cụ: phiếu điều tra ca bệnh sốt phát ban nghi sởi; Bộ số liệu trích xuất từ phần mềm thơng tư 54 - Phương pháp thu thập thông tin: phỏng vấn + Thống kê số liệu, lập danh sách ca bệnh thông qua Phần mềm thông tư 54 báo cáo TTYT huyện + Phỏng vấn yếu tố dịch tễ liên quan bệnh nhân, người tiếp xúc để điền vào phiếu điều tra bảng kiểm + Phỏng vấn gia đình bệnh nhân hộ gia đình xung quanh để thu thâp thông tin công tác xử lý ca bệnh/ổ dịch sởi địa bàn quận + Phỏng vấn tiền sử tiêm chủng, đối chiếu với sổ tiêm chủng phần mềm quản lý tiêm chủng quốc gia 3.6 Nguồn thông tin - Phần mềm báo cáo bệnh truyền nhiễm theo TT54; - Danh sách ca bệnh sốt, phát ban; - Hồ sơ bệnh án lưu sở điều trị, kết xét nghiệm; - Thống kê tỷ lệ tiêm chủng địa phương; - Phần mềm quản lý thông tin tiêm chủng quốc gia; - Các báo cáo dịch, phiếu điều tra, kế hoạch xử lý ổ dịch tỉnh, huyện, xã; - Chi cục dân số 3.8 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu - Rà sốt số liệu ban đầu phần mềm Thông tư 54 - Nhập bổ sung ca bệnh phát lên phần mềm - Căn vào phiếu điều tra ca bệnh, hồ sơ bệnh án nhập liệu bổ sung thơng tin cịn thiếu chỉnh sửa thơng tin chưa xác sau có kết điều tra ca bệnh cộng đồng - Sử dụng phần mềm Excel tính tốn số: tỷ lệ %, lập bảng tính, trình bày dạng bảng biểu đồ IV KẾT QUẢ BÀN LUẬN 4.1 Mơ tả tình hình bệnh sốt phát ban nghi sởi tỉnh Hưng Yên tháng đầu năm 2019 Biểu đồ 1: Phân bố số ca SPB nghi sởi tháng đầu năm 2019 theo định nghĩa ca bệnh (n=271) Nhận xét: Theo kết thống kê từ phần mềm BTN theo thơng tư 54, có 29% số ca sốt phát ban nghi sởi chẩn đoán xác định, 53% ca bệnh nghi ngờ (ca lâm sàng) 18% ca Biểu đồ 2: Phân bố số ca SPB nghi sởi theo tuần tỉnh Hưng Yên năm 2018 tháng đầu năm 2019 (n=271) Nhận xét: Từ tuần đến tuần 31 năm 2019, ghi nhận 271 ca mắc Sốt phát ban nghi sởi, khơng có trường hợp tử vong Các ca mắc rải rác, chưa ghi nhận ổ dịch Số ca mắc tăng cao từ tuần đến tuần 15 (số mắc trung bình 15 ca), sau có xu hướng giảm từ tuần 16 - 21 (số mắc trung bình ca) tiếp tục tăng từ tuần 22 đến tuần 25 (số mắc trung bình 11 ca), tuần (từ tuần 26 – 31) số mắc có xu hướng giảm dần với số mắc trung bình ca Biểu đồ 3: Phân bố số ca SPB nghi sởi theo tháng tỉnh Hưng Yên năm 2018 tháng đầu năm 2019 (n=271) Nhận xét: Trong tháng đầu năm 2019, số ca mắc Sốt phát ban nghi sởi tăng cao so với kỳ năm 2018, toàn tỉnh ghi nhận 271 ca mắc, tăng 15,9 lần so với kỳ 2018 (17 ca mắc) Số ca mắc tăng cao từ tháng đến tháng (trung bình 52 ca), tháng mùa xuân thuận lợi cho virus gây bệnh phát triển, lây lan Biểu đồ 4: Phân bố ca SPB nghi sởi theo huyện/TP tỉnh Hưng Yên năm 2018 tháng đầu năm 2019 (n=271) Nhận xét: Trong tháng đầu năm 2019, số ca mắc Sốt phát ban nghi sởi tăng cao so với kỳ năm 2018 Các huyện có số ca mắc cao: Thành phố (50 ca), Khoái Châu (43 ca), Kim Động (41 ca) Bản đồ 1: Phân bố số mắc Sốt phát ban nghi sởi theo địa dư tỉnh Hưng Yên tháng đầu năm 2019 (n=271) Nhận xét: Qua đồ ta thấy, số ca mắc Sốt phát ban nghi sởi tháng đầu năm 2019 tập trung nhiều TP Hưng Yên, Kim Động, Khoái Châu (số mắc 41 – 60 ca) huyện có mật độ dân số cao tỉnh Hưng Yên, yếu tố nguy việc lan truyền bệnh truyền nhiểm Các huyện có số ca mắc cao thứ Ân Thi, Yên Mỹ, Văn Giang, Văn Lâm (số mắc từ 21 - 40 ca); Các huyện có số mắc thấp Tiên Lữ, Phù Cừ, Mỹ Hào Tỷ suất mắc/100.000 dân Biểu đồ 5: Phân bố tỷ suất mắc SPB nghi sởi/100.000 dân theo huyện/TP tỉnh Hưng Yên tháng đầu năm 2019 Nhận xét: TP Hưng Yên địa phương có tỷ suất mắc SPB nghi sởi/ 100.000 dân cao (42,33/100.000 dân), sau đến Kim Động (34,66/100.000 dân), cao so với tỷ suất mắc /100.000 tỉnh (21,09/100.0000 dân) Bảng 1: Phân bố số ca bệnh SPB nghi sởi theo sở y tế báo cáo Trong tháng đầu năm 2019 Cơ sở y tế BV Nhi Trung Ương BV Nhiệt đới Trung ương BV đa khoa Xanh Pôn BV đa khoa tỉnh BV đa khoa Phố Nối BV Sản Nhi Cơ sở điều trị ngoại tỉnh Số ca bệnh 59 36 48 12 98 14 Tỷ lệ 21,8 13,3 1,5 17,8 4,4 36,2 5,0 (%) Nhận xét: 36,6% số bệnh nhân SPB nghi sởi ghi nhận bệnh viện tuyến Trung Ương (bao gồm BV Nhi Trung ương, BV Nhiệt đới Trung ương, BV Đa khoa Xanh Pôn); Tỷ lệ ghi nhận BV tỉnh 58,4% (bao gồm BV đa khoa tỉnh, BV đa khoa Phố Nối, BV Sản Nhi); Chỉ có 5% số bệnh nhân SPB nghi sởi ghi nhận sở điều trị ngoại tỉnh 4.2 Mô tả nguy lan truyền dịch Biểu đồ 6: Tỉ lệ mắc Sốt phát ban nghi sởi theo nhóm tuổi tỉnh Hưng Yên tháng đầu năm 2019 Nhận xét: Trong tháng đầu năm 2019, số ca mắc Sốt phát ban nghi sởi cao lứa tuổi < tháng, (97 ca, chiếm 36%), lứa tuổi 917 tháng (71 ca, chiếm 26%); lứa tuổi 18 tháng - tuổi số ca mắc 33 ca, chiếm 12%, Số mắc thấp lứa tuổi học -18 tuổi (13 ca, chiếm 5%), lứa tuổi 19 – 45 độ tuổi lao động, lập gia đình số mắc 57 ca (chiếm 21%) Như nguy mắc sởi cao nhóm tuổi chưa đến tuổi tiêm phịng vắc xin (nhóm tháng); nhóm độ tuổi tiêm mũi (9 -17 tháng) nhóm tuổi độ tuổi sinh sản (19 -45 tuổi) Cần đặc biệt quan đến nhóm tuổi độ tuổi sinh sản nhóm tuổi chưa gây miễn dịch đầy đủ khơng đủ kháng thể truyền từ mẹ sang dẫn đến trẻ tháng tăng nguy mắc sởi Hạn chế: Do thiếu số liệu dân số nhóm tuổi nên chưa tính tỷ lệ cơng/100.000 dân theo nhóm tuổi Bảng 2: Phân bố số mắc SPB nghi sởi theo giới tính tỉnh Hưng Yên tháng đầu năm 2019 Nam Nữ Số mắc 167 104 Tỷ lệ (%) 61,6 38,4 Giới Nhận xét: Tỷ lệ mắc Sốt phát ban nam (61,6%) cao so với nữ (38,4%) Như giới nam tiềm ẩn nguy mắc sởi cao giới nữ Do cơng tác truyền thơng cần đặc biệt quan tâm tuyên truyền không bà mẹ, chị em phụ nữ độ tuổi sinh đẻ mà cịn cần quan tâm ơng bố, nam niên độ tuổi lao động Biểu đồ 7: Phân bố số mắc SPB nghi sởi theo nghề nghiệp tỉnh Hưng Yên tháng đầu năm 2019 Nhận xét: Có tới 74% số mắc SPB nghi sởi trẻ nhỏ độ tuổi ≤ tuổi, 2% số ca mắc học sinh – sinh viên, 6% số mắc công nhân, % nông dân 15% nghề nghiệp khác Như nhóm trẻ có nguy mắc cao trẻ ≤ tuổi Bảng 3: Tình trạng tiêm chủng vắc xin sởi/ MR/ MMR số bệnh nhân SPB nghi sởi tỉnh Hưng Yên tháng đầu năm 2019 Lịch sử Đã tiêm Chưa tiêm tiêm chủng Đầy đủ Không đầy Chưa đến Không tiêm Không rõ đủ tuổi tiêm Số ca SPB 87 161 18 nghi sởi (6,7%) (1,8%) 248 (91,5%) Nhận xét: Đa số ca SPB nghi sởi chưa tiêm chủng (chiếm 91,5%), có 6,7% khơng rõ tình trạng tiêm chủng, có 1,8% số ca SPB nghi sởi tiêm phịng mũi vắc xin sởi Do đó, nguy mắc sởi lớn nhóm chưa có miễn dịch, có nhóm chưa đến độ tuổi tiêm chủng nhóm khơng tiêm vắc xin phịng bệnh sởi Biểu đồ 8: Tình hình SPB nghi sởi Hưng Yên giai đoạn 2014 – 2018 tháng đầu năm 2019 Nhận xét: Năm 2014 số mắc SPB nghi sởi tăng cao với số mắc 875 ca, có trường hợp tử vong liên quan đến sởi Từ tháng 10/2014 đến tháng 02/2015 tỉnh Hưng Yên tổ chức chiến dịch tiêm vắc xin sởi- rubella cho trẻ 1-14 tuổi; Tháng 12/2018, tổ chức chiến dịch tiêm vắc xin sởi-rubella cho trẻ 1-5 tuổi Giai đoạn 2015 - 2018 số mắc SPB nghi sởi giảm rõ rệt (năm 2015: mắc ca; năm 2016: ca; 2017: ca; 2018: 51 ca) Trong tháng đầu năm 2019, số ca mắc mắc SPB nghi sởi có xu hướng gia tăng theo chu kỳ dịch sởi (khoảng – năm), số mắc SPB nghi sởi 271 ca, chưa ghi nhận ca tử vong sởi Do Hưng Yên có vị trí địa lý tiếp giáp thành phố lớn, đặc biệt Hà Nội, biến động dân cư từ người lao động, học tập Hưng Yên Hà Nội yếu tố dẫn đến lây truyền bệnh, lỗ hổng tiêm chủng mở rộng (khoảng -4%/năm) cộng dồn qua nhiều năm góp phần dẫn đến số mắc sởi tăng cao sau chu kỳ – năm 4.3 Các biện pháp đáp ứng phòng dịch bệnh sởi triển khai tháng đầu năm 2019 - Tổ chức chiến dịch tiêm vắc xin phòng bệnh cho đối tượng có nguy cao: Tỉnh Hưng Yên tổ chức chiến dịch tiêm vắc xin sởi-rubella cho trẻ 1-5 tuổi tháng 12/2018, tổ chức tiêm vét tháng 01-2/2019 Giai đoạn 2015 - 2018, tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ (bao gồm sởi mũi 1) đạt 95%; tỷ lệ tiêm sởi mũi sởi-rubella ln đạt 90% Do tháng đầu năm 2019 tỉnh Hưng Yên, số ca mắc có tăng cao theo tính chất chu kỳ ca mắc rải rác chưa gây thành dịch - Thường xuyên giám sát, phát sớm ca bệnh, khoanh vùng, cách ly xử lý triệt để - Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh đạo tuyến TTYT huyện/TP thực cơng tác phịng chống bệnh dịch sởi qua văn Công văn số 18 /CV-KSBT ngày 26/02/2019 việc tăng cường giám sát bệnh Sởi; Công văn số 30/CV-KSBT ngày 22/3/2019 việc tăng cường giám sát phòng chống bệnh dịch mùa xuân hè - Giám sát tuyến y tế, tổ chức lấy mẫu bệnh phẩm trường hợp có biểu truyền nhiễm để xét nghiệm nhằm xác định sớm trường hợp bệnh - Truyền thông giáo dục biện pháp phòng, chống dịch bệnh sởi nhân dân phương tiện thông tin đại chúng Đồng thời yêu cầu TTYT huyện/TP đạo xã/phường/ thị trấn định kỳ tuyên truyền biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm, có bệnh sởi loa phát hàng tuần - Tập huấn cho tất cán y tế toàn ngành tập huấn giám sát phòng, chống, điều trị bệnh sởi theo hướng dẫn Bộ Y tế - Tham mưu cho Sở Y tế đạo Bệnh viện địa bàn sẵn sàng cho công tác thu dung, điều trị số bệnh nhân tăng cao bất thường Chuẩn bị khu vực cách ly tuyệt đối, phương tiện, vật tư máy móc để tổ chức thu dung điều trị bệnh nhân 4.5 Nhận xét chất lượng số liệu * Ưu điểm: - Về số liệu giám sát bệnh sởi phần mềm TT54 phản ánh tương đối xác tình hình bệnh sốt phát ban nghi sởi Hưng Yên tháng đầu năm 2019 với tất bệnh viện công lập tuyến tỉnh, Trung tâm Y tế huyện/TP thực BC BTN theo TT54, đội ngũ cán làm công tác báo cáo BTN tập huấn, cán phụ trách phần mềm Hưng Yên cán ngành y - Các đơn vị có phân công nhiệm vụ rõ ràng cán làm công tác BC BTN theo TT54 - Cán phụ trách cơng tác BC BTN theo TT54 có trách nhiệm, ln tìm cách khắc phục khó khăn công tác làm báo cáo, nắm rõ quy định báo cáo BTN theo thông tư 54 theo phân tuyến * Hạn chế: - Từ 1/1/2019 đến ngày 31/5/2019 Trung tâm Kiểm soát tỉnh Hưng Yên thời gian sáp nhập cấu lại nhân lực khoa phịng, cán làm cơng tác chun mơn thay đổi, nhiều hoạt động y tế tháng đầu năm phải trì hỗn đến tháng cuối năm Cán phụ trách cơng tác phịng chống dịch phụ trách phần mềm theo TT54 điều chuyền sang khoa khác, cán phụ trách - Các bệnh viện tư nhân (BV đa khoa Hưng Hà, Bệnh Viện Đa Khoa Phúc Lâm) chưa thực báo cáo BTN theo TT54 - Công tác cập nhật thông tin ca bệnh bệnh viện tuyến tỉnh y tế cịn nhiều hạn chế (khơng cập nhật, cập nhận muộn), khai thác thơng tin khơng đầy đủ, chưa xác: có tới 22,1% số ca SPB nghi sởi khơng rõ tiền sử tiêm chủng; có tới 74% số ca SPB nghi sởi không rõ nghề nghiệp (nghề nghiệp khác); V KẾT LUẬN Cùng với diễn biến chung nước, số ca bệnh sốt phát ban nghi sởi Hưng Yên có xu hướng gia tăng so với kỳ 2018 số mắc cao từ năm 2015 đến nay, bệnh có tính chất chu kỳ năm (số mắc tăng cao năm 2014 2019) Tuy nhiên, tỉnh Hưng Yên tỷ lệ tiêm vắc xin sởi, vắc xin sởi rubella năm trở lại đạt 95%, với chiến dịch tiêm vắc xin sởi-rubella cho trẻ 1-5 tuổi tổ chức từ 12/2018 đến tháng 1/2019 kịp thời ngăn chặn, không để xảy dịch khơng có ca bệnh tử vong có liên quan đến sởi, tất ca bệnh tản phát Các huyện có số mắc SPB nghi sởi cao TP Hưng Yên huyện Kim Động, tỷ suất mắc/100.000 dân 42,33 34,66 cao so với tỷ suất mắc /100.000 tỉnh (21,09/100.0000 dân) Phần lớn ca bệnh sốt phát ban nghi sởi chưa tiêm vắc xin phòng bệnh chưa đến tuổi tiêm phòng (chiếm 91,5%) Nhóm tuổi trẻ ≤ tuổi nhóm có nguy mắc bệnh cao (chiếm tỷ lệ 74%), đặc biệt nhóm trẻ tháng (nhóm tuổi chưa đến độ tuổi tiêm chủng) tỷ lệ mắc 36%, giới nam có tỷ lệ mắc 61,6% cao giới nữ (38,4%) Về số liệu giám sát bệnh sởi phần mềm TT54 phản ánh tương đối xác tình hình bệnh sốt phát ban nghi sởi Hưng Yên Tuy nhiên, việc cập nhật thơng tin cịn nhiều hạn chế dẫn đến làm giảm tỷ lệ báo cáo xác tính đầy đủ Mặt khác, đơn vị y tế tư nhân (BV đa khoa Hưng Hà, Bệnh Viện Đa Khoa Phúc Lâm) chưa nghiêm túc việc thực BC BTN theo quy định VI KHUYẾN NGHỊ 6.1 Các biện pháp kiểm soát dịch bệnh sởi - Đề nghị Trung tâm Y tế huyện/TP thơng báo tình hình Sốt phát ban nghi sởi cho UBND huyện để đạo công tác phòng chống dịch bệnh địa phương Tăng cường triển khai hoạt động truyền thông nhằm tăng tỷ lệ tiêm chủng - Đề nghị Trung tâm Y tế huyện/TP đạo Trạm Y tế xã/phường thông báo loa phát khuyến cáo phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (19 – 45 tuổi) tiêm phòng sởi trước mang bầu để có kháng thể cho mẹ cho thời gian sau sinh đến tháng tuổi Đặc biệt cần quan tâm đến nam niên độ tuổi lao động nhóm tiềm ẩn yếu tố nguy ổ chứa, nguồn lây bệnh từ trước tới quan tâm có chủ quan việc tiêm chủng để phịng bệnh - Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh tăng cường hoạt động giám sát, điều tra dịch bệnh đơn vị y điều trị nhằm phát toàn ca bệnh sốt phát ban điều trị ngoại trú điều trị cộng đồng nhằm kiểm soát nguồn truyền bệnh Phối hợp chặt chẽ với đơn vị điều trị nhằm thu thập đầy đủ thơng tin tình hình bệnh nhân sởi đến khám điều trị sở y tế - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tổ chức giám sát tích cực hoạt động tiêm chủng tiêm chủng mở rộng nhằm đảm bảo tăng tỷ lệ tiêm chủng sởi mũi cho trẻ tuổi rà soát điều tra tỷ lệ trẻ chưa tiêm sởi- rubella (trẻ ≥ 18 tháng) để tổ chức tiêm vét - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tham mưu cho Sở Y tế xây dựng kế hoạch kiểm tra giám sát việc báo cáo BTN bệnh viện, đưa tiêu chí báo cáo BTN vào tiêu chuẩn đánh giá cuối năm bệnh viện, sở khám chữa bệnh - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật phối hợp chặt chẽ với tỉnh bạn (Hà Nội, Hà Nam, Hải Dương, Thái Bình) việc phản hồi thơng tin tình hình dịch bệnh nói chung tình hình sốt phát ban nghi sởi nói riêng, đặc biệt có dịch số ca mắc có gia tăng bất thường - Đề nghị Sở Y tế đạo đơn vị điều trị thực tốt công tác điều trị, phòng lây nhiễm chéo bệnh viện 6.2 Các biện pháp nâng cao chất lượng báo cáo BTN theo TT54 - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tiếp tục triển khai hoạt động giám sát hỗ trợ đơn vị chưa thực tốt công tác thống kê báo cáo bệnh truyền nhiễm, thường xuyên giám sát số liệu, phát sai sót để phản hồi cho đơn vị thực BC BTN theo TT54 - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh báo cáo tình hình thực PM theo TT54 BV Đa khoa tỉnh với Sở Y tế báo cáo phản hồi với sở điều trị địa bàn tỉnh Hưng Yên để tăng cường chất lượng báo cáo BTN - Đề nghị Sở Y tế phối hợp với TTKSBT tỉnh tổ chức tập huấn cho đơn vị phần mềm báo cáo bệnh truyền nhiễm, định nghĩa ca bệnh truyền nhiễm hướng dẫn giám sát bệnh truyền nhiễm nhằm nâng cao chất lượng số liệu - Cán phụ trách phần mềm báo cáo BTN Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tích cực sử dụng nguồn thơng tin từ phiếu điều tra ca bệnh để bổ sung đầy đủ thông tin người bênh, đặc biệt thơng tin tình hình tiêm chủng ...II MỤC TIÊU Mơ tả thực trạng tình hình dịch bệnh sởi tỉnh Hưng Yên tháng đầu năm 2019 Mô tả nguy lây truyền dịch bệnh sởi tỉnh Hưng Yên tháng đầu năm 2019 Mô tả thực trạng hệ thống... khoa tỉnh với Sở Y tế báo cáo phản hồi với sở điều trị địa bàn tỉnh Hưng Yên để tăng cường chất lượng báo cáo BTN - Đề nghị Sở Y tế phối hợp với TTKSBT tỉnh tổ chức tập huấn cho đơn vị phần mềm báo. .. lây lan bệnh sởi tỉnh Hưng Yên năm 2019 III PHƯƠNG PHÁP 3.1 Đối tượng điều tra Tất ca bệnh thỏa mãn điều kiện sau: đối tượng báo cáo phần mềm theo TT54 với chẩn đốn SPB /sởi ca bệnh sởi có ngày

Ngày đăng: 05/03/2021, 00:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w