1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã văn yên huyện đại từ tỉnh thái nguyên

81 571 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 604,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ VĂN TÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC MÔ HÌNH CHĂN NUÔI LỢN THỊT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĂN YÊN - HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K44 - KTNN Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trần Cương Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Với phương châm “học đôi hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm tổ chức cho sinh viên năm cuối thực tập tốt nghiệp Đây hội quý báu để sinh viên tiếp cận làm quen với công việc làm sau trường Được vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Từ đó, nâng cao kiến thức kỹ cho thân Được đồng ý tạo điều kiện Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa KT & PTNT, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu kinh tế mô hình chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên” Trong trình thực đề tài, đề tài nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý phê bình từ quý thầy cô giáo, bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa KT & PTNT Đặc biệt cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo ThS Trần Cương giảng viên khoa KT & PTNT, người truyền đạt cho kiến thức bổ ích suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban lãnh đạo, cán xã Văn Yên và số hộ gia đình chăn nuôi lợn địa bàn xã Văn Yên cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ trình tìm hiểu nghiên cứu địa bàn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2016 Sinh viên Ngô Văn Tùng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng thịt lợn nước sản xuất chủ yếu 22 Bảng 2.2 Xuất thịt lợn nước xuất chủ yếu 23 Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 34 Bảng 4.2: Giá trị sản xuất xã Văn Yên – Đại Từ - Thái Nguyên giai đoạn 2013 - 2015 36 Bảng 4.3: Tình hình sản xuất số trồng địa bàn xã Văn Yên giai đoạn 2013 - 2015 37 Bảng 4.4: Tình hình chăn nuôi xã Văn Yên giai đoạn 2013 - 2015 38 Bảng 4.5: Tình hình lao động xã Văn Yên giai đoạn 2013- 2015 42 Bảng 4.6 Số hộ chăn nuôi lợn thịt phân bổ địa bàn xã Văn Yên giai đoạn 2013-2015 46 Bảng 4.7: Tình hình chung nhóm hộ điều tra 49 Bảng4.8: Điều kiện sản xuất hộ điều tra 50 Bảng 4.9: Hộ điều tra phân theo quy mô chăn nuôi lợn địa bàn xã Văn Yên giai đoạn 2013 - 2015 51 Bảng 4.10: Số lượng, sản lượng lợn thịt nhóm hộ điều tra địa bàn xã Văn Yên giai đoạn 2013 - 2015 52 Bảng 4.11: Nguồn cung cấp giống lợn cho hộ điều tra năm 2015 52 Bảng 4.12: Giá bán sản phẩm trung bình địa bàn xã 54 Bảng 4.13: Tình hình đầu tư chi phí trung bình hộ điều tra năm 2015 56 Bảng 4.14: Thu nhập trung bình hộ chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên giai đoạn 2013 - 2015 57 Bảng 4.15: Kết hiệu chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra 58 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký tự viết tắt Nghĩa CN Chăn nuôi KT&PTNT Kinh tế phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân BQ Bình quân TSCĐ Tài sản cố định QMN Quy mô nhỏ QMV Quy mô vừa QML Quy mô lớn CN Công nghiệp 10 TTCN Tiểu thủ công nghiệp iv MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất 1.4 Đóng góp đề tài nghiên cứu 1.5 Bố cục đề tài nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Lý luận phát triển, phát triển kinh tế, phát triển chăn nuôi 2.1.2 Cơ sở lí luận chăn nuôi lợn thịt 14 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 2.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn thịt giới 21 2.2.2 Tình hình chăn nuôi lợn thịt Việt Nam 24 2.2.3.Tình hình chăn nuôi lợn thịt Xã Văn Yên vài năm trở lại 24 2.2.4 Bài học kinh nghiệm từ chăn nuôi lợn thịt 25 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 27 3.4 Phương pháp phân tích số liệu 29 3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 29 v 3.4.2 Phương pháp thống kê so sánh 29 3.4.3 Phương pháp phân tích chi phí hiệu 29 3.5 Phương pháp xử lý số liệu tổng hợp số liệu 29 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Văn Yên-Đại Từ-Thái Nguyên 32 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 32 4.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 35 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Văn Yên Đại Từ - Thái Nguyên 44 4.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên 45 4.2.1 Thực trạng chung cuả mô hìnhchăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên 45 4.2.2 Tình hình chăn nuôi hộ điều tra 48 4.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển chăn nuôi lợn địa bàn xã Văn Yên 59 4.4 Một số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi lợn địa bàn xã Văn Yên 60 4.4.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật 60 4.4.2 Nhóm giải pháp quản lý 63 4.4.3 Tạo mối liên kết mô hình chăn nuôi lợn với nhau, tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm 64 4.4.4 Tham gia giúp đỡ, hỗ trợ tín dụng cho mô hình chăn nuôi lợn 65 4.4.5 Thị trường 65 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến Nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất thiếu kinh tế quốc dân Là ngành cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng xuất khẩu, tạo nên ổn định, an toàn cho phát triển kinh tế quốc dân đời sống xã hội Ở nước ta nông nghiệp đóng góp lớn cho tổng thu nhập quốc dân, hàng năm nông nghiệp đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể thông qua việc xuất hàng hóa lương thực thực phẩm Trong sản phẩm thịt lợn mặt hàng thực phẩm quan trọng thiếu Phát triển chăn nuôi lợn đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng nước nói chung, người dân tỉnh nói riêng mà tạo nguồn thực phẩm thịt lợn xuất có giá trị kinh tế cao, kéo theo phát triển ngành công nghiệp chế biến công nghiệp nhẹ Theo kết điều tra hiệu kinh tế chăn nuôi lợn chăn nuôi lợn mang lại thu nhập cao cho hộ nông dân, góp phần tăng giàu giảm nghèo, thu hút lao động, góp phần giải việc làm, đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp cấu kinh tế nông thôn, phát triển nông nghiệp nông thôn Phát triển chăn nuôi lợn phương hướng phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn Văn Yên xã miền núi, vùng sâu, vùng xa huyện Đại Từ- tỉnh Thái Nguyên, có nhiều điều kiện để phát triển chăn nuôi lợn thịt có thành công định việc chăn nuôi lợn thịt, nhiên thu nhập hiệu kinh tế chưa cao, bên cạnh tồn lạc hậu nhiều vấn đề ảnh hưởng tới chăn nuôi lợn địa phương Vậy hiệu kinh tế mô hình chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã nào? Những yếu tố tác động trực tiếp tới hiệu chăn nuôi lợn thịt địa phương? Và cần giải pháp để nâng cao hiệu việc chăn nuôi lợn thịt xã Văn Yên? Xuất phát từ thực tế với đồng ý nhà trường, khoa KT & PTNT, em tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá hiệu kinh tế mô hình chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá hiệu kinh tế xác định thực trạng chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên Từ đưa thuận lợi , khó khăn việc chăn nuôi, đồng thời đưa giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi lợn thịt góp phần vào việc thực mục tiêu phát triển nông nghiệp địa phương trình công nghiệp hóa, đại hóa 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở thực tiễn vấn đề phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên - Đại Từ - Thái Nguyên - Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên-Đại TừThái Nguyên - Đánh giá xác hiệu kinh tế việc chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên- Đại Từ-Thái Nguyên - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới việc chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã - Đề định hướng số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Có nhìn tổng thể thực trạng chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên-Đại Từ-Thái Nguyên - Bổ sung kiến thức thực tế chăn nuôi lợn học lý thuyết nhà trường - Đề tài giúp có hội vận dụng kiến thức học vào thực tế, nâng cao chuyên môn tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau tốt nghiệp trường 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Đề tài đánh giá hiệu kinh tế việc chăn nuôi lợn thịt đồng thời xác định thực trạng chăn nuôi lợn địa phương, thuận lợi khó khăn từ có giải pháp quan trọng nhằm nâng hiệu quả, phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Văn Yên-Đại Từ-Thái Nguyên 1.4 Đóng góp đề tài nghiên cứu Đề tài đánh giá cách xác khách quan tình hình chăn nuôi lợn thịt xã Văn Yên giai đoạn 2013 - 2015, xác định hiệu mô hình chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã, từ đưa giải pháp cụ thể, hiệu giúp cho ngành chăn nuôi địa phương ngày phát triển nữa, đóng góp to lớn vào phát triển chung địa phương 1.5 Bố cục đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu em gồm phần Phần I : Phần mở đầu Phần II : Tổng quan tài liệu Phần III : Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Phần IV : Kết nghiên cứu thảo luận Phần V : Kết luận kiến nghị PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Lý luận phát triển, phát triển kinh tế, phát triển chăn nuôi 2.1.1.1 Khái niệm hộ nông dân kinh tế hộ a) Khái niệm hộ nông dân Hộ nông dân đối tượng nghiên cứu khoa học nông nghiệp phát triển nông thôn Các hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp nông thôn chủ yếu thực qua hoạt động hộ nông dân Nhà nông học người Nga Tchayanov cho : “Hộ nông dân đơn vị sản xuất ổn định” ông coi “Hộ nông dân đơn vị tuyệt vời để tăng trưởng phát triển nông nghiệp” Luận điểm ông áp dụng rộng rãi sách nông nghiệp nhiều nước giới, kể nước phát triển Đồng tình với quan điểm Tchayanov, hai tác giả Matsludal Tommy Bengtson bổ sung đồng thời nhấn mạnh thêm “Hộ nông dân đơn vị sản xuất bản” Vì cải cách kinh tế số nước thập kỷ gần thực coi hộ nông dân đơn vị sản xuất tự chủ bản, từ đạt tốc độ tăng trưởng nhanh sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn Frank Ellis nhà nông học người Nga (1998) đưa định nghĩa: “Hộ nông dân hộ gia đình làm nông nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai mảnh đất mình, sử dụng chủ yếu sức lao động gia đình để sản xuất, thường nằm hệ thống kinh tế lớn hơn, chủ yếu đặc trưng tham gia cục vào thị trường có xu hướng hoạt động với trình độ hoàn chỉnh không cao Ở nước ta có nhiều tác giả đề cập tới khía niệm hộ nông dân Tác giả Lê Đình Thắng (1993) cho rằng: “Nông hộ tế bào kinh tế xã hội, hình thức kinh tế sở nông nghiệp nông thôn” Đào Thế Tuấn (1997) cho rằng: “Hộ nông dân hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm nghề rừng, nghề cá hoạt động phi nông nghiệp nông thôn” 61 phục tồn khó khăn giống địa phương, đề xuất giải pháp theo sơ đồ sau: Trung tâm giống lợn TW Trung tâm giống sở Trung tâm giống địa phương Hộ chăn nuôi lợn thịt Hộ chăn nuôi lợn nái Hộ chăn nuôi lợn thịt Mô hình cung cấp giống cho hộ chăn nuôi lợn địa bàn xã Văn Yên Thức ăn: Ngoài công tác giống lai tạo giống cần phải sử dụng nguồn thức ăn hợp lý, đảm bảo yêu cầu dinh dưỡng vệ sinh an toàn chăn nuôi Trong chăn nuôi thức ăn chiếm tới 63 - 67% giá thành sản phẩm chăn nuôi, chọn loại thức ăn phù hợp quan trọng Có thể sử dụng nguồn thức ăn khác như: Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật ( ngô, cám gạo, khoai lang, đậu tương, lạc, thân chuối…) thức ăn có nguồn gốc từ động vật ( bột cá, bột thịt, bột máu, bột xương thịt) Ngoài ra, thức ăn bổ sung ( VTM, khoáng đa lượng, khoáng vi lượng, axit amin tổng hợp, men vi sinh vật…) Ngoài ra, chọn loại thức ăn chế biến sẵn nhà cung cấp thức ăn có danh tiếng Đặc biệt, không sử dụng loại thức ăn danh mục bị cấm nhằm tăng trọng lượng tăng tỷ lệ nạc chất salbutamol, clenbuterol hai hóa chất có tác dụng giãn phế quản, dùng làm thuốc điều trị hen suyễn, điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Khi trộn vào thức ăn gia súc, gia cầm, chất có tác dụng thúc cho lợn lớn nhanh hơn, mông, vai nở hơn, tỉ lệ nạc cao hơn, màu sắc thịt đỏ người ăn phải thịt lợn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe có nguy tích lũy 62 thể bị ngộ độc cao Ngộ độc clenbuterol, salbutamol người gây nhức đầu, run tay chân, buồn nôn, nhịp tim nhanh, làm tăng hạ huyết áp, gây rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, gây biến chứng ung thư Clenbuterol gây tổn hại cho hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, chí gây chết người Đối với gia súc ăn phải chất tồn nửa tháng phải giết mổ Chuồng trại: Đây vấn đề mà hầu hết người chăn nuôi nước ta thể yếu mình, điều kiện kinh tế chưa cho phép nên chuồng trại chủ yếu chuồng hở với điều kiện vệ sinh không đảm bảo Dẫn đến hiệu kinh tế không cao Do cần tham khảo nhiều mô hình trang trại khác để chọn mô hình phù hợp với điều kiện Đa số theo mô hình nửa kín nửa hở Cần ý điểm sau : • Bầu tiểu không khí chuồng nuôi • Vệ sinh chuồng trại • Khu vực xung quanh chuồng trại Quản lý chăm sóc: Xây dựng hệ thống báo cáo, kế toán, kiểm tra, kiểm soát thật chặt chẽ xác Bao gồm số yếu tố : Nhiệt độ, nước uống, mật độ chăn nuôi, khu nuôi khác Phối hợp với ban ngành liên quan thực tốt công tác phòng trừ dịch bệnh - Điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa vừa tạo thuận lợi cho chăn nuôi phát triển gây nhiều loại dịch bệnh, vào thời kì thay đổi mùa khí hậu Theo thực tế điều tra cho thấy nhiều hộ thuộc vùng xã chưa thực coi trọng việc tiêm phòng cho lợn Do vậy, công tác thú y phải trọng thực thường xuyên - Tăng cường lực cho trạm thú y, cố lại mạng thú y sở, đội ngũ cán thú y thôn, xã để họ phục vụ cho chăn nuôi người dân - Tổ chức công tác tiêm phòng hàng năm đạt tỷ lệ 100% tổng đàn để phòng trừ dịch bệnh có nguy bùng phát Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát môi trường an toàn thực phẩm Giám sát chặt chẽ việc du nhập giống, vận chuyển gia súc sản phẩm vào địa bàn 63 - Kiểm soát giết mổ, hình thành khu giết mổ tập trung thuận lợi cho công tác quản lý Khuyến khích hộ chăn nuôi xây dựng hầm biogas để xử lý vấn đề chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường - Thông tin kịp thời tới mô hình chăn nuôi lợn bắt đầu có trường hợp mắc dịch bệnh địa bàn xã để hộ tiến hành phòng bệnh cho lợn cách ly với vùng có dịch bệnh - Với nơi có dịch nguy xảy dịch cần phối hợp với Trạm thú y, trạm kiểm dịch động vật triển khai biện pháp nhằm dập tắt ổ dịch, thành lập chốt kiểm dịch tạm thời, đình hoạt động giết mổ, vận chuyển lợn khu vực dịch - Mở thêm lớp tập huấn phương pháp phòng trừ loại bệnh dịch xảy lợn 4.4.2 Nhóm giải pháp quản lý * Quy hoạch phát triển chăn nuôi Ưu tiên tập trung phát triển đàn lợn thôn, xóm có nhiều diện tích chuồng trại chăn nuôi số vùng có điều kiện đất đai, nguồn lao động phát triển đàn lợn Các thôn, nên quy hoạch vùng sản xuất chăn nuôi lợn địa phương mình, tập trung trọng đầu tư phát triển giống lợn địa, nghiêm cấm vận chuyển sử dụng giống lợn không rõ nguồn gốc đảm bảo sử dụng giống lợn có nguồng gốc rõ ràng dịch bệnh, đa dạng hóa mô hình chăn nuôi sản xuất theo hướng trang trại, trang trại gắn với thâm canh, đảm bảo phát triển chăn nuôi an toàn dịch bệnh, vệ sinh môi trường nâng cao hiệu kinh tế gia đình, xã hội phát triển bền vững Chú trọng phát triển mạnh chăn nuôi lợn hộ gia đình giàu kinh nghiệm, đảm bảo đủ điều kiện chăn nuôi, tăng số lượng đàn hợp ký theo vùng, theo mùa, tăng tỷ trọng phát triển ngành chăn nuôi Mở lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc chăn nuôi lợn địa bàn thôn xóm có tỷ lệ chăn nuôi lợn cao cho bà hiểu biết thêm chăn nuôi lợn * Về có chế hỗ trợ - Hỗ trợ người sản xuất giống phòng chống dịch, đặc biệt bệnh như: dịch tả, tụ huyết trùng, lở mồm long móng (hỗ trợ hóa chất, vacxin, tập huấn kỹ thuật) Hiệu môi trường: Hiệu đạt làm tăng độ phì đất, giải ô nhiễm môi trường, đảm bảo cho tồn phát triển người loài vật không bị biến động 2.1.1.4 Các quan điểm hiệu kinh tế Có nhiều quan điểm khác hiệu kinh tế, sau xin trình bày số quan điểm sau: a) Quan điểm thứ 1: Hiệu kinh tế quan hệ so sánh hiệu sản xuất kinh doanh mà ta thu với chi phí mà ta sử dụng để sản xuất kinh doanh Công thức: H = Q/C Trong đó: H hiệu kinh tế Q kết sản xuất kinh doanh đạt C chi phí sử dụng sản xuất kinh doanh Quan điểm sử dụng phổ biến Hiệu sản xuất tiêu tính sở so sánh kết với chi phí để đạt kết (cụ thể: lấy tổng sản phẩm chia cho vốn sản xuất, ta hiệu suất vốn Tổng sản phẩm chia cho số lao động hiệu suất lao động) b) Quan điểm thứ Theo Nguyễn Đình Hợi, Hiệu kinh tế đo hiệu số giá trị sản xuất đạt số lượng chi phí bỏ để đạt kết Hiệu kinh tế = Kết sản xuất - Chi phí sản xuất Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp không thực phép trừ phép trừ ý nghĩa Mặt khác, quan điểm không cho thấy khả cung cấp vật chất cho xã hội sở kinh tế khác không giống có hiệu số kết chi phí c) Quan điểm thứ Hiệu kinh tế thể tỷ lệ phần tăng thêm kết sản xuất phần tăng thêm chi phí Công thức: Trong đó: H =∆ Q/∆C H tỷ suất kết bổ sung ∆Q kết bổ sung ∆C chi phí bổ sung 65 - Mở hội thảo nội dung liên quan đến mô hình chăn nuôi cho hộ chăn nuôi lợn 4.4.4 Tham gia giúp đỡ, hỗ trợ tín dụng cho mô hình chăn nuôi lợn - Đề xuất với cấp khó khăn vốn mô hình chăn nuôi lợn để có sách hỗ trợ vay vốn với lãi xuất thấp, thời gian vay dài mô hình chăn nuôi lợn có mục đích mở rộng quy mô chăn nuôi - Hướng dẫn, giúp đỡ mô hình chăn nuôi lợn thủ tục vay vốn để trình vay không gặp khó khăn đỡ thời gian 4.4.5 Thị trường Thành lập số chợ đầu mối để quy tụ hàng hóa có quy mô lớn hơn, rút ngắn khoảng cách giá nhà chăn nuôi đến người chế biến thịt người tiêu dùng Tổ chức tốt mạng lưới thu mua tiêu thụ tận sở, tăng cường công tác tiếp thị, xúc tiến thương mại nhằm tiêu thụ nhanh sản phẩm Thực công tác dự báo cung cấp thông tin thị trường cách kịp thời, hợp lý cho người chăn nuôi, giúp người chăn nuôi nắm bắt nhu cầu thị trường để sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng với giá phải 66 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Văn Yên có điều kiện tự nhiên người thuận lợi để giúp phát triển mạnh chăn nuôi lợn thịt Nằm cách xa trung tâm huyện đảm bảo cho vệ sinh môi trường, giao thông thuận lợi, đường địa bàn xã phục vụ tốt cho việc lại,vận chuyển lưu thông hàng hóa dễ dàng.Khí hậu phù hợp cho sinh trưởng phát triển lợn, nguồn nhân lực dồi đáp ứng đầy đủ nhu cầu lao động chăn nuôi lợn.Đây điều kiện thuận lợi giúp cho chăn nuôi lợn thịt địa phương phát triển mạnh mẽ Trong năm từ 2013- 2015 tình hình chăn nuôi lợn phát triển, số lượng đầu lợn tăng dần qua năm Khối lượng lợn trung bình qua năm không thay đổi đáng kể Nguồn cung cấp giống lợn lai địa bàn xã chưa có sở cung cấp thức dẫn đến việc phải mua giống xa, làm cho giá thành giống tăng lên Nguồn cung cấp thức ăn cho lợn sẵn có đại lý bán lẻ địa phương làm cho giá thành loại thức ăn chăn nuôi bị đẩy cao lên Tình hình dịch bệnh diễn địa bàn xã ít, có quan tâm hoạt động khuyến nông, hộ chăn nuôi có chuẩn bị kĩ trước bước vào chăn nuôi, loại vacxin tiêm đầy đủ cho đàn lợn Việc tiêu thụ sản phẩm lợn địa bàn phần lớn thương lái tới thu mua tiêu thụ tỉnh khác, giá bán sản phẩm năm 2013- 2015 không ổn định thiếu hiểu biết người dân thị trường đầu cho sản phẩm Các hoạt động khuyến nông phát triển chăn nuôi lợn đạt số kết tốt với hoạt động đào tạo tập huấn, tới thăm hộ chăn nuôi lợn, tổ chức tham quan mô hình chăn nuôi điển hình, thông tin truyền thông hoạt động phát loa phát xã Đối với tín dụng, việc vay vốn để mở rộng quy mô chăn nuôi lợn gặp khó khăn Vì vậy, để đạt hiệu cao chăn nuôi lợn địa bàn xã Văn Yên cần thực giải pháp chủ yếu như: Đáp ứng đủ nhu cầu giống lợn cho hộ địa bàn xã, thực tốt công tác phòng trừ dịch bệnh, tạo mối liên kết hộ 67 với nhau, tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, tham gia giúp đỡ, hỗ trợ tín dụng cho hộ chăn nuôi lợn, đồng thời vận dụng tốt sách Đảng Nhà nước hoạt động khuyến nông phát triển chăn nuôi lợn 5.2 Kiến Nghị - Các Ban ngành, đoàn thể đặc biệt phòng kinh tế huyện, phòng tài chínhkế hoạch phòng NN&PTNT cần quan tâm, đầu tư việc đưa số quy định, sách để hỗ trợ phát triển chăn nuôi lợn địa bàn xã - Ngân hàng sách, NN&PTNT cần có quy định cụ thể để giúp hộ chăn nuôi lợn vay vốn dễ dàng, với lãi xuất vừa phải thời gian vay dài hạn - Cán KN thường xuyên để ý, quan tâm, giúp đỡ hộ chăn nuôi lợn Đưa thực trạng chăn nuôi lợn để yêu cầu với cấp có biện pháp cụ thể để tạo nguồn cung cấp lợn giống cho xã, tăng cường thêm hoạt động khuyến nông liên quan đến phát triển chăn nuôi địa bàn xã - Các chủ hộ chăn nuôi lợn cần hợp tác, bổ sung kiến thức, nâng cao kiến thức để áp dụng quản lý trại lợn ngày phát triển mạnh - Tìm thị trường ổn định cho người dân, đặc biệt ý tới thị trường tiềm - Xây dựng mô hình sản xuất điển hình, điểm sản xuất trình diễn để hộ dân học tập kinh nghiệm - Ngoài sách hỗ trợ huyện, tỉnh xã cần có sách "kích cầu" để nông dân mở rộng quy mô chăn nuôi - Tạo cho có phong cách làm ăn động sáng tạo, xây dựng mối quan hệ hợp tác tốt hộ chăn nuôi với với nhà cung ứng, tiêu thụ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Frank Ellis (1998), Kinh tế hộ gia đình nông dân phát triển nông nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 2.Vũ Kính Trực, (1995), Tổng hợp số thông tin khoa học kỹ thuật số phát biểu chăn nuôi 3.Vũ Đình Thắng, 2006, Giáo trình kinh tế nông nghiệp, ĐH KTQD, NXB lao động 4.Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, Nhà xuất trị Quốc gia Tiêu chuẩn Việt Nam, giống vật nuôi – Quy trình khảo nghiệm lợn giống nuôi thịt (2008) Nghị số 06/NQ, ngày 10/11/1998 số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn Vũ Kính Trực, (1995), Tổng hợp số thông tin khoa học kỹ thuật số phát biểu chăn nuôi UBND xã Văn Yên, Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2016 UBND xã Văn Yên, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, 2014 Nguồn Internet 10 http://faostat3.fao.org 11.http://xttm.mard.gov.vn/Site/vivn/76/tapchi/67/112/8013/Default.aspx 12 https://voer.edu.vn/m/kinh-te-san-xuat-nganh-chan-nuoi/0192907c 13 http://channuoivietnam.com/ 14 https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_d%C3%A2n 15 http://conheovang.vn/news/Ban-tin-ky-thuat/Phong-va-dieu-tri-mot-sobenh-cho-lon-21/ Quan điểm thể tỷ lệ mức độ tăng trưởng kết sản xuất với mức độ tăng trưởng chi phí sản xuất xã hội Quan điểm phức tạp số lĩnh vực sản xuất kinh doanh chưa thật đầy đủ thực tế, kết sản xuất hệ chí phí sẵn có chi phí bổ sung d) Quan điểm thứ Theo Samuelson - Nordthuas cho hiệu kinh tế không lãng phí Nghiên cứu hiệu sản xuất phải xét đến chi phí hội Hiệu sản xuất diễn xã hội tăng thêm sản lượng hàng hoá mà không làm giảm lượng hàng hoá khác, kinh tế đạt hiệu nằm đường giới hạn khả sản xuất e) Một số tiêu phân tích cách tính hiệu kinh tế +Tổng giá trị sản xuất (GO) xác định giá trị tiền toàn sản phẩm lợn xuất ra(thường năm) đơn vị hộ chăn nuôi GO : Tổng giá trị sản xuất Qi : Khối lượng sản phẩm loại i Pi : Đơn giá sản phẩm loại i +Chi phí trung gian(IC) :Là toàn khoản chi phí vật chất thường xuyên dịch vụ sản xuất.Trong trình chăn nuôi lợn chi phí trung gian bao gồm chi phí trung gian bao gồm khoản chi phí như: giống, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y… +Giá trị tăng (VA) phần giá trị tăng thêm trình sản suất kinh doanh.VA thể công thức : VA = GO - IC +Thu nhập hỗn hợp (MI) thu nhập túy người sản xuất , bao gồm thu nhập công lao động lợi nhuận mà họ nhận sản xuất.Thu nhập hỗn hợp tính theo công thức sau : MI = VA - (A + T) Trong : A phần khấu hao tài sản cố định cho phí phân bổ T thuế sản xuất Vốn đầu tư cho chăn nuôi lợn năm 2015 gia đình ông (bà) lấy từ đâu? Chỉ tiêu Số lượng Lãi Thời Mục (tr.đ) suất/tháng hạn Đích 1.Vốn tự có 2.Vốn vay - Họ hàng - Ngân hàng - Dự án - Chương trình xóa đói giảm nghèo - Vay tư nhân Tình hình chăn nuôi lợn gia đình ông (bà) năm 20132015? Năm Phân loại Lợn nái Lợn thịt Lợn đực giống Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số Khối Sản Số Khối Sản Số Khối Sản lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng (con) TB/ (con) TB/con (con) TB/ con Chi phí cho việc chăn nuôi lợn gia đình ông(bà) năm 2015? Chỉ tiêu STT ĐVT Số Đơn giá lượng Giống Thức ăn Thành tiền - Thức ăn công nghiệp - Khác Thuốc thú y Công lao động - Nhân công gia đình - Thuê nhân công Thuế Chi phí vệ sinh mội trường 5.Thời gian chăn nuôi lợn để xuất bán gia đình ? …… Gia đình ông(bà) tiêu thụ sản phẩm đâu? -Bán nhà - Bán cho lò mổ - Bán cho thương lái - Tiêu thụ huyện - Tiêu thụ huyện - Mang chợ bán Giá bán sản phẩm năm 2013-2015? Năm Sản phẩm Lợn thịt 2013 2014 2015 ( 1000đ/kg) ( 1000đ/kg) ( 1000đ/kg) Hơi Thịt lợn Theo giống Hơi Những tháng thường có giá bán cao : + Lợn thịt : …………………… + Lợn giống : …………………… Những tháng thường có giá bán thấp : + Lợn thịt : ………………………… +Lợn giống: ……………………… Nguồn lợn giống ông (bà) lấy từ đâu? Đi mua hộ khác Tự sản xuất Mua từ trang trại lớn địa bàn Mua từ trung tâm giống Mua lại thương lái Gia đình nuôi giống lợn nào? 10 Gia đình sử dụng loại thức ăn chăn nuôi lợn? - Thức ăn công nghiệp :………………………………………….………… ……………………………………………………………………………… - Thức ăn địa phương:……………………………………….…………… ……………………………………………………………………………… 11 Trong năm trở lại đây, lợn gia đình mắc phải loại dịch bệnh nào? Tai xanh Dịch tả lợn Lở mồm long móng Lepto Tụ huyết trùng Bệnh sưng phù đầu Phó thương hà Bệnh suyễn lợn Bệnh đóng dấu Bệnh khác ………………… 12.Gia đình ông(bà) gặp khó khăn viêc chăn nuôi lợn? - Vốn sản xuất - Thị trường đầu - Kỹ thuật nuôi - Giá - Dịch bệnh - Thức ăn chăn nuôi 13.Phương thức chăn nuôi gia đình : Công nghiệp Bán công nghiệp Truyền thống Chăn thả Khác …………………………………………… 14 Gia đình ông(bà) có thường xuyên tham gia vào lớp tập huấn chăn nuôi lợn không? Có Không 15 Ông bà thường tham gia tập huấn nội dung gì? - Xây dựng chuồng trại chăn nuôi - Vệ sinh chuồng trại chăn nuôi lợn - Kỹ thuật chọn lợn giống tốt - Phòng trừ dịch bệnh cho lợn - Quy trình chăn nuôi lợn - Khác……………………… 10 +Thu nhập hỗn hợp/ngày công lao động Chỉ tiêu cho biết giá trị thu nhập ngày công lao động hoạch toán chăn nuôi nông hộ +Thu nhập hỗn hợp/chi phí vật chất Chỉ tiêu cho biết khả thu nhập đồng vốn đầu tư cho chăn nuôi lợn +Lợi nhuận : Pr = GO - TC Trong : GO giá trị sản xuất, TC tổng chi phí -Các tiêu chí thể hiệu để đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp người ta dùng nhiều phương pháp tiêu khác nhau, phương pháp thường dùng là: Hiệu theo chi phí trung gian + Giá trị sản xuất đòng chi phí GO/IC + Giá trị gia tăng đòng chi phí VA/IC + Thu nhập hỗn hợp đồng chi phí MI/IC -Một số công thức tính HQKT + Công thức : HQKT xác định tỉ số giá trị kết thu chi phí bỏ để đạt kết Hiệu kinh tế = kết thu / chi phí sản xuất Hay H = Q/C Trong H hiệu kinh tế ,Q kết thu được, C chi phí sản xuất +Công thức : HQKT xác định hiệu số giá trị kết thu chi phí bỏ để thu kết Hiệu kinh tế = kết thu - chi phí sản xuất Hay H = Q/C 2.1.1.5 Vai trò, chất hiệu kinh tế Từ quan điểm hiệu kinh tế nêu cho thấy hiệu phạm trù trọng tâm khoa học kinh tế quản lý Vai trò, chất hiệu kinh tế thể sau: 20 Ông bà có nhu cầu cho việc mở rộng quy mô chăn nuôi lợn gia đình không? - Vay vốn - Thị trường đầu cho sản phẩm - Hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi lợn - Thường xuyên tham quan mô hình chăn nuôi lợn - Khác……………………………… 21 Thu nhập gia định từ chăn nuôi lợn ? ………… /năm 22 Nền kinh tế gia đình thay đổi chăn nuôi lợn : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 23 Xin ông (bà) cho ý kiến đống góp cho việc phát triển chăn nuôi lợn địa phương?……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 21/10/2016, 15:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Frank Ellis (1998), Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Khác
2.Vũ Kính Trực, (1995), Tổng hợp một số thông tin khoa học kỹ thuật và một số bài phát biểu về chăn nuôi Khác
3.Vũ Đình Thắng, 2006, Giáo trình kinh tế nông nghiệp, ĐH KTQD, NXB lao động Khác
4.Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Khác
5. Tiêu chuẩn Việt Nam, giống vật nuôi – Quy trình khảo nghiệm lợn giống nuôi thịt (2008) Khác
6. Nghị quyết số 06/NQ, ngày 10/11/1998 về một số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn Khác
7. Vũ Kính Trực, (1995), Tổng hợp một số thông tin khoa học kỹ thuật và một số bài phát biểu về chăn nuôi Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w