Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
3,86 MB
Nội dung
Đặt vấn đề Nấm là thức ăn có giá trị dinh dỡng cao vì vậy ăn nấm ngày càng phổ biến. Các loài nấm có hình thể bên ngoài rất giống nhau nên hầu hết các trờng hợp ngộ độc nấm xảy ra là do bệnh nhân không phân biệt nấm độc và nấm không độc. Trên thế giới, ngộ độc nấm chiếm 2,1% trong tổng số các ca ngộ độc (theo tổ chức Y tế thế giới - năm 1990). Trung tâm kiểm soát ngộ độc Mỹ đã báo cáo 47.676 ca phơi nhiễm với nấm từ 1992 đến 1996, trong đó 88% không rõ ngộ độc nấm loài gì [20], [45], [46], [52]. Biểu hiện lâm sàng của ngộ độc nấm rất đa dạng, gây tổn thơng nhiều cơ quan: gan (suy gan cấp, rối loạn đông máu, ), thận (suy thận cấp, mạn), thần kinh (ảo giác, hôn mê, co giật), dạ dày- ruột (đau bụng, nôn, tiêu chảy) nếu không đợc điều trị kịp thời có thể tử vong [2], [20], [54]. Trong nghiên cứu 205 ca ngộ độc nấm gây tổn thơng gan của Florsheim, tỷ lệ tử vong là 22,4% [46], [52]. Có nhiều phơng pháp điều trị phối hợp làm giảm tỷ lệ tử vong. Ngoài các phơng pháp điều trị thông thờng và ghép gan, ngày nay ph- ơng pháp lọc máu, thay huyết tơng và hệ thống tái tuần hoàn các chất hấp phụ phân tử (MARS) đã góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong ngộ độc nấm do amanitin. Theo nghiên cứu của Jankowska, thay huyết tơng kết hợp với lọc máu liên tục làm giảm tỷ lệ tử vong do ngộ độc nấm từ 19,6% xuống còn 7,4%[44]. Việt Nam cũng trong tình trạng chung của thế giới. Bên cạnh đó do đặc điểm khí hậu nóng ẩm, ma nhiều là môi trờng thuận lợi cho nhiều loài nấm độc và nấm không độc phát triển [5], [7], [8], cùng với sự hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm còn hạn chế nên vẫn còn một số ca ngộ độc nấm xảy ra. Hàng năm Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận một số bệnh 1 nhân ngộ độc nấm nặng, chủ yếu từ các tuyến y tế cơ sở chuyển đến với biểu hiện lâm sàng là suy gan và suy thận rất nặng. Trong số đó có trờng hợp suy gan nặng, hôn mê gan giai đoạn 3 đã đợc cứu sống bằng phơng pháp thay huyết tơng và lọc máu liên tục. Tuy nhiên, ở Việt Nam còn ít các nghiên cứu đầy đủ về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số biện pháp điều trị mới của ngộ độc nấm. Xuất phát từ thực tế trên, để góp phần hiểu rõ về ngộ độc nấm, chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân ngộ độc nấm tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch mai với 2 mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân ngộ độc nấm. 2. Nhận xét kết quả điều trị ngộ độc nấm. 2 Chơng 1 Tổng quan 1.1. Đại cơng về nấm Nấm có hàng triệu loài, gồm có nấm lớn và vi nấm. Việt Nam có khoảng 826 loài nấm lớn [5]. Nấm lớn có những loài cho giá trị dinh dỡng cao, tuy nhiên có một số ít loài có thể gây độc cho ngời. - Bệnh học nấm chia làm 4 loại [52] + Dị ứng với nấm (Hypensitivity): là phản ứng quá mẫn đối với nấm mốc và bào tử + Nhiễm độc nấm (Mycotoxicoses): ngời hoặc động vật ăn thức ăn nhiễm nấm sinh ra các độc tố gây nhiễm độc + Ngộ độc nấm (Mycetismus): ăn phải nấm độc gây ngộ độc cấp + Nhiễm nấm (Mycosis): là bệnh do các loại vi nấm gây ra, nhiễm nấm không sinh ra độc tố nhng chúng có khả năng gây ra các rối loạn sinh lý làm tăng chuyển hoá, biến đổi chuyển hoá và cấu trúc màng tế bào Nghiên cứu của chúng tôi là loại ngộ độc nấm lớn (Mycetismus). Nấm lớn có hình thể cao từ 15 - 30 cm, đặc biệt có mũ nấm rộng. Nấm này chứa nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ bổ dỡng, tuy nhiên có một số chất có thể gây tử vong cho ngời [20], [46], [57]. Hình thể ngoài của nấm độc: 1. Mụn nấm 2. Vòng nhẫn 3. Mũ nấm 4. Cuống nấm 5. Loa chén Hình 1.1. Hình dạng đại thể của nấm độc 3 1 2 3 4 5 1.1.1. Các chất không gây độc cho ngời Gồm hợp chất vô cơ và hữu cơ có trong nấm rơm, mộc nhĩ [1], [5], [6], [7], [8], [10]. - Vô cơ: + Nớc: chiếm 85 - 90%, hàm lợng nớc nhiều hay ít còn phụ thuộc vào mùa sinh trởng, môi trờng sống. + Chất khoáng: chiếm 0,43 - 2%, nhiều nhất là kali, ngoài ra còn có magie và natri. - Hữu cơ: + Cellulose: có trong mũ nấm và cuống nấm. + Protein: rất nhiều trong nấm nhng vì vách tế bào nấm chứa chitin nên khó hấp thu. Ngoài ra còn có glucose và acid malic. 1.1.2. Các chất gây độc cho ngời 1.1.2.1. Các chất gây độc tế bào: ức chế tổng hợp protein. Bao gồm amanitin, orellamine gây tổn thơng tế bào gan, thận và niêm mạc ruột. Ngoài ra, gyromitrin còn gây ra tổn thơng thần kinh, tan máu [2], [5], [7], [46]. 1.1.2.2. Độc tố thần kinh - Muscarin gây hội chứng cờng cholinergic. Biểu hiện lâm sàng: vã mồ hôi, tăng tiết nớc bọt, mạch chậm, co đồng tử [2], [5], [7], [46]. - Coprin gây ứ đọng acetaldehyd: gây đau đầu, vã mồ hôi [2], [5]. - Psylocybin tăng tiết serotonin: gây ảo giác, run [5], [7], [46]. 1.1.2.3. Kích thích dạ dày - ruột - Resin gây đau bụng, nôn, ỉa chảy [5], [7], [46]. 4 Để nhận biết nấm độc và không độc các nhà nghiên cứu đã đa ra ba ph- ơng pháp nhận biết: phơng pháp hoá học, phơng pháp thử nghiệm trên động vật và phơng pháp nhận biết hình thái. Phơng pháp hoá học cần có những thiết bị thử nghiệm đắt tiền nên rất ít nơi thực hiện đợc. Phơng pháp thử nghiệm trên động vật cũng không thể áp dụng rộng rãi vì đòi hỏi phải có động vật, các trang thiết bị, mẫu nấm và kĩ thuật chuyên ngành. Do vậy, phơng pháp chủ yếu để nhận biết nấm độc là quan sát, dựa vào kinh nghiệm và đặc điểm địa lí. Nấm độc thờng có màu đậm, thân ngắn, vị đắng, và có vòng nhẫn dới mũ nấm. Tuy nhiên, sử dụng phơng pháp này rất hay bị nhầm lẫn ngay cả với các chuyên gia về nấm vì nấm độc và nấm không độc có đặc điểm hình thể rất giống nhau. 1.1.3. Tình hình ngộ độc nấm Ngộ độc nấm xảy ra ở khắp nơi trên thế giới. Tuy nhiên hiện nay cha có một nghiên cứu nào xác định tỷ lệ ngộ độc chung của các nớc trên thế giới. Tỷ lệ tử vong còn cao tuy nhiên ngày nay có xu hớng giảm dần ở các nớc Châu Âu nhờ các tiến bộ trong việc điều trị. Trong một nghiên cứu của Jaeger và CS 45 BN ngộ độc nấm từ năm 1984 đến 1989 thực hiện tại Pháp, tỷ lệ tử vong là 17,8%, trẻ em ít hơn 10 tuổi tỷ lệ tử vong là 33,3%, một nghiên cứu khác của Iliev và CS với 25 BN ngộ độc nấm tỷ lệ tử vong là 40%.[ 46] Việt nam có nhiều vụ ngộ độc nấm tập thể dẫn đến tử vong đã xảy ra. Miền trung và miền Nam cha có công trình nghiên cứu nào về ngộ độc nấm. Tại miền Bắc, đã có một nghiên cứu 23 BN ngộ độc nấm của Bế Hồng Thu năm 2004, tỷ lệ tử vong là 4,3%. 5 1.2. Các loài nấm độc gặp ở Việt nam . Theo danh lục nấm lớn Việt Nam của Trịnh Tam Kiệt [5] : 1.2.1. Các loài nấm gây ngộ độc chậm 1.2.1.1. Nấm độc xanh đen (Amanita phalloides) - Hình dáng: mũ nấm đầu tiên nằm trong bao chung có dạng trứng màu trắng. Khi trởng thành, mũ nấm nâng lên và phá vỡ bao chung, mũ trở thành lồi phẳng. Màu sắc điển hình là màu lục ô liu, có khi màu lục nhạt, nâu xám hay xám tro. Mũ nấm có đờng kính từ 5 đến 15 cm. Thân màu nhạt hơn mũ nấm, có vòng nhẫn dới mũ nấm - Nơi sống: mọc đơn độc đôi khi thành từng cụm trên đất rừng hoặc đồng bằng từ tháng t đến tháng mời một. Thờng phát triển mạnh vào mùa xuân trong những ngày vừa ma xong cạnh các cây bạch đàn ở các tỉnh: Hà Tây, Bắc Giang, Bắc Ninh,Vĩnh Phú, Cao Bằng, Lạng Sơn. - Độc tố: Amanitin. 1.2.1.2. Nấm độc trắng (Amanita virosa) - Hình dáng: mũ nấm hình nón, đờng kính rộng từ 5 đến 20 cm, về hình dáng bên ngoài giống amanita phalloides nhng toàn thân màu trắng, loa chén lớn, có mùi hăng dịu. - Nơi sống: hiếm gặp ở nớc ta, thờng ở trong rừng rậm. - Độc tố: Amanitin. 1.2.1.3. Nấm vàng (Cortinarius orellanous) - Hình dáng: chiều cao của nấm từ 3 - 6 cm, mũ nấm ban đầu hình nón sau đó mở rộng thành hình bán cầu, lồi hoặc phẳng dẹt, vùng trung tâm mũ có một vài mụn nhô lên, mũ nấm màu vàng. 6 - Nơi sống: rất hiếm gặp ở nớc ta, gặp trong rừng sâu các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn. - Độc tố: Orellanine. 1.2.2. Các loài nấm gây ngộ độc nhanh 1.2.2.1. Nấm mụn trắng, nấm sậy (Amanita pantherina) - Hình dáng: mũ nấm hình bán cầu, đờng kính 6 đến 15 cm, giữa đen, xung quanh xám, mép có vân, trên bề mặt mũ có nhiều mụn màu trắng. Chân nấm màu trắng hoặc màu vàng nhạt với vòng màu trắng, bao gốc ép sát vào chân. - Nơi sống: mọc trên đất rừng cây lá rộng hoặc cây lá kim vào mùa hè hoặc mùa thu trên khắp cả nớc. - Độc tố: Psilocybin 1.2.2.2. Nấm mặt trời, nấm diệt ruồi (Amanita muscaria) - Hình dáng: mũ nấm khi còn non hình trứng, sau đó nâng lên dạng lồi phẳng, màu sắc sặc sỡ, vàng da cam đến đỏ. Trên mặt nấm có phủ lớp vẩy trắng rất dễ tróc khỏi mũ. Mép mũ do những nếp nhăn rủ xuống, màu trắng, đ- ờng kính mũ 6 đến 12 cm. Cuống nấm hình trụ, hơi phình ở gốc, màu trắng dài 5 đến 10 cm, đờng kính dài 1-1,5 cm, ở giữa rỗng. Vòng cuống màu trắng, đôi khi mép có màu vàng. - Nơi sống: sống đơn độc, đôi khi thành từng cụm trên đất bãi, đồi hay ven rừng. Thờng xuất hiện vào mùa hè, mùa thu ở các nơi trên khắp đất nớc ta, ở Lào và Campuchia. - Độc tố: muscarin, ibotenic và mucinol 1.2.2.3. Nấm mực (Corprinus atramentarius) - Hình dáng: đầu tiên nấm dạng trứng, sau vơn lên hình nón, mũ nấm lúc đầu hình trái xoan, sau hẹp lại dạng chuông, có chóp màu vàng sáng, lấp lánh, có bột trên mũ nấm màu đất son nhng sớm biến mất. Phiến nấm ban đầu màu trắng sau chuyển sang nâu nhạt, cuối cùng là màu đen và tan ra thành nớc nh mực. Cuống nấm màu trắng và phân ra hai miền do có một vòng dễ rụng, rỗng ở giữa, màu trắng rồi xám. 7 - Nơi sống: nấm mọc thành từng đám, nhiều nấm mọc sát nhau trên dải đất nhiều bùn, rơm rạ mục, trên đất quanh nhà vào từ tháng t đến tháng sáu, ở các tỉnh Vĩnh Phú, Hà Nội, Hải Hng, Nam Định và Ninh Bình. - Độc tố: Coprin. 1.2.2.4. Nấm phiến đốm chuông (Paneolus campanulatus) - Hình dáng: nấm thờng yếu có chân mảnh (3 - 8 cm) màu xám, mũ hình chuông tù, đờng kính 2 đến 3 cm, màu da sơn dơng. ở mép nhạt hơn, hơi dính, các phiến có vân, màu xanh. - Nơi sống: mọc trên các phân hoại mục ở các bãi cỏ từ tháng giêng tới tháng chín, thờng mọc riêng lẻ hoặc họp thành từng nhóm nhỏ, gặp ở Hà Nội, Hải Dơng, Hng Yên. - Độc tố: Psilocybin. 1.3. Lâm sàng Dựa vào thời gian ủ bệnh, Trung tâm chống độc Châu Âu chia ngộ độc nấm làm hai loại: loại gây ngộ độc nhanh có thời gian ủ bệnh trớc 6 giờ sau ăn, chủ yếu là các loài gây triệu chứng dạ dày, ruột, thần kinh và loại gây ngộ độc chậm thời gian ủ bệnh hơn 6 giờ với biểu hiện lâm sàng là tổn thơng gan, thận [2], [3], [46], [49], [50] Thời gian ủ bệnh Triệu chứng, hội chứng Loài Trớc 6 giờ Cholinergic A. muscaria C. dealbata Dạ dày- ruột B. satanus T.fellus Nhiều loài nấm khác ảo giác Psylocybe spp Panaeolus spp Giống Disulfiram C. atramentarius Sau 6 giờ Tổn thơng gan, thận, tan máu A. phalloid G. esculenta C. orellanus Co giật G. esculenta 8 Xét nghiệm tìm độc chất trong ngộ độc nấm là điều kiện lí tởng, tuy nhiên rất ít nớc trên thế giới làm đợc. Trong phần này chúng tôi trình bày lâm sàng theo thời gian ủ bệnh dựa vào phân loại trên. 1.3.1. Hội chứng tổn thơng tế bào gan 1.3.1.1. Độc tố amanitin [15], [40], [46] Amanitin gồm 4 loại:Alpha, beta, gamma, epsilon. Công thức hoá học: C 39 H 54 N 10 O 14 S Trọng lợng phân tử khoảng: 900 dalton. Liều chết: 0,1 mg/kg cân nặng Amanitin là một nhóm octapeptid vòng đợc tìm thấy trong các loài Amanita, Galerina và Lepiota. Ngoài ra, các loài trên còn chứa phallotoxin và virotoxin nhng không độc cho ngời [9], [14], [46]. Alpha, beta, gamma amanitin là những chất độc chính gây tử vong ở ngời. Amanitin không bị phá hủy bởi nhiệt độ cao . 1.3.1.2. Cơ chế gây độc Amatoxin khi vào cơ thể nhanh chóng gắn vào men ARN polymerase II ức chế mARN không hồi phục, dẫn đến giảm tổng hợp protein và gây chết tế bào. Cơ quan đích chính là màng nhầy ruột, tế bào gan và ống lợn gần của thận. Ngoài cơ chế tổn thơng trực tiếp tế bào gan, alpha amanitin còn kết hợp với các cytokin gây tổn thơng tế bào theo kiểu chết có chơng trình. Amatoxin đợc hấp thu nhanh qua đờng tiêu hoá, xuất hiện trong nớc tiểu 90 - 120 phút sau ăn. Phân phối nhanh trong các khoang cơ thể. Thời gian bán huỷ trong huyết thanh là 27 đến 50 phút, không gắn vào protein huyết tơng, bài tiết 80% qua nớc tiểu trong 6 giờ đầu. Chu trình gan ruột của amanitin lớn, 60% alpha amanitin đợc bài tiết theo đờng mật xuống ruột và trở về gan theo chu trình gan ruột. Nồng độ amatoxin cao trong nhu mô gan và thận, thời gian có thể kéo dài từ 9 đến 22 ngày sau ăn nấm [20], [24], [26], [37], [52]. 9 1.3.1.3. Triệu chứng lâm sàng Chia làm 4 giai đoạn + Giai đoạn ủ bệnh: (8 đến 24 giờ, trung bình 12 giờ) Không có triệu chứng lâm sàng. + Giai đoạn dạ dày ruột (8 đến 24 giờ) Sau khi ăn nấm có amanitin không biểu hiện triệu chứng dạ dày ruột ngay, mà thờng xuất hiện trung bình sau 12 giờ với các triệu chứng đi ngoài phân toàn nớc giống nh tả, đau bụng, buồn nôn, nôn ra thức ăn và dịch tiêu hoá, kéo dài khoảng 1- 2 ngày, một số ít trờng hợp kéo dài hơn. Nếu không điều trị giai đoạn này, thờng có mất nớc và điện giải, nặng hơn có thể sốc giảm thể tích, tụt huyết áp, suy chức năng thận, toan chuyển hoá. + Giai đoạn tiến triển âm thầm (36 đến 48 giờ) Giai đoạn này các triệu chứng về tiêu hoá giảm dần, BN cảm thấy khoẻ hơn. Tuy nhiên, các tổn thơng gan bắt đầu xuất hiện với sự gia tăng dần dần của men transaminase, LDH và bilirubin trong huyết tơng. Triệu chứng lâm sàng bao gồm: vàng da, vàng mắt, tiểu vàng, gan to nhẹ, mềm. + Giai đoạn suy gan (trên 48 giờ, có trờng hợp muộn từ 4 đến 7 ngày) Các tổn thơng gan từ nhẹ đến nặng: vàng da, rối loạn đông máu, bệnh lí não do gan, toan chuyển hoá. Suy thận thờng do mất một lợng lớn nớc và điện giải trong giai đoạn dạ dày - ruột và tổn thơng trực tiếp tế bào ống lợn gần thận của amanitin. Tuy nhiên, một nguyên nhân khác có thể gây suy thận đó là suy gan (hội chứng gan thận) [2], [3], [20], [40], [46]. Suy thận xuất hiện muộn từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 5 sau ngộ độc có tiên lợng xấu vì nhiều khả năng do tổn thơng trực tiếp của độc chất đối với tế bào ống lợn gần của thận hoặc do hội chứng gan thận.[46], [53] 10 [...]... tợng nghiên cứu Là các BN đã đợc chẩn đoán và điều trị ngộ độc nấm tại TTCĐ theo tiêu chuẩn sau BN tiền sử ăn nấm và có thêm 2 trong số các tiêu chí sau - Triệu chứng lâm sàng đặc trng của ngộ độc nấm - Có mẫu nấm mang theo - Test Mexiner dơng tính - Loại trừ BN ngộ độc các loại thực phẩm khác 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu mô tả 2.2.2 Phơng tiện nghiên cứu: ... tin theo mẫu bệnh án nghiên cứu 34 2.2.3 Các bớc tiến hành nghiên cứu: Thu thập các thông tin về đặc điểm chung, tiền sử dùng thuốc, bệnh lí gan thận, triệu chứng lâm sàng, và diễn biến triệu chứng lâm sàng từ lúc vào viện cho đến khi ra viện, thay đổi xét nghiệm, điều trị, kết quả điều trị Chia BN ngộ độc nấm làm hai nhóm theo phân loại của hội chống độc Châu Âu Nhóm I: thời gian ăn nấm cho đến khi... Không uống rợu trong 3 ngày sau ngộ độc Coprin 1.6.3.4 Các chất gây ảo giác Psilocybin, Muscimol, Ibotenic acid [2], [3], [20], [46] + Benzodiazepin Liều: 5 - 10mg tĩnh mạch mỗi 10 phút cho đến khi hết triệu chứng 33 Chơng 2 đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Chống độc bệnh viện Bạch Mai 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2001 đến... hiệu quả điều trị cao hơn sử dụng riêng sillibinin + N acetyl cystein (NAC) [2], [23], [32], [35], [46] Đã có nhiều nghiên cứu về tác dụng của NAC trong điều trị ngộ độc amanitin nh: nghiên cứu của Kawaji về amanitin gây giảm glutathion trong tế bào gan, nghiên cứu Schneider của chứng minh hiệu quả bảo vệ tế bào gan [dẫn theo 46] Một vài trung tâm trên thế giới đã sử dụng NAC trong điều trị nhiễm độc amanitin... loại bỏ amanitin từ chu trình gan ruột Tổng kết nghiên cứu của hội lọc máu quốc tế năm 2000 về ngộ độc amanitin [43], [44], [53] 29 Tác giả Năm Bệnh nhân Điều trị Tỷ lệ tử vong Floerheim 1982 205 Điều trị hỗ trợ, Silibinin, Penicillin 22,4% Jankowska 1993 112 Điều trị bảo tồn 19,6% 68 Jaunder; Bischoff 1999 21 Điều trị bảo tồn, thay huyết tơng Điều trị trợ khác, Penicillin, Silibinin, thay huyết tơng... Yên, Bắc Kạn, Lạng Sơn - Mùa ngộ độc: Xuân, Hè, Thu, Đông - Nguồn gốc loài nấm: nấm rừng, nấm trong vờn, ngoài đồng - Hình thức chế biến: luộc, xào, nấu canh 35 2.2.4.2 Lâm sàng - Thời gian ủ bệnh trung bình của 2 nhóm: Thời gian ủ bệnh đợc tính từ lúc ăn nấm đến lúc xuất hiện triệu chứng đầu tiên - Chỉ số sinh tồn lúc vào viện Mạch (lần/phút) Huyết áp tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trơng (mmHg) Thân nhiệt... mất nhân hoặc nhân đông, tăng sinh xơ hoá mạnh ở khoảng cửa kèm xâm nhập tế bào viêm [39], [42], [46] + Tổn thơng thận do ngộ độc orellanin: Tổn thơng tế bào ống thận nặng, gây bóc tế bào ống thận, phì đại bào tơng, chết có chơng trình và phù khoảng kẽ, cuối cùng là xơ hoá khoảng kẽ ống thận [22], [27] 1.5 Điều trị 23 1.5.1 Cấp cứu và điều trị hỗ trợ chung Nếu BN đến viện trong tình trạng ngộ độc. .. 2.2.4.3 Cận lâm sàng + Xét nghiệm liên quan đến chức năng gan AST (UI/L) ALT (UI/L) Bilirubin ((àmol/l)/l) Đánh giá vào thời điểm : vào viện, ngày thứ 2, 4 + Diễn biến XN đông máu PT (%) APTT (s) Fibrinogen (g/l) Đánh giá vào thời điểm: vào viện, ngày thứ 2, 4 + Thay đổi xét nghiệm đông máu trớc và sau thay huyết tơng + Diễn biến xét nghiệm chức năng thận Ure mmol/l Creatinin (àmol/l) Đánh giá vào thời điểm: ... Trong một nghiên cứu 10 BN ngộ độc Orellanine, không thấy Orellanine trong huyết thanh khi xét nghiệm Nó đợc phát hiện trong giải phẫu bệnh thận từ ngày thứ 9 đến ngày thứ 60 sau ăn nấm [17], [29], [31] 1.3.2.3 Triệu chứng lâm sàng + Giai đoạn ủ bệnh: kéo dài từ 12 đến 24 giờ sau ăn nấm Không có triệu chứng lâm sàng + Giai đoạn khởi phát kéo dài từ 24 đến 48 giờ sau ngộ độc Orellanine Buồn nôn, nôn,... nớc tiểu 100% trong vòng 24 giờ và 80% trong vòng 48 giờ Với phơng pháp sắc kí lỏng cao áp, phát hiện amanitin trong máu 36 giờ và trong nớc tiểu tới 4 ngày Việt Nam cha làm đợc xét nghiệm này Ngay cả ở các nớc tiên tiến xét nghiệm phát hiện amanitin không phải bất kì trung tâm nào cũng làm đợc Chủ yếu chẩn đoán ngộ độc nấm dựa vào khai thác bệnh sử và triệu chứng lâm sàng [2], [9], [15], [21], [33], . Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân ngộ độc nấm tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch mai với 2 mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh. nghiên cứu đầy đủ về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số biện pháp điều trị mới của ngộ độc nấm. Xuất phát từ thực tế trên, để góp phần hiểu rõ về ngộ độc nấm, chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên. số ca ngộ độc nấm xảy ra. Hàng năm Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận một số bệnh 1 nhân ngộ độc nấm nặng, chủ yếu từ các tuyến y tế cơ sở chuyển đến với biểu hiện lâm sàng là