1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm lâm sàn và cận lâm sàng của bệnh nhân sơ gan tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2014

59 1,7K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 463,92 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN CHIẾN THẮNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN XƠ GAN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2010 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: ThS PHẠM THỊ NGỌC BÍCH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, thầy, cô giáo trường Đại học Y Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn, hết lòng giúp đỡ em sáu năm học tập trường Em xin cảm ơn tất thầy, cô môn Y học gia đình, trường Đại học Y Hà Nội cho em hội thực luận văn môn Các thầy, cô nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em kiến thức, kinh nghiệm quý báu, giúp em hiểu rõ bước nghiên cứu khoa học Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc , phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới ThS Phạm Thị Ngọc Bích Cô người thầy tận tình dìu dắt, đốc thúc, động viên, giúp đỡ em buổi đầu làm nghiên cứu khoa học, để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ngày hôm Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ trình hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2016 NGUYỄN CHIẾN THẮNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nêu khóa luận tính toán trung thực, xác chưa công bố công trình tài liệu Nếu có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2016 NGUYỄN CHIẾN THẮNG DANH MỤC VIẾT TẮT HIV: Human immunodeficiency Virus BN: HBsAg: (Virus gây suy giảm miễn dịch người) Bệnh nhân Hepatitis B surface Antigen HBV : (Kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B) Hepatis B virus (Virus viêm gan B) HCV: Hepatis C virus (Virus viêm gan C) ADH: Anti Diuretic hormone (Hormon chống niệu) TM: Tĩnh mạch THBH: PT: Tuần hoàn bàng hệ Prothrombin time NSAIDs: Nonsteroidal anti-inflammatory drugs GOT: GPT: DCT: TMTQ: Glutamo Oxalo Transaminase Glutamo Pyruvic Transaminase Dịch cổ trướng Tĩnh mạch thực quản WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Xơ gan bệnh thường gặp nhiều nước giới Việt Nam Xơ gan hậu nhiều tổn thương mạn tính gan dẫn tới hủy hoại tế bào gan, tăng sinh tổ chức xơ, tăng sinh hạt tái tạo từ tế bào gan lành, làm đảo lộn hoàn toàn cấu trúc gan, bè tế bào gan không mối liên hệ bình thường với mạng lưới mạch máu, đường mật nên gan không đảm bảo chức bình thường [22] Bệnh có nhiều nguyên nhân bao gồm viêm gan virus mạn tính, rượu, rối loạn chuyển hoá di truyền, bệnh đường mật mạn tính, rối loạn tự miễn, thuốc chất độc nhiều nguyên nhân khác Xơ gan bệnh mạn tính, tiến triển chậm qua nhiều năm, từ giai đoạn sớm (giai đoạn bù) triệu chứng nghèo nàn, đến triệu chứng rõ ràng (giai đoạn bù) bệnh nặng, bệnh nhân mệt mỏi, chán ăn, vàng da, dễ chảy máu… [30] ảnh hưởng nhiều đến khả lao động đời sống sinh hoạt người bệnh Diễn biến lâm sàng bệnh nhân xơ gan giai đoạn tiến triển thường xuất nhiều biến chứng phức tạp hôn mê gan, hội chứng gan thận, giãn vỡ TMTQ, rối loạn chức đông máu dẫn tới tử vong cần phát sớm điều trị kịp thời Nếu bệnh phát sớm điều trị đúng, trình xơ hóa ngừng tiến triển, chất lượng sống bệnh nhân cải thiện nhiều, tránh biến chứng bệnh Hiện Việt Nam nội soi chẩn đoán can thiệp chống giãn vỡ TMTQ xơ gan áp dụng rộng rãi sở y tế, tỉ lệ xuất huyết giãn vỡ TMTQ cao tiên lượng điều trị dè dặt [29] Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu bệnh lý gan nói chung, xơ gan virus, xơ gan rượu nói riêng Tại Việt Nam có số công trình nghiên cứu bệnh lý gan mà nguyên nhân rượu 10 HBV Để góp phần tìm hiểu thêm đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân xơ gan Việt Nam, tiến hành: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân xơ gan bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2014” với mục tiêu sau: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân xơ gan bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2014 Mô tả số yếu tố liên quan đến mức độ xơ gan bệnh nhân bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2014 45 nào, Child – Pugh B có 3,13% Child – Pugh C có 48% bệnh nhân PT% < 45, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, cho thấy phù hợp giảm PT% mức độ xơ gan Men gan: GOT tăng >37 U/l gặp 92,75% bệnh nhân, thấp 18 U/l, cao 1648 U/l, tương đương với nghiên cứu Nguyễn Thị Song Thảo (93,5%) [46], GPT tăng > 40 U/l gặp 66,67% bệnh nhân, thấp U/l, cao 1393 U/l, cao so với nghiên cứu Nguyễn Thị Song Thảo (56,5%) [46] Men gan tăng cao tổn thương tế bào gan, xơ gan rượu, thường tổn thương nhiều hệ thống ty lạp thể, gây tăng cao GOT GPT Thêm vào đó, GPT enzyme tan dịch nội bào chủ yếu, GOT lại kết hợp với bào quan Vì bào quan thường bị tổn thương hoại tử tế bào nên việc giải phóng GOT từ bào quan làm cho nồng độ GOT huyết cao GPT [10], [3], [25], [31] Kết nghiên cứu cho thấy bệnh nhân xơ gan có số lượng hồng cầu giảm (< 4T/l) chiếm 71,01%, cao 5,51 T/l, thấp 1,61 T/l, tỷ lệ tương đương với nghiên cứu Dương Văn Long (68,6%) [28], thấp so với nghiên cứu Nguyễn Thị Song Thảo (85%) [46] Mức độ giảm hồng cầu nhóm Child – Pugh có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Tình trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân xơ gan nói chung tạo điều kiện cho tổn thương gan rượu virus tiến triển thông qua số chế như: giảm loại vitamin có tác dụng chống oxy hóa dẫn tới gia tăng rối loạn trình oxy hóa gan Một số nghiên cứu cho thấy vitamin A E bị giảm người có tổn thương tế bào gan kéo dài Mặt khác chế độ ăn giàu chất béo không bão hòa làm tăng nguy bị tổn thương tế bào gan làm tăng tích lũy sản phẩm giáng hóa chất tạo trình oxy hóa lipid mà hậu làm giảm trình tổng hợp lipid, protein, vitamin A, B12 chất tham 46 gia vào trình tạo hồng cầu [17], [13] Có 65,22% bệnh nhân có lượng hemoglobin giảm < 120g/l, thấp 101 g/l, tỷ lệ tương đương với nghiên cứu tác giả Dương Văn Long (65,8%) [28] tác giả Nguyễn Thị Song Thảo (67,7%) [46] Lượng hemoglobin giảm có lẽ tình trạng thiếu sắt tế bào gan bị tổn thương không cung cấp đủ cho trình hình thành hemoglobin Kết phù hợp với nhận xét số tác giả nước Shearman cộng sự: “thiếu máu xơ gan thiếu máu vừa nhẹ” [33] Thiếu máu bệnh nhân xơ gan y văn đề cập đến, biến chứng thường gặp xơ gan bù [26] Giả thuyết chế thiếu máu xơ gan nói đến nhiều là: gan nơi tổng hợp protein cần thiết tham gia vào trình tạo huyết sắc tố, chức gan bị suy ảnh hưởng đến chức tạo máu, đặc biệt trình tạo hồng cầu Giảm tiểu cầu xơ gan biểu thường gặp Trong nghiên cứu chúng tôi, tiểu cầu giảm (< 150G/l) gặp 94,2% Kết cao kết tác giả Dương Văn Long (66%) [28], tác giả Nguyễn Quốc Hùng (68%) [21], tác giả Anatol Panasiuk, Janusz Zak (75%) [2] Tình trạng tổn thương tế bào gan làm khả tổng hợp yếu tố kích thích tạo tiểu cầu (thrombopoietin – TPO) cần thiết cho trình trưởng thành giải phóng tiểu cầu vào máu ngoại vi, đồng thời đời sống tiểu cầu giảm bệnh nhân xơ gan nhận thấy số công trình nghiên cứu [26] Bạch cầu: tỷ lệ giảm bạch cầu G/l chiếm 20,29%, tỷ lệ tương đương với nghiên cứu Dương Văn Long (23,4%) [28], cao nghiên cứu Nguyễn Thị Chi (9,8%) [14] Tỷ lệ tăng bạch cầu 10 G/l chiếm 10,14%, cao so với nghiên cứu Dương Văn Long (4,3%) [28], thấp so với nghiên cứu Nguyễn Thị Chi (33,3%) [14] Tình trạng tăng 47 bạch cầu biểu nhiễm trùng, biến chứng xơ gan Do đó, dễ hiểu khác biệt nghiên cứu nghiên cứu Nguyễn Thị Chi tác giả Nguyễn Thị Chi tiến hành nghiên cứu nhóm bệnh nhân nhiễm trùng DCT 4.3.3 Mức độ giãn TMTQ qua nội soi dày – thực quản Kết nghiên cứu cho thấy, nhóm nghiên cứu, có 30,43% bệnh nhân hình ảnh giãn TMTQ nội soi, giãn TMTQ độ III chiếm nhiều (42,02%), độ II (15,94%) cuối độ I (11,59%) Mối liên quan giãn TMTQ xơ gan: nghiên cứu chúng tôi, Child – Pugh A, B C gặp nhiều giãn TMTQ độ III, với giãn TMTQ độ I, khác biệt mức độ giãn TMTQ nhóm Child – Pugh ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 48 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 69 bệnh nhân xơ gan điều trị Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng năm 2014 đến tháng 12 năm 2014, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng:  Tuổi trung bình: 54,29 ± 11,46, nam/nữ: 3,3  Tiền sử nghiện rượu chiếm đa số (55,07%)  Các triệu chứng hay gặp: mệt mỏi – ăn kém, bụng chướng, vàng da – củng mạc mắt vàng  Cổ trướng vừa nhiều: 71,15% Lượng albumin DCT trung bình 10,92 ± 3,86 (g/l), 100% Rivalta (–) Cận lâm sàng:  75,36% bệnh nhân có albumin máu giảm 35 g/l  55,07% bệnh nhân có lượng bilirubin máu tăng cao 35 µmol/l  72,46% bệnh nhân có PT% giảm 70%  92,75% có GOT tăng 37U/l, 66,67% có GPT tăng 40 U/l  65,22% bệnh nhân có giảm hemoglobin 120 g/l, giảm nhẹ vừa  20,29% giảm số lượng bạch cầu T/l  94,20% giảm số lượng tiểu cầu 150 G/l  Phân loại xơ gan theo Child – Pugh: Child – Pugh A 17,39%, Child – Pugh B 46,38% Child – Pugh C 36,23% Một số yếu tố liên quan đến xơ gan:  Không có khác biệt nhóm tuổi mức độ xơ gan theo Child – Pugh (p > 0,05)  Sự khác biệt mức độ xơ gan theo Child – Pugh nam giới nữ giới có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 49  Không có khác biệt yếu tố nguy mức độ xơ gan theo Child – Pugh (p > 0,05)  Có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ giảm hồng cầu mức độ xơ gan theo Child – Pugh (p < 0,05)  Không có khác biệt mức độ giãn TMTQ mức độ xơ gan theo Child – Pugh (p > 0,05)  Có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ giảm albumin máu, mức độ tăng bilirubin toàn phần, mức độ giảm PT% với mức độ xơ gan theo Child – Pugh (p < 0,05) 50 KIẾN NGHỊ Xơ gan bệnh lý mạn tính, tiến triển nhiều năm hai nguyên nhân thường gặp nghiện rượu tình trạng nhiễm virus viêm gan, bệnh thường gặp lứa tuổi trung niên, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người mắc bệnh, nghiên cứu có số kiến nghị sau: Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức bệnh xơ gan nguyên nhân dẫn đến xơ gan để giúp cho nhân dân phòng ngừa bệnh Khám sức khỏe định kỳ để phát sớm bệnh lý gan, đặc biệt viêm gan virus Duy trì việc dùng thuốc đặn khám lại theo định kỳ phát xơ gan để phòng ngừa phát sớm biến chứng bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Anand BS (1999) “Cirrhosis of liver”, Western Journal Medicine, Vol 171, P: 110 – 111 Anatol Panasiuk, Janusz Zak, Edwina Kasprzicka, et al (2005), Blood platelet and monocyte activations and relation to stages of liver cirrhosis, The WLG Press and Elsevier Inc 2005; 12:2754 – 2758 Anatosios A (2007) “Alcoholic Hepatitis”, Gastroenterology, eMedicine Specialties, vol 102(4), pp 761 – 766 Nguyễn Đức Anh (2006), “Một số đặc điểm tế bào máu ngoại vi tủy xương bệnh nhân xơ gan”, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa Đại học Y Hà Nội Phan Thị Thu Anh (2002), “Sinh lý bệnh chức gan” Sinh lý bệnh học, Nhà xuất Y học, Tr: 373 – 391 Phạm Thị Ngọc Bích (2001), “Đối chiếu lâm sàng tỷ lệ Albumin dịch cổ trướng bệnh nhân xơ gan theo phân loại Child – Pugh”, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Phùng Xuân Bình (2006), “Sinh lý cầm máu”, Sinh lý học tập 1, Nhà xuất Y học, trang 146 Blei Andres T, Cordora Juan (2001) “Hepatic encephalopathy”, The American Journal of Gastroenterology, Vol 96 No 7, P: 1968 – 1976 Boursier J, Asfar D., Joly Guillon ML et al (2007) “Infection et rupture de varice oesophagienne au cours de la cirrhose”, Gastroenterol, Clinbiol; 31: PP.27 – 38 10 Charles S.Lieber (2004), “Relationships between Nutrition, Alcohol use and Liver Disease”, National Institute on Alcohol abuse and Alcoholism Pp 220 – 231 11 Ngô Quỳ Châu (2011) “Chẩn đoán thiếu máu – Phân loại thiếu máu”, Nội khoa sở tập (2011), Nhà xuất Y học, Trang 55 12 Ngô Quỳ Châu (2012), “Xơ gan”, Bệnh học Nội khoa tập 2, Nhà xuất Y học,Tr 13 – 14 13 Trần Văn Huy, Trần Phạm Chí (2001), “Nghiên cứu rối loạn chức đông máu bệnh nhân xơ gan”, Trường Đại Học Y khoa Huế, bệnh viện Trung ương Huế, Y học thực hành, Số 3, Tr.25 – 27 14 Nguyễn Thị Chi (2007) “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi khuẩn ưa khí nhiễm trùng dịch cổ trướng bệnh nhân xơ gan”, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội 15 Gines Pere and Ortega Rolando (2005) “Spontaneous bacterial peritonis treatment and prophylaxis” Patient UL, www.patient.co.uk 16 Phạm Thị Phương Hạnh (2006) “Tìm hiểu tỷ lệ suy thận nồng độ Aldosteron huyết bệnh nhân xơ gan cổ trướng nặng”, Luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội 17 Chu Thị Hạnh (2006) “Nghiên cứu biến đổi test nói số A – B nồng độ amoniacs máu bệnh nhân xơ gan bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 18 19 Hewish Paul (2006) “Cirrhosis”, Patient UK, www.patient.co.uk Ngô Chí Hiếu (2002), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hồi sức bệnh nhân có hội chứng cai rượu” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Nguyễn Khánh Trạch Phạm Thị Thu Hồ (2000), “Chẩn đoán điều trị xơ gan”, “Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa”, Bệnh học nội khoa Tr 193-212 21 Nguyễn Quốc Hùng (2004), “Nghiên cứu tình trạng giảm tiểu cầu máu ngoại vi tủy xương bệnh nhân xơ gan”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Huyên (2000), “Xơ gan”, Bách khoa thư bệnh học, tập I, nhà xuất từ điển Bách Khoa – Hà Nội, Tr 549 – 552 23 24 http://www.hmuh.vn, truy cập lần cuối ngày 25/5/2016 http://www.hmu.edu.vn/news/tID1591_Khai-truong-benh-vien-Daihoc-Y-Ha-Noi.html, truy cập lần cuối ngày 25/5/2016 25 Jacquelin J (2003), “Alcoholic liver disease”, Current Diagnosis and Treatment in Gastroenterology, pp 603 – 615 26 Jorgensen B, Fischer E, Ingeberg S, Hollaender N, Ring Larsen H, Henriksen JH (1984); “Decreased Blood Platelet volume and count in patients with liver disease”, Scand J Gastroenterol 19: 492 – 496 27 Lisman T Leebeek FWG, de Groot P.G (2002), Haemostatic abnormalities in patients with liver disease, J Hepatol 2002;37:280 – 287 28 Dương Văn Long (2013) “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng huyết học bệnh nhân xơ gan bệnh viện đa khoa Xanh – Pôn năm 2011 – 2012”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội 29 Đào Văn Long (2000), “Điều trị xơ gan” Điều trị học nội khoa, Tập I, Nhà xuất Y học Hà Nội, Tr 148 – 180 30 Đào Văn Long (2002) “Điều trị xơ gan” Điều trị học nội khoa, Nhà xuất Y học, Tr: 151 – 153 31 Marco A., Rowen K (2000), “Alcohol liver disease” Liver Disease: Diagnosis and Management, pp 119 – 125 32 Moore Kevin, Wilkinson Stephen and Williams Roger (2003) “Ascites and renal dysfunction inliver disease” Hepatology and biliary, Vol Chapter 51, P: 1346 – 1371 33 Mundle G., Ackermann K., Steinle D., Mann K., (1999), “Influence of age, alcohol consumption and abstinence on the sensitivity of CDT, GGT and MCV”, Alcohol and Alcoholism, Volume 34, numner 5, pp 760 – 766 34 Navarro Victor J (1999) “Spontaneous bacterial peritonitis”, Current treatment options in gastroenterology, Vol 2, P: 457 – 462 35 Đặng Thị Kim Oanh (2002) “Nghiên cứu hình ảnh nội soi mô bệnh học niêm mạc dày thực quản bệnh nhân xơ gan”, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 36 Phan Thị Phi Phi (1993), “Tần suất HbsAg huyết bệnh nhân ung thư gan nguyên phát Việt Nam”, Y học Việt Nam, trang 26 – 30 37 Ruyon B.A and Hillerbrand D.J (1999), “Ascites: physiology Complication, and management”, Clinical practice of Gastroenterology, Volunme 2, Editor Lawrence J.Brandt; Churchill living stone (1999); PP 986, 988 – 989 – 993 T.Ach 38 Runyon Bruce A (1994) “Care of patients with ascites”, NEJM, Vol 330 Number 5, P: 337 – 342 39 Shearmman D.J.C, Finlayson N.D.C – Carte D.C (1992); “Cirhosis; Disease of the gastrointestinal tract and liver” 2th edit; New York; pp 795 – 808 40 Sherlock S., Dooley J (2002), “Alcohol and the liver”, Disease of liver and biliary tract, Blackwell Publishing, pp 381 – 395 41 Such Jose and Runyon Bruce A (1998) “Spontaneous bacterial peritonitis”, Clinical infectious diseases; 27, P: 669 – 676 42 Syed VA Ansari (2007).”Spontaneous JA, Karki bacterial P, Regmi peritonitis in M, Khanal cirrhotic B ascites: Aprospective study in a tertiary care hospital, Nepal”, Kathmandu University Medical Journal, Vol No 1, Issue 17, P: 48 – 59 43 Phạm Thị Mai Thanh (2002), “Tìm hiểu tình trạng rối loạn đông – cầm máu bệnh nhân xơ gan chưa có xuất huyết”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 44 Hoàng Trọng Thảng (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, biến đổi men Transaminase gamma glutamyl transpeptidase bệnh gan rượu”, Y học Việt Nam, Tr 160 – 167 45 Vũ Thị Bích Thảo (2007) “Tìm hiểu chênh lệch nồng độ albumin máu dịch màng bụng bệnh nhân xơ gan cổ trướng khoa Tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai”, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Đại học Y hà Nội 46 Nguyễn Thị Song Thảo (2008) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số xét nghiệm cận lâm sàng bệnh nhân xơ gan có nghiện rượu”, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 47 Nguyễn Anh Trí, “Đông máu ứng dụng lâm sàng”, Nhà xuất Y học, Trang 94 48 Nguyễn Đình Chúc, Nguyễn Mạnh Tường (2006), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm gan bệnh lý xơ gan”, Tóm tắt công trình nghiên cứu thực khoa thăm dò chức bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên, tháng 9/2016 Tr.19 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã BN: Ngày thu nhận: … /.…/ I II III IV HÀNH CHÍNH ……… Họ tên: Tuổi Giới Nghề nghiệp Địa Ngày vào viện BỆNH SỬ Lý vào viện: Quá trính bệnh lý: TIỀN SỬ Bệnh lý gan mật: Viêm gan virus: (HbsAg, HCV, HAV…), Viêm gan thuốc… Nghiện rượu Sốt rét Bệnh khác KHÁM LÂM SÀNG Cơ Mệt mỏi Rối loạn tiêu hóa Sốt Tiểu vàng Nôn, buồn nôn Ăn Xuất huyết tiêu hóa: nôn máu đại tiện phân đen Đau tức hạ sườn phải Triệu chứng khác: Toàn thân Tỉnh táo Thể trạng Da, niêm mạc Xuất huyết da Phù Hạch ngoại vi Tuyến giáp Thực thể 3.1 Triệu chứng xơ gan Hoàng đảm Da vàng Củng mạc mắt vàng Cổ trướng (ít, vừa, nhiều) Sao mạch Lòng bàn tay son Tuần hoàn bàng hệ V VI Gan to CẬN LÂM SÀNG Sinh hóa Protein toàn phần Albumin Globulin PT% Bilirubin: TP TT GOT GPT Công thức máu HC Huyết sắc tố BC TC Miễn dịch HbSAg Dịch màng bụng Protein toàn phần Albumin Phản ứng Rivalta: (+) (-) Nội soi TQ – DD Giãn TMTQ: Độ: I II III Phân loại theo Child – Pugh Lách to GT LDH Anti – HCV LDH IV Ngày tháng năm Người làm bệnh án PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI STT Họ tên BN Lê Quang M Nguyễn Thị Đ Hoàng Ngọc Đ Trần Thị H Nguyễn Văn C Lê Văn C Nguyễn Văn K Tuổi Địa Mã BA 48 73 54 90 60 51 65 Thanh Hóa Hải Phòng Hà Nội Hà Nội Hà Nội Thanh Hóa Hà Nội 14356640 14365710 14362272 14365634 14357957 14361335 14364570 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Họ tên BN Bùi Thị B Nguyễn Văn M Lê Anh T Phạm Văn Q Bùi Hoàng M Phạm Công T Hoàng Quốc K Phan Văn D Hoàng Sìu C Nguyễn Phú S Nguyễn Văn B Nguyễn Duy H Nguyễn Xuân C Nguyễn Đức T Nguyễn Thế H Vũ Thúy H Đỗ Thị C Đặng Hùng M Hoàng Thị N Đặng Thị T Nguyễn Văn Q Lê Văn K Nguyễn Quang T Lương Huy K Nông Thị H Nguyễn Văn T Nguyễn Văn M Trần Thị Q Trần Viết C Trần Văn T Nguyễn Thị T Nguyễn Văn H Lê Tôn B Lê Bá A Trần Văn B Lê Văn H Lê Văn K Tuổi Địa Mã BA 68 66 43 50 75 46 53 49 66 60 54 69 55 50 54 73 62 55 44 74 70 63 50 41 51 56 71 39 52 62 60 45 51 32 41 57 61 Hà Nội Hà Nội Hà Nội Ninh Bình Hòa Bình Nam Định Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh Hưng Yên Hải Phòng Hà Nội Hà Tĩnh Hà Nội Hà Nội Hải Phòng Bắc Ninh Hải Phòng Bắc Giang Hải Dương Nam Định Bắc Giang Thanh Hóa Yên Bái Cao Bằng Bình Phước Thái Bình Hưng Yên Nghệ An Yên Bái Thanh Hóa Bắc Giang Hà Nội Hà Nội Vĩnh Phúc Hưng Yên Bắc Giang 14365353 14366899 14371060 14372995 14371423 14372623 14356659 381637 14381111 14397435 14404336 14392037 14403431 14401715 14411816 14427282 14427499 14445642 14428967 14444721 14434475 14455259 473891 14475486 495082 96886 4504638 14512846 14531500 14533257 4541114 14548692 14496591 51983 495638 14492734 450293 STT 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Họ tên BN Nguyễn Phú S Mai Văn C Trần Thị Q Nguyễn Thị T Phạm Thị H Trần Đăng K Phạm Văn T Đào Đình D Nguyễn Ngọc A Nguyễn Kim S Nguyễn Ngọc N Lại Đình P Phạm Văn H Nguyễn Thị Tuyết M Nguyễn Văn H Đào Sĩ T Phí Công Q Nguyễn Văn B Nguyễn Ngọc T Bùi Văn B Nguyễn Công N Tạ Ngọc T Phan Việt C Lê Văn T Trần Phan A Tuổi Địa Mã BA 60 62 39 69 64 57 42 42 37 38 47 65 55 59 43 42 41 49 49 50 49 56 40 44 38 Hưng Yên Thanh Hóa Hưng Yên Hà Nội Hà Nội Hà Nội Nam Định Hưng Yên Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Phú Thọ Hà Nội Ninh Bình Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Thanh Hóa Nam Định 14562463 14545892 06788 595268 14620307 14345707 44483 6480 14345893 14359122 14346006 14346401 14441250 14424726 14398434 14449288 14462499 520111 14495559 14543505 547442 45556749 452017 14586716 14610227 Xác nhận giảng viên hướng dẫn khoa học ThS Phạm Thị Ngọc Bích 15,22,25,26,28 1-14,16-21,23,24,27,29- [...]... bệnh viện đa khoa hạng I, bệnh viện Đại học Y Hà Nội còn là cơ sở nghiên cứu, giảng dạy và chuyển giao kỹ thuật của trường Đại học Y Hà Nội cho các đối tượng sinh viên, học viên sau đại học và các bác sỹ của các cơ sở y tế trên khắp mọi miền cả nước Khoa Nội tổng hợp được bố trí ở tầng 2 với quy mô hơn 80 giường bệnh Khoa nhận điều trị nội trú những bệnh nhân có bệnh thuộc các chuyên 23 khoa hô hấp,... trưởng Bộ Y tế ký và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 8 năm 2008 Năm 2015, bệnh viện đã mở rộng quy mô trên 500 giường bệnh, 16 khoa lâm sàng, 7 khoa cận lâm sàng Được phát triển dựa trên thế mạnh của trường Đại học Y Hà Nội là một ngôi trường có bề dày truyền thống đào tạo Y khoa, đơn vị nhiều năm dẫn đầu về chất lượng đào tạo, bệnh viện có đội ngũ bác sỹ là các giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ, thạc sỹ,... 12,3 trường hợp trên 100.000 dân [36] Ở Việt Nam, trong hơn hai năm từ 1963 – 1965 có đến 332 bệnh nhân xơ gan và điều trị tại khoa nội bệnh viện Bạch Mai Theo một nghiên cứu khác tiến hành trong 6 năm từ 1985 – 1991 tại bệnh viện E có đến 186 bệnh nhân bị xơ gan vào điều trị tại khoa tiêu hóa [36] Ở các nước kinh tế phát triển, tỷ lệ tử vong do xơ gan đứng vị trí thứ 6 trong các nguyên nhân gây tử vong... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 22 Nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành tại khoa Nội tổng hợp - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, địa chỉ số 1 Tôn Thất Tùng, phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Đây là một bệnh viện đa khoa hạng I, trực thuộc trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện được thành lập năm 2007 theo Quyết định số 137/QĐ-BYT ngày 16 tháng 1... 70 tuổi trở lên Tổng Thang điểm Child – Pugh A B C n % n % n % 1 8,33 2 6,25 3 12 3 25 9 28,13 7 28 4 33,33 8 25 8 32 2 16,67 11 34,38 4 16 2 16,67 2 6,25 3 12 12 100 32 100 25 100 p > 0,05 Nhận xét: • Sự khác biệt giữa mức độ xơ gan theo nhóm tuổi không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 3.4.2 Mối liên quan giữa giới và mức độ xơ gan Bảng 3.7: Mối liên quan giữa giới và mức độ xơ gan Thang điểm Child –... toàn phần (µmol/l) Albumin máu (g/l) Tỷ lệ Prothrombin > 50 ≤ 50 < 28 ≥ 28 < 45 n 0 12 0 12 0 Thang điểm Child – Pugh A B C % n % n 0 11 34,38 19 100 21 75,62 6 0 8 25 17 100 24 75 8 0 1 3,13 12 p % 76 24 68 32 48 < 0,05 < 0,05 < 0,05 36 (%) ≥ 45 12 100 31 96,87 13 52 Nhận xét: • Bệnh nhân xơ gan phân loại theo thang điểm Child – Pugh có sự khác biệt về bilirubin toàn phần, albumin máu và tỷ lệ prothrombin... bệnh lý mạn tính khác kèm theo như: suy tim, suy thận, đái tháo đường, các bệnh máu… - BN đã được chẩn đoán xơ gan vào viện theo hẹn thắt TMTQ 2.2.4 Cỡ mẫu - 69 bệnh nhân xơ gan được điều trị nội trú tại khoa Nội tổng hợp từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2014 tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 2.2.5 Phương pháp chọn mẫu - Chọn mẫu thuận tiện bao gồm tất cả những bệnh nhân đạt tiêu chuẩn lựa chọn, vào viện trong... kê tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, test kiểm định phi tham số, Ttest, χ² 2.4 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành nhờ sự đồng ý của Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp và khoa Nội tổng hợp – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Tiến hành nghiên cứu một cách trung thực và nghiêm túc Các thông tin về bệnh nhân được đảm bảo giữ bí mật Nghiên cứu được tiến hành nhằm phục vụ lợi ích cho... loại trừ Khai thác thông tin tiền sử, lâm sàng, cận lâm sàng, điền vào bệnh án nghiên cứu Phân tích, xử lý số liệu 28 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu 69 bệnh nhân xơ gan điều trị nội trú tại khoa Nội tổng hợp – Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội năm 2014, chúng tôi đã thu được một số kết quả như sau: 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.1.1 Tuổi Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân xơ gan theo nhóm tuổi... hợp được bố trí ở tầng 2 với quy mô hơn 80 giường bệnh Khoa nhận điều trị nội trú những bệnh nhân có bệnh thuộc các chuyên 23 khoa hô hấp, tiêu hoá, tiết niệu, khớp, thần kinh, tim mạnh, nội tiết… Tại khoa có thể thực hiện được nhiều thủ thuật từ đơn giản đến phức tạp như: các thủ thuật chọc dò và tháo dịch màng bụng, màng phổi, sinh thiết màng phổi, mở màng phổi, sinh thiết khối u màng phổi xuyên thành,

Ngày đăng: 29/06/2016, 16:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Ngô Quỳ Châu (2011) “Chẩn đoán thiếu máu – Phân loại thiếu máu”, Nội khoa cơ sở tập 2 (2011), Nhà xuất bản Y học, Trang 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán thiếu máu – Phân loại thiếu máu
Tác giả: Ngô Quỳ Châu (2011) “Chẩn đoán thiếu máu – Phân loại thiếu máu”, Nội khoa cơ sở tập 2
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2011
12. Ngô Quỳ Châu (2012), “Xơ gan”, Bệnh học Nội khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học,Tr. 13 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xơ gan
Tác giả: Ngô Quỳ Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
13. Trần Văn Huy, Trần Phạm Chí (2001), “Nghiên cứu rối loạn chức năng đông máu ở các bệnh nhân xơ gan”, Trường Đại Học Y khoa Huế, bệnh viện Trung ương Huế, Y học thực hành, Số 3, Tr.25 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu rối loạn chức năng đông máu ở các bệnh nhân xơ gan
Tác giả: Trần Văn Huy, Trần Phạm Chí
Năm: 2001
14. Nguyễn Thị Chi (2007). “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vi khuẩn ưa khí trong nhiễm trùng dịch cổ trướng ở bệnh nhân xơ gan”, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vi khuẩn ưa khí trong nhiễm trùng dịch cổ trướng ở bệnh nhân xơ gan
Tác giả: Nguyễn Thị Chi
Năm: 2007
15. Gines Pere and Ortega Rolando (2005). “Spontaneous bacterial peritonis treatment and prophylaxis”. Patient UL, www.patient.co.uk 16. Phạm Thị Phương Hạnh (2006). “Tìm hiểu tỷ lệ suy thận và nồng độAldosteron huyết thanh trên bệnh nhân xơ gan cổ trướng nặng”, Luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spontaneous bacterial peritonis treatment and prophylaxis"”. Patient UL, www.patient.co.uk16. Phạm Thị Phương Hạnh (2006). “"Tìm hiểu tỷ lệ suy thận và nồng độ "Aldosteron huyết thanh trên bệnh nhân xơ gan cổ trướng nặng
Tác giả: Gines Pere and Ortega Rolando (2005). “Spontaneous bacterial peritonis treatment and prophylaxis”. Patient UL, www.patient.co.uk 16. Phạm Thị Phương Hạnh
Năm: 2006
17. Chu Thị Hạnh (2006). “Nghiên cứu biến đổi của test nói số A – B và nồng độ amoniacs máu ở bệnh nhân xơ gan tại bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến đổi của test nói số A – B và nồng độ amoniacs máu ở bệnh nhân xơ gan tại bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Chu Thị Hạnh
Năm: 2006
19. Ngô Chí Hiếu (2002), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hồi sức bệnh nhân có hội chứng cai rượu”. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hồi sức bệnh nhân có hội chứng cai rượu
Tác giả: Ngô Chí Hiếu
Năm: 2002
21. Nguyễn Quốc Hùng (2004), “Nghiên cứu tình trạng giảm tiểu cầu ở máu ngoại vi và tủy xương ở bệnh nhân xơ gan”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình trạng giảm tiểu cầu ở máu ngoại vi và tủy xương ở bệnh nhân xơ gan
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng
Năm: 2004
22. Nguyễn Xuân Huyên (2000), “Xơ gan”, Bách khoa thư bệnh học, tập I, nhà xuất bản từ điển Bách Khoa – Hà Nội, Tr. 549 – 552 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xơ gan
Tác giả: Nguyễn Xuân Huyên
Nhà XB: nhà xuất bản từ điển Bách Khoa – Hà Nội
Năm: 2000
25. Jacquelin J. (2003), “Alcoholic liver disease”, Current Diagnosis and Treatment in Gastroenterology, pp. 603 – 615 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alcoholic liver disease
Tác giả: Jacquelin J
Năm: 2003
26. Jorgensen B, Fischer E, Ingeberg S, Hollaender N, Ring Larsen H, Henriksen JH (1984); “Decreased Blood Platelet volume and count in patients with liver disease”, Scand J Gastroenterol 19: 492 – 496 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Decreased Blood Platelet volume and count in patients with liver disease
27. Lisman T. Leebeek FWG, de Groot P.G. (2002), Haemostatic abnormalities in patients with liver disease, J Hepatol. 2002;37:280 – 287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Haemostatic abnormalities in patients with liver disease
Tác giả: Lisman T. Leebeek FWG, de Groot P.G
Năm: 2002
28. Dương Văn Long (2013). “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và huyết học trên bệnh nhân xơ gan tại bệnh viện đa khoa Xanh – Pôn năm 2011 – 2012”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và huyết học trên bệnh nhân xơ gan tại bệnh viện đa khoa Xanh – Pôn năm 2011 – 2012
Tác giả: Dương Văn Long
Năm: 2013
29. Đào Văn Long (2000), “Điều trị xơ gan” Điều trị học nội khoa, Tập I, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 148 – 180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị xơ gan
Tác giả: Đào Văn Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2000
30. Đào Văn Long (2002). “Điều trị xơ gan”. Điều trị học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Tr: 151 – 153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị xơ gan
Tác giả: Đào Văn Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
31. Marco A., Rowen K. (2000), “Alcohol liver disease”. Liver Disease: Diagnosis and Management, pp. 119 – 125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alcohol liver disease
Tác giả: Marco A., Rowen K
Năm: 2000
33. Mundle G., Ackermann K., Steinle D., Mann K., (1999), “Influence of age, alcohol consumption and abstinence on the sensitivity of CDT, GGT and MCV”, Alcohol and Alcoholism, Volume 34, numner 5, pp.760 – 766 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of age, alcohol consumption and abstinence on the sensitivity of CDT, GGT and MCV
Tác giả: Mundle G., Ackermann K., Steinle D., Mann K
Năm: 1999
34. Navarro Victor J (1999). “Spontaneous bacterial peritonitis”, Current treatment options in gastroenterology, Vol 2, P: 457 – 462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spontaneous bacterial peritonitis
Tác giả: Navarro Victor J
Năm: 1999
35. Đặng Thị Kim Oanh (2002) “Nghiên cứu hình ảnh nội soi và mô bệnh học của niêm mạc dạ dày thực quản ở bệnh nhân xơ gan ”, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hình ảnh nội soi và mô bệnh học của niêm mạc dạ dày thực quản ở bệnh nhân xơ gan
36. Phan Thị Phi Phi (1993), “Tần suất HbsAg trong huyết thanh bệnh nhân ung thư gan nguyên phát ở Việt Nam”, Y học Việt Nam, trang 26 – 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tần suất HbsAg trong huyết thanh bệnh nhân ung thư gan nguyên phát ở Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Phi Phi
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w