BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TỈNH NINH BÌNH

103 7 0
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TỈNH NINH BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua, được sự quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện của Bộ Y tế, Tỉnh Ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Y Tế, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của trung tâm cán bộ, viên chức người lao động đặc biệt là sự hưởng ứng đông đảo của tầng lớp nhân dân, trung tâm y tế dự phòng đã đạt được nhiều thành tích đáng kể: có một trụ sở làm việc khang trang tại các khoa phòng các trang thiết bị được đào tạo liên tục, nhiều bệnh dịch, bệnh xã hội được khống chế và loại trừ, sức khoẻ và tuổi thọ trung bình của người dân được nâng lên, đóng góp tích cực vào sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân cũng như sựnghiệp phát triển kinh tếxã hội của tỉnh.Hoạt động kiểm soát bệnh truyền nhiễm: đạt được những thành tựu rất khả quan, khống chế không để dịch lớn xảy ra; Tuy nhiên các bệnh truyền nhiễm vẫn xảy ra rải rác ở các huyệnthị xãthành phố, tăng hơn so với năm 2011như: bệnh tay chân miệng xuất hiện nhưng không bộc phát thành dịch; Bệnh cúm AH5N1; Bệnh liên cầu lợn: Có 03 ca mắc; Bệnh sốt xuất huyết Dengue: có 04 trường hợp, nhưng đều từ miền Nam về.Hoạt động tiêm chủng mở rộng: Duy trì TCMR thường xuyên ở 146146 xã, phường trong toàn tỉnh. Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ < 1 tuổi đạt tỷ lệ 99,3%; Phụ nữ tiêm AT2 trở lên đạt 102,5%; Phụ nữ từ 1535 tuổi tiêm AT2 đạt 71,2%.Hoạt động dinh dưỡng cộng đồng: triển khai chiến dịch uống vitamin A cho trẻ em 636 tháng tuổi trên toàn tỉnh và bà mẹ sau sinh; tổ chức tuần lễ dinh dưỡng và phát triển. Điều tra dinh dưỡng, khẩu phần ăn và các vấn đề dinh dưỡng có liên quan. Góp phần giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cân nặngtuổi năm 2012 là 16,8%.Hoạt động sức khoẻ môi trường và sức khoẻ trường học: Duy trì hoạt động ngày vệ sinh môi trường trên địa bàn toàn tỉnh hàng tháng, giám sát chất lượng nước tại 39 nhà máy cấp nước. Kết quả: đã có 65,7% hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh, tăng hơn so với cùng kỳ năm 2011; Tỷ lệ sử dụng nước sạch trong toàn tỉnh là 68,57%; thực hiện kiểm tra, giám sát các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh về quản lí chất thải y tế; Thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác Y tế học đường tại các trường học trên địa bàn tỉnhtrên 80% số trường được trong tỉnh được quản lí về số lượng học sinh, thực trạng vệ sinh học đường.Hoạt động sức khoẻ nghề nghiệp phòng chống tai nạn thương tích: thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về nâng cao năng lực chẩn đoán và giám định bệnh nghề nghiệp cho cán bộ Trung tâm Y tế và các Trạm trưởng Trạm Y tế các xã; tổ chức tập huấn sơ cứu an toàn vệ sinh lao động, giám sát an toàn vệ sinh lao động; kiểm tra môi trường lao động tại các trung tâm y tế huyện, thị xã, thành phố. Khám và phân loại sức khoẻ cho các doanh nghiệp trong tỉnh, đồng thời đo kiểm tra môi trường lao động. Phối hợp với các phòng khám ĐKKV khám sức khoẻ định kỳ cho 10 doanh nghiệp với hơn 1.000 cán bộ.Hoạt động phòng chống sốt rét, các bệnh ký sinh trùng, nội tiết, rối loạn chuyển hoá: thuộc tỉnh qua nhiều năm đạt được những thành tựu rất khả quan. Trên địa bàn toàn tỉnh không có dịch sốt rét xảy ra, không có trường hợp nào sốt rét ác tính, không có tử vong do sốt rét. Bệnh nhân sốt rét so với năm 2011 đã giảm 46 bệnh nhân (năm 2011: 855 bệnh nhân; năm 2012: 809 bênh nhân).Hoạt động xét nghiệm: thực hiện được các yêu cầu xét nghiệm như: xét nghiệm vi sinhlí hoá nước, thực phẩm để xác định chất lượng nước,thực phẩm; xét nghiệm huyết thanh (viêm gan siêu vi A, viêm gan siêu vi B, sốt xuất huyết); xét nghiệm vi khuẩn đường ruột (tả, lỵ, thương hàn); xét nghiệm ký sinh trùng sốt rét. Hoàn thành xây dựng đề án “Tăng cường năng lực hệ thống kiểm nghiệm an toàn thực phẩm”.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN KHOA Y TẾ CỘNG CỘNG - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TỈNH NINH BÌNH (Thời gian 25/02/2013 đến 19/05/2013) Ninh Bình, tháng 05/2013 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA PHƯƠNG THỰC TẾ Đặc điểm địa lý Ninh Bình tỉnh nằm vị trí trung tâm vùng cửa ngõ miền Bắc  Phía Bắc giáp Hịa Bình, Hà Nam;  Phía Đơng giáp Nam Định,  Phía Tây giáp Thanh Hóa,  Phía Nam giáp vịnh Bắc Bộ Đặc điểm dân cư Tỉnh Ninh Bình có diện tích 1400 km 2, dân số 898 459 người gồm nhóm dân tộc chủ yếu Kinh Mường, mật độ dân số 642 người/ km Tỉnh Ninh Bình có thành phố, thị xã huyện, xếp vào khu vực đồng Bắc Bộ Ninh Bình có huyện dun hải n Khánh Kim Sơn canh tác nghề trồng lúa nước Khoảng cách từ trung tâm thành phố tới huyện lỵ khác 30 km Đặc điểm kinh tế xã hội  Kinh tế Ninh Bình có vị trí quan trọng vùng cửa ngõ miền Bắc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Thế mạnh kinh tế bật Ninh Bình ngành cơng nghiệp vật liệu xây dựng may mặc gồm khu cơng nghiệp, 22 cụm cơng nghiệp với diện tích 880 Thương mại - Dịch vụ mạnh để phát triển kinh tế Ninh bình đo phải kết đến dịch vụ du lịch đa dạng Bên cạnh Ninh Bình có lợi phát triển ngành nông nghiệp đa dạng nhiều thành phần  Văn hóa Ninh Bình nằm vùng giao thoa khu vực: Tây Bắc, đồng sông Hồng và Bắc Trung Bộ Đặc điểm tạo văn hóa Ninh Bình tương đối động, mang đặc trưng khác biệt tảng văn minh châu thổ sông Hồng Vùng đất Ninh Bình là kinh đơ của Việt Nam thế kỷ X Có nhiều di tích lịch sử đình, chùa, đền, nhiều lễ hội cịn trì đến ngày Đạo Thiên Chúa truyền vào Ninh Bình sớm, hienj giáo phận Phát Diệm đặt tại Kim Sơn số giáo dân chiếm tới 60% tổng số giáo dân tồn tỉnh  Xã hội Giao thơng: Thành phố Ninh Bình có vị trí nằm tuyến giao thông thuận tiện gồm quốc lộ 1A xuyên Việt quốc lộ 10 tỉnh duyên hải Bắc Bộ tới Quảng Ninh Ninh Bình có trục thị Tam Điệp – Ninh Bình nằm tuyến đường sắt Bắc-Nam Bên cạnh Ninh Bình có hệ thống sơng hồ dày đặc: sông Đáy sông lớn chảy vào ranh giới Ninh Bình với Hà Nam, Nam Định Về giáo dục đào tạo: tỉnh có Trường Đại học Hoa Lư và trường cao đẳng  Y tế Bệnh viện: bệnh viện quân đội là Bệnh viện Quân y 5 của Quân khu bệnh viện Quân y 145 của Qn đồn 1; bệnh viện tuyến tỉnh là bệnh viện đa khoa Ninh Bình, bệnh viện Y học cổ truyền Ninh Bình (100 giường), Bệnh viện điều dưỡng - PHCN (100 giường), bệnh viện Lao bệnh phổi Ninh Bình (100 giường), Bệnh viện Tâm Thần Ninh Bình (100 giường), Bệnh viện Sản Nhi Ninh Bình (200 giường) bệnh viện Mắt Ninh Bình (50 giường), với bệnh viện tuyến huyện trạm y tế xã Y học dự phòng: Y tế dự phòng tỉnh trung tâm y tế thành phố huyện thị, trung tâm y tế Trung tâm phòng chống HIV/AIDS, trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản, trung tâm truyền thơng giáo dục sức khỏe, chi cục an tồn vệ sinh thực phẩm, chi cục dân số PHÂN TÍCH CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TTYTDP TỈNH NINH BÌNH I Quy định chung Trung tâm Y tế dự phịng tỉnh Ninh Bình thành lập năm 1992 đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Y tế, chịu quản lý toàn diện Giám đốc Sở Y tế, đạo chuyên môn, kỹ thuật Bộ Y tế, Viện chuyên môn Trung tâm Y tế dự phịng tỉnh có tư cách pháp nhân, có trụ sở, có dấu riêng mở tài khoản kho bạc Nhà nước Hiện trung tâm nằm đường Lê Thái Tổ phường Nam Thành thành phố Ninh Bình Trung tâm gồm có khoa phịng Với diện tích 3500m Về cở sở vật chất trung tâm gồm khối nhà tầng xây dựng khang trang, có hệ thống tường rào cơng trình phúc lợi đầy đủ Về phương tiện lại trung tâm có xe ô tô II Cơ cấu tổ chức trung tâm Lãnh đạo trung tâm: Giám đốc: Thạc sĩ Lê Hồng Nam Điện thọai: 01234707476 Phó GĐ: BsCKI Nguyễn Thị Hằng Điện thọai: 091.4768522 Phó GĐ: Thạc sĩ Nguyễn Huy Lợi Điện thọai: 090.4464899 Các phòng chức gồm: (2 phịng) - Phịng Kế hoạch - tài - Phịng Tổ chức - hành Các khoa chun mơn: (6 khoa) - Khoa Kiểm sốt bệnh truyền nhiễm vắc-xin sinh phẩm - Khoa Sức khỏe cộng đồng - Khoa Sức khỏe nghề nghiệp - Khoa Xét nghiêm, Sốt rét-Nội tiết - Khoa Dinh dưỡng cộng đồng Biên chế định mức lao động Tổng số CBCCVC có 55 cán - Trình độ sau đại học: 07 cán bộ, đó: Thạc sĩ/Bác sỹ CKI: 03; Thạc sĩ Y tế công cộng: 03; Thạc sỹ YHDP: 01 - Trình độ đại học: 16 cán bộ, - Trình độ cao đẳng: cán bộ, - Trình độ trung cấp: 22 cán bộ, - Tỷ lệ Bác sỹ/tổng số cán bộ: 18,2%; III Chức năng, nhiệm vụ trung tâm Chức năng, nhiệm vụ chung Trung tâm YTDP tỉnh Ninh Bình thực theo QĐ số 05/2006/QĐ-BYT Bộ Y tế ban hành chức nhiệm vụ trung tâm y tế dự phòng tỉnh Tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế tổ chức triển khai thực nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật y tế dự phòng địa bàn tỉnh Chỉ đạo tổ chức thực hoạt động sau: - Triển khai thực hoạt động chun mơn, kỹ thuật về: phịng chống dịch bệnh, dinh dưỡng cộng đồng, an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm dịch y tế, sức khỏe môi trường, sức khỏe trường học, sức khỏe nghề nghiệp, phòng chống tai nạn thương tích xây dựng cộng đồng an tồn; xét nghiệm (ATVSTP, nước, ký sinh trùng, vi sinh vật gây bệnh), Sốt rét – Nội tiết - Chỉ đạo, hướng dẫn giám sát chuyên môn, kỹ thuật hoạt động thuộc lĩnh vực phụ trách Trung tâm Y tế dự phòng huyện, sở y tế trạm y tế trên địa bàn - Có cơng văn đạo kịp thời tổ chức hoạt động thuộc chương trình, dự án trung tâm đame nhiệm tới trung tâm y tế dự phòng huyện/ thị/ thành phố - Tổ chức đào tạo, đào tạo lại cho cán tuyến y tế sở - Định kỳ, đột xuất kiểm tra, giám sát việc triển khai hoạt động trung tâm y tế huyện, thị, thành phố - Thu thập số liệu, thông tin - Tham gia nghiên cứu khoa học áp dụng tiến khoa học, vào triển khai hoạt động thuộc lĩnh vực y tế dự phòng - Tham gia hoạt động y tế khác lãnh đạo Sở Y tế phân công.  Nhiệm vụ Khoa, Phòng 2.1 Phòng Kế hoạch tài a) Xây dựng kế hoạch kế hoạch trung hạn (giai đoạn 2011 – 2015), ngắn hạn( năm, quý, tháng, tuần) phân tích nhiệm vụ theo trung tâm b) Quản lý cấp phát kinh phí, vật tư theo kế hoạch phê duyệt c) Thu thập chứng từ liên quan đến kinh phí, vật tư từ huyện, thị, thành phố thuộc chương trình khoa phịng triển khai d) Thực nghiên cứu khoa học, áp dung sáng kiến cải tiến, ứng dụng khoa học vào công việc nghiệp vụ e) Tham gia hoạt động khác quan yêu cầu 2.2 Phòng Tổ chức hành a) Quản lý cơng tác tổ chức, cán bộ; thực chế độ sách, khen thưởng, kỷ luật theo quy định pháp luật b) Tổ chức thực nhiệm vụ hành chính, quản trị phục vụ cho hoạt động Trung tâm c) Làm đầu mối tổ chức hội thảo, hội nghị, tập huấn, hoạt động thông tin, truyền thông, giáo dục sức khoẻ y tế dự phòng d) Quản lý tài sản Trung tâm 2.3 Khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm vắc xin sinh phẩm: a) Xây dựng kế hoạch hoạt động cảu khoa theo tiêu, kế hoạch cấp giao cụ thể: Cơng tác phịng chống dịch Chương trình tiêm chủng mở rộng Chương trình sốt xuất huyết, viêm não Nhật Chương trình CDD b) Phân công cán thực giám sát bệnh truyền nhiễm đơn vị điều trị (BV tỉnh, Quân y viện 5, Bệnh viện huyện, thị , thành phố, phòng khám đa khoa khu vực) c) Quản lý tình hình bệnh truyền nhiễm gây dịch địa phương d) Khi có dịch tham mưu cho lãnh đạo văn đạo kịp thời, đông thời tổ chức triển khai thực biện pháp phòng, chống dịch địa bàn  đ) Triển khai công tác giám sát thường xuyên véc tơ truyền bệnh  e) Triển khai thực chương trình, dự án phịng chống bệnh truyền nhiễm khoa đảm nhiệm, kịp thời thực đào tạo, đào tạo lại cho cán y tế tuyến sở g) Tổ chức định kỳ, đột xuất kiển tra giám sát việc thực nhiệm vụ chuyên môn thuộc lĩnh vực khoa phụ trách với tuyến sở h) Thu thập số liệu, thực báo cáo kết tháng, quý, năm với phòng kế hoạch tổng hợp cấp 2.4 Khoa Sức khoẻ cộng đồng a) Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hoạt động sức khoẻ cộng đồng; b) Giám sát chất lượng vệ sinh hướng dẫn sử dụng, bảo quản công trình vệ sinh; thực kiểm tra, theo dõi đôn đốc việc thực biện pháp bảo vệ xử lý nguồn nước ăn uống sinh hoạt; c) Hướng dẫn, kiểm tra công tác y tế học đường; triển khai thực hoạt động phòng chống bệnh, tật học đường, hoạt động chăm sóc nâng cao sức khoẻ học sinh, sinh viên; d) Phối hợp với quan liên quan kiểm tra, đánh giá việc thực quy định hành y tế môi trường, chất thải, nước khu vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt địa bàn tỉnh; đ) Làm đầu mối tổ chức triển khai hoạt động xây dựng phong trào làng văn hoá sức khoẻ; e) Tổ chức triển khai thực chương trình dự án liên quan đến sức khoẻ môi trường sức khoẻ trường học 2.5 Khoa Dinh dưỡng cộng đồng a) Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện, kiểm tra, giám sát hoạt động đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm dinh dưỡng cộng đồng; b) Tổ chức tuyên truyền, giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm dinh dưỡng cộng đồng địa bàn tỉnh; tập huấn cấp giấy chứng nhận tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tỉnh quản lý; đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho cán chuyên khoa vệ sinh an toàn thực phẩm tuyến cán liên ngành; chịu trách nhiệm hướng dẫn tuyến triển khai thực hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ; c) Tham gia phối hợp hoạt động liên ngành, kiểm tra, tra chuyên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm; tổ chức giám sát đánh giá nguy suy dinh dưỡng; thực điều tra, thống kê, báo cáo phòng chống ngộ độc thực phẩm xảy địa bàn d) Tiếp nhận thẩm định hồ sơ công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm đăng ký quảng cáo thực phẩm để trình cấp có thẩm quyền xác nhận theo phân cấp xác nhận giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm, quảng cáo thực phẩm uỷ quyền Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cho sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cao theo phân cấp Giám đốc Sở Y tế uỷ quyền đ) Chủ trì tổ chức khám sức khoẻ cho người trực tiếp sản xuất, chế biến, phục vụ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm địa bàn tỉnh theo phân cấp quản lý e) Tổ chức triển khai thực chương trình, dự án, mơ hình điểm liên quan đến chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm dinh dưỡng cộng đồng; hướng dẫn, tư vấn cho sở sản xuất, chế biến thực phẩm áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn GMP, GHP HACCP 2.6 Khoa Sức khoẻ nghề nghiệp a) Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hoạt động y tế lao động; phòng, chống bệnh nghề nghiệp; phòng, chống tai nạn thương tích ngành y tế xây dựng cộng đồng an toàn b) Kiểm tra, giám sát mơi trường lao động, điều kiện lao động có nguy gây bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động; đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện, mơi trường lao động c) Tổ chức phịng khám bệnh nghề nghiệp triển khai hoạt động phòng chống bệnh nghề nghiệp; theo dõi, giám sát, hướng dẫn khám sức khoẻ định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp tham gia khám giám định bệnh nghề nghiệp cho người lao động d) Triển khai thực giám sát hoạt động phịng, chống tai nạn thương tích ngành y tế xây dựng cộng đồng an toàn địa phương đ) Phối hợp việc thẩm định hố chất có u cầu nghiêm ngặt vệ sinh lao động theo danh mục quy định hướng dẫn xử lý ban đầu bị nhiễm độc e) Tổ chức triển khai thực chương trình, dự án liên quan đến sức khoẻ bệnh nghề nghiệp phịng, chống tai nạn thương tích 2.7 Khoa Sốt rét - Nội tiết a) Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hoạt động phòng chống bệnh sốt rét, ký sinh trùng, bệnh nội tiết rối loạn chuyển hoá b) Tổ chức thực hướng dẫn, đạo công tác giám sát véc tơ liên quan đến bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng c) Giám sát hướng dẫn triển khai thực cơng tác phịng, chống bệnh nội tiết rối loạn chuyển hoá d) Triển khai thực chương trình, dịch vụ, dự án phịng, chống bệnh sốt rét, bệnh ký sinh trùng, bệnh nội tiết rối loạn chuyển hoá 2.8 Khoa Xét nghiệm a) Thực xét nghiệm phục vụ yêu cầu hoạt động thuộc lĩnh vực y tế dự phòng b) Sản xuất, pha chế mơi trường ni cấy hố chất phục vụ công tác xét nghiệm c) Thống áp dụng thường quy kỹ thuật xét nghiệm theo quy định, phổ biến kỹ thuật kiểm tra, đánh giá việc thực tuyến huyện sở y tế địa bàn tỉnh d) Triển khai thực dịch vụ xét nghiệm lĩnh vực y tế dự phòng theo quy định pháp luật Các hoạt động, thành tích bật hình thức khen thưởng trung tâm Trong năm qua, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện Bộ Y tế, Tỉnh Ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Y Tế, với nỗ lực phấn đấu trung tâm cán bộ, viên chức người lao động đặc biệt 10 hưởng ứng đông đảo tầng lớp nhân dân, trung tâm y tế dự phòng đạt nhiều thành tích đáng kể: có trụ sở làm việc khang trang khoa phòng trang thiết bị đào tạo liên tục, nhiều bệnh dịch, bệnh xã hội khống chế loại trừ, sức khoẻ tuổi thọ trung bình người dân nâng lên, đóng góp tích cực vào nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân sựnghiệp phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hoạt động kiểm soát bệnh truyền nhiễm: đạt thành tựu khả quan, khống chế không để dịch lớn xảy ra; Tuy nhiên bệnh truyền nhiễm xảy rải rác huyện/thị xã/thành phố, tăng so với năm 2011như: bệnh tay chân miệng xuất không bộc phát thành dịch; Bệnh cúm A/H5N1; Bệnh liên cầu lợn: Có 03 ca mắc; Bệnh sốt xuất huyết Dengue: có 04 trường hợp, từ miền Nam Hoạt động tiêm chủng mở rộng: Duy trì TCMR thường xuyên 146/146 xã, phường toàn tỉnh Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ < tuổi đạt tỷ lệ 99,3%; Phụ nữ tiêm AT2 trở lên đạt 102,5%; Phụ nữ từ 15-35 tuổi tiêm AT2 đạt 71,2% Hoạt động dinh dưỡng cộng đồng: triển khai chiến dịch uống vitamin A cho trẻ em 6-36 tháng tuổi toàn tỉnh bà mẹ sau sinh; tổ chức tuần lễ dinh dưỡng phát triển Điều tra dinh dưỡng, phần ăn vấn đề dinh dưỡng có liên quan Góp phần giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cân nặng/tuổi năm 2012 16,8% Hoạt động sức khoẻ môi trường sức khoẻ trường học: Duy trì hoạt động ngày vệ sinh mơi trường địa bàn tồn tỉnh hàng tháng, giám sát chất lượng nước 39 nhà máy cấp nước Kết quả: có 65,7% hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh, tăng so với kỳ năm 2011; Tỷ lệ sử dụng nước toàn tỉnh 68,57%; thực kiểm tra, giám sát sở y tế địa bàn tỉnh quản lí chất thải y tế; Thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác Y tế học đường trường học địa bàn tỉnhtrên 80% số trường tỉnh quản lí số lượng học sinh, thực trạng vệ sinh học đường Hoạt động sức khoẻ nghề nghiệp phịng chống tai nạn thương tích: thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nâng cao lực chẩn đoán giám định bệnh nghề nghiệp cho cán Trung tâm Y tế Trạm trưởng Trạm Y tế xã; tổ chức tập huấn sơ cứu an toàn vệ sinh lao động, giám sát an toàn vệ sinh

Ngày đăng: 12/07/2023, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan