Trong thời gian 12 tuần thực tập tốt nghiệp tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Tuyên Quang, bản thân em và 10 thành viên của nhóm đã có dịp thực hành những kiến thức đã được học tại nhà trường, rèn luyện kỹ năng chuyên môn về y học cộng đồng cũng như thu lượm được rất nhiều kinh nghiệm thực tiễn cho công việc của chúng em sau khi ra trường. Đây thực sự là khoảng thời gian có ý nghĩa vô cùng quan trọng và bổ ích đối với bản thân em.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN KHOA Y TẾ CỘNG CỘNG - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TỈNH TUYÊN QUANG (Thời gian 25/02/2013 đến 19/05/2013) Sinh viên: Phạm Hương Lan Lớp : YHDP_K1B Tuyên Quang, tháng 05/2013 LỜI NÓI ĐẦU Thực theo kế hoạch đào tạo Phòng đào tạo Khoa Y tế công cộng Trường ĐH Y Dược Thái Nguyên việc tổ chức thực tập tốt nghiệp cho sinh viên khóa I lớp Bác sĩ Y học dự phòng Chúng em phân cơng thực tập Trung tâm Y dự phòng tỉnh Tuyên Quang từ ngày 25/02/2013 đến ngày 19/05/2013 Trong thời gian 12 tuần thực tập tốt nghiệp Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Tuyên Quang, thân em 10 thành viên nhóm có dịp thực hành kiến thức học nhà trường, rèn luyện kỹ chuyên môn y học cộng đồng thu lượm nhiều kinh nghiệm thực tiễn cho công việc chúng em sau trường Đây thực khoảng thời gian có ý nghĩa vơ quan trọng bổ ích thân em Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên toàn thể thầy giáo, cô giáo Khoa y tế cơng cộng thầy tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em suốt trình thực tế tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán TTYT dự phòng tỉnh Tuyên Quang tạo điều kiện tốt cho thân em nói riêng bạn nhóm nói chung để chúng em hồn thành tốt nhiệm vụ đợt thực tập tốt nghiệp Trong thời gian thực tập vừa qua, chúng em phát huy tinh thần tập thể, trách nhiệm cá nhân để hoàn thành tốt nhiệm vụ không tránh khỏi khiếm khuyết.Vậy em mong cảm thông thầy cô giáo, ban lãnh đạo cán TTYT tỉnh Tuyên Quang đợt thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên PHẠM HƯƠNG LAN MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt PHẦN 1: TÌNH HÌNH CHUNG VỀ ĐỊA BÀN THỰC TẬP Đặc điểm tình hình chung tỉnh Tuyên Quang i ii iii 1 Đặc điểm tình hình chung trung tâm y tế dự phòng tỉnh Tuyên Quang PHẦN 2: KẾ HOẠCH THỰC TẬP Mục tiêu Thời gian Địa điểm Phương pháp học tập Nội dung thực Tổ chức thực PHẦN 3: KẾT QUẢ THỰC TẬP I Khoa Dinh dưỡng- An toàn vệ sinh thực phẩm Kết thực hiện: Tham gia giám sát chất lượng muối iốt II Khoa Sức khỏe cộng đồng Kết thực hiện: Đánh giá chất lượng vệ sinh môi trường nước bể chứa nước 4 4 10 11 11 11 13 13 13 công ty THHH thành viên Tân Quang Giám sát súc miệng Flo trường Tiểu học Bình Thuận- Tuyên 15 Quang III Khoa Sức khỏe nghề nghiệp 16 Kết thực hiện: Phương pháp xác định yếu tố nguy nghề nghiệp áp 16 dụng khoa 1.1 Quản lý giám sát yếu tố nguy 1.2 Phương pháp đo, thiết bị đo Kỹ thuật đánh giá nguy môi trường lao động Công ty CP xi 16 16 18 măng Tân Quang VVMI 19 Phương pháp xác định bệnh nghề nghiệp thực khoa 37 3.1 Nguyên tắc khám bệnh nghề nghiệp 37 3.2 Quy trình nội dung khám bệnh nghề nghiệp 3.3 Quy định hội chẩn 3.4 Chế độ báo cáo 38 39 39 40 IV Khoa Xét nghiệm Kết thực hiện: 40 Thực tiêu xét nghiệm hóa học vi sinh vật thực phẩm 1.1 Xét nghiệm tổng số vi khuẩn coliform mẫu miến dong 40 phương pháp MPN 1.2 Xác định độ ẩm chè công ty chè Mỹ Lâm phương 41 pháp sấy khô Thực tiêu hóa học, lý học, sinh học nước 2.1 Đánh giá chất lượng vệ sinh môi trường nước công ty TNHH 43 45 45 thành viên cấp nước Tun Quang 2.1.1 Đánh giá tính chất vật lý mẫu nước 45 2.1.2 Đánh giá tính chất hóa học (Xét nghiệm clo ( Cl2) thừa) 45 2.1.3 Đánh giá tính chất sinh học mẫu nước (Xét nghiệm tìm vi khuẩn E.coli) V Khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm vắc xin sinh phẩm Kết thực hiện: Giám sát cơng tác phòng chống dịch năm 2013 trạm y tế xã Khuôn Hà, huyện Lâm Bình (ngày 15/5/2013) Giám sát cơng tác phòng chống dịch bệnh năm 2013 trung tâm y tế huyện Na Hang (ngày 14/5/2013) Giám sát hoạt động phòng chống tăng huyết áp Bệnh viện Đa khoa huyện Na Hang (ngày 14/5/2013) Giám sát cơng tác phòng chống dịch năm 2013 trạm y tế xã Sơn Phú, huyện Na Hang (ngày 14/5/2013) Giám sát cơng tác phòng chống dịch năm 2013 trạm y tế xã 46 48 48 Thanh Tương, huyện Na Hang (ngày 14/5/2013) Giám sát cơng tác phòng chống dịch năm 2013 trung tâm y tế huyện Lâm Bình (ngày 15/5/2013) Giám sát hoạt động phòng chống tăng huyết áp Bệnh viện Đa khoa huyện Lâm Bình (ngày 15/5/2013) Giám sát cơng tác phòng chống dịch năm 2013 trạm y tế xã Khuôn Hà, huyện Lâm Bình (ngày 14/5/2013) PHẦN 4: PHẦN KẾT LUẬN 49 1.1 Kết đạt 49 1.2 Kết chưa đạt 51 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KHUYẾN NGHỊ Bài học kinh nghiệm 51 51 Khuyến nghị PHỤ LỤC 51 52 Biên giám sát cơng tác phòng chống dịch bệnh năm 2013 trung tâm y tế huyện Na Hang (ngày 14/5/2013) Biên giám sát cơng tác phòng chống dịch năm 2013 trạm y tế xã Sơn Phú, huyện Na Hang (ngày 14/5/2013) Biên giám sát công tác phòng chống dịch năm 2013 trạm y tế xã Thanh Tương, huyện Na Hang (ngày 14/5/2013) Biên giám sát cơng tác phòng chống dịch năm 2013 trung tâm y tế huyện Lâm Bình (ngày 15/5/2013) Biên giám sát cơng tác phòng chống dịch năm 2013 trạm y tế xã Khn Hà, huyện Lâm Bình (ngày 15/5/2013) Biên giám sát hoạt động phòng chống tăng huyết áp trung tâm y tế huyện Na Hang (ngày 14/5/2013) Biên giám sát hoạt động phòng chống tăng huyết áp Bệnh viện Đa khoa huyện Na Hang (ngày 14/5/2013) Biên giám sát hoạt động phòng chống tăng huyết áp Bệnh viện Đa khoa huyện Lâm Bình (ngày 15/5/2013) Biên giám sát hoạt động phòng chống tăng huyết áp trạm y tế xã Thanh Tương, huyện Na Hang (ngày 14/5/2013) 10 Biên giám sát hoạt động phòng chống tăng huyết áp trạm y tế xã Khuôn Hà, huyện Lâm Bình (ngày 15/5/2013) 11 Biên giám sát muối xã Đội Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (ngày 15/3/2013) 12 Giám sát hoạt động tiêm chủng trạm y tế xã Đội Bình, thành phố Tuyên Quang, tỉnh tuyên Quang (ngày 15/3/2013) 13 Bản xác nhận tiêu cá nhân thực Khoa An toàn vệ sinh thực phẩm Dinh dưỡng 14 Bản xác nhận tiêu cá nhân thực Khoa Sức khoẻ nghề nghiệp 15 Bản xác nhận tiêu cá nhân thực Khoa Sức khoẻ cộng đồng 16 Bản xác nhận tiêu cá nhân thực Khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm vắc xin sinh phẩm 17 Bản xác nhận tiêu cá nhân thực Khoa Xét nghiệm 18 Bản đánh giá cá nhân Khoa An toàn vệ sinh thực phẩm Dinh dưỡng 19 Bản đánh giá cá nhân Khoa Sức khoẻ nghề nghiệp 20 Bản đánh giá cá nhân Khoa Sức khoẻ cộng đồng 21 Bản đánh giá cá nhân Kiểm soát bệnh truyền nhiễm vắc xin sinh phẩm 22 Bản đánh giá cá nhân Khoa Xét nghiệm PHẦN 1: TÌNH HÌNH CHUNG VỀ ĐỊA BÀN THỰC TẬP Đặc điểm tình hình chung tỉnh Tuyên Quang Tuyên Quang tỉnh miền núi phía bắc có diện tích tự nhiên 5.868 km Phía bắc giáp với tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, phía tây giám với tỉnh n Bái, phía đơng giáp với tỉnh Bắc Cạn, Thái Nguyên, phía nam giáp với tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc Với đặc điểm rừng núi chiếm 4/5 diện tích tồn tỉnh (73%), phía bắc tỉnh chủ yếu rừng núi gồm huyện Lâm Bình, Na Hang, Chiêm Hóa, Hàm n Địa hình rừng, đồi núi xen kẽ vùng phẳng nhỏ hẹp, có núi đá cao đỉnh Chặm Chu 1.580m nhiều đỉnh cao 1.000m Vùng thấp tỉnh có độ cao trung bình 200-600m so với mực nước biển, địa hình chia cắt sơng (Sơng Lơ, Sơng Gâm, Sơng Phó Đáy) nhiều suối tạo thành cánh đồng phù xa nhỏ hẹp ven sông Đặc điểm khí hậu đa dạng chế độ hồn lưu gió mùa nhiệt đới, chịu ảnh hưởng khí hậu lục địa Bắc Á-Trung Hoa Về tổ chức hành Tun Quang có thành phố huyện với 141 xã, phường, dân số 812.000 người Dân cư phân bố khơng đồng đều, huyện phía bắc dân cư thưa thớt Na Hang, Lâm Bình, mật độ 41 người/km 2, huyện phía nam Yên Sơn, Sơn Dương mật độ 218 người/km 2, đặc biệt thành phố Tuyên Quang mật độ dân cư 760 người/km2 Tuyên Quang có 23 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc Kinh chiếm 50,75%, dân tộc thiểu số chiếm 49,25% Trước đây, Tuyên Quang tỉnh nông, sản xuất nhỏ lẻ xuất trồng thấp, tự cung tự cấp, hạ tầng sở chưa phát triển, trình độ dân trí khơng đồng Những năm gần nhờ có sách Đảng nhà nước, hệ thống giao thông thuận tiện, mức sống người dân nâng cao, trình độ dân trí bước cải thiện; nhiều nhà máy, khu công nghiệp đời, nhà máy thủy điện, xi măng, khu cơng nghiệp Long-Bình-An… Đặc điểm tình hình chung trung tâm y tế dự phòng Tun Quang 2.1 Q trình thành lập Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Hà Tuyên – Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Tuyên Quang thành lập theo định số 389/QĐ-UB ngày tháng năm 1988 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tuyên Tháng 9/2001 tỉnh Hà Tuyên tách thành tỉnh Hà Giang Tuyên Quang, Trung tâm y tế dự phòng tách thành Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Hà Giang Tuyên Quang ngày Trụ sở: Tổ 14, phường Tân Hà, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Trung tâm xây dựng diện tích 4500m2 với dãy nhà chính: dãy nhà tầng, khu nhà cấp 4, nhà bảo vệ, khu rửa dụng cụ, nhà để xe nhân viên, khu cơng trình vệ sinh Ngồi trung tâm có khu tập thể Số điện thoại: 027822496 Fax: 027825394 2.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh có 38 biên chế (chưa kể hợp đồng), có 12 bác sỹ sau đại học Các khoa, phòng chức có cán sau đại học giữ vị trí trọng trách, đảm bảo đủ lực điều hành triển khai dự án, chương trình mục tiêu quốc gia Lãnh đạo Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh có: Giám đốc: BS.CKII Nguyễn Đình Hùng 02 Phó Giám đốc: BS.CKII Nguyễn Quốc Linh, BS Lưu Thanh Hòa Các phòng chức gồm: - Phòng Kế hoạch- Tài chính; gồm có người ; phó trưởng phòng: Phạm Thị Hạnh - Phòng Tổ chức- Hành chính; gồm có cán bộ; trưởng phòng: Kỹ sư Sài Trung Phong Các khoa chuyên môn gồm: - Khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm vắc xin sinh phẩm; gồm có cán bộ; trưởng khoa: BS.CKII Nông Văn Ngọ - Khoa Sức khoẻ cộng đồng; gồm có người; phụ trách khoa: BS Vũ Việt Thanh - Khoa An toàn vệ sinh thực phẩm Dinh dưỡng; gồm có người; phó trưởng khoa: BS Quan Thị Lâm - Khoa Sức khoẻ nghề nghiệp; gồm có cán bộ; phó trưởng khoa: BS.CKI Nguyễn Thọ Tùng - Khoa Sốt rét - Nội tiết; gồm cán bộ; trưởng khoa: BS Lê Cảnh Chiến - Khoa Xét nghiệm; gồm có người; trưởng khoa: DS Nguyễn Thị Thúy Lả Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Tuyên Quang đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Y tế, chịu quản lý toàn diện Giám đốc Sở Y tế, đạo chuyên môn, kỹ thuật Bộ Y tế Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh có chức tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế tổ chức triển khai thực nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật y tế dự phòng địa bàn tỉnh Tại thời điểm đo, theo tiêu chuẩn vệ sinh lao động số 3733/2002/QĐBYT Bộ y tế, kết khí độc vị trí đo nằm giới hạn tiêu chuẩn cho phép Nước sinh hoạt: 1/1 mẫu đạt tiêu chuẩn Mẫu nước sinh họat lấy bếp ăn ca công ty cổ phần xi măng Tân Quang đạt tiêu chuẩn hóa lý vi sinh vật theo tiêu chuẩn vệ sinh theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01:2009/BYT Cục Y tế dự phòng Mơi trường biên soạn; Bộ trưởng Bộ y tế ban hành theo Thông tư số: 04/TT-BYT ngày 17 tháng 06 năm Phương pháp xác định bệnh nghề nghiệp thực khoa Bệnh nghề nghiệp: bệnh phát sinh tác động điều kiện lao động có hại, bất lợi (tiếng ồn, rung động, ) người lao động Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu sức khoẻ hay làm ảnh hưởng đến khả làm việc sinh hoạt người lao động Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu sức khoẻ người lao động cách lâu dài Việc xác định bệnh nghề nghiệp: Khoa Sức khỏe nghề nghiệp - Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Tuyên Quang phối hợp với Trung tâm giám định Y khoa tỉnh để khám bệnh nghề nghiệp thực khoa thực theo Thông tư số 12/2006/TT- BYT ngày 10 tháng 11 năm 2006 Bộ y tế hướng dẫn khám bệnh nghề nghiệp 3.1 Nguyên tắc khám bệnh nghề nghiệp a) Việc khám, chẩn đoán bệnh nghề nghiệp phải dựa kết giám sát môi trường lao động, yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp kết khám sức khỏe định kỳ sở lao động phòng khám bệnh nghề nghiệp thuộc Trung tâm Y tế dự phòng tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Trung tâm Sức khỏe lao động môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Trung tâm y tế Bộ, ngành; viện; bệnh viện có khoa bệnh nghề nghiệp tuyến trung ương tuyến tỉnh thực Cơ sở khám bệnh nghề nghiệp sử dụng dấu đơn vị chủ quản để xác nhận giao dịch lĩnh vực chuyên môn liên quan đến sức khỏe bệnh nghề nghiệp; b) Các sở khám bệnh nghề nghiệp không thuộc đối tượng quy định Thông tư số 12/2006/TT- BYT ngày 10 tháng 11 năm 2006 Bộ y tế hướng dẫn khám bệnh nghề nghiệp phép thực việc khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động sau Bộ Y tế Sở Y tế tỉnh thẩm định thông báo đủ điều kiện khám bệnh nghề nghiệp; c) Việc khám bệnh nghề nghiệp tổ chức sở khám bệnh nghề nghiệp sở sử dụng lao động 3.2 Quy trình nội dung khám bệnh nghề nghiệp a) Trước khám bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động phải chuẩn bị gửi cho sở khám bệnh nghề nghiệp giấy tờ sau: - Giấy giới thiệu người sử dụng lao động; - Hồ sơ sức khỏe người lao động bao gồm hồ sơ khám sức khỏe tuyển dụng hồ sơ khám sức khỏe định kỳ; - Kết giám sát môi trường lao động (không 24 tháng kể từ ngày đo) theo mẫu số quy định Thông tư số 13/BYT-TT ngày 21/10/1996 Bộ Y tế quản lý vệ sinh lao động quản lý sức khỏe bệnh nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp yếu tố vi sinh vật, kết giám sát mơi trường lao động phải có đánh giá tiếp xúc nghề nghiệp yếu tố vi sinh vật; - Hồ sơ cá nhân bệnh nghề nghiệp theo biểu mẫu 4a Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT-BYT-BLĐTBXH; b) Trường hợp người lao động nghỉ việc, nghỉ hưu, quan bảo hiểm xã hội nơi trực tiếp quản lý bảo hiểm xã hội người lao động chịu trách nhiệm chuẩn bị hồ sơ quy định c) Sau nhận đủ hồ sơ theo quy định, sở khám bệnh nghề nghiệp thông báo thời gian khám bệnh nghề nghiệp cho người sử dụng lao động người lao động thực việc khám bệnh nghề nghiệp lần đầu định kỳ Đối với trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp cấp tính, người lao động khám, cấp cứu điều trị kịp thời khơng cần áp dụng quy định thời gian; d) Cơ sở khám bệnh nghề nghiệp phải lập hồ sơ khám bệnh nghề nghiệp sau khám theo mẫu quy định 3.3 Quy định hội chẩn a) Hội chẩn tiến hành trường hợp chẩn đoán bệnh bụi phổi, phế quản, bệnh rung chuyển nghề nghiệp trường hợp vượt khả chuyên môn bác sỹ khám bệnh nghề nghiệp Thời gian tiến hành hội chẩn không vượt 15 ngày làm việc kể từ ngày khám bệnh nghề nghiệp b) Người đứng đầu sở khám bệnh nghề nghiệp định việc thành lập hội đồng hội chẩn bệnh nghề nghiệp, thành phần tối thiểu bao gồm: - Chủ tịch Hội đồng: Đại điện lãnh đạo sở khám bệnh nghề nghiệp; - 01 bác sĩ chuyên khoa bệnh nghề nghiệp; - 01 bác sĩ chuyên khoa liên quan đến bệnh nghề nghiệp cần hội chẩn; - Thư ký Hội đồng: Do Chủ tịch Hội đồng định Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng định việc trưng cầu chuyên gia lĩnh vực cần hội chẩn; c) Kết hội chẩn hoàn chỉnh ghi vào Biên hội chẩn bệnh nghề nghiệp theo mẫu quy định; d) Trường hợp có nghi ngờ chẩn đốn, sở khám bệnh nghề nghiệp hồn chỉnh biên hội chẩn hồ sơ khám bệnh nghề nghiệp chuyển lên tuyến để có chẩn đốn xác định cuối 3.4 Chế độ báo cáo a) Trong thời gian 15 ngày sau có kết khám bệnh nghề nghiệp, sở khám bệnh nghề nghiệp gửi tổng hợp kết khám cho người sử dụng lao động Sở Y tế tỉnh, thành phố theo mẫu quy; b) Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Trung tâm Sức khỏe lao động môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Trung tâm y tế Bộ, ngành thực báo cáo định kỳ bệnh nghề nghiệp Cục Y tế dự phòng Việt Nam - Bộ Y tế Viện thuộc hệ y tế dự phòng theo biểu mẫu quy định Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT-BYT-BLĐTBXH IV Khoa Xét nghiệm Chỉ tiêu: Thực tiêu xét nghiệm hóa học vi sinh vật thực phẩm (Thuộc tiêu phần Dinh dưỡng – An toàn vệ sinh thực phẩm) Thực tiêu hóa học, lý học, sinh học nước (Thuộc tiêu phần Sức khỏe môi trường) Kết thực hiện: Thực tiêu xét nghiệm về hóa học vi sinh vật thực phẩm Vi sinh thực phẩm: Xét nghiệm tìm vi khuẩn thực phẩm, đánh giá mức độ ô nhiễm thực phẩm theo Quy định giới hạn tối đa nhiễm Sinh học Hố học thực phẩm ban hành kèm theo định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Y tế Các tiêu đánh giá về Vi sinh vật: + Tổng số Vi khuẩn hiếu khí + Coliform tổng số + E.coli + S.aureus ( Tụ cầu vàng) + Salmonella + Cl.perfingens ( Vi khuẩn kỵ khí) + Tổng số bào tử nấm mốc, nấm men… Tuỳ loại thực phẩm tiến hành xét nghiệm tìm loại vi khuẩn khác nhau, đánh giá giới hạn vi khuẩn tối đa khác theo định số 46/2007/QĐ-BYT Hoá thực phẩm: xét nghiệm màu, hàn the, độ ẩm, độ chua, hàm lượng tro tổng, hàm lượng đường tổng, Tanin, Acid vô dấm, Foocmon, Acid acetic, Salisilic, Hypoclorit…các loại thực phẩm khác đánh giá giới hạn khác theo định số 46/2007/QĐ-BYT, theo Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm 1.1 Xét nghiệm tổng số vi khuẩn coliform mẫu miến dong phương pháp MPN Chuẩn bị a) Dụng cụ, vật liệu - Pipet khắc vạch 10 ml – ml vô khuẩn - Pipet Pasteur vô khuẩn - Que cấy, đèn cồn - Nước muối sinh lý 8,5%o đóng ống ml vơ khuẩn - Canh thang lactose lỗng, đóng ống ml, có ống sinh - Canh thang lactose đặc, đóng ống 10ml, có ống sinh - Canh thang BGBL (Brillian Green Bile Lactose) đóng ống 5ml có ống sinh b) Tiến hành : • Chuẩn bị mẫu: Cân xác 10g miến dong cho vào bình đựng 9ml nước muối sinh lý, lắc để vòng 10 phút Chọn phương pháp cấy nhiều ống xếp hàng, hàng ống, hàng đầu ống canh thang lactose đặc hàng sau ống canh thang lactose lỗng • Pha lỗng mẫu: Pha lỗng cách hút vơ khuẩn 1ml mẫu xử lý cho vào nước muối sinh lý 8,5% o chứa ml để có đậm độ pha lỗng 10-1 Dùng pipet hút trộn lên xuống 25 lần sử dụng máy lắc để trộn mẫu với nước muối Từ đậm độ này, lại hút 1ml chuyển sang ống nước muối thứ 2, có đậm độ pha loãng 10-2 Cứ pha loãng tới đậm độ cần thiết Sau đậm độ thay pipet để đảm bảo nồng độ pha lỗng xác Giai đoạn ước đoán/ tăng sinh Phương pháp cấy ống : - Cấy hàng ống - Hàng thứ xếp ống canh thang lactose đặc, cấy ống 10 ml mẫu nước - Hàng thứ xếp ống canh thang lactose loãng, cấy ống ml mẫu nước - Hàng thứ xếp ống canh thang lactose loãng, cấy ống ml mẫu nước đậm độ 10-1 - Nuôi cấy: để tủ ấm 370C vòng 48 giờ, lấy đọc kết giai đoạn tăng sinh Đọc kết giai đoạn ước đoán : Những ống lên men lactose sinh acid, chuyển màu mơi trường tím sang vàng sinh ống sinh coi dương tính (+) Ghi tất ống (+) theo đậm độ cấy - ống canh thang lactose đặc, cấy 10 ml, (+) - ống canh thang lactose loãng, cấy ml nước (+) ống - ống canh thang lactose, loãng, cấy ml nước 10-1(-) ghi ghi ghi Kết : Giai đoạn khẳng định Cấy chuyển: Dùng que cấy pipet Pasteur cấy từ ống (+) sang ống canh thang BGBL Mỗi ống cần thay pipet khử khuẩn kỹ que cấy Để tủ ấm 370C / 48 giờ, lấy đọc kết Tính tốn bào cáo kết quả: - Chọn ống (+) ghi kết quả: 310 - Trường hợp cụ thể tra bảng phương pháp cấy ống số 43 Như có 43 coliform/ 1ml 1.2 Xác định độ ẩm chè công ty chè Mỹ Lâm phương pháp sấy khơ 2.1 Ngun lý: Dùng sức nóng làm bây hết nước thực phẩm Cân trọng lượng thực phẩm trước sau sấy khô, từ tính phần trăm nước có thực phẩm 2.2 Dụng cụ, vật liệu và thuốc thử: - Tủ sấy điều chỉnh nhiệt độ (150°C ) - Cân phân tích, xác đến 0,0001g - Nồi cách thuỷ - Bình hút ẩm, phía để chất hút ẩm ( CaCl2 khan) - Cốc cân thuỷ tinh đáy bẹt có nắp nhám kín, chia làm loại: loại cốc cân thấp, đường kính từ đến 10 cm, chiều cao cm - Đũa thuỷ tinh đầu dẹt, dài khoảng cm - Cát bể 2.3 Tiến hành thử: Lấy cốc cân thuỷ tinh có đựng 10 – 30g cát đũa thuỷ tinh dẹt đầu, đem sấy 100 - 105°C trọng lượng khơng đổi Để nguội bình hút ẩm cân cân phân tích xác đến 0,0001g Sau cho vào cốc cân khoảng 10g chất thử chuẩn bị sẵn, nghiền nhỏ Cân tất cân phân tích với độ xác Dùng que thuỷ tinh trộn chất thử với cát Dàn thành lớp mỏng Cho tất vào tủ sấy 100°C - 105°C, sấy khô trọng lượng không đổi, thường tối thiểu Trong thời gian sấy, giờ, lại dùng đũa thuỷ tinh dẹt đầu nghiền nhỏ phần vón cục, sau lại dàn tiếp tục sấy Sấy xong, đem làm nguội bình hút ẩm (25 – 30 phút) đem cân cân phân tích với độ xác Cho lại vào tủ sấy 100°C 105°C 30 phút, lấy để nguội bình hút ẩm cân trọng lượng không đổi Kết hai lần cân liên tiếp không cách 0,5 mg cho gam chất thử 2.2.4 Tính kết Độ ẩm theo phần trăm (X) tính cơng thức: (G1 – G2) 100 X1 = Trong đó: (G1đũa – G)thuỷ tinh tính g G = trọng lượng cốc cân, cát, G1 = trọng lượng cóc cân, cát, đũa thuỷ tinh trọng lượng mẫu thử trước sấy, tính g G2 = trọng lượng cốc cân, cát, đũa thuỷ tinh trọng lượng mẫu thử sau sấy tới trọng lượng khơng đổi tính g Kết cuối trung bình cơng kết hai lần xác định song song Nhận định kết quả: X1= đạt tiêu chuẩn cho phép ( Tiêu chuẩn: < 7,5%; theo tiêu chuẩn TCVN 1455 – 1993) Thực tiêu về hóa học, ly học, sinh học nước Hoá nước: Tiến hành xét nghiệm tiêu theo QCVN 01: 2009/BYT, QCVN02: 2009/BYT Bao gồm tiêu: mùi vị, PH, Nitrit, Sắt toàn phẩn, độ cứng, Clorua Mangan, Asen, Clo dư Vi sinh nước: Thực tiêu vi sinh vật mẫu nước bao gồm nước dùng để ăn uống nước sinh hoạt theo quy chuẩn quốc gia Đối với nước sinh hoạt, xét nghiệm tìm vi khuẩn Coliform tổng số, vi khuẩn E.coli Coliform chịu nhiệt; đánh giá kết theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt; QCVN02: 2009/BYT Giới hạn tối đa cho phép vi khuẩn Coliform tổng số 50 vi khuẩn/100ml nước mẫu áp dụng với sở cung cấp nước; 150 vi khuẩn/100 ml nước mẫu áp dụng với hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình; E.coli Coliform chịu nhiệt vi khuẩn/100ml áp dụng với sở cung cấp nước; 20 vi khuẩn/100 ml nước mẫu áp dụng với hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình 2.1 Đánh giá chất lượng vệ sinh môi trường nước công ty TNHH thành viên cấp thoát nước Tuyên Quang - Vị trí lấy mẫu: bể chứa + vòi sử dụng - Tên mẫu: nước máy 2.1.1 Đánh giá tính chất vật lý mẫu nước - Màu sắc: Không màu - Mùi: Khơng mùi 2.1.2 Đánh giá tính chất hóa học (Xét nghiệm clo ( Cl2) thừa) (Bằng máy phân tích nước tự động SPECTROQUANT ® PHARO 300) a, Chuẩn bị: +) Mẫu nước cần xét nghiệm +) Ống nghiệm 10ml +) Tác nhân Cl2-1 +) Giấy kiểm tra độ PH +) Cuvet 10mm b, Tiến hành: +) Cho 10ml mẫu nước vào ống nghiệm +) Kiểm ta độ PH, khoảng đo PH – +) Cho thìa màu xanh tác nhân Cl2-1 +) Lắc chờ phút +) Bấm phím Auto Selector để chọn phương pháp đo máy +) Chuyển dung dịch sang cuvet 10 +) Cho cuvet vào buồng đo máy phân tích nước tự động +) Bấm máy start c, Đọc kết quả: - Kết đo được: 0,03 mg/l ( giới hạn cho phép : 0,03 – 0,05 mg/l) - Kết luận: hàm lượng Clo dư đạt tiêu chuẩn cho phép 2.1.3 Đánh giá tính chất sinh học mẫu nước (Xét nghiệm tìm vi khuẩn E.coli) a, Chuẩn bị môi trường * EC – MUG : môi trường dùng để khẳng định vi khuẩn E.coli: - Tryptone 20g - Lactose 5g - Muối mật 1.5g - K2HPO4 4g - KH2PO4 1.5g - NaCl 5g - MUG 0.05g Hòa tan thành phần nói 1000ml, cần đun nhẹ , điều chỉnh pH khoảng 6,7 đến 7,1 Đóng dung dịch vừa pha vào ống nghiệm, lưu ý ống nghiệm loại không phát sáng đèn cực tím bước sóng 366nm Hấp vơ trùng môi trường b, Kỹ thuật: - Giai đoạn ước đoán: Cũng tiến hành kỹ thuật xét nghiệm vi khuẩn nhóm coliform Mơi trường ni cấy giai đoạn tương tự , dùng mơi trường canh thang BRILA Tất ống mơi trường có gas chuyển màu sau nuôi cấy 48h chuyển sang giai đoạn khẳng định - Giai đoạn khẳng định: Lắc nhẹ ống dương tính, dùng que cấy chuyển sang mơi trường canh thang EC-MUG Nuôi cấy ống canh thang EC-MUG nhiệt độ 44,5 ± 0,2oC 24 Nếu có điều kiện, đặt ống canh thang EC-MUG vào tủ ấm nước khoảng 30 phút sau cấy chuyển Tiếp tục nuôi cấy tủ ấm nước lưu ý mức nước buồng cấy phải cao mức cao ống canh thang.Sau 24 tiến hành đọc kết c, Đọc kết quả: Dùng đèn cực tím bước sóng dài để đọc kết Tất ống có ánh sáng huỳnh quang màu xanh da trời nhạt coi dương tính Dựa kết ống dương tính để tính kết theo bảng MPN V Khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm vắc xin sinh phẩm Chỉ tiêu: Tham gia giám sát dịch bệnh địa phương Kết thực hiện: Giám sát cơng tác phòng chống dịch bệnh năm 2013 trung tâm y tế huyện Na Hang (ngày 14/5/2013) Giám sát hoạt động phòng chống tăng huyết áp Bệnh viện Đa khoa huyện Na Hang (ngày 14/5/2013) Giám sát cơng tác phòng chống dịch năm 2013 trạm y tế xã Sơn Phú, huyện Na Hang (ngày 14/5/2013) Giám sát công tác phòng chống dịch năm 2013 trạm y tế xã Thanh Tương, huyện Na Hang (ngày 14/5/2013) Giám sát cơng tác phòng chống dịch năm 2013 trung tâm y tế huyện Lâm Bình (ngày 15/5/2013) Giám sát hoạt động phòng chống tăng huyết áp Bệnh viện Đa khoa huyện Lâm Bình (ngày 15/5/2013) Giám sát cơng tác phòng chống dịch năm 2013 trạm y tế xã Khn Hà, huyện Lâm Bình (ngày 15/5/2013) Giám sát hoạt động tiêm chủng trạm y tế xã Đội Bình, thành phố Tuyên Quang, tỉnh tuyên Quang (ngày 15/3/2013) Tất hoạt động giám sát có biên đính kèm phần phụ lục (có chứng nhận của đoàn giám sát và địa điểm giám sát) PHẦN 4: KẾT LUẬN Kết đạt chưa đạt 1.1 Kết đạt được: - Chấp hành tốt nội qui, qui chế làm việc quan - Thực đầy đủ tiêu thực trung tâm mà nhà trường giao cho: Tìm hiểu đặc điểm tình hình chung tỉnh Tuyên Quang, tham gia phân tích cấu tổ chức trung tâm y tế dự phòng tỉnh Tham gia phân tích cấu tổ chức, hoạt động tất khoa thực tập (Kiểm soát bệnh truyền nhiễm vắc xin sinh phẩm; Sức khoẻ cộng đồng; An toàn vệ sinh thực phẩm Dinh dưỡng; Sức khoẻ nghề nghiệp; Khoa Xét nghiệm) Tại Khoa An toàn vệ sinh thực phẩm Dinh dưỡng: Tham gia/Kiến tập kiểm tra thực ATVSTP địa phương; Phân tích cách thức tổ chức, kết thực chương trình phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ