1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và điều TRỊ BỆNH NHÂN bị rắn cạp NIA cắn tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI (2005 2013)

107 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 729,52 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rắn cắn tai nạn thường gặp, nhiều nơi nhiều khu vực rắn độc cắn nguy nghề nghiệp người lao động nông nhiệp người khác Nạn nhân bị rắn độc cắn nguyên nhân tai nạn, vơ tình bị rắn độc cắn ni rắn, bắt rắn gây nên [1], [2] Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới năm Thế giới có khoảng triệu người bị rắn độc cắn Ở Mỹ năm có khoảng nghìn đến nghìn người bị rắn độc cắn [3], [4] Ở Việt Nam ước tính có khoảng 30 nghìn nạn nhân bị rắn độc cắn năm, Miền Bắc chủ yếu rắn hổ cắn khoảng 93%, Miền Nam chủ yếu rắn lục cắn khoảng 74%, khoảng 200-300 nạn nhân tử vong năm [5], [6] Theo thống kê Trung tâm Chống độc BV Bạch Mai, rắn độc cắn đứng hàng thứ trường hợp ngộ độc tới cấp cứu Trung tâm, thường gặp từ tháng đến tháng 10, cấp cứu điều trị tốt tỷ lệ tử vong giảm xuống 1%, song thời gian điều trị tích cực kéo dài hàng tháng [7] Trong năm gần đây, số bệnh nhân bị rắn độc cắn tăng cao, có rắn cạp nia Mỗi năm có từ 30 – 50 ca rắn cạp nia cắn vào điều trị bệnh viện Bạch Mai Chẩn đoán xác định rắn cạp nia cắn gặp nhiều khó khăn nạn nhân bị rắn cắn đến nhập viện thường không mang theo rắn không bắt rắn, hoảng sợ nên khơng nhìn rõ loại rắn cắn mình, đánh chết vứt nạn nhân thường bị rắn cắn vào ban đêm Việc thăm khám bệnh nhân để xác định loại rắn độc cắn từ giúp bác sỹ điều trị có thái độ xử trí kịp thời vấn đề cần thiết [2] Bệnh nhân bị rắn cạp nia cắn bệnh cấp cứu nội khoa, bệnh cảnh lâm sàng có triệu chứng chỗ nghèo nàn, triệu chứng toàn thân thường nặng đe dọa chức sống, gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân Trên giới chẩn đoán xác định rắn độc cắn dựa nhiều vào test thử phát loại rắn cắn xét nghiệm ELISA xác định nọc loại rắn Ở Việt Nam chẩn đoán rắn cắn chủ yếu dựa bệnh sử rắn cắn triệu chứng lâm sàng Mặt khác điều trị rắn cạp nia cắn chưa có huyết kháng nọc rắn gặp nhiều khó khăn Đã có số tài liệu có đề cập đến triệu chứng điều trị bệnh nhân rắn cạp nia cắn Tại Việt Nam TTCĐ có nhiều tác giả nghiên cứu rắn độc cắn nói chung rắn cạp nia nói riêng nghiên cứu nhỏ số lượng, giới hạn mục tiêu vào vấn đề chuyên sâu như: thay đổi đồng tử, thở máy, điều trị hạ natri máu bệnh nhân rắn cạp nia cắn Đặc biệt Tiến sỹ Hà Trần Hưng nghiên cứu tác dụng HTKNR cạp nia điều trị cho BN Để đánh giá lại cách tồn diện vấn đề chẩn đốn điều trị BN bị rắn cạp nia cắn tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị rắn cạp nia cắn trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai" với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân bị rắn cạp nia cắn từ tháng 01/2005 – 8/2013 Mô tả hiệu điều trị bệnh nhân bị rắncạp nia cắn Bệnh viện Bạch mai từ tháng 01/2005 đến tháng 8/2013 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình rắn độc giới 1.1.1 Tình hình rắn độc cắn số nước giới Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới năm giới có khoảng triệu người bị rắn độc cắn Ở Mỹ năm có khoảng nghìn đến nghìn người bị rắn độc cắn[8], [3] Trên giới hàng năm có khoảng 50-60 nghìn người chết rắn độc cắn.Theo thống kê hiệp hội Chống độc Mỹ, năm có khoảng 8.000 người bị rắn độc cắn, có từ - 15 người chết, tỷ lệ tử vong rắn hổ cắn 9% rắn lục 0,2%[3] Theo số liệu tổ chức Y tế giới, số người chết rắn độc cắn nước châu Á hàng năm cao châu lục khác, khoảng 100.000 người Hơn 90% trường hợp tử vong xảy hai châu lục châu Phi châu Á [3] Năm 2009 rắn độc cắn công nhận WHO bệnh hay gặp nước phát triển có khí hậu nhiệt đới [9] Khoảng 46 quốc gia có khí hậu nhiệt đới, phần lớn tai nạn hay gặp người lao động nông nghiệp Rắn độc cắn nguyên nhân đáng kể dẫn đến tử vong tàn tật ảnh hưởng tâm lý người [10], [11] Nam Đông Nam Á xác định có tỷ lệ rắn cắn cao [12], [13] Rắn độc cắn xảy chủ yếu vùng nông thôn nhiệt đới nước phát triển báo cáo khơng đầy đủ Swaroop Grabb [13] ước tính tổng số nạn nhân bị rắn độc cắn toàn cầu khoảng 30-40 nghìn ca tử vong rắn độc cắn năm Ở Bangladesh (6.000 ca tử vong ước tính năm) Ấn độ [14] năm 1924 có 19867 ca tử vong rắn cắn báo cáo sau đó, miền tây thảo nguyên Châu Phi có 500/100000 tai nạn rắn độc cắn năm, 4-40 ca tử vong, 19% BN bị tàn tật kéo dài[15], [16] Ở Tây Bengal có 160/100000 tai nạn rắn độc cắn năm 16 người chết [17], Malaysia rắn độc cắn phổ biến, đặc biệt tây Bắc bán đảo Malaysia, có trường hợp tử vong [3] Myanmar báo cáo năm 1991 có 14000 BN bị rắn độc cắn với 1000 BN tử vong năm 1997 có 8000 BN bị rắn độc cắn với 500 BN tử vong [3] Thái lan năm 1985 năm 1989 có 3377 BN 6038 BN bị rắn độc cắn năm, năm 1991 có 6733 BN có 19 BN chết, năm 1994 có 8486 BN có BN chết [3] Nepal ước tính 20000 nạn nhân bị rắn độc cắn với khoảng 200 nạn nhân tử vong bệnh viện năm chủ yếu khu vực Terai [3] 1.1.2 Phân loại rắn độc cắn Thế giới Thế giới ước tính có khoảng 3000 lồi rắn, có khoảng 600 lồi rắn độc (gồm 60 loài rắn biển), chiếm 20% 3.000 loài rắn gồm họ [1], [18], [19] • Họ Rắn hổ (Elapidae) Khoảng 297 loài gồm rắn hổ châu Phi, châu Á, rắn san hô, rắn Australia Rắn biển (gồm 60 lồi)[1], [18], [19] • Họ rắn lục (Viperidae) Rắn lục họ rắn độc thứ hai giới Họ Viperidae gồm 33 giống, chia thành họ rắn lục điển hình (Viperinae) rắn lục có rãnh hố má (Crotalinae) • Họ Rắn lục chuột chũi (Atractaspididae) Gồm 17 lồi, có châu Phi Trung Đông Hầu hết rắn thuộc họ vô hại số thuộc giống Atractaspis có nọc độc với thành phần khác thường, đặc biệt Sarafotoxins (tác dụng làm co động mạch vành, block nhĩ thất, co sợi cơ) • Họ Rắn nước (Colubridae) Là họ rắn lớn với 1864 lồi, hầu hết khơng độc Một số lồi (9 loại) độc 1.2 Tình hình rắn độc Việt Nam 1.2.1 Tình hình bệnh nhân bị rắn độc cắn Việt Nam Ở Việt Nam chưa có số liệu cơng bố xác nạn nhân bị rắn độc cắn, số nạn nhân rắn độc cắn lên tới 30 nghìn người năm [5], khoảng 200-300 nạn nhân tử vong năm thường người lao động nông nghiệp, công nhân trồng công nghiệp cao su-cafe vài trường hợp bị chết rắn biển không đến viện [20] Các báo cáo tổng kết khoa HSCC A9 BV Bạch Mai, tỷ lệ tử vong nhóm BN bị rắn hổ cắn 20% (1987 - 1991); 11,9% (1991-1993), 5,9% (1994 - 1997) [6], [21] Khảo sát bệnh viện Chợ Rẫy, tỷ lệ tử vong rắn hổ cắn 7,6% (1990 - 1994) [22], theo báo cáo hội nghị quốc tế rắn độc cắn bệnh viện Chợ Rẫy Việt Nam ước tính năm có hàng chục nghìn người bị rắn độc cắn Theo tác giả Trịnh Xuân Kiếm, tính riêng bệnh viện Chợ rẫy từ năm 1994 đến tháng 8/1998 có 1.476 trường hợp bị rắn độc cắn tới viện, tử vong 36 bệnh nhân (2,5%), tháng đầu 2001 số bệnh nhân bị rắn cắn 317 chiếm 41% số bệnh nhân bị ngộ độc cấp tới viện, tháng đầu 2002 số bệnh nhân bị rắn cắn 274 chiếm 37% số bệnh nhân bị ngộ độc cấp tới viện Như ước tính số người bị rắn cắn Việt Nam lên tới vài chục nghìn với tỉ lệ hàng trăm người tử vong [23], [24] 1.2.2 Phân loại rắn độc Việt Nam Việt Nam có khoảng 135 lồi rắn, rắn độc có tới 31 lồi chiếm tỷ lệ cao 25% gồm họ rắn độc[23], [7], [20]: - Họ có móc cố định gồm lồi: Elapidae Hydrophiidae - Họ có móc cử động: Viperidae  Các loài rắn độc hay gặp gặp: • Họ rắn hổ (Elapidae) Phân họ rắn hổ Elapidae (đầu tròn, vẩy đầu to,  khơng có vẩy má): hổ mangbành (Naja), rắn cạp nia (Bungarus), khô (Calliophis), hổ chúa (Ophiophagushannah)  Phân họ rắn biển Hydrophiinae (có dẹp): Enhydrina, Hydrophis, Lapemis Ở Việt Nam có Hydrophis cyanocinctus,Hydrophis fasciatus, Lapemis hardwickii • Họ rắn lục Viperidae (đầu hình tam giác, đồng tử dài đứng dọc): - Phân họ khơng có hố má (Azemiopinae): rắn lục đầu đen (Azemeops feae) - Phân họ có hố má (Crotalinae)  Đầu vảy lớn:giống lục mũi hếch (Deinagkistrodon), giống chàm quạp (Colloselasma)  Đầu vảy nhỏ: giống rắn lục Trimeresurus Ovophis Theo Trần Kiên Nguyễn Quốc Thắng, rắn độc Việt nam chia thành hai nhóm chính: rắn độc sống cạn (18 loài) rắn độc sống biển (13 loài)  Các loại rắn cạp nia Việt Nam Hình 1.1.Bungarus candidus • Bungarus candidus Tên gọi - Thế giới: Malayan krait - Việt Nam: Cạp nia miền Nam, rắn mai gầm bạc, rắn đen trắng [22], [6], [7], [25] Bungarus candidus có Nghệ An, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Đắc Lắc, Lâm đồng (Đà Lạt), Phan Rang, Tây Ninh, Biên Hòa (H1.1) • Bungarus multicinctus Hình 1.2 Bungarus multicinctus Tên gọi: - Thế giới: Chinese krait, many - banded krait - Việt Nam: Cạp nia miền Bắc, rắn khúc đen khúc trắng Bungarus multicinctus có nhiều tỉnh phía Bắc Việt Nam Cao Bằng, Bắc kạn, Thái nguyên, Lạng Sơn, Hoà Bình, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh[22], [6], [7], [25](H1.2) 10 • Bungarus slowinskii Hình 1.3 Bungarus slowinskii Tến gọi:-Thế giới: Bungarus slowinskii, Red River kraits - Việt Nam: Cạp nia sông Hồng Bungarus slowinskiichỉ thấy châu thổ sông Hồng miền Bắc Việt Nam, thấy phía sông Hồng thuộc địa phận Vân Nam (Trung Quốc) [26](H1.3) 1.3 Độc tố nọc rắn cạp nia 1.3.1.Quá trình tạo nọc rắn cách gây độc Nọc rắn cạpnia sản xuất dự trữ tuyến nọc độc sát bên má hàm trên, có ống dẫn nọc xuống độc (còn gọi móc độc) Khi cắn mồi, nọc độc ép từ túi nọc → qua ống dẫn nọc → qua độc để bơm vào mồi Rắn điều chỉnh lượng nọc tiết vào mồi rắn cắn [24], [5] Răng độc rắn cạp nia nhỏ, nhọn, sắc cố định phía trước xương hàm Răng độc có rãnh nọc, cắn quanh tuyến nọc quanh thái dương co bóp → tống 93 14 Hung Lam Thanh cộng (1998), "Neurotoxin CnI from Marine cone snail venom Conus consor and Neurotoxin from Cobra venom: similar mode of actions on muscle Acetylcholin receptor, Abstract of the conference on venomous snakes and treatment of 15 snakebite victims", Cho Ray hospital - Ho Chi Minh City, 30 Dương Chí Chung (2006), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị hạ natri máu bệnh nhân bị rắn hổ cắn", Luận án thạc 16 sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội D.A.Warrell (2010), "Snake bite, Nuffield Department of Clinical,Medicine", University of Oxford, John Radcliffe Hospital, 17 Oxford, UK (Prof D A Warrell FMedSci) Lancet 2010; 375: 77–88 Luciano Santana-Cabrera Ernesto José Fernández-Tagarro (2012), "Unilateral mydriasis secondary to ipratropium bromide in a critically 18 ill patient J Emerg Trauma Shock Apr-Jun; 5(2): 199–200 Richard F (2007), "Snakes bite, Poisoning and Drug overdose, 5th 19 edtion", Mc Draw Hill-LANGE electronic version Chan JC, Cockram CS et al (1995), "Evenoming by Bungarus multicinctus (many-banded krait) in Hong Kong", Department of Clinical Pharmacology, Chinese University of Hong Kong, Prince of Wales Hospital, Shatin, NT, Hong Kong J Trop Med Hyg 20 Dec;98(6):457-460 Nguyễn Quốc Thắng Trần Kiên (1995), "Các loài rắn độc Việt Nam", 21 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Thị Xuân Nguyễn Thị Dụ (2005), "Tình hình ngộ độc cấp Trung tâm Chống độc BV Bạch mai 2001 - 2003", Hội nghị toàn quốc 22 HSCC Chống độc lần thứ V, Đà Nẵng 15 - 16/8/2005, 407 - 413 Trịnh Kim Ảnh, Trịnh Xuân Kiếm Lê Anh Thư CS (1988), "Nhận xét tử vong nạn nhân rắn cắn BV Chợ Rẫy (1994 8/1998)", Tài liệu tóm tắt Hội nghị rắn độc điều trị nạn nhân rắn độc, BV Chợ Rẫy - TP Hồ Chí Minh, 101 94 23 Trần Quốc Tuý cộng (1998), "Tình hình bệnh nhân rắn cắn điệu trị BV Chợ Rẫy (1/1996 - 7/1998), Tài liệu tóm tắt Hội nghị rắn độc điều trị nạn nhân rắn độc, BV Chợ Rẫy - TP Hồ Chí 24 Minh 1998, 103" Trịnh Kim Ảnh Trịnh Xuân Kiếm (1997), "Nghiên cứu sản xuất huyết kháng nọc rắn hổ đất, ứng dụng điều trị lâm sàng", Công 25 trình nghiên cứu cấp Bộ Y tế - BV Chợ Rẫy 1997 Khac QL Trinh KX Warrell DA (2010), "Hyponatraemia, rhabdomyolysis, alterations in blood pressure and persistent mydriasis in patients envenomed by Malayan kraits (Bungarus candidus) in 26 southern Viet Nam", Toxicon Nov;56(6):1070-1075 Thealston et al (2000), "Crisis in snake antivenom supply to Africa", 27 Lancet, pp 356 - 2104 Findlay E Russell (2001), " Toxic effects of terrestrial animal venoms and poisons", Casarett and Doull’s Toxicology the basic science of poisons, Sixth edition, Mc Graw - Hill Medical publishing division New- 28 york, pp 955 - 962 Frank G Walter (1998), ""North American venomous snakebite”, in Haddad, Shannon (ed) Clinical management of poisoning and drug 29 overdose", Published by W.B.Saunder company, America, pp 333 -351 Nelson B K (1989), "Snake envenomation: Incidence clinical presentation and management", Med toxicol adverse drug exp 1989 Jan- 30 Feb, 4(1), pp 17 - 31 Julian White (2004), "Overview of venomous snakes of the World", 31 Medical toxicology, Richard C Dart, rd Edition, 1543 – 1591 Lee P, Bento M Thomas et al (1997), "Cloning of an unusual natriuretic peptide from the South American coral snake Micrurus 32 Corallinus", Eur J Biochem, (250), pp 144-149 Ellis R L, Davis G G Willis K S (1998), "Natriuretic peptides", N Engl J Med, (339), No5, pp 321-328 95 33 Carmel J Stevert (2003), "Snake bite in Australia first aid and 34 envenommation management" David A Warrell (1999), "WHO/SEARO guidelines for the clinical management of snakebites in the Southeast Asian region", Supplement to the Southeast Asian Journal of Tropical Medicine and Public Health, 35 Volume 30 Supplement 1, 1999 White.J (1995), "Treament of snakesbite in Australia", 1st international 36 Congress on Envenomations, 267 - 280 Vũ Văn Đính Nguyễn Thị Dụ (1998), "Điều trị rắn hổ cắn, Xử trí 37 cấp cứu nội khoa", Nhà xuất Y học, Hà Nội, 85 - 88 Nguyễn Danh Sinh CS (1998), "Kết điều trị 3.147 nạn nhân rắn đồng sông Cửu long từ 1992 - 1997", Tài liệu tóm tắt Hội nghị rắn độc điều trị nạn nhân rắn độc, BV Chợ Rẫy - TP Hồ Chí 38 Minh 1998, 73 Eustace N, Gardiner C et al (2004), "Nebulised ipratropium causing a unilateral fixed dilated pupil in the critically ill patient`", Crit Care 39 Resusc 6:268–270 Richard C Dart et al (1999), "Antivenom Therapy in the Americas", 40 Drugs 1999 Jul 58 (1) , - 12 Nguyễn Anh Tuấn (2010), "Nghiên cứu điều trị hạ Natri máu bệnh nhân bị rắn cạp nia cắn dung dịch Natriclorua 2% Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai", Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Đại học Y 41 Hà Nội Matthew J Ellenhorn (1997), “Envonomation bite and stings”, in Ellenhorn’s Medical toxicology: diagnosis and treatment of human 42 poisoning”, Second edition, William & Wilkins, USA, pp 1737 - 75 Roger M Barkin and Peter Rosen (1999), “Snakesbites”, Emergency Pediatric: a guide to ambulantory care, fifth edition, published by Mosby London, pp 311 – 313 96 43 David A Warren (1992), “Clinical toxicology of snakebite in Asiain Treatment of snake bite”, Australasian Medical Publishing Company 44 Limited, pp 493-558 I Y Shemesh et al (1998), “Preliminary evaluation of vipera palacetinase snake bite treatment in accordance to the severity of the 45 clinical syndrome”, Toxicon, vol 36 (6), pp 867 - 873 Jame R Roberts (1992), “The diagnosis and treatment of snakebite”, in George R Schwartz’s Principles and Practice of Emergency Medicine, Third edition, Published by Lea & Febiger America, pp 46 47 2762 - 2778 WHO (1981), Requirement for antivenins, Annex 27 - 45, No 463 Rebecca M Reynolds (2006), "Disorders of sodium balance", BMJ, 48 332, pp 702-705 Leeprasert W Kaojarern S (2007), "Specific antivenom for Bungarus 49 candidus", J Med Assoc Thai 2007 Jul;90(7):1467-76 David A Warrell cộng (1983), "Severe neurotoxic envenoming by the Malayan krait Bungarus candidus (Linnaeus): response to antivenom and anticholinesterase", BRITISH MEDICAL 50 JOURNAL Vol 286 Pe T cộng (1997), "Envenoming by Chinese krait (Bungarus multicinctus) and banded krait (B fasciatus) in Myanmar", Trans R Soc 51 Trop Med Hyg 1997 Nov-Dec;91(6):686 Wawaskar PH (2004), "Envenoming by the common krait (Bungarus caeruleus) and Asian cobra (Naja naja): clinical manifestations and their management in a rural setting", Wilderness Environ Med 2004 52 Winter;15(4):257-66 Hà Trần Hưng, Jonas Hojer Nguyễn Thị Dụ (2009), "Clinical fratures of 60 consecutive ICU-treated patients envenomed by Bungarus Multicinctus", Southeast Asian J Trop Med Public Health Vol 40 No 40 97 53 Trần Văn Phụng (2012), "Nghiên cứu dấu hiệu đồng tử bệnh nhân bị rắn hổ cắn trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai", Luận án thạc 54 sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội Bế Hồng Thu, Nguyễn Đình Dũng Nguyễn Anh Tuấn (2011), "Nghiên cứu đặc điểm hạ natri máu hiệu điều trị dung dịch natri clorua 2% với bệnh nhân hạ natri máu rắn cạp nia cắn", Tạp 55 chí Y dược lâm sàng 108 6(5) Bế Hồng Thu (1994), "Một số nhận xét suy hô hấp cấp bệnh nhân 56 rắn độc cắn (1991 - 1993)", Nhà xuất Y học, Hà Nội 1994, 14 - 15 Nguyễn Kim Sơn Vũ Văn Đính (1998), "Nhận xét tình hình rắn độc cắn Phòng khám cấp cứu Khoa A9 Bệnh viện Bạch Mai từ 57 tháng - 10/1998", Kỷ yếu cơng trình Khoa học BV Bạch Mai 1998 I F Inamdar cộng (2010), "Snakebite: Admissions at a tertiary health care centre in Maharashtra, India", S Afr Med J 2010; 100: 456-458 58 Phan Thái Sơn (2007), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh nhân bị rắn hổ chúa cắn Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch mai từ tháng 1/1999 - tháng 9/2007", Luận án thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 59 S A M Kularatne (2002), "Common krait (Bungarus caeruleus) bite in Anuradhapura, Sri Lanka: a prospective clinical study, 1996–98", Postgrad Med J2002;78:276–280 60 Laothong C Sitprija V (2001), "Decreased parasympathetic activities in Malayan krait (Bungarus candidus) envenoming", Department of Medicine, Srisaket Hospital, Srisaket, Thailand Toxicon Sep;39(9):1353-1357 61 Đỗ Tất Cường Lê Nam Hồng (1998), "Nhận xét lâm sàng điều trị 22 trường hợp rắn cắn, nhiễm độc thần kinh - suy hô hấp cấp 98 năm 1990 - 1998, Khoa hồi sức BV.103", Tài liệu tóm tắt Hội nghị rắn độc điều trị nạn nhân rắn độc, BV Chợ Rẫy - TP Hồ Chí Minh 1998, 83 62 Đinh Quang Kiền (2013), "Hiệu thơng khí nhân tạo bệnh nhân bị rắn cạp nia cắn có suy hô hấp", Luận án thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 63 S A Kularatne (2002), "Common krait (Bungarus caeruleus) bite in Anuradhapura, Sri Lanka: a prospective clinical study, 1996-98", Postgrad Med J 78(919), tr 276-80 64 Ho PL cộng (1997), "Cloning of unusual natriuretic peptide from the South American coral sneke Micrurus corallinus", Eur J Biochem 1997 Nov 15; 250(1):144-149 65 Yu - Liang Xiong cộng (1988), "Application of enzymatic cutting techniques on snakebite, Abstract of the conference on venomous snakes and treatment of snakebite victims", Cho Ray hospital - Ho Chi Minh City 1998, 32 66 Muhand S El-Twal (2005), "Hyponatremia", Med, Section of 67 Nephrology, pp 1-10 Vachharajani T.J, Zaman F Abreo.K.D (2003), "Hyponatremia in 68 Critically Ill Patients", J Intensive Care Med, pp 183-188 Agarwal R cộng (2005), "Low dose of snake antivenom is as effective as high dose in patients with severe neurotoxic snake 69 envenoming", Emerg Med J 2005, 22:397-399 Premawardhena A P et al (1999), "Low dose subcutaneous adrenaline to prevent acute adverse reactions to antivenom serum in people bitten by snakes: randomised, placebo controlled trial", BMJ 1999; 318: 1041-1043 99 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI MNH HNG ĐặC ĐIểM LÂM SàNG - CậN LÂM SàNG Và ĐIềU TRị BệNH NHÂN Bị RắN CạP NIA CắN TạI TRUNG TÂM CHốNG ĐộC BệNH VIệN BạCH MAI (năm 2005 -2013) Chuyờn ngnh: Hi sc cấp cứu Mã số:CK 62.72.31.01 lUËN V¡N B¸C Sü CHUY£N KHOA CÊP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM DUỆ Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Hồi sức cấp cứu trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc Trung tâm Chống Độc, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo điều kiện cho q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi tới PGS.TS Nguyễn Đạt Anh - Trưởng Bộ môn Hồi sức cấp cứu trường Đại học Y Hà Nội, PGS.TS Phạm Duệ - Giám đốc Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai, người thầy bước dìu dắt tơi ngày đầu bỡ ngỡ, truyền cho tâm huyết với nghề để vững tin đường chọn Tuy nhiều thiếu sót tơi ln đón nhận cảm thơng tận tình chia sẻ thầy Tôi vô biết ơn thầy hội đồng tận tình đóng góp ý kiến q báu để giúp đỡ tơi sửa chữa hoàn thiện luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Bác sĩ, Y tá Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo cho tơi có điều kiện thuận lợi để thu thập số liệu hoàn thành nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi tới PGS.TS Phạm Duệ lời cảm ơn chân thành Một người thầy, người cha tận tình bảo, dìu dắt sát cánh bước chia sẻ với tơi lúc khó khăn thực nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, nguồn động viên tinh thần lớn giúp tơi vượt qua khó khăn để vững tâm học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Đỗ Mạnh Hùng LỜI CAM ĐOAN Tên là: Đỗ Mạnh Hùng Học viên lớp Chuyên khoa cấp II chuyên ngành Hồi sức cấp cứu Tôi xin cam đoan nghiên cứu phần chương trình nghiên cứu trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai Các số liệu, kết luận văn Trung tâm Chống độc, trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Tơi xin trân trọng cảm ơn Giám đốc trung tâm Chống độc cho phép tham gia thực nghiên cứu Tôi hiểu quyền số liệu nghiên cứu thuộc Trung tâm chống độc Các bác sỹ trung tâm chống độc có quyền tiếp tục sử dụng số liệu công bố khoa học trung tâm Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2013 Đỗ Mạnh Hùng CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BV Bệnh viện ĐT Đồng tử HA Huyết áp NP Natriuretic peptid HSCC Hồi sức cấp cứu HTKNR Huyết kháng nọc rắn KT Kích thước TB Trung bình TTCĐ Trung tâm Chống Độc WHO Wold Health Organization XN Xét nghiệm CTM Công thức máu HC Hồng cầu BC Bạch cầu TC Tiểu cầu Hb Hemoglobin HCT Hematocrit SD Độ lệch Ach Acetylcholin NKQ Nội khí quản MKQ Mở khí quản TKNT Thơng khí nhân tạo MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ... độc Bệnh viện Bạch Mai" với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân bị rắn cạp nia cắn từ tháng 01/2005 – 8/2013 Mô tả hiệu điều trị bệnh nhân bị rắncạp nia cắn Bệnh viện Bạch mai. .. HTKNR cạp nia điều trị cho BN Để đánh giá lại cách tồn diện vấn đề chẩn đốn điều trị BN bị rắn cạp nia cắn tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị rắn cạp nia cắn. .. sau bị rắn hổ mang bành rắn hổ chúa cắn, rắn cạp nia gặp 1.4.2 .Cận lâm sàng • Các dấu hiệu rối loạn nước, điện giải Hạ natri máu rắn độc cắn gặp nhóm BN bị loại rắn hổ cắn biệt rắn cạp nia cắn,

Ngày đăng: 24/08/2019, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w