1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh sốt xuất huyết dengue tại bệnh viện tỉnh hà nam, vụ dịch năm 2016

61 174 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thông báo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), toàn cầu hàng năm có khoảng 50-100 triệu người mắc bệnh có khoảng 2,5-3 tỷ người sống vùng dịch tễ bệnh sốt xuất huyết dengue (SXHD)[1],[2] Hiện nay, SXHD ghi nhận bệnh gây dịch tồn dai dẳng cộng đồng mười nguyên nhân hàng đầu tỷ lệ mắc bệnh, tử vong toàn giới [2],[3],[4] Các kết nghiên cứu dịch tễ cho thấy bệnh SXHD có khác nhau, tùy theo vùng địa lý, điều kiện khí hậu Trong đất nước, dịch bệnh có khác theo thời gian năm, liên quan với điều kiện vệ sinh, thói quen sinh hoạt sinh thái muỗi truyền bệnh phân bố týp vi rút Dengue[5],[6],[7] Hơn nữa, phổ biến bệnh liên quan với phát triển kinh tế, du lịch, lữ hành [7] Trên lâm sàng, nghiên cứu cho thấy bệnh SXHD lâm sàng khác nhau, từ khơng có triệu chứng đến có biểu lâm sàng sốt xuất huyết Dengue, sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo sốt xuất huyết Dengue nặng [1],[8] Các bệnh cảnh sốc suy tuần hoàn, suy tạng xuất huyết nặng có liên quan với tỷ lệ tử vong cao [1],[9] Hiện nay, việc xác định nguy dịch bệnh SXHD quan tâm nghiên cứu [9],[10 ] Tại Việt Nam, theo thông báo Bộ Y tế, SXHD trở thành dịch hàng năm ba miền đất nước týp vi rút dengue xác định lưu hành gây bệnh [11],[12],[13] Tuy nhiên, phía Nam bệnh xuất có xu hướng quanh năm, phía Bắc bệnh quan tâm Tỉnh Hà Nam tỉnh thuộc đồng sơng Hồng, có phát triển mạnh kinh tế, nằm trục đường giao thông nối liền Bắc – Nam Hơn phía Bắc tiếp giáp với Hà Nội trung tâm văn hóa trị có mật độ dân số cao, nguy dịch bệnh có liên quan mật thiết Để tìm hiểu tình hình bệnh SXHD năm gần tỉnh Hà Nam, nhằm đưa khuyến cáo phòng chống bệnh, chúng tơi tiến hành đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue bệnh viện tỉnh Hà Nam, vụ dịch năm 2016” Đề tài có ba mục tiêu: 1/ Xác định số đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Dengue tỉnh Hà Nam 2/ Đánh giá biểu lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue điều trị nội trú 3/ Đánh giá kết điều trị bệnh bệnh viện tỉnh Hà Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN Bệnh SXHD biết đến sớm lịch sử Năm 1635 vụ dịch giống SXHD ghi nhận Tây Ấn Trong hai năm 1779-1780, bệnh báo cáo loạt nước Châu Á, Bắc Mỹ Châu Phi Đến năm 1935 bệnh xuất Manila – Philippin, sau chiến tranh giới thứ II, dịch SXHD ghi nhận với chu kỳ 10-30 năm [2],[3] Trong giai đoạn từ năm 1953-1960 bệnh SXHD xuất trở lại Phillipine sau lan rộng nước vùng Đông Nam Á Thái Lan, Singapore, Việt Nam…[14],[15] Sau bệnh thơng báo phạm vi toàn cầu với chu kỳ ngắn đến năm lần, chí xảy thành dịch hàng năm nhiều quốc gia [2],[16] Nếu trước đây, SXHD báo cáo chủ yếu quần thể đô thị vùng ven đô, nơi mật độ dân số cao [5],[17], năm gần đây, nghiên cứu chứng ổ dịch cho thấy bệnh SXHD có xu hướng xảy vùng nông thôn [12],[18],[19] 1.1 Vi rút Dengue 1.1.1 Đặc điểm sinh học vi rút Dengue [2],[3] Hình 1.1: Cấu trúc hạt vi rút Vi rút Dengue - nguyên gây SXHD, thuộc giống Flavivirus, họ Flaviviridae [2],[3] Dựa vào khác biệt kháng nguyên, vi rút Dengue chia thành 4 týp, kí hiệu từ DEN-1 đến DEN-4 Nhiễm týp huyết tạo miễn dịch suốt đời với typ bảo vệ ngắn hạn với týp khác [3],[20] Cấu trúc: Vi rút có cấu trúc hình cầu, đường kính 35-50nm  Lớp nhân chứa sợi ARN, với khối lượng 3,8.106 Dalton  Lớp vỏ lipoprotein Lớp capsid cấu tạo 32 capsomer  Bộ gen vi rút chứa khoảng 11.000 nucleotide, mã hóa:  protein cấu trúc gồm: Protein lõi (C protein), protein màng (preM protein), protein vỏ (M protein)  protein không cấu trúc: NS1, NS2A, NS2B, NS3, NS4A, NS4B, NS5 1.1.2 Đáp ứng miễn dịch bệnh SXHD [67] Hình 1.2: Nhiễm vi rút tiên phát, thứ phát kỹ thuật chẩn đốn Trích dẫn từ nguồn tư liệu Tổ Chức Y Tế Thế Giới 2009 [2] Globulin miễn dịch xuất kháng thể IgM Các kháng thể phát 50% số bệnh nhân SXHD vào ngày thứ - sau khởi phát bệnh Mức phát đạt 80% vào ngày thứ 5, đạt 99% vào ngày thứ 10 đạt đỉnh sau tuần giảm dần đến mức không phát sau - tháng Vào cuối tuần đầu bệnh, kháng thể IgG phát hiệu giá thấp sau tăng dần IgG phát huyết người bệnh sau nhiều tháng chí tồn suốt đời (xem hình 1.2) 1.2 Dịch tễ bệnh sốt xuất huyết Dengue [2] 1.2.1 Phương thức lây truyền Trong dây truyền dịch tễ bệnh SXHD, người khỉ vật chủ mang mầm bệnh, người có biểu bệnh Muỗi Aedes aegypty trung gian truyền bệnh Sau hút máu có vi rút Dengue từ đến 11 ngày, muỗi Aedes aegypty lây truyền bệnh cho vật chủ qua vết đốt Muỗi Aedes aegypti phân bố khắp giới, chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt Do đặc điểm dây truyền dịch tễ, bệnh lưu hành toàn giới, đặc biệt Tây Thái Bình Dương, vùng Caribe nước dọc bờ biển miền nam Trung Quốc [2],[3],[21] Tại Việt Nam muỗi Aedes phân bố nước, phát triển quanh năm, nhiều vào mùa mưa [10] 1.2.2 Tình hình dịch SXHD a Tình hình dịch SXHD giới Hình 1.3: Quốc gia/ khu vực có nguy truyền nhiễm SXHD năm 2008 (Nguồn tư liệu: Bản đồ Y tế giới Xuất bản: Hệ thống thông tin Y tế công cộng hệ thống thông tin địa lý (GIS) Tổ chức Y tế Thế giới 2009 [2]) Theo thông báo TCYTTG, vi rút Dengue gây thành dịch 100 quốc gia vùng lãnh thổ, chủ yếu vùng nhiệt đới Đơng Nam Á, Tây Thái Bình Dương, Châu Phi, Châu Mỹ, Địa Trung Hải [1],[2],[22] Riêng Châu Á Thái Bình Dương có khoảng 1,8 tỷ người sống vùng dịch tễ SXHD Khu vực gánh chịu 75% gánh nặng SXHD toàn cầu Trong khu vực Đông Nam Á, số lượng trường hợp mắc tử vong cao Campuchia Việt Nam [2],[23],[24] b Tình hình dịch SXHD Việt Nam Bệnh SXHD mô tả lần vào năm 1959, 68 bệnh nhi phía Bắc Việt Nam [9] Ở miền Nam, vụ dịch ghi nhận xảy từ tháng đến tháng năm 1960 huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang với 60 ca bệnh Năm 1963, riêng hai tỉnh An Giang Kiên Giang có 220 ca mắc với 89 trường hợp tử vong [9],[13] Những năm gần đây, bệnh SXHD lan rộng toàn quốc trở thành dịch năm, với tăng nhanh số lượng người mắc bệnh, mức độ nặng bệnh, đặc biệt tỉnh phía Nam [4],[9], [19] 1.2.3 Phân bố týp Dengue gây bệnh a Phân bố týp Dengue giới Tuy týp vi rút Dengue song hành gây bệnh toàn cầu Các kết điều tra giám sát cho thấy, týp vi rút Dengue có phân bố gây bệnh khác khu vực [2],[13],[25] Tại Châu Mỹ, từ năm 2001 đến 2007, bốn týp vi rút Dengue (DEN-1, DEN-2, DEN-3 DEN-4) ghi nhận Tuy nhiên số quốc gia Argentina, Brazil, Chile chủ yếu lưu hành DEN-1, DEN-2 DEN-3 [1],[2],[3] Tại Châu Phi, DEN-1, DEN -2 DEN-3 nguyên phổ biến Đông Phi Tại Đông Địa Trung Hải, týp DEN-1, DEN-2 phân lập giai đoạn từ 1985-1991 Từ năm 2005 đến năm 2006 DEN-3 xác định gây bệnh khu vực [2],[3] b Phân bố týp Dengue gây bệnh Việt Nam Giữa năm 1987-1998 týp vi rút Dengue gây dịch có thay đổi Trong vụ dịch năm 1987 typ DEN-2, năm 1990 DEN-1 chiếm ưu Từ năm 1995-1998 xu hướng DEN-1 giảm dần Trong giai đoạn 1987 -1994 typ DEN-3 lưu hành thấp chiếm ưu vụ dịch 1998 DEN-4 phát vào năm 1987 với tỷ lệ 3,8% chiếm ưu từ 1999-2002 đồng sông Cửu Long [7],[13],[19] Từ năm 2000 trở lại týp vi rút Dengue có vai trò khác vụ dịch [5],[15],[26] 1.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Dengue 1.3.1 Biểu lâm sàng Hình 1.4: Tiến triển bệnh sốt xuất huyết Trích dẫn từ nguồn tài liệu Tổ Chức Y Tế Thế Giới 2009 [1] Bệnh biểu cấp tính với sốt cao đột ngột, liên tục 39 - 40oC, từ đến ngày Thường kèm theo da sung huyết, ban da Các biểu nhiễm vi rút gặp phổ biến như; mệt mỏi, chán ăn, đau đầu, đau mỏi - khớp đau nhức hai hố mắt Một số bệnh nhân có viêm họng, viêm kết mạc Đây triệu chứng khơng đặc hiệu, khó phân biệt với sốt vi rút khác Từ ngày thứ sốt có biểu xuất huyết, xuất huyết da, xuất huyết niêm mạc nặng xuất huyết nội tạng (xem hình 1.4) [1],[8] Khám lâm sàng thấy gan to, có biểu thoát huyết tương với mức độ khác nề mi mắt, phù mô kẽ, tràn dịch màng phổi, màng bụng [1],[8] Nặng có tình trạng sốc cô đặc máu, với biểu hiện; da lạnh ẩm, mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt, kẹt không đo Một số trường hợp có biểu suy tạng viêm gan nặng, viêm não, viêm tim [1],[7],[27] 1.3.2 Xét nghiệm chẩn đoán vi rút học: Làm ngày đầu bệnh a Phân lập vi rút: phân lập từ huyết thanh, huyết tương, tế bào đơn nhân máu ngoại vi mô giải phẫu bệnh Bệnh phẩm cấy vào não chuột bú lồng ngực muỗi [1],[5],[8],[28] b Phát axit nucleic PCR: Kỹ thuật có độ nhạy cao hơn, cho kết nhanh so với phân lập vi rút [1],[5] RT-PCR: Các kỹ thuật RT-PCR “đơn mồi”, “đa mồi” (xác định týp Dengue) Kỹ thuật RT- PCR đa mồi có độ nhạy kỹ thuật RT-PCR lồng [1],[5],[8] c Kỹ thuật khuếch đại đẳng nhiệt (NASBA): khuếch đại trình tự axit nucleic NASBA có độ nhạy tương đương ni cấy tế bào [1] d Phát kháng nguyên: Các kỹ thuật ELISA miễn dịch thấm phát kháng nguyên vỏ, màng (E/M), protein NS1 Phát NS1 đề xuất để chẩn đốn sớm nhiễm Dengue, khơng phân biệt týp [1],[8] 1.3.3 Xét nghiệm phát kháng thể kháng vi rút Dengue: Được thực sau ngày thứ bệnh Hình 1.5: Nguyên lý test MAC-ELISA Trích dẫn từ nguồn tài liệu Tổ Chức Y Tế Thế Giới 2009 [67] MAC – ELISA: kỹ thuật miễn dịch gắn enzym hấp phụ phát IgM nhờ kháng nguyên đặc hiệu Các kháng nguyên Dengue chuẩn bị sẵn gắn với kháng thể IgM Phức hợp gắn với enzyme chuyển chất khơng mầu thành có mầu đo máy quang phổ MAC-ELISA làm sau sốt ngày có độ nhạy đặc hiệu cao [1],[8] (Hình 1.5) IgG – ELISA: sử dụng kháng nguyên kỹ thuật MAC – ELISA phần Đánh giá sơ nhiễm kháng thể IgG tăng bốn lần giai đoạn phục hồi so với giai đoạn cấp Kỹ thuật dùng để giám sát vi rút Dengue chẩn đoán nhiễm Dengue tiên phát thứ phát, không phân biệt flavivius liên quan [1],[8] IgA: Phát IgA kháng dengue kỹ thuật ELISA (AAC - IgA) cho kết dương tính ngày sau IgM dương tính [1],[8] Kỹ thuật ức chế ngưng kết hồng cầu (HI: Haemagglutination - inhibition): dựa nguyên lý kháng nguyên Dengue gây ngưng kết hồng cầu ngỗng hồng cầu người nhóm O trypsin hoá Kỹ thuật thực với mẫu huyết lấy cách ngày Nhiễm Dengue tiên phát nồng độ kháng thể thấp giai đoạn cấp Nhiễm Dengue thứ phát hiệu giá kháng thể HI tăng 1: 2180 [1],[8] 1.3.4 Xét nghiệm huyết học số xét nghiệm khác a Xét nghiệm huyết học Công thức máu ngoại vi đánh giá giai đoạn cấp nhiễm Dengue Hematocrit thường tăng từ ngày thứ trở Số lượng tiểu cầu giảm 100.000/L đặc trưng SXHD Số lượng bạch cầu thường giảm ngày đầu bệnh Khi hematocrit ≥20% so với lúc hồi phục gợi ý tình trạng đặc máu huyết tương [1],[8] b Xét nghiệm khác [1],[8]  Enzym AST, ALT thường tăng nhẹ  Trong trường hợp nặng có rối loạn đơng máu  Siêu âm X-quang phát tràn dịch màng bụng, màng phổi  Các số thường dần trở bình thường sau ngày thứ 1.4 Chẩn đốn bệnh 10 1.4.1 Chẩn đoán lâm sàng TCYTTG đưa khuyến cáo chẩn đoán áp dụng thực hành lâm sàng [1],[8] Chẩn đoán lâm sàng cần dựa vào:  Yếu tố dịch tễ (sống vùng dịch vào vùng có dịch),  Các biểu lâm sàng xét nghiệm có tiểu cầu giảm, hematocrit tăng  Xét nghiệm tìm kháng thể IgM IgG khuyến cáo sử dụng chẩn đoán nơi có điều kiện Chẩn đốn mức độ nặng bệnh SXHD: chia làm mức độ a SXHD Sốt cao đột ngột, liên tục từ 2-7 ngày có dấu hiệu:  Có biểu xuất huyết nghiệm pháp dây thắt dương tính, xuất huyết da, chảy máu chân chảy máu cam  Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn  Da xung huyết, phát ban  Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt Cận lâm sàng: Hematocrit bình thường Số lượng tiểu cầu bình thường giảm Số lượng bạch cầu giảm b SXHD có dấu hiệu cảnh báo: Bao gồm triệu chứng lâm sàng SXHD có kèm theo nhiều dấu hiệu sau:  Vật vã, lừ đừ, li bì  Ứ dịch lâm sàng  Đau bụng vùng gan ấn đau vùng gan  Gan to > cm  Nôn nhiều  Xuất huyết niêm mạc  Tiểu  Xét nghiệm máu: Hct tăng cao, số lượng tiểu cầu giảm đột ngột 47 nghiên cứu tác giả: Trần Minh Tường nhận thấy nồng độ ALT AST tăng lần gặp 29,4% 28,9% bệnh nhân [35], Đặng Thị Thúy [36] nhận thấy có 63,2% bệnh nhân có mem gan tăng Nồng độ ALT AST tăng lần gặp 36,8% 50,8%, Om P [22] nhận thấy men ALT tăng gặp 86% bệnh nhân, 71% bệnh nhân có ALT tăng mức nhẹ (tăng < lần) trung bình (tăng từ 5-10 lần), 15% bệnh nhân có biểu viêm gan nặng (ALT tăng > 10 lần) Sự khác kết nghiên cứu bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, tác giả Trần Minh Tường [35], Nguyễn Mạnh Trường [9], Asha Alma [10] có đưa nhận xét men gan tăng cao SXHD SXHD có sốc người lớn tăng cao so với trẻ em d Kết xét nghiệm số yếu tố đông máu Nghiên cứu đánh giá chức đông máu 51 bệnh nhân SXHD thấy 7,8% bệnh nhân có PT < 70%, bệnh nhân có fibrinogen < 2g/l chiếm 1,9% khơng có bệnh nhân có thời gian APTT kéo dài (bảng 3.9) Trong chế xuất huyết bệnh nhân SXHD hầu hết tác giả cho yếu tố đông máu giảm đông máu tiêu thụ Tuy nhiên số tác giả đề cập đến việc số yếu tố đông máu giảm ngồi lòng mạch với huyết tương pha tăng tính thấm thành mạch Tình trạng rối loạn đơng máu quan sát thấy rõ bệnh nhân sốc dengue [9], [10], Nguyễn Mạnh Trường [9] nghiên cứu nhóm bệnh nhân tử vong nhóm sốc hồi phục nhận thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh giá trị PT giảm APTT kéo dài nhóm Dinh T.T [25] nhận thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh thời gian APTT > 40 giây fibrinogen < 2g/l nhóm bệnh nhân khơng sốc (2,8 g/l 45,3 giây) nhóm có sốc (2,1g/lvà 50,5 giây) Như vậy, rối loạn chức đông máu thể qua số: tỉ lệ PT, APTT fibrinogen gặp chủ yếu bệnh nhân sốc dengue, yếu tố có giá trị tiên lượng nặng bệnh [9] e Kết xét nghiệm siêu âm màng bụng màng phổi 48 Trong nghiên cứu nghi nhận 8,3% bệnh nhân có tràn dịch ổ bụng, 6,3% có tràn dịch màng phổi 10,4% có dày thành túi mật, kết siêu âm không bệnh nhân có gan to (biểu đồ 3.16) Kết nghiên cứu tương tự tác giả Đặng Thị Thúy [11] với 13,7% bệnh nhân vừa có tràn dịch màng phổi ổ bụng, dày thành túi mật gặp 11,8% Tuy nhiên, tỉ lệ gặp dấu hiệu thấp so với tác giả Nguyễn Mạnh Trường [9] tràn dịch màng phổi ổ bụng gặp 96,7% bệnh nhân có sốc Một điều nhận thấy huyết tương biểu có giá trị tiên lượng bệnh, thường xảy bệnh nhân SXHD cảnh báo DSS không gặp bệnh nhân SXHD đơn [1] Trong nghiên cứu tần số gặp bệnh nhân SXHD cảnh báo DSS khác tỉ lệ gặp dấu hiệu thoát dịch khác Một yếu tố ảnh hưởng tới kết siêu âm thời điểm làm siêu âm, theo WHO [1] Syed A.Z [38] dấu hiệu dịch phát siêu âm từ ngày thứ sau sốt, đa số bệnh nhân phát làm siêu âm giai đoạn hạ sốt, nên việc làm siêu âm sớm bỏ sót trường hợp dịch Phát dịch màng bệnh nhân SXHD chứng thoát huyết tương Ngày siêu âm ổ bụng, màng phổi xem công cụ hữu ích giúp phát sớm tượng huyết tương trước có đặc máu xảy ra, điều thực có ý nghĩa để theo dõi đề phòng sốc pha tăng tính thấm thành mạch [1],[9],[38] Như vậy, siêu âm xét nghiệm có ý nghĩa lâm sàng, giúp hỗ trợ chẩn đoán điều trị 4.3 Kết điều trị Thời gian điều trị bệnh nhân: Trong nghiên cứu này, chúng tơi ghi nhận bệnh nhân SXHD có thời gian điều trị từ đến 10 ngày Trong số bệnh nhân nằm điều trị khoảng từ đến ngày chiếm 68,3% (biểu đồ 3.17) Trong đó, thể lâm sàng SXHD có số ngày điều trị ngày (bảng 3.10) Kết nghiên cứu tương tự tác giả Đặng Thị Thúy [13] ngày điều trị trung bình 7,2 ± 2,8 tác giả Nguyễn Ngọc Rạng [12] có số ngày điều trị trung bình 6.9 ± 2,1 Trong khí tác giả Nguyễn Mạnh 49 Trường [9] có nhận xét số thời gian nằm viện trung bình dài 10,7 ± 1,8, nhiên điều giải thích tác giả nghiên cứu bệnh nhân SXHD có sốc với nhiều biến chứng nặng địa điểm nghiên cứu bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, nên bệnh cảnh lâm sàng nặng thời gian nằm viện kéo dài Các loại dịch truyền sử dụng điều trị: 100% bệnh nhân SXHD nghiên cứu bù dịch đường uống (Oresol), 97,9% truyền dịch đẳng trương Natriclorua 0,9% và/hoặc Ringer acetate Mặc dù nghiên cứu có bệnh nhân SXHD nặng, có bệnh nhân bị xuất huyết tiêu hóa bệnh nhân có tình trạng viêm gan, men gan cao > 1000 (bảng 3.4), khơng có bệnh nhân vào tình trạng sốc Bệnh nhân bị xuất huyết tiêu hóa xử trí kịp thời, khơng máu nhiều, nên bệnh nhân nghiên cứu không cần phải truyền dịch cao phân tử chế phẩm máu Việc điều trị hoàn toàn phù hợp với phác đồ hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh SXHD Bộ Y tế Việt Nam Kết điều trị cho thấy 100% bệnh nhân nhận vào điều trị nội trú khoa Truyền nhiễm bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam có kết điều trị tốt, bệnh nhân khỏi hoàn tồn, xuất viện khơng có bệnh nhân để lại di chứng Kết cho thấy việc chẩn đoán điều trị bệnh viện tỉnh Hà Nam hoàn toàn hợp lý, phương pháp KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 98 bệnh nhân chẩn đoán lâm sàng chẩn đoán xác định bệnh sốt SXHD, điều trị bệnh viện tỉnh Hà Nam, thời gian từ 01/09/2015 đến 30/08/2016, đưa kết luận sau: Về đặc điểm dịch tễ lâm sàng 50  Nhân học: Bệnh gặp nhóm tuổi, tập trung nhóm từ 10 – 40 tuổi (từ 17,3% - 29,6%) Tỷ lệ mắc bệnh nam/nữ = 1,04/1, gặp nhiều người làm nghề nông học sinh/sinh viên Người bệnh nhập viện từ ngày thứ - ngày thứ bệnh  Bệnh xuất rải rác quanh năm, cao điểm tháng 10, 11, 12 Ngoài nguồn lây nhiễm Hà Nam nguồn lây nhiễm Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh, thành khác Các huyện địa bàn tỉnh có bệnh nhân SXHD, cao thành phố Phủ Lý huyện Kim Bảng, Bình    Lục, Lý Nhân Về đặc điểm lâm sàng Bệnh diễn biến từ đến ngày Tỉ lệ SXHD 83,7%; SXHD cảnh báo 12,2%; SXHD nặng 4,1% Biểu hay gặp sốt, đau đầu (100%), đau mỏi khớp (99%), da xung huyết (81,6%), đau hốc mắt (71,4%) Số bệnh nhân có biểu xuất huyết 64,3%, xuất huyết niêm mạc 11,2%, xuất huyết nội tạng 1.0%  Tiểu cầu giảm từ ngày thứ (< 100.000), thấp vào ngày thứ 5,6 bệnh Hematocrit tăng cao liên tục từ ngày thứ đến ngày thứ bệnh Có 48,9% bệnh nhân có tổn thương gan 7,8% có giảm tỉ lệ Prothrombin Về điều trị  Số ngày điều trị trung bình 6,9 ± 1,8 ngày  Kết điều trị tốt, 100% bù dịch đường uống 97,9% truyền dung dịch đẳng trương, phù hợp với hướng dẫn Bộ Y tế KHUYẾN NGHỊ  Nên theo dõi sát tình hình bệnh SXHD địa bàn tỉnh, đề phòng dịch xẩy  Cần triển khai xét nghiệm phát NS1 Dengue giúp chẩn đoán sớm  Cần định xét nghiệm IgM Dengue thời điểm để giúp chẩn đoán xác định bệnh 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization, (2009), Dengue guideline for diagnosis, treatment, prevention and control, New edition, WHO, Geneva World Health Organization (2012) Global strategy for dengue prevention and control 2012–2020 Switzerland , WHO, Geneva WHO, (2011), Dengue Available at http://www.who.int/topics/ dengue/en/ Accessed October 20, 2011 Aysha Almas, Om Parkash, Jaweed Akhter, (2010), “Clinical factors associated with mortality in dengue infection at a tertiary care center”, The Southeast Asian J Trop Med public health, Vol 41, (2), pp 333-340 Annette Fox, Hoa L.N.M., Simmons C.P., (2011), “Immunological and Viral Determinants of Dengue Severity in Hospitalized Adults in Ha Noi, Viet Nam”, PLoS Negl Trop Dis, 5, (3), e967 Centers for Disease Control and Prevention (CDC), (2010), “Locally acquired dengue-Key West, Florida, 2009-2010”, MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 59, (19), pp 577-81 Centers for Disease Control and Prevention (CDC), (2010), “Travelassociated dengue surveillance - United States, 2006-2008”, MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 59, (23), pp 715-9 Bộ Y tế, (2011), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết dengue Ban hành kèm theo Quyết định số 458/QĐ-BYT ngày 16 tháng 02 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Mạnh Trường, (2010), Nghiên cứu yếu tố tiên lượng kết điều trị sốc dengue Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 10.Aysha Almas, Om Parkash, Jaweed Akhter, (2010), “Clinical factors associated with mortality in dengue infection at a tertiary care center”, The Southeast Asian J Trop Med public health, Vol 41, (2), pp 333-340 11.Lê Thị Lựu (2010) Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết quản điều trị bệnh nhân sốt xuất huyết khoa truyền nhiễm – Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên 2009 – 2010 Tạp chí khoa học công nghệ 85(09)/2 83-89 12.Nguyễn Ngọc Rạng, Trương Thị Mỹ Tiến, Dương Kim Thu (2011) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng , kết quản điều trị yếu tố tiên lượng bệnh sốt xuất huyết dengue Kỷ yếu Hội nghị Khoa học An Giang.Tháng 10/2011 62 -71 13.Đặng Thị Thuý, Annette fox, B.V Huy CS (2013) Đặc điểm lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Dengue theo typ vi rút Dengue gây bệnh Tạp chí Y học dự phòng 2(137) Trang: 30-34 14.Mudin RN (2015) Global strategy for dengue prevention and control in Malaysia Clinical Update on Management of Dengue Infection in Adults 2015 Putrajaya: Ministry of Health 15.Khoa T.D Thai, Hoang L Phuong, Tran T.T Nga.,…et al, (2010), “Clinical, epidemiological and virological features of dengue virus infections in vietnamese patients presenting to primary care facilities with acute undifferentiated fever”, J Infect, 60, (3-2), pp 229–237 16.Jessica R Fried, Robert V Gibbons, Siripen Kalayanarooj.,…et al, (2010), “Serotype-Specific Differences in the Risk of Dengue Hemorrhagic Fever: An Analysis of Data Collected in Bangkok, Thailand from 1994 to 2006”, PLoS Negl Trop Dis, 4, (3), e617 17.Đặng Kim Hạnh, Vũ Sinh Nam, Nguyễn Thị Kim Tiến, (2010), “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt dengue/sốt xuất huyết dengue Hà Nội, năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành, (6), tr 3-7 18.Jhamb R., Kumar A., Ranga G.S.,…et al, (2010), “Unusual manifestations in dengue outbreak 2009, Delhi, India”, J Commun Dis, 42, (4), pp 255-61 19.Lê Hải Yến, Nguyễn Xuân Thành, John Aaskov,…và cs, (2011), “Nghiên cứu lưu hành typ vi rút dengue tỉnh phía Nam Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009”, http://www.hocvienquany.vn/tapchiyduoc/ 20.Ubol S., Halstead S.B., (2010) “How innate immune mechanisms contribute to antibody-enhanced viral infections”, Clinical and vaccine immunology, 17(12), pp 1829–1835 21.Chien-Chou L., Yh-Hsiung H., Pei-Yun S.,…et al, (2010), “Characteristic of Dengue Disease in Taiwan: 2002–2007”, Am J Trop Med Hyg, 82, (4), pp 731–739 22.Om P., Aysha A., SM Wasim J.,…et al, (2010), “Severity of acute hepatitis and its outcome inpatients with dengue fever in a tertiary care hospital Karachi, Pakistan (South Asia)”, Parkash et al BMC Gastroenterology, 10, (43), pp 2-8 23.Mohd-Zaki AH, Brett J, Ismail E, L'Azou M (2014) Epidemiology of dengue disease in Malaysia (2000–2012): a systematic literature review PLoS Negl Trop Dis 8(11) :e3159 Epub 2014/11/07 24.Ole Wichmann, In-Kyu Yoon, Sirenda Vong,…et al, (2011), “Dengue in Thailand and Cambodia: An Assessment of the Degree of Underrecognized Disease Burden Based on Reported Cases”, PLoS Negl Trop Dis, 5, (3), e996 25.Dinh T.T., Le Thi T.T., Tran T.H.,…et al, (2010), “Liver Involvement Associated with Dengue Infection in Adults in Vietnam”, Am J Trop Med Hyg, 83, (4), pp 774–780 26.Chau T.N.B, Anders K.L., Lien L.B.,…et al, (2010), “Clinical and Virological Features of dengue in Vietnamese Infants”, PLoS Negl Trop Dis, 4, (4), e657 27.Yuan Liang Woon, Chee Peng Hor, Narwani Hussin et all (2016) TwoYear Review on Epidemiology and Clinical Characteristics of Dengue Deaths in Malaysia, 2013-2014 PLoS Negl Trop Dis 10(5): e0004575 28.Cristina Domingo, Matthias Niedrig, Joaquim Gasc, et al, (2011), “Molecular Surveillance of Circulating Dengue Genotypes Through European Travelers”, J Travel Med, 18, pp 183-190 29.Aangel B, Samatha N Hammond, LeoneL P (2006) Serotype – Specific Differences in Clinical Manifestations of Dengue Am J Trop Med Hyg March 74(3) Pp: 449-45 30.Rajni Kumaria, (2010), “Correlation of disease spectrum among four dengue serotypes: a five years hospital based study from India”, Braz J Infect Dis, 14, (2), pp.141-146 31.Eric S.H., Morgan A.M., Eduardo G.,…et al, (2012) “Correlation of Serotype-Specific Dengue Virus Infection with Clinical Manifestations”, PLoS Negl Trop Dis, 6, (5), e1638 32.Veasna Duong, Sowath Ly, Patrich Lorn Try.,…et al, (2011), “Clinical and Virological Factors Influencing the Performance of a NS1 Antigen-Capture Assay and Potential Use as a Marker of Dengue Disease Severity”, PLoS Negl Trop Dis, 5, (7), e1244 33.Khoa T.D.T., Hiroshi N., Phuong L.H.,…et al, (2011), “Age-Specificity of Clinical Dengue during Primary and Secondary Infections”, PLoS Negl Trop Dis, 5, (6), e1180 34.Nguyễn Việt Bằng, Nguyễn Khánh Hội, Trần Ngọc Tuấn, (2010), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sốt xuất huyết dengue người lớn”, tailieu.vn/ /bao-cao-y-hoc-nghien-cuu-mot-so-dac-diem-lam-sang-o 35.Trần Minh Tường, Trịnh Thị Xuân Hòa, (2011), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt dengue sốt xuất huyết dengue người lớn Bệnh viện 13 (2008-2010)”, Tạp chí Y Dược học Quân sự, (2), tr 16-22 36.Đặng Thị Thúy, Bùi Vũ Huy, Đỗ Thị Thanh Thủy (2014), Tổn thương gan bệnh sốt xuất huyết dengue người trưởng thành, Tạp chí nghiên cứu Y học.88(3) Trang: 55-60 37.Đồn Văn Quyền, Ngơ Văn Truyền (2014) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng , kết quản điều trị yếu tố tiên lượng bệnh sốt xuất huyết dengue Y Học Thực Hành 1(902) 25 -29 38.Syed A.Z., (2011), “Pleural Effusion and Ultrasonography in Dengue Fever,” Indian J Community Med, 36, (2), pp 163 39.Low JG, Ong A, Tan LK, Chaterji S, Chow A, Lim WY et al (2011) The early clinical features of dengue in adults: challenges for early clinical diagnosis PLoS Negl Trop Dis 5(5):e1191 Epub 2011/06/10 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Số: Mã Bệnh án: HÀNH CHÍNH 1.1 Họ tên bệnh nhân………………………… Tuổi…… Giới……… 1.2 Nghề nghiệp:………………………………………………………… 1.3 Nơi ở: Xã…………………… Huyện………………… Tỉnh……………… Thành phố , ghi rõ quận……………………………… Nông thôn  1.4 Ngày vào viện: ……………………………………………………… 1.5 Ngày ốm lúc vào viện ………………………………………… 1.6 Tổng ngày nằm viện………………………………………………… 1.7 Tiền sử thân Bị sốt xuất huyết  Lần mấy…………………………………… Bệnh mạn tính  Ghi cụ thể…………………………………… 1.8 Dịch tễ: Có dịch sốt xuất huyết địa phương khơng ? Có  Khơng  1.9 Nơi tuần trước bị bệnh:……………………………………… LÂM SÀNG 2.1 Biểu tồn thân (1) Số ngày có sốt:………Nhiệt độ vào viện:…………………………… Nhiệt độ cao nhất………………………Nhiệt độ thấp nhất………… Có  Khơng  (3) Đau mỏi người, đau khớp: Có  Khơng  Có  Khơng  (4) Hạch to Có  Vị trí……… Khơng  (5) Da xung huyết: Có  Khơng  (6) Ban da: Có  Khơng  (2) Đau đầu: Đau hốc mắt 2.2 Biểu xuất huyết (1) Xuất huyết Khơng  Có  Ngày xuất hiện………………………… Chấm  (2) Dưới da Mũi  (3) Niêm mạc Mảng  Không  Chân  Nôn máu  (4) Nội tạng  Nốt Xuất huyết não Kinh nguyệt  Đi máu …máu tươi…….máu đen…  Đái máu  Xuất huyết khác: .Ngày xuất Ngày hết 2.3 Biểu ứ dịch lâm sàng: Có  Khơng  Nề mi mắt: Có  Khơng  Tràn dich màng phổi: Có  Khơng  Tràn dịch màng bụng: Có  Khơng  Ngày xuất hiện……………………………………….Ngày hết……………… 2.4 Đánh giá tình trạng quan (1) Tiêu hóa Buồn nơn  Nôn  Gan to  Vàng da, mắt Đau vùng gan  Ngày xuất hiện……………… Ngày hết……………………………………… (2) Hô hấp Ran phổi Nhịp thở …………… Có  Sp02: Khơng  Ngày xuất hiện………………………Ngày hết………………………… (3) Tuần hoàn Mạch…………HA………….…….(Lúc vào viện) Nhịp tim nhanh nhất……………… Ngày xuất hiện…………………… Nhịp tim chậm nhất……………… Ngày xuất hiện…………………… HA tụt Có  Khơng  HA kẹt Có  Khơng  Thay đổi điện tâm đồ (chẩn đoán lâm sàng)……………………… Ngày thứ bệnh ……………………………………………………… (4) Thận tiết niệu Thiểu niệu có  Khơng  Vơ niệu có  Khơng  Ngày xuất hiện…………………………… Ngày hết……………………… 2.5 Các dấu hiệu dengue cảnh báo (1) Vật vã, li bì Có  Có  Khơng  Khơng  Ngày có………… (2) Đau vùng gan Có  Khơng  Ngày có……… (3) Gan to> 2cm Có  Khơng  Ngày có……… (4) Nơn nhiều Có  Khơng  Ngày có……… (5) Tiểu Có  Khơng  Ngày có……… (6) Xuất huyết niêm mạc Có  Khơng  Ngày có………… Ngày xuất hiện………………………………Ngày hết……………………… Có  2.6 Sốc Khơng  Ngày xuất hiện……………………Ngày hết………………… (Mấy giờ: ……) XÉT NGHIỆM 3.1 Công thức máu Chỉ số (theo Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày ngày sốt) Hct (%) BC (G/L) TC (G/L) 3.2 Đông máu Chỉ số Lúc vào viện Ngày …của bệnh Lúc thấp Lúc viện PT (%) Fibrinogen (g/l) APTT (s) 3.3 Sinh hóa máu Chỉ số Ure Cre (mol/l) AST(UI/l) ALT(UI/l) CK (UI/l) Bilirubin(μmol/l ) Lần 1(khi vào viện) Ngày …của bệnh Lần Lần L ần L ần Albumin(g/l) CPR (mg/dl) 3.4 Siêu âm ổ bụng, màng phổi Dịch màng phổi Dịch ổ bụng Túi mật thành dày Có  Khơng  Ngày………của bệnh … Mức độ…………………… Có  Khơng Ngày…của bệnh… Mức độ…………………… Có  Khơng  Có  Khơng  Kích thước………………………………………………… Gan to 3.5 Huyết học (1) Test NS1 dương tính……………Ngày thứ bệnh…………………… (2) IgM Dương tính  Âm tính  Khơng làm  (3) IgG Dương tính  Âm tính  Khơng làm  3.6 Vi rút học Dương tính  (1) PCR dengue (2) Typ vi rút Dengue: DEN-1 ; DEN-2: ; Âm tính  DEN-3:  ; DEN-4:  Điều trị: 4.1 Chuyển tuyến Tại khoa Truyền nhiễm  Hồi sức  Chuyển tuyến trên Chuyển tuyến  4.2 Điều trị khoa (1) Truyền dịch   Ringer lactat Nacl 0,9%: Có  Khơng  Có Lượng truyền ml/ngày Số ngày truyền: Có Lượng truyền ml/ngày Số ngày truyền:  Cao phân tử  Dịch cao phân tử Có Lượng truyền ml/ngày Số ngày truyền:  Khối hồng cầu Có Lượng truyền ml/ngày Số ngày truyền:  Khối tiểu cầu Có Lượng truyền ml/ngày Số ngày truyền:  Plasma  Có Lượng truyền ml/ngày Số ngày truyền: Loại dịch khác: (2) Khánh sinh Có  Khơng  Tên kháng sinh: Dùng ngày thứ bệnh Tổng số ngày dùng: (3) Loại thuốc khác (ghi rõ): Dùng ngày thứ bệnh Tổng số ngày dùng: 4.3 Kết điều trị Khỏi  Tử vong  Xin  ... hình bệnh SXHD năm gần tỉnh Hà Nam, nhằm đưa khuyến cáo phòng chống bệnh, chúng tơi tiến hành đề tài: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue bệnh viện tỉnh Hà Nam,. .. Nam, vụ dịch năm 2016 Đề tài có ba mục tiêu: 1/ Xác định số đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Dengue tỉnh Hà Nam 2/ Đánh giá biểu lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue. .. niêm mạc Không xuất huyết 7.10% Biểu đồ 3.9: Các dạng xuất huyết bệnh nhân sốt xuất huyết dengue Nhận xét: Trong bệnh sốt xuất huyết Dengue, dạng xuất huyết hay gặp xuất huyết da xuất huyết phối

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13.Đặng Thị Thuý, Annette fox, B.V. Huy và CS (2013). Đặc điểm lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Dengue theo các typ vi rút Dengue gây bệnh. Tạp chí Y học dự phòng. 2(137). Trang: 30-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Yhọc dự phòng
Tác giả: Đặng Thị Thuý, Annette fox, B.V. Huy và CS
Năm: 2013
15.Khoa T.D. Thai, Hoang L. Phuong, Tran T.T. Nga.,…et al, (2010),“Clinical, epidemiological and virological features of dengue virus infections in vietnamese patients presenting to primary care facilities with acute undifferentiated fever”, J Infect, 60, (3-2), pp. 229–237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical, epidemiological and virological features of dengue virus infectionsin vietnamese patients presenting to primary care facilities with acuteundifferentiated fever”, "J Infect
Tác giả: Khoa T.D. Thai, Hoang L. Phuong, Tran T.T. Nga.,…et al
Năm: 2010
16.Jessica R. Fried, Robert V. Gibbons, Siripen Kalayanarooj.,…et al, (2010), “Serotype-Specific Differences in the Risk of Dengue Hemorrhagic Fever: An Analysis of Data Collected in Bangkok, Thailand from 1994 to 2006”, PLoS Negl Trop Dis, 4, (3), e617 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Serotype-Specific Differences in the Risk of Dengue HemorrhagicFever: An Analysis of Data Collected in Bangkok, Thailand from 1994 to2006”, "PLoS Negl Trop Dis
Tác giả: Jessica R. Fried, Robert V. Gibbons, Siripen Kalayanarooj.,…et al
Năm: 2010
17.Đặng Kim Hạnh, Vũ Sinh Nam, Nguyễn Thị Kim Tiến, (2010), “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt dengue/sốt xuất huyết dengue tại Hà Nội, năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành, (6), tr. 3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sốđặc điểm dịch tễ học bệnh sốt dengue/sốt xuất huyết dengue tại Hà Nội, năm2009”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Đặng Kim Hạnh, Vũ Sinh Nam, Nguyễn Thị Kim Tiến
Năm: 2010
18.Jhamb R., Kumar A., Ranga G.S.,…et al, (2010), “Unusual manifestations in dengue outbreak 2009, Delhi, India”, J Commun Dis, 42, (4), pp. 255-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Unusual manifestationsin dengue outbreak 2009, Delhi, India”, "J Commun Dis
Tác giả: Jhamb R., Kumar A., Ranga G.S.,…et al
Năm: 2010
19.Lê Hải Yến, Nguyễn Xuân Thành, John Aaskov,…và cs, (2011), “Nghiên cứu sự lưu hành của các typ vi rút dengue các tỉnh phía Nam Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009”, http://www.hocvienquany.vn/tapchiyduoc/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứu sự lưu hành của các typ vi rút dengue các tỉnh phía Nam Việt Nam giaiđoạn 2005 – 2009
Tác giả: Lê Hải Yến, Nguyễn Xuân Thành, John Aaskov,…và cs
Năm: 2011
21.Chien-Chou L., Yh-Hsiung H., Pei-Yun S.,…et al, (2010), “Characteristic of Dengue Disease in Taiwan: 2002–2007”, Am. J. Trop. Med. Hyg, 82, (4), pp. 731–739 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characteristicof Dengue Disease in Taiwan: 2002–2007”, "Am. J. Trop. Med. Hyg
Tác giả: Chien-Chou L., Yh-Hsiung H., Pei-Yun S.,…et al
Năm: 2010
22.Om P., Aysha A., SM Wasim J.,…et al, (2010), “Severity of acute hepatitis and its outcome inpatients with dengue fever in a tertiary care hospital Karachi, Pakistan (South Asia)”, Parkash et al. BMC Gastroenterology, 10, (43), pp. 2-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Severity of acute hepatitisand its outcome inpatients with dengue fever in a tertiary care hospitalKarachi, Pakistan (South Asia)”," Parkash et al. BMC Gastroenterology
Tác giả: Om P., Aysha A., SM Wasim J.,…et al
Năm: 2010
23.Mohd-Zaki AH, Brett J, Ismail E, L'Azou M (2014). Epidemiology of dengue disease in Malaysia (2000–2012): a systematic literature review.PLoS Negl Trop Dis. 8(11) :e3159 Epub 2014/11/07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PLoS Negl Trop Dis
Tác giả: Mohd-Zaki AH, Brett J, Ismail E, L'Azou M
Năm: 2014
24.Ole Wichmann, In-Kyu Yoon, Sirenda Vong,…et al, (2011), “Dengue in Thailand and Cambodia: An Assessment of the Degree of Underrecognized Disease Burden Based on Reported Cases”, PLoS Negl Trop Dis, 5, (3), e996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dengue inThailand and Cambodia: An Assessment of the Degree of UnderrecognizedDisease Burden Based on Reported Cases”, "PLoS Negl Trop Dis
Tác giả: Ole Wichmann, In-Kyu Yoon, Sirenda Vong,…et al
Năm: 2011
25.Dinh T.T., Le Thi T.T., Tran T.H.,…et al, (2010), “Liver Involvement Associated with Dengue Infection in Adults in Vietnam”, Am. J. Trop. Med.Hyg, 83, (4), pp. 774–780 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liver InvolvementAssociated with Dengue Infection in Adults in Vietnam”, "Am. J. Trop. Med."Hyg
Tác giả: Dinh T.T., Le Thi T.T., Tran T.H.,…et al
Năm: 2010
26.Chau T.N.B, Anders K.L., Lien L.B.,…et al, (2010), “Clinical and Virological Features of dengue in Vietnamese Infants”, PLoS Negl Trop Dis, 4, (4), e657 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical andVirological Features of dengue in Vietnamese Infants"”, PLoS Negl Trop Dis
Tác giả: Chau T.N.B, Anders K.L., Lien L.B.,…et al
Năm: 2010
27.Yuan Liang Woon, Chee Peng Hor, Narwani Hussin et all (2016). Two- Year Review on Epidemiology and Clinical Characteristics of Dengue Deaths in Malaysia, 2013-2014. PLoS Negl Trop Dis. 10(5): e0004575 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PLoS Negl Trop Dis
Tác giả: Yuan Liang Woon, Chee Peng Hor, Narwani Hussin et all
Năm: 2016
28.Cristina Domingo, Matthias Niedrig, Joaquim Gasc,...et al, (2011),“Molecular Surveillance of Circulating Dengue Genotypes Through European Travelers”, J Travel Med, 18, pp. 183-190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecular Surveillance of Circulating Dengue Genotypes ThroughEuropean Travelers”, "J Travel Med
Tác giả: Cristina Domingo, Matthias Niedrig, Joaquim Gasc,...et al
Năm: 2011
30.Rajni Kumaria, (2010), “Correlation of disease spectrum among four dengue serotypes: a five years hospital based study from India”, Braz J Infect Dis, 14, (2), pp.141-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2010"), “Correlation of disease spectrum among fourdengue serotypes: a five years hospital based study from India”, "Braz J InfectDis
Tác giả: Rajni Kumaria
Năm: 2010
31.Eric S.H., Morgan A.M., Eduardo G.,…et al, (2012). “Correlation of Serotype-Specific Dengue Virus Infection with Clinical Manifestations”, PLoS Negl Trop Dis, 6, (5), e1638 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Correlation ofSerotype-Specific Dengue Virus Infection with Clinical Manifestations”,"PLoS Negl Trop Dis
Tác giả: Eric S.H., Morgan A.M., Eduardo G.,…et al
Năm: 2012
32.Veasna Duong, Sowath Ly, Patrich Lorn Try.,…et al, (2011), “Clinical and Virological Factors Influencing the Performance of a NS1 Antigen-Capture Assay and Potential Use as a Marker of Dengue Disease Severity”, PLoS Negl Trop Dis, 5, (7), e1244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical andVirological Factors Influencing the Performance of a NS1 Antigen-CaptureAssay and Potential Use as a Marker of Dengue Disease Severity”, "PLoSNegl Trop Dis
Tác giả: Veasna Duong, Sowath Ly, Patrich Lorn Try.,…et al
Năm: 2011
33.Khoa T.D.T., Hiroshi N., Phuong L.H.,…et al, (2011), “Age-Specificity of Clinical Dengue during Primary and Secondary Infections”, PLoS Negl Trop Dis, 5, (6), e1180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Age-Specificity ofClinical Dengue during Primary and Secondary Infections”, "PLoS Negl TropDis
Tác giả: Khoa T.D.T., Hiroshi N., Phuong L.H.,…et al
Năm: 2011
34.Nguyễn Việt Bằng, Nguyễn Khánh Hội, Trần Ngọc Tuấn, (2010), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân sốt xuất huyết dengue người lớn”, tailieu.vn/.../bao-cao-y-hoc-nghien-cuu-mot-so-dac-diem-lam-sang-o Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứu một số đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân sốt xuất huyết dengue ngườilớn
Tác giả: Nguyễn Việt Bằng, Nguyễn Khánh Hội, Trần Ngọc Tuấn
Năm: 2010
35.Trần Minh Tường, Trịnh Thị Xuân Hòa, (2011), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt dengue và sốt xuất huyết dengue ở người lớn tại Bệnh viện 13 (2008-2010)”, Tạp chí Y Dược học Quân sự, (2), tr. 16-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, cậnlâm sàng sốt dengue và sốt xuất huyết dengue ở người lớn tại Bệnh viện 13(2008-2010)”, "Tạp chí Y Dược học Quân sự
Tác giả: Trần Minh Tường, Trịnh Thị Xuân Hòa
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w