1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue tại tỉnh Kiên Giang trong 6 tháng đầu năm 2019

17 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bệnh Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh truyền nhiễm vi rút cấp tính rất nguy hiểm, được lan truyền từ người bệnh sang người lành chủ yếu thông qua muỗi cái Ae. aegypti và Ae. albopictus nhiễm vi rút. Tác nhân gây bệnh là do vi rút Dengue thuộc họ Flaviviridae gồm có 4 típ huyết thanh khác nhau: DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN-4. Bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, biện pháp phòng chống hiệu quả hiện nay là ngăn chặn và kiểm soát véc tơ. Dựa vào mức độ của bệnh phân chia SXHD thành ba mức độ gồm SXHD, SXHD có dấu hiệu cảnh báo và SXHD nặng. Năm 2019 Tổ chức Y tế thế giới đưa Sốt xuất huyết vào 10 vấn đề sức khoẻ trọng tâm cần giải quyết toàn cầu và đưa ra chiến lược kiểm soát sốt xuất huyết của WHO nhằm mục đích giảm 50% tử vong vào năm 2020. Tại Việt Nam: Ở Việt Nam dịch sốt xuất huyết xảy ra ở phía Nam chiếm ưu thế. Những năm trở lại đây số ca mắc tại các tỉnh Bắc bộ cũng gia tăng nhất là Hà Nội. Cả 4 týp huyết thanh (DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN-4) đều có thể gặp ở Việt Nam và luân phiên gây dịch và khác nhau giữa các địa phương. Ở miền Bắc, nơi bệnh lưu hành ở mức độ thấp hơn thì tất cả các lứa tuổi đều mắc bệnh. Nhóm trẻ em dưới 15 tuổi bị mắc bệnh ở miền Bắc chiếm 20%, miền Trung 64,6%, Tây Nguyên 62,3% và miền Nam 95,7%. Tại khu vực phía Nam SXHD luôn nằm trong nhóm 10 bệnh truyền nhiễm có số ca mắc và tự vong cao nhất. Tính đến tuần 26/2019 tại khu vực phía Nam ghi nhận 52.618 trường hợp mắc SXH, trong đó số ca nặng là 534 ca, tử vong 08 trường hợp. Các tuýp virus DEN-1 và DEN-2 vẫn chiếm ưu thế. Tại tỉnh Kiên Giang ghi nhận 1.055 trường hợp mắc SXHD đứng thứ 10/20 tỉnh khu vực phía Nam, không ghi nhận trường hợp tử vong. Số liệu thống kê tại tỉnh cho thấy số trường hợp mắc SXHD tăng cao gấp 1,4 lần so với cùng kỳ năm 2018, đặc biệt bước vào giai đoạn cao điểm mắc SXHD trong năm. Tại Kiên Giang, đã triển khai nhiều biện pháp, mô hình nhằm kiểm soát véc tơ, phần nào đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, trong 2 năm vừa qua tình hình bệnh SXHD tại Kiên Giang tăng cao ở hầu hết tất cả các huyện, kèm theo sự đô thị hóa và du lịch phát triển ồ ạt. Vì vậy, việc thực hiện phân tích dịch tễ học bệnh SXHD tại Kiên Giang từ đầu năm đến nay là hết sức cần thiết nhằm đưa ra những nhận định đúng về tình hình dịch bệnh và đề xuất các biện pháp can thiệp phù hợp tại địa phương.

BÁO CÁO TÌNH HÌNH DỊCH TỄ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI TỈNH KIÊN GIANG 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2019 Đặt vấn đề Bệnh Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) bệnh truyền nhiễm vi rút cấp tính nguy hiểm, lan truyền từ người bệnh sang người lành chủ yếu thông qua muỗi Ae aegypti Ae albopictus nhiễm vi rút Tác nhân gây bệnh vi rút Dengue thuộc họ Flaviviridae gồm có típ huyết khác nhau: DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN-4 Bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, biện pháp phịng chống hiệu ngăn chặn kiểm soát véc tơ Dựa vào mức độ bệnh phân chia SXHD thành ba mức độ gồm SXHD, SXHD có dấu hiệu cảnh báo SXHD nặng Năm 2019 Tổ chức Y tế giới đưa Sốt xuất huyết vào 10 vấn đề sức khoẻ trọng tâm cần giải toàn cầu đưa chiến lược kiểm soát sốt xuất huyết WHO nhằm mục đích giảm 50% tử vong vào năm 2020 Tại Việt Nam: Ở Việt Nam dịch sốt xuất huyết xảy phía Nam chiếm ưu Những năm trở lại số ca mắc tỉnh Bắc gia tăng Hà Nội Cả týp huyết (DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN-4) gặp Việt Nam luân phiên gây dịch khác địa phương Ở miền Bắc, nơi bệnh lưu hành mức độ thấp tất lứa tuổi mắc bệnh Nhóm trẻ em 15 tuổi bị mắc bệnh miền Bắc chiếm 20%, miền Trung 64,6%, Tây Nguyên 62,3% miền Nam 95,7% Tại khu vực phía Nam SXHD ln nằm nhóm 10 bệnh truyền nhiễm có số ca mắc tự vong cao Tính đến tuần 26/2019 khu vực phía Nam ghi nhận 52.618 trường hợp mắc SXH, số ca nặng 534 ca, tử vong 08 trường hợp Các tuýp virus DEN-1 DEN-2 chiếm ưu Tại tỉnh Kiên Giang ghi nhận 1.055 trường hợp mắc SXHD đứng thứ 10/20 tỉnh khu vực phía Nam, khơng ghi nhận trường hợp tử vong Số liệu thống kê tỉnh cho thấy số trường hợp mắc SXHD tăng cao gấp 1,4 lần so với kỳ năm 2018, đặc biệt bước vào giai đoạn cao điểm mắc SXHD năm Tại Kiên Giang, triển khai nhiều biện pháp, mơ hình nhằm kiểm soát véc tơ, phần đạt kết tích cực Tuy nhiên, năm vừa qua tình hình bệnh SXHD Kiên Giang tăng cao hầu hết tất huyện, kèm theo thị hóa du lịch phát triển ạt Vì vậy, việc thực phân tích dịch tễ học bệnh SXHD Kiên Giang từ đầu năm đến cần thiết nhằm đưa nhận định tình hình dịch bệnh đề xuất biện pháp can thiệp phù hợp địa phương Mục tiêu: - Mơ tả thực trạng tình hình bệnh SXHD tỉnh Kiên Giang tháng đầu năm 2019 - Mô tả nguy lây lan bệnh SXHD - Đề xuất biện pháp đáp ứng, kiểm soát dịch SXHD tỉnh Kiên Giang Phương pháp thu thập số liệu: 3.1 Đối tượng: Các ca SXHD địa bàn tỉnh Kiên Giang thu thập từ phần mềm báo cáo trực tuyến bệnh truyền nhiễm (theo TT 54/2015) ca mắc cộng đồng tháng đầu năm 2019 3.2 Định nghĩa ca bệnh: Áp dụng định nghĩa ca bệnh Quyết định 3711/QĐ- BYT ngày 19/09/2014 Bộ Y tế - Ca bệnh giám sát: Người sống đến từ vùng có ổ dịch lưu hành SXHD vòng 14 ngày có biểu sốt cao đột ngột, liên tục từ - ngày có dấu hiệu: Biểu xuất huyết nhiều mức độ khác như: nghiệm pháp dây thắt dương tính, chấm/mảng xuất huyết da, chảy máu chân chảy máu cam; nhức đầu, chán ăn, buồn nôn, nôn; da xung huyết, phát ban; đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt; vật vã, li bì; Đau bụng vùng gan ấn đau vùng gan - Ca bệnh xác định: Là ca bệnh giám sát chẩn đoán xác định kỹ thuật ELISA (phát IgM NS1) phân lập vi rút xét nghiệm PCR 3.3 Địa điểm thời gian thực hiện: - Địa điểm: Tỉnh Kiên Giang - Thời gian: Từ ngày 01/01/2019 đến 31/06/2019 3.4 Cỡ mẫu vá phương pháp chọn mẫu - Cỡ mẫu: Toàn số ca SXHD nhập lên phần mềm báo cáo bệnh truyền nhiễm tháng đầu năm 2019 (sau bổ sung đầy đủ thông tin) phát cộng đồng - Phương pháp chọn mẫu: Chọn tất trường hợp thỏa định nghĩa ca bệnh 3.5 Biến số thông tin cần thu thập - Thực trạng tình hình dịch bệnh SXHD: Ca bệnh theo định nghĩa (ca giám sát, ca bệnh xác định); thông tin nơi khởi bệnh (số nhà, xã/phường, huyện); tử vong - Mơ tả nguy lây lan bệnh SXHD: Nhóm tuổi; giới; mật độ dân số; số côn trùng; tuýp vi rút; số ổ dịch phát - Các biện pháp phòng chống dịch triển khai: Phòng chống véc tơ chủ động (kế hoạch, tập huấn, tuyên truyền, xử lý lăng quăng, phun hóa chất xử lý muỗi); xử lý ổ dịch (quy mô, thời gian xử lý, phạm vị xử lý, biện pháp xử lý, tuyên truyền trước sau xử lý) 3.6 Công cụ, phương pháp thu thập nguồn thông tin - Công cụ thu thu thập: Phiếu điều tra ca bệnh SXHD, phiếu báo cáo trường hợp bệnh Thông tư 54, phiếu trả lồi kết xét nghiệm - Phương pháp thu thập: Hồi cứu số liệu điều tra ca bệnh - Nguồn thông tin thu thập: Danh sách ca bệnh từ phần mềm Thông tư 54; báo cáo tuần, tháng từ tuyến huyện; kết giám sát số côn trùng hàng tháng; kết xét nghiệm; biên xử lý ổ dịch 3.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu - Số liệu trích xuất từ phần mềm thơng tư 54 sau bổ sung cập nhật đầy đủ thơng tin cịn thiếu ca bệnh - Làm số liệu: Bổ sung đầy đủ thông tin thiếu ca bệnh Loại bỏ trường hợp bệnh không đảm đầy đủ thông tin tối thiểu (họ tên, giới, tuổi, địa chỉ, chẩn đoán phân loại chẩn đoán Loại trùng cách xếp theo tên đối chiếu thông tin với với phiếu báo cáo trường hợp bệnh - Phân tích số liệu: Phần mềm Excel 2013 để phân tích Tính tỷ lệ: Nhóm tuổi, giới, nghề nghiệp Tỷ suất tử vong/105dân Trung bình, trung vị tuổi mắc SXHD Sử dụng biểu đồ, đồ, bảng để phân tích số ca mắc diễn biến bệnh địa phương Kết 4.1 Gánh nặng bệnh tật 3.1 Phân bố số ca mắc SXHD theo tuần tháng Bảng 1: Tình hình mắc, chết SXHD Kiên Giang tháng năm 2019 Chết Mắc SXHD/SXHD cảnh báo SXHD nặng TS mắc Tổng < 15 t Tổng < 15 t Tổng < 15 t Tp Rạch Giá 88 81 89 Tp Hà Tiên 132 93 11 Kiên Lương 39 26 Hòn Đất 83 71 Châu Thành 33 Tân Hiệp Địa phương TS < 15 t 81 0 143 101 0 43 29 0 90 77 0 29 0 33 29 0 11 0 11 0 Giồng Riềng 33 25 1 34 26 0 Gò Quao 17 14 0 17 14 0 An Biên 27 22 0 27 22 0 An Minh 13 14 0 Vĩnh Thuận 14 0 14 0 Phú Quốc 482 228 17 504 237 0 Kiên Hải 15 15 1 16 16 0 U Minh Thượng 19 0 19 0 Giang Thành 0 0 Tổng 1.012 627 43 28 1.055 655 0 Tỷ lệ % 62 65 62 - Tính đến tuần 26/2019 (ngày 30/06/2019) tồn tỉnh ghi nhận 1.055 trường hợp mắc SXHD, SXHD SXHD có dấu hiệu cảnh báo 1.012 ca chiếm 96% tổng số ca mắc, SXHD nặng 43 ca chiếm 04% tổng số ca mắc Không ghi nhận trường hợp tử vong So với kỳ tháng năm 2018 tăng, số ca mắc 44,3% (731 ca), số SXHD nặng tăng 43,3% (30 ca) Không ghi nhận tử vong Huyện Phú Quốc (504 ca) Tp Hà Tiên có số trường hợp mắc SXHD cao tồn tỉnh, chiếm 61,3% số ca mắc tồn tỉnh Tỷ lệ nhóm tuổi < 15 tuổi nhóm SXHD SXHD có dấu hiệu cảnh báo 62%, nhóm SXHD nặng 65% 120 100 80 60 Số mắc 40 20 11 13 15 17 TB năm 10-15 19 21 23 25 27 29 Tuần TB + 2SD 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49 NĂM 2019 Biểu đồ 1: Số mắc SXH theo tuần Kiên Giang năm 2019 Nhìn chung từ đầu năm đến tuần 26/2019 số ca mắc SXHD Kiên Giang ln cao trung bình năm 2010-2015, có có 17 tuần vượt qua đường cong chuẩn có xu hướng tăng từ tuần 22 đến số mắc cao ghi nhận tuần 26 Xu hướng tương đồng năm trước SXHD thường tăng vào mùa mưa (tháng -11), số ca mắc tăng cao thời gian tới Vì việc triển khai biện pháp can thiệp kịp thời liệt diệt lăng quăng, dọn dẹp vật phế thải chứa nước, tuyên truyền diệt lăng quăng sâu rộng cộng đồng cần thiết cấp bách, để giảm nguy bùng phát dịch diện rộng 51 700 600 500 400 Số mắc 300 200 100 tháng năm 2019 N ăm 2015 N ăm5 2018 N ăm 2017 N ăm 2016 N ăm 2014 T háng N ăm 2013 N ăm 2012 Biểu đồ 2: So sánh số ca mắc SXH theo tháng Kiên Giang qua năm Xu hướng mắc SXHD chung Kiên Giang thường thấp vào đầu năm cuối năm, tăng cao từ tháng 06 đến 11 hàng năm Đỉnh dịch thường rơi vào khoảng tháng 08-10 hàng năm Năm 2012 tỉnh xảy dịch SXHD, đỉnh dịch đến sớm (tháng 05) năm trước Riêng năm 2019 số ca mắc SXHD tăng cao vào tháng đầu năm, tổng số ca mắc SXHD theo tháng cao kỳ năm gần Bản đồ 1: Phân bổ số ca mắc SXHD theo huyện Kiên Giang năm 2019 450 398.05 400 350 296.35 300 250 200 Mắc /105 dân 150 115.39 86.97 57.9970.75 79.37 50.0452.02 37.11 50 20.6620.6825.53 3.43 7.0811.6112.0914.2515.67 100 GT TH AM GQ VT GR AB CT U M T RG KL HĐ KH HT PQ t 06 ng há 01 201 201 201 Số ca mắc SXH ghi nhận địa bàn toàn tỉnh, Phú Quốc, Hà Tiên, Rạch Giá Hịn Đất địa phương có số ca mắc SXH cao chiếm 78% số ca mắc toàn tỉnh Biểu đồ 3: Số mắc SXH/105 dân theo huyện tháng đầu năm 2019 Kiên Giang Trong tháng đầu năm 2019 số ca mắc/105 dân tỉnh Kiên Giang 57,99 huyện Kiên Hải (79,37) Tp Hà Tiên (296,35), Phú Quốc (398,05) có số mắc/105 dân cao toàn tỉnh Ghi nhận dịch xảy Tp Hà Tiên huyện đảo Phú Quốc (chu kỳ năm) Đây địa điểm du lịch tỉnh, thời gian gần nhiều dự án du lịch thương mại phê duyệt thu hút lượng lớn công nhân làm việc, biến nơi thành đại công trường gây nhiều hệ lụy cho vấn đề an sinh xã hội, vệ sinh môi trường tạo điều kiện cho véc tơ tồn tại, phát triển lây lan dịch bệnh Ý thức người dân phòng bệnh SXHD hời hợt, thêm vào tập quán trữ nước vùng hải đảo, ven biển góp phần cho véc tơ phát triển Số mắc/10 qua năm Kiên Giang liên tục tăng 4.2 Xác định tồn dịch SXHD 120 100 80 Số mắc 60 40 20 10 11 12 T háng TB năm TB năm +2SD Năm 2019 Biểu đồ 3: Số mắc SXHD Tp Hà Tiên 06 tháng đầu năm 2019 Từ đầu năm 2019 đến tháng 06/2019 số mắc SXHD thành phố Hà Tiên cao đường cong dự báo dịch, chưa phải thời gian cao điểm dịch SXHD hàng năm Kiên Giang 250 200 150 Số mắc 100 50 10 11 12 T háng TB năm TB năm +2S D N ăm 2019 Biểu đồ 4: Số mắc SXHD huyện Phú Quốc 06 tháng đầu năm 2019 Nhìn chung từ đầu năm đến tháng 06/2019 số ca mắc SXHD huyện Phú Quốc cao đường cong dự báo dịch 400 350 300 250 Số mắc 200 150 100 50 2019 2018 T háng TB năm TB năm + 2S D Biểu đồ 5: Số mắc SXHD Kiên Giang 06 tháng đầu năm 2019 Số mắc SXHD Kiên Giang từ đầu năm 2019 đến tháng 06/2019 liên tục vượt đường cong dự báo dịch số mắc so với kỳ năm 2018 Số mắc tăng cao vào vào tháng 06/2019 chuẩn bị đạt đỉnh dịch năm Bảng 3: Phân bố số ổ dịch tỷ lệ xử lý theo huyện đến tuần 26/2019 Kiên Giang STT Địa phương Số ổ dịch cộng dồn đến tuần 26/2019 Phát Xử lý 10 11 12 13 14 15 Tổng Tp Rạch Giá Tp Hà Tiên Kiên Lương Hòn Đất Châu Thành Tân Hiệp Giồng Riềng Gò Quao An Biên An Minh Vĩnh Thuận Phú Quốc Kiên Hải U Minh Thượng Giang Thành 28 11 5 1 46 1 2018 Cùng 2017 kỳ 2016 năm 2015 116 92 65 69 18 28 11 5 1 46 1 116 92 64 69 18 Tỷ lệ 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 98% 100% 100% Tính đến tuần 26/2019 toàn tỉnh ghi nhận 116 ổ dịch, tỷ lệ xử lý đạt 100%, huyện Phú Quốc (46 ổ dịch) chiếm 39,6% số ổ dịch toàn tỉnh, Tp Hà Tiên (28 ổ dịch) chiếm 24,1% số ổ dịch toàn tỉnh, huyện Hòn Đất (11 ổ dịch) chiếm 9,4% số ổ dịch toàn tỉnh So với kỳ năm số ổ dịch toàn tỉnh tăng từ 1,2 - 6,4 lần So với kỳ năm 2018 Tp Hà Tiên tăng 14 lần ổ dịch từ 02 ổ lên 28 ổ, huyện Hòn Đất tăng 22% ổ dịch từ 09 ổ lên 11 ổ, huyện Phú Quốc giảm 14,8% ổ dịch từ 54 giảm 46 ổ 4.3 Các nguy lây truyền dịch SXHD 4.3.1 Đối tượng có nguy mắc bệnh SXHD Nữ 45.20% Nam 54.80% Biểu đồ 6: Phân bố số ca mắc SXHD theo giới tính Kiên Giang 2019 Số trường hợp mắc SXHD Kiên Giang gặp nhiều nam, chiếm 54,8% tổng số ca mắc SXHD 100% 90% 80% 70% 60% Tỷ lệ 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2012 2013 2014 > 15 tuổi 2015 < 2016 15 tuổi 2017 2018 tháng 2019 Năm Biểu đồ 5: Số mắc SXHD phân theo độ tuổi qua năm Kiên Giang 10 Độ tuổi mắc SXHD Kiên Giang qua năm có chiều hướng mở rộng nhóm 15 tuổi 19.74% 12.80% 59.22% HS - SV CN - VC 5.86% 2.39% Cơng nhân Khác Nơng dân - hưu trí Biểu đồ 5: Tỷ lệ nghề nghiệp nhóm mắc SXHD 15 tuổi Kiên Giang 06 tháng năm 2019 11 1.42% 47.71% 50.87% Dưới tuổi Học sinh Khác Nhóm học sinh, sinh viên nhóm cơng nhân chiếm 30% tổng số nghề nghiệp Trong đó, nhóm nghề nghiệp khác chiếm 58% nhiên chưa thể phân định rõ nhóm nghề cụ thể số liệu thu thập từ thông tư 54 phiếu báo cáo trường hợp bệnh, hạn chế việc phân tích nhóm nghề nghiệp theo nhóm tuổi Biểu đồ 5: Tỷ lệ nghề nghiệp nhóm mắc SXHD 15 tuổi Kiên Giang 06 tháng năm 2019 Nhóm học sinh tuổi chiếm 99% tổng số nghề nghiệp nhóm 15 tuổi 12 Bảng 2: Phân bổ số mắc SXHD theo huyện tuần 26/2019 Kiên Giang STT Huyện Năm 2018 Năm 2019 So Sánh kỳ TP Rạch Giá 113 89 21% Tp Hà Tiên 10 144 14,4 lần Kiên Lương 19 43 2,2 lần Hòn Đất 59 90 52,5% Châu Thành 42 34 19% Tân Hiệp 21 11 47,6% Giồng Riềng 22 34 54% Gò Quao 11 17 54% An Biên 27 4,5 lần 10 An Minh 14 ca 11 Vĩnh Thuận 14 11 ca 12 Phú Quốc 409 502 1,2 lần 13 Kiên Hải 16 15 ca 14 U Minh Thượng 19 15 ca 15 Giang Thành 50 % Tổng cộng 731 1.055 44,3% Số mắc SXHD huyện tăng so với kỳ năm 2018 Hà Tiên tăng 14,4 lần (10 ca), Phú Quốc tăng 1,2 lần (409 ca) Tại huyện Phú Quốc số ca mắc bắt đầu tăng cao từ tuần 17/2018 kéo dài đến thời điểm tại, số mắc ln trì mức cao tỉnh 35 5000 4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 30 25 20 15 S ố phân lập 10 12 20 13 20 14 20 15 20 16 20 07 21 18 20 Ca nặng Den Năm Den th ng S ố mắc SXHD nặng 19 20 Den Den 4.3.2 Nguyên nhân lây lan bùng phát bệnh SXHD Biểu đồ 7: Số ca nặng tuýp vi rút qua năm Kiên Giang Từ năm 2012 đến năm 2019 tuýp vi rút Den-1, Den-2, Den-4 ln xuất qua năm, Den-3 xuất Những năm có dịch số ca nặng tăng cao, tuýp Den-2 chiếm tỷ trọng cao tuýp vi rút Tuýp vi rút Den-2 thường gây bệnh cảnh nặng dễ sốc Vì lưu hành tuýp vi rút Den-1 Den-2 năm 2019 có nguy ca SXHD nặng tăng cao 13 300 60 242 250 50 207 200 Số mắc SXHD 40 174 152 150 142 30 114 100 20 50 10 Tháng Tháng Ca mắc Tháng T háng BI Tháng Tháng Tháng Chỉ số BI N gưỡng BI Biểu đồ 7: Số ca mắc SXHD số BI theo tháng Kiên Giang Trong 06 tháng đầu năm 2019 số côn trùng cao ngưỡng cảnh báo dịch có chiều hướng tăng cao sau tháng 04/2019 Có liên quan số ca mắc SXHD số giám sát côn trùng 06 tháng đầu năm 2019 Từ năm 2015 đến huyện Phú Quốc phê duyệt đầu tư hàng trăm siêu dự án du lịch nghỉ dưỡng, kể đến dự án Vinpearl Phú Quốc xã Gành Dầu kéo dài từ năm 2015 đến đầu năm 2017; dự án khu đô thị Bắc Dương Đông thị trấn Dương Đông kéo dài từ năm 2015 đến đầu năm 2018; dự án The Silk Path City thị trấn Dương Đông kéo dài từ năm 2016 đến cuối năm 2018; dự án Sonasea Villa & Resort xã Dương Tơ kéo dài từ năm 2012 đến cuối năm 2019; dự án Wynham Garden Phú Quốc xã Dương Tơ kéo dài từ năm 2017 đến cuối năm 2019; dự án khu dân cư Suối Lớn xã An Thới kéo dài từ năm 2017 đến đầu năm 2019; dự án khu phức hợp Vịnh Đầm xã An Thới Bên cạnh đó, hàng ngàn cơng trình khách sạn, nhà nghỉ, tự phát không theo quy hoạch xây dựng đảo Nửa đầu năm 2019, thành phố Hà Tiên phê duyệt 210 cơng trình, dự án lớn nhỏ: Cảng Bãi Nò, khu du lịch Mũi Nai, khu du lịch Nam Hà Tiên, làng sinh thái Đông Hồ, City land tập đoàn Vingroup, cao tốc Rạch Giá – Hà Tiên – Bạc Liêu Các cơng trình thu hút hàng ngàn cơng nhân đổ tìm kiếm việc làm, kéo theo khu chợ, khu nhà trọ xây đựng đáp ứng nhu cầu công nhân Tuy nhiên, sở hạ tầng, an sinh xã hội huyện không đủ đáp ứng với nhu cầu gia tăng đột biến dẫn đến tình trạng vệ sinh môi trường kém, quản lý đối tượng di dân lỏng lẻo, dân cư tập trung đông đúc điều kiện để dịch SXHD bùng phát lan rộng huyện đảo Phú Quốc thành phố Hà Tiên Tỷ lệ xử lý ổ dịch đạt 100% nhiên chưa đảm bảo theo quy định phạm vi xử lý, kỹ thuật phun hóa chất, đặc biệt cơng tác diệt lăng quăng không đảm bảo đưa số BI ngưỡng an toàn Chiến dịch diệt lăng quăng tổ chức rầm rộ không chất lượng Sự thiếu vắng ban ngành đồn thể cơng tác phịng chống SXHD dẫn đến thiếu lực lượng cho hoạt động phòng chống SXHD địa phương xảy dịch 14 4.3.3 Chất lượng số liệu hệ thống giám sát bệnh SXHD Nhìn chung cơng tác nhập liệu ca bệnh SXHD Kiên Giang trọng thường xuyên rà soát chỉnh sửa, bổ sung Tính đầy đủ ln đảm bảo địa bàn tồn tỉnh, nhiên tính hạn cịn chưa đảm bảo số yếu tố khách quan thiếu nhân lực, cán nhập liệu chưa hiểu rõ tầm quan trọng công tác nhập liệu, cán chưa hiểu rõ quy trình báo cáo cách báo cáo Tính xác đảm bảo việc nhập liệu đảm bảo 4.4 Đáp ứng phòng chống dịch SXHD 4.4.1 Phòng chống véc tơ chủ động - Phối hợp với khoa truyền thông giáo dục sức khỏe thực phóng truyền thơng diệt lăng quăng phòng chống muỗi đốt phòng bệnh SHXD ngày 13/08/2019 huyện Châu Thành - Phối hợp tổ chức, chuẩn bị nội dung chương trình Thầy thuốc với nhà chun đề “Phịng chống bệnh SXHD” phát sóng trực tiếp đài truyền hình Kiên Giang lúc 9h ngày 18/08/2019 - In cấp phát 200.000 tờ rơi phòng chống SXHD cho huyện tỉnh Thực 56 viết phòng chống dịch bệnh SXHD báo địa phương Treo băng rôn/khẩu hiệu tất trạm y tế toàn tỉnh - Tổ chức chiến dịch diệt lăng quăng phòng bệnh SXHD đợt địa bàn tồn tỉnh ngày , kết có /15 huyện tổ chức chiến dịch - Tổ chức chiến dịch diệt lăng quăng phòng chống bệnh SXHD đợt hưởng ứng ngày ASEAN phòng bệnh SXHD lần thứ 9, phạm vi toàn tỉnh từ ngày 15/06 đến ngày 20/07/2019 Kết quả, 12/15 huyện triển khai (trừ Hòn Đất, Gò Quao, U Minh Thượng), 66/145 xã triển khai, 87% số hộ vãng gia, số côn trùng sau chiến dịch đáp ứng với tiêu đặt (BI

Ngày đăng: 06/06/2021, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w