1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm dịch tễ bệnh sởi tại tỉnh Hưng Yên năm 2018-2020

77 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 9,07 MB

Nội dung

Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng của Việt Nam, với dân số khoảng 1,3 triệu người với mật độ dân số 1.35 ngườikm², nằm trên trục Hà Nội Hải Phòng và tiếp giáp với các tỉnh Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương. Hưng Yên là tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao, là nơi tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp. Giao lưu kinh tế diễn ra thường xuyên do vậy sự biến động di dân trong và ngoài tỉnh lớn, đây là yếu tố nguy cơ rất lớn cho sự lây lan các bệnh truyền nhiễm. Cùng với tình hình chung của cả nước, năm 2014 tỉnh Hưng Yên ghi nhận 875 ca mắc sởi và 10 trường hợp tử vong liên quan đến sởi. Tỉnh triển khai tiêm chiến dịch vắc xin sởi cho trẻ từ 9 tháng đến 24 tháng và tiêm vét vắc xin sởi bổ sung cho trẻ từ 2 tuổi đến 9 tuổi năm 2014, Chiến dịch tiêm vắc xin sởirubella năm 2014-2015 cho trẻ 1-14 tuổi, Chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin Sởi – Rubella cho đối tượng 1617 tuổi năm 2016, Chiến dịch tiêm vắc xin sởi-rubella năm 2018-2019 cho trẻ 1-5 tuổi, đến nay tỉnh Hưng Yên chưa ghi nhận vụ dịch sởi nào. Để có thể dự báo diễn biến, nguy cơ dịch lan truyền dịch sởi tại các huyện thành phố thị xã và xây dựng kế hoạch phòng chống dịch sởi chủ động trên địa bàn tỉnh Hưng Yên chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi tại tỉnh Hưng Yên năm 2018-2020” dựa trên số liệu của Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm theo Thông tư 54/2015/TTBYT với 2 mục tiêu.

Bài tập 1: Đặc điểm dịch tễ bệnh sởi tỉnh Hưng Yên năm 2018 - 2020 Học viên: Phạm Hương Lan CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTN: BV: CBYT: CSYT: CT TCMR: DTH: ĐNTHB: PCD: PM: Sởi (+): SPB: TCMR: TP: TT: TTYTDP: TTYT: TX: TYT: TT54: VSDT: YTCC: Bệnh truyền nhiễm Bệnh viện Cán y tế Cơ sở y tế Chương trình tiêm chủng mở rộng Dịch tễ học Định nghĩa trường hợp bệnh Phòng chống dịch Phần mềm Sởi xác định Sốt phát ban Tiêm chủng mở rộng Thành phố Thông tư Trung tâm Y tế dự phòng Trung tâm Y tế quận, huyện Thị xã Trạm Y tế xã, phường Thông tư 54 Vệ sinh dịch tễ Y tế dự phòng I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sởi bệnh sốt phát ban cấp tính, lây truyền qua đường hơ hấp vius sởi gây Bệnh có tính lây truyền cao, phổ biến trẻ em gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm phổi, viêm phế quản-phổi, tiêu chảy, viêm não, dẫn đến tử vong [1] Tất người chưa có miễn dịch đầy đủ với sởi tất lứa tuổi có nguy mắc bệnh Nhóm gồm người chưa bị mắc bệnh sởi, chưa tiêm vắc xin sởi tiêm vắc xin sởi chưa có đáp ứng miễn dịch đầy đủ Miễn dịch sau mắc sởi bền vững suốt đời Trong thời kỳ trước tiêm chủng, bệnh sởi gây dịch rộng rãi nơi giới bệnh lưu hành địa phương cộng đồng dân cư đô thị, gây dịch có tính chất chu kỳ khoảng 2-3 năm lâu tùy theo nước; bệnh có tính chất theo mùa, vùng khí hậu ơn đới, bệnh sởi xuất vào cuối mùa đông đầu mùa xuân, vùng nhiệt đới bệnh xảy nhiều vào mùa khô [2] Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi giới có thay đổi, đặc biệt sau thời gian dài toàn giới thực tiêm vắc xin sởi đạt tỉ lệ cao: tính mùa chu kỳ khơng cịn rõ nét, thời gian vụ dịch sởi kéo dài hơn, quy mô vụ dịch bị thu nhỏ có xu hướng tái diễn, lứa tuổi mắc sởi dần dịch chuyển sang lứa tuổi lớn đặc biệt ghi nhận số mắc cao trẻ nhỏ chưa đến tuổi tiêm chủng [14] Mặc dù có vắc xin đặc hiệu phòng bệnh dịch sởi lưu hành gây dịch nhiều quốc gia Dịch xảy giới gần giai đoạn cuối năm 2013 đầu năm 2014,với 181.813 trường hợp mắc sởi, tập trung khu vực Châu Phi (78.922 trường hợp), Tây Thái Bình Dương (37.989 trường hợp), Châu Âu (31.726 trường hợp) Riêng năm 2013, khu vực Tây Thái Bình Dương có Việt Nam ghi nhận số mắc sởi cao gấp lần so với năm 2012, riêng tháng đầu năm 2014 có 11.139 trường hợp mắc, đặc biệt tăng cao Trung Quốc, Nhật Bản, Philippines Myanmar [11] Ở Việt Nam, từ vắc xin sởi đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng để tiêm miễn phí cho trẻ tuổi từ năm 1985 bệnh sởi kiểm soát tốt, số mắc sởi năm 2010 giảm 23 lần so với năm 1984, năm 1984 nước có 65.148 ca mắc sởi, năm 2010 có 2.809 ca Tuy nhiên, năm 2009 - 2010 xảy vụ dịch sởi với tỷ lệ mắc 9,2/100.000 dân Trong năm 2013 -2014, ghi nhận 17.000 ca mắc sởi tồn quốc, số mắc năm 2013 1.123 ca năm 2014 15.877 ca tương ứng với tỷ lệ mắc trung bình năm 2013 -2014 9,35/100.000 dân [6-9] Theo nguồn số liệu Dự án TCMR Quốc gia năm 1984-2014, khoảng - năm số lượng ca bệnh lại tăng cao hẳn tương ứng với vụ dịch tiếp sau lại giảm, khoảng - năm lại có vụ dịch lớn xảy Khoảng thời gian vụ dịch thời gian cần thiết để tích lũy số lượng đủ lớn người khơng có miễn dịch Hưng n tỉnh nằm trung tâm đồng sông Hồng Việt Nam, với dân số khoảng 1,3 triệu người với mật độ dân số 1.35 người/km², nằm trục Hà Nội Hải Phòng tiếp giáp với tỉnh Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương Hưng Yên tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao, nơi tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp Giao lưu kinh tế diễn thường xuyên biến động di dân tỉnh lớn, yếu tố nguy lớn cho lây lan bệnh truyền nhiễm Cùng với tình hình chung nước, năm 2014 tỉnh Hưng Yên ghi nhận 875 ca mắc sởi 10 trường hợp tử vong liên quan đến sởi Tỉnh triển khai tiêm chiến dịch vắc xin sởi cho trẻ từ tháng đến 24 tháng tiêm vét vắc xin sởi bổ sung cho trẻ từ tuổi đến tuổi năm 2014, Chiến dịch tiêm vắc xin sởi-rubella năm 2014-2015 cho trẻ 1-14 tuổi, Chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin Sởi – Rubella cho đối tượng 16-17 tuổi năm 2016, Chiến dịch tiêm vắc xin sởi-rubella năm 2018-2019 cho trẻ 1-5 tuổi, đến tỉnh Hưng Yên chưa ghi nhận vụ dịch sởi 10 Nghiên cứu chúng tơi mơ tả tình hình ca mắc chẩn đốn sởi phần mềm hệ thống giám sát theo TT54, chưa xác định mối liên quan biến số nhóm mắc bệnh khơng mắc bệnh IV KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4.1 Thông tin chung Bảng 1: Phân bố số ca sởi xác định SPB nghi sởi theo sở y tế báo cáo tỉnh Hưng Yên năm 2018-2020 63 Bệnh viện tuyến Bệnh viện tuyến Cơ sở báo cáo Số ca bệnh Tỷ lệ (%) Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TƯ 40 42 Bệnh viện tuyến Bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển ng Bí Bệnh viện Nhi đồng 98 1 0,3 Khu vực Bệnh viện tuyến Bệnh viện Đa khoa Hưng Yên 57 54,4 102 12 1 Trung ương Tỉnh Bệnh viện tuyến Bệnh viện Sản Nhi Hưng yên Bệnh viện Đa khoa Phố Nối Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Bệnh viện Nhi Hải Dương Bệnh viện Sản Nhi Phú Thọ Bệnh viện Đa khoa Đức Giang huyện Bệnh viện đa khoa huyện Thuận Thành Trung tâm Y tế Huyện Đông Anh Bệnh viện tư nhân Bệnh viện Đa khoa tư nhân Thiên Đức 1 0,3 Nhận xét: Có 42% số bệnh nhân chẩn đoán sởi ghi nhận bệnh viện tuyến Trung Ương; Tỷ lệ ghi nhận BV tuyến tỉnh 54,4%; BV tuyến huyện 3% tỷ lệ đóng góp việc báo cáo bệnh nhân nghi sởi khối tư nhân thấp có 0,3% 4.2 Tình hình bệnh sởi tỉnh Hưng Yên năm 2018-2020 Biểu đồ 2: Tỷ lệ ca sởi xác định SPB nghi sởi báo cáo PM theo TT54 tỉnh Hưng Yên năm 2018-2020 (n=331) 64 Nhận xét: Trong năm 2018-2020 ghi nhận 331 trường hợp chẩn đốn sởi, có 226 trường hợp (chiếm 68%) sởi xác định có 105 trường hợp (chiếm 32%) sốt phát ban nghi sởi 4.2.1 Tình hình mắc sởi theo thời gian Biểu đờ 3: Phân bố số mắc chẩn đốn sởi tỷ lệ mắc 100.000 dân tỉnh Hưng Yên năm 2018-2020 (n=331) 65 Nhận xét: Trong giai đoạn năm từ 2014 đến 2020 ta thấy: năm 2014 số mắc chẩn đoán sởi tăng cao với số mắc 875 ca, có trường hợp tử vong liên quan đến sởi Từ tháng 10/2014 đến tháng 02/2015 tỉnh Hưng Yên tổ chức chiến dịch tiêm vắc xin sởi-rubella cho trẻ 1-14 tuổi; Năm 2016, tổ chức chiến dịch tiêm vắc xin sởirubella cho trẻ 16-17 tuổi; Tháng 12/2018, tiếp tục tổ chức chiến dịch tiêm vắc xin sởirubella cho trẻ 1-5 tuổi Do đó, giai đoạn 2015 - 2018 số mắc chẩn đoán sởi giảm rõ rệt (năm 2015: mắc ca; năm 2016: ca; 2017: ca; 2018: 51 ca) không ghi nhận trường hợp tử vong liên quan đến sởi 66 Năm 2018 ghi nhận 51 ca tương ứng với tỷ lệ mắc /100.000 4,0 Như vậy, ngồi việc trì tiêm mũi vắc xin phòng bệnh sởi trẻ tháng 18 tháng Chương trình TCMR, với đợt Chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin sởi-rubella vào năm 2014 cho trẻ 1-14 tuổi, năm 2016 cho trẻ 16-17 tuổi, năm 2018 cho trẻ 1-5 tuổi, tỉnh Hưng Yên đạt tiêu Chương trình TCMR với tỷ lệ mắc sởi < 5/100.000 dân 67 Nhưng đến năm 2019 tỉnh Hưng Yên ghi nhận 278 ca tương ứng với tỷ lệ mắc /100.000 dân 21,6 cao vòng năm trở lại tính từ đợt dịch sởi năm 2014 tỷ lệ cao gấp lần so với tiêu đề Chương trình TCMR (< 5/100.000 dân) Năm 2019, số ca mắc mắc SPB nghi sởi có xu hướng gia tăng theo chu kỳ dịch sởi (khoảng 5-7 năm), số mắc chẩn đoán sởi 278 ca, không ghi nhận ca tử vong sởi Theo chúng tơi, Hưng n tỉnh có vị trí địa lý tiếp giáp thành phố lớn, đặc biệt Hà Nội, biến động dân cư từ người lao động, học tập Hưng Yên tỉnh thành phố lớn yếu tố tăng nguy lan truyền bệnh dịch sởi, lỗ hổng tiêm chủng cộng dồn qua nhiều năm (khoảng 5-7 năm) góp phần dẫn đến số mắc sởi tăng cao sau chu kỳ 5-7 năm giai đoạn tiêm mũi vắc xin sởi cho trẻ tháng 18 tháng Chương trình TCMR số nghiên cứu Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Nguyễn Minh Hằng đề cập [1012] 68 Năm 2020 ghi nhận 02 ca, tương ứng với tỷ lệ mắc /100.000 dân 0,2, nhiên năm 2020 thời điểm dịch Covid-19 xảy ra, hệ thống giám sát sởi nói riêng bệnh truyền nhiễm khác nói chung bị ảnh hưởng, khơng tránh khỏi tỷ lệ giám sát sởi bị gián đoạn Biểu đồ 4: Phân bố số ca sởi xác định SPB nghi sởi trung bình năm (2018-2020) theo tháng tỉnh Hưng Yên (n=331) Biểu đồ 5: Phân bố số mắc chẩn đoán sởi theo tháng năm 2018-2020 tỉnh Hưng Yên (n=331) Nhận xét: Dựa vào biểu đồ Biểu đồ 5, thấy số mắc sởi gia tăng mùa đông xuân, tháng 12 tương ứng với tháng mùa đông, đạt cao vào tháng 2-6 tương ứng với tháng mùa xuân đầu mùa hạ, tháng khác ghi nhận rải rác 69 4.2.2 Tình hình mắc sởi theo địa dư Biểu đờ 6: Phân bố số ca sởi xác định SPB nghi sởi theo huyện/TP/TX tỉnh Hưng Yên năm 2018-2020 (n=331) Nhận xét: Trong năm 2018-2020, số ca sởi xác định TP Hưng Yên cao (54 ca), địa phương có mật độ dân số cao tỉnh Hưng Yên; Tiếp theo huyện Văn Giang (28 ca), huyện có tốc độ thị hóa diễn nhanh chóng dân cư di biến động nhiều; Các huyện Khối Châu, Kim Động, n Mỹ có số mắc 24 ca, địa phương có mật độ dân số tương đối cao, đứng sau TP Hưng Yên, địa phương có nhiều khu cơng nghiệp phát triển; Các huyện cịn lại có số mắc thấp Mỹ Hào (17 ca), Ân Thi (16 ca), Tiên Lữ (12 ca), huyện có mật độ dân số trung bình xếp thứ Hưng n; Huyện có số mắc thấp Phù Cừ (3 ca), huyện có mật độ dân số thấp khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên Như vậy, đặc trưng dân cư, tốc độ đô thị hóa di biến động yếu tố ảnh hưởng đến gia tăng bệnh dịch sởi Hưng Yên tương đồng với đặc trưng ảnh hưởng đến tình hình BTN gây dịch nhắc tới y văn [11, 12] Trong năm 2018-2020, số ca SPB nghi sởi huyện Khoái Châu cao (26 ca), Ân Thi (22 ca), Kim Động (21 ca), huyện có số mắc SPB nghi sởi thấp Mỹ Hào (3 ca), Phù Cừ (3 ca), Tiên Lữ (1 ca) Như tỷ lệ phát trường hợp SPB nghi sởi không tương đồng với tỷ lệ phát trường hợp sởi xác định đại phương, số mắc SPB nghi sởi không phản ảnh đầy đủ tình hình bệnh dịch sởi tỷ lệ phát SPB nghi sởi số giúp đánh giá lực hệ thống giám sát bệnh sởi tỉnh Hưng Yên Biểu đồ 7: Phân bố số ca chẩn đoán sởi theo huyện/TP/TX tỉnh Hưng Yên năm 2018-2020 (n=331) Nhận xét: Thành phố Hưng Yên địa phương số mắc sởi cao (68 ca), địa phương có tỷ lệ mắc 100.000 dân cao (58,4/100.000 dân), địa 70 phương có mật độ dân số cao tỉnh; Tiếp theo đến huyện Khoái Châu với số mắc 50 ca tỷ lệ mắc 42,5/100.000 dân, tỷ lệ mắc hai địa phương có cao tỷ lệ mắc trung bình tỉnh (25,7/100.000 dân) Các huyện có số mắc tỷ lệ mắc thấp Tiên Lữ (12,5/100.000 dân) Phù Cừ (5,8/100.000 dân) Bản đồ 1: Phân bố số ca sởi theo địa dư tỉnh Hưng Yên năm 2018-2020 (n=331) Nhận xét: Qua đồ ta thấy, số ca mắc chẩn đoán sởi năm 2018-2020 tập trung nhiều TP Hưng Yên (68 ca) nằm ngưỡng cảnh báo cao (> 60 ca); Các huyện có số ca mắc nằm ngưỡng thứ Khoái Châu, Kim Động (số mắc từ 41 - 60 ca); Các huyện có số ca mắc nằm ngưỡng cảnh báo thứ Ân Thi, Yên Mỹ, Văn Giang, Văn Lâm (số mắc từ 21 - 40 ca); Các huyện có số mắc thấp Mỹ Hào, Tiên Lữ, Phù Cừ với ngưỡng cảnh báo thấp (≤ 20 ca) 4.3 Mô tả nguy lan truyền dịch bệnh sởi tỉnh Hưng Yên năm 2018-2020 71 Biểu đồ 8: Phân bố số mắc SPB nghi sởi theo giới tính tỉnh Hưng Yên năm 2018-2020 (n=331) Nhận xét: Tỷ lệ mắc chẩn đoán sởi giới nam (62%) cao gấp 1,6 lần so với giới nữ (38%) Như giới nam tiềm ẩn nguy mắc sởi cao giới nữ Do cơng tác truyền thơng phịng chống bệnh sởi cần đặc biệt quan tâm tuyên truyền không bà mẹ, chị em phụ nữ độ tuổi sinh đẻ mà cần quan tâm ông bố, nam niên độ tuổi lao động Biểu đồ 9: Phân bố số mắc chẩn đoán sởi theo nghề nghiệp tỉnh Hưng Yên năm 2018-2020 (n=331) Nhận xét: Có tới 75% số mắc chẩn đoán sởi sởi trẻ nhỏ độ tuổi ≤ tuổi, 3% số ca mắc học sinh – sinh viên, 2% nông dân, 5% số mắc công nhân 12% nghề nghiệp khác Như nhóm có nguy mắc sởi cao trẻ ≤ tuổi, điều nhắc tới y văn Việt Nam giới [1-5, 9-14] Biểu đồ 10: Phân bố số mắc chẩn đốn sởi theo nhóm tuổi tỉnh Hưng Yên năm 2018-2020 (n=331) Nhận xét: Trong năm từ 2018-2020, số ca mắc chẩn đoán sởi cao lứa tuổi < tuổi (173 ca, chiếm 52,3%); lứa tuổi 1-4 tuổi (72 ca, chiếm 21,8%), lứa tuổi 20-29 tuổi 30-45 tuổi có số ca mắc 29 ca, chiếm 8,8% Số mắc thấp nhóm 10-19 tuổi lứa tuổi học sinh cấp 2, cấp (10 ca, chiếm 3%), nhóm nằm độ tuổi tiêm chủng vắc xin phòng sởi mũi miễn phí CT TCMR (triển khai từ năm 2011) tiêm bổ sung đợt chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin sởi-rubella vào năm 2014 cho trẻ 1-14 tuổi, năm 2016 cho trẻ 16-17 tuổi, năm 2018 cho trẻ 1-5 tuổi, nhóm gây miễn dịch phòng sởi đầy đủ so với nhóm tuổi khác nên nguy mắc sởi nhóm 10-19 tuổi thấp Kết tương đồng phù hợp với kết phân tích số mắc chẩn đốn/100.000 dân theo thời gian Như nguy mắc sởi cao nhóm tuổi 72 trẻ < tuổi, nhóm bao gồm trẻ < tháng chưa đến tuổi tiêm phịng nên nguy lớn Ở nhóm 20-45 tuổi nhóm độ tuổi sinh sản cần quan tâm nhóm tuổi chưa gây miễn dịch đầy đủ khơng đủ kháng thể truyền từ mẹ sang dẫn đến trẻ tháng có nguy mắc sởi cao [11-12] Biểu đờ 11: Phân bố số mắc chẩn đốn sởi nhóm tuổi tỉnh Hưng Yên năm 2018-2020 (n=173) Nhận xét: Trong ca mắc tuổi, ca mắc sởi phân bố tất tháng tuổi, nhóm ≤ tháng tuổi có số mắc thấp (1 ca), tương ứng với nhóm trẻ sơ sinh, tháng tuổi nhỏ miễn dịch mẹ truyền sang trẻ cao trẻ phải tiếp xúc với người mắc bệnh, trẻ mắc bệnh trường hợp mẹ mắc sởi lây cho Tiếp theo nhóm tuổi 1-3 tháng có số mắc tương đối thấp, chiếm 7.5% Nhóm 4-8 tháng tuổi có số mắc cao nhóm trẻ tuổi, chiếm 56,1%, nhóm kháng thể từ mẹ truyền sang trẻ giảm nhiều, đồng thời chưa đến tuổi tiêm chủng nên nguy mắc sởi cao Nhóm có tỷ lệ mắc cao thứ hai nhóm 9-11 tháng chiếm 35,8%, nhóm nằm độ tuổi tiêm miễn phí mũi vắc xin phịng bệnh sởi CT TCMR Vì vậy, cần nhiều nghiên cứu sâu để đánh giá đáp ứng miễn dịch với M1 vắc xin sởi lứa tuổi 9-11 tháng, đồng thời cần rà soát tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ mức quy mô xã/phường/thị trấn Bảng 2: Tình trạng tiêm vắc xin phịng bệnh sởi bệnh nhân chẩn đoán sởi tỉnh Hưng Yên năm 2018-2020 Lịch sử tiêm vắc xin phòng sởi Đã tiêm Chưa tiêm Không rõ 73 Số mắc Đầy đủ Không đầy đủ Chưa đến tuổi tiêm Không tiêm 3 45 201 69 (21%) (5%) 246 (74%) Biểu đồ 12: Tỷ lệ tiêm vắc xin phòng bệnh sởi bệnh nhân chẩn đoán sởi tỉnh Hưng Yên năm 2018-2020 Nhận xét: Dựa vào Bảng Biểu đồ 11 cho thấy: Phần lớn trường hợp chẩn đoán sởi chưa tiêm chủng: 246 ca (chiếm 74%), có 5% tiêm tiêm phòng mũi 10 ca (chiếm) 3% tiêm phịng mũi ca (chiếm) 2% Do đó, nguy mắc sởi lớn nhóm chưa có miễn dịch, có nhóm chưa đến độ tuổi tiêm chủng nhóm khơng tiêm vắc xin phịng bệnh sởi Chúng ta chũng thấy tỷ lệ số mắc khơng rõ tiền sử tiêm chủng cao, có đến 69 ca (chiếm 21%) khơng rõ tình trạng tiêm chủng Do đó, để số liệu giám sát sởi chất lượng phục vụ cơng tác phân tích liệu, dự báo tình hình dịch bệnh đề xuất biện pháp tiêm phịng thời điểm, nhóm đối tượng ưu tiên đề nghị cán khối điều trị cần khai thác triệt để tình trạng tiêm phịng vắc xin đối tượng chẩn đoán mắc sởi 74 Biểu đồ 13: Phân bố số trường hợp tiêm vắc xin phòng bệnh sởi theo nghề nghiệp bệnh nhân chẩn đoán sởi tỉnh Hưng Yên năm 2018-2020 Nhận xét: Dựa vào Biểu đồ 11 cho thấy: Nhóm có nghề nghiệp trẻ ≤ tuổi học mắc sởi cao cao hẳn nhóm khác Do đó, chúng tơi cho cơng tác tổ chức áp dụng biện pháp phòng chống bệnh dịch sởi nhóm đối tượng ưu tiên nhóm trẻ ≤ tuổi V KẾT LUẬN Trong năm 2018-2020, bệnh sởi Hưng Yên tiếp tục diễn biến theo chu kỳ, sau khoảng 5-7 năm số mắc sởi lại gia tăng bệnh có tính chất theo mùa, bắt đầu tăng từ tháng 12 tương ứng với tháng mùa đông, đạt cao vào tháng 2-6 tương ứng với tháng mùa xuân đầu mùa hạ, tháng khác ghi nhận rải rác Tỷ lệ mắc sởi trung bình giai đoạn 2018-2020 25,7/100.000 dân Thành phố Hưng Yên huyện Khoái Châu địa phương có số mắc tỷ lệ mắc sởi 100.000 dân cao nhất, 58,4/100.000 dân 42,5/100.000 dân, vượt ngưỡng tỷ lệ mắc /100.000 dân trung bình tồn tỉnh Bệnh xảy giới, giới nam có xu hướng mắc sởi cao giới nữ, năm 2018-2020 tỉnh Hưng Yên, số mắc sởi giới nam cao gấp 1,6 lần giới nữ Nguy mắc sởi nhóm chưa tiêm phịng (246 ca, chiếm 74%) lớn so với nhóm tiêm phịng đủ mũi (6 ca, chiếm 2%), có nhóm chưa đến độ tuổi tiêm chủng nhóm khơng tiêm vắc xin phịng bệnh sởi Cần trì tiêm vắc xin phòng bệnh sởi đủ mũi lịch cho trẻ, thực tiêm bổ sung ưu tiên cho nhóm trẻ ≤ tuổi Về số liệu giám sát bệnh sởi phần mềm TT54 phản ánh tương đối xác tình hình bệnh sốt phát ban nghi sởi Hưng Yên Tuy nhiên, việc cập nhật thơng tin cịn nhiều hạn chế dẫn đến làm giảm tỷ lệ báo cáo xác tính đầy đủ C ác 75 đơn vị y tế tư nhân (BV đa khoa Hưng Hà, Bệnh Viện Đa Khoa Phúc Lâm) chưa có số liệu báo cáo việc thực BC BTN theo quy định VI KIẾN NGHỊ Cần trì tiêm vắc xin phịng bệnh sởi đủ mũi lịch cho trẻ, thực tiêm bổ sung ưu tiên cho nhóm ≤ tuổi Tăng cường công tác giám sát chủ động bệnh sởi, đặc biệt đơn vị điều trị tư nhân để phát sớm ca bệnh SPB/sởi giúp kịp thời điều tra, cách ly, điều trị sớm không để lây lan bệnh dịch sởi Phối hợp Ban, Ngành, Đoàn thể, đặc biệt với Ngành giáo dục để phát sớm trường hợp trẻ mắc sởi trường học, mẫu giáo để biện pháp phòng bệnh sớm, truyền thơng phịng chống bệnh sởi trường học cho cha mẹ học sinh Căn Thông tư 54/2015/TT-BYT ngày 28/12/2015 Bộ Y tế Hướng dẫn chế độ khai báo, thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm để tập huấn lại cho đơn vị phần mềm báo cáo bệnh truyền nhiễm, định nghĩa ca bệnh truyền nhiễm hướng dẫn giám sát bệnh truyền nhiễm, triển khai hoạt động giám sát hỗ trợ đơn vị chưa thực tốt công tác thống kê báo cáo bệnh truyền nhiễm, đặc biệt khối y tế tư nhân 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Thưởng (2004) Giám sát kiểm soát bệnh truyền nhiễm người NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 148 Bộ Y tế (2009) Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm NXB Y học, Hà Nội, 224 Bộ Y tế (2004) Dịch tễ học thực địa Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2012) Quyết định 4845/QĐ-BYT năm 2012 việc ban hành “Hướng dẫn giám sát phòng chống bệnh sởi-rubella” Bộ Y tế (2016) Quyết định 4283/QĐ-BYT năm 2016 việc ban hành “Tài liệu định nghĩa trường hợp bệnh truyền nhiễm” Dự án tiêm chủng mở rộng (2012), 25 năm Tiêm chủng mở rộng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội Dự án tiêm chủng mở rộng (2014), Tổng kết Tiêm chủng mở rộng 2013 Tổng kết Tiêm chủng mở rộng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội Dự án tiêm chủng mở rộng (2015), Tổng kết Tiêm chủng mở rộng 2014 Tổng kết Tiêm chủng mở rộng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội Đặng Thị Thanh Huyền cộng (2014), “Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi khu vực miền Bắc giai đoạn 2008 - 2012” Tạp chí Y học dự phịng 2014, tập XXIV, (157): 159-165 10 Đặng Thị Thanh Huyền cộng (2016), “Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh sởi Việt Nam 2013 - 2014” Tạp chí Y học dự phịng 2016, tập XXVI, (177): 98-99 11 Nguyễn Minh Hằng (2018) Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, vi rút miễn dịch bệnh sởi khu vực Miền Bắc, Việt Nam, năm 2013-2014 Luận án tiến sĩ dịch tễ học 12 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2020) Đặc điểm dịch tễ bệnh sởi Hà Nội giai đoạn 2006-2015 tình trạng kháng thể IgG kháng vi rút sởi cặp mẹ đến tháng tuổi số yếu tố liên quan Luận án tiến sĩ dịch tễ học 13 Nguyễn Thị Thi Thơ (2014) Mục tiêu loại trừ bệnh sởi Việt Nam, Ủy ban Quốc gia xác nhận Loại trừ sởi, truy cập: http://www.tapchiyhocduphong.vn/tin-tuc/tin-tuc-va-su-kien/muc-tieu-loai-trubenh-soi-o-viet-nam-2017-o81E21065.html 14 WHO (2012), Global measles and rubella strategic plan: 2012-2020., WHO, chủ biên 77 ... nguy dịch lan truyền dịch sởi huyện /thành phố/ thị xã xây dựng kế hoạch phòng chống dịch sởi chủ động địa bàn tỉnh Hưng Yên tiến hành nghiên cứu “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi tỉnh Hưng Yên. .. 2018-2019 cho trẻ 1-5 tuổi, đến tỉnh Hưng Yên chưa ghi nhận vụ dịch sởi 10 Hệ thống giám sát bệnh sởi tỉnh Hưng Yên thực dựa hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm gây dịch Việt Nam hoạt động theo... sát bệnh truyền nhiễm theo Thông tư 54/2015/TT-BYT với mục tiêu 12 II MỤC TIÊU 13 Mơ tả thực trạng tình hình dịch bệnh sởi tỉnh Hưng Yên năm 2018-2020 14 Mô tả nguy lan truyền dịch bệnh sởi tỉnh

Ngày đăng: 06/06/2021, 19:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Thưởng (2004). Giám sát và kiểm soát bệnh truyền nhiễm ở người.NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám sát và kiểm soát bệnh truyền nhiễm ở người
Tác giả: Nguyễn Văn Thưởng
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
2. Bộ Y tế (2009). Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm. NXB Y học, Hà Nội, 224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2009
4. Bộ Y tế (2012). Quyết định 4845/QĐ-BYT năm 2012 về việc ban hành “Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh sởi-rubella” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 4845/QĐ-BYT năm 2012 về việc ban hành “Hướngdẫn giám sát và phòng chống bệnh sởi-rubella
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2012
5. Bộ Y tế (2016). Quyết định 4283/QĐ-BYT năm 2016 về việc ban hành “Tài liệu định nghĩa trường hợp bệnh truyền nhiễm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 4283/QĐ-BYT năm 2016 về việc ban hành “Tài liệuđịnh nghĩa trường hợp bệnh truyền nhiễm
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2016
6. Dự án tiêm chủng mở rộng (2012), 25 năm Tiêm chủng mở rộng. Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 25 năm Tiêm chủng mở rộng
Tác giả: Dự án tiêm chủng mở rộng
Năm: 2012
7. Dự án tiêm chủng mở rộng (2014), Tổng kết Tiêm chủng mở rộng 2013. Tổng kết Tiêm chủng mở rộng. Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết Tiêm chủng mở rộng 2013
Tác giả: Dự án tiêm chủng mở rộng
Năm: 2014
8. Dự án tiêm chủng mở rộng (2015), Tổng kết Tiêm chủng mở rộng 2014. Tổng kết Tiêm chủng mở rộng. Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết Tiêm chủng mở rộng 2014
Tác giả: Dự án tiêm chủng mở rộng
Năm: 2015
9. Đặng Thị Thanh Huyền và cộng sự (2014), “Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi tại khu vực miền Bắc giai đoạn 2008 - 2012”. Tạp chí Y học dự phòng 2014, tập XXIV, 8 (157): 159-165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi tạikhu vực miền Bắc giai đoạn 2008 - 2012”
Tác giả: Đặng Thị Thanh Huyền và cộng sự
Năm: 2014
10. Đặng Thị Thanh Huyền và cộng sự (2016), “Một số đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của bệnh sởi tại Việt Nam 2013 - 2014”. Tạp chí Y học dự phòng 2016, tập XXVI, 4 (177): 98-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số đặc điểm dịch tễ học vàlâm sàng của bệnh sởi tại Việt Nam 2013 - 2014”
Tác giả: Đặng Thị Thanh Huyền và cộng sự
Năm: 2016
11. Nguyễn Minh Hằng (2018). Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, vi rút và miễn dịch của bệnh sởi tại khu vực Miền Bắc, Việt Nam, năm 2013-2014. Luận án tiến sĩ dịch tễ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, vi rút và miễn dịchcủa bệnh sởi tại khu vực Miền Bắc, Việt Nam, năm 2013-2014
Tác giả: Nguyễn Minh Hằng
Năm: 2018
12. Nguyễn Ngọc Quỳnh (2020). Đặc điểm dịch tễ bệnh sởi tại Hà Nội giai đoạn 2006-2015 và tình trạng kháng thể IgG kháng vi rút sởi ở cặp mẹ con đến 9 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan. Luận án tiến sĩ dịch tễ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tễ bệnh sởi tại Hà Nội giai đoạn2006-2015 và tình trạng kháng thể IgG kháng vi rút sởi ở cặp mẹ con đến 9 tháng tuổi vàmột số yếu tố liên quan
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quỳnh
Năm: 2020
13. Nguyễn Thị Thi Thơ (2014). Mục tiêu loại trừ bệnh sởi ở Việt Nam, Ủy ban Quốc gia xác nhận Loại trừ sởi, truy cập:http://www.tapchiyhocduphong.vn/tin-tuc/tin-tuc-va-su-kien/muc-tieu-loai-tru-benh-soi-o-viet-nam-2017-o81E21065.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mục tiêu loại trừ bệnh sởi ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thi Thơ
Năm: 2014
3. Bộ Y tế (2004). Dịch tễ học thực địa. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Khác
14. WHO (2012), Global measles and rubella strategic plan: 2012-2020., WHO, chủ biên Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w