Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
369,33 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo khóa học năm 2011-2013 đánh giá chất lượng học sinh trước trường, đồng ý khoa Nông lâm trường cao đẳng sơn la Sau thời gian nghiên cứu học tập xã Chiềng Sinh - huyện Tuần Giáo - Tỉnh Điện Biên, để đào tạo chương trình ủy ban xã đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất, ủy ban xã tạo điều kiện cho sinh viên khóa 48 thực tập tốt nghiệp Được giúp đỡ nhà trường, khoa, môn em tiến hanh thực khóa luận “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái học giá trị thực phẩm Sâu Chít xã Chiềng Sinh - huyện Tuần Giáo - Tỉnh Điện Biên” Trong suốt trình thưc tập với cố găng thân giúp đỡ nhiệt tình cô giáo Th.s Hoàng Thị Hồng Nghiệp, bạn bè đồng nghiệp,các cán bộ, cô, chú, bác xã Chiềng Sinh Đến em hoàn thành tốt thực tập tốt nghiệp Do thời gian có hạn lực thân nhiều hạn chế Do luận văn không tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý quý báu thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp bác, chú, chuyen môn để khóa luận em hoàn thiện Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.s Hoàng Thị Hồng Nghiệp người trực tiếp tận tình hướng dẫn em, thầy cô môn, cán công nâhn viên chức xã Chiềng Sinh giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ! Điện Biên, ngày … tháng năm 2013 HỌC SINH Quàng Văn Xoan Chƣơng ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu Chít “đặc sản” thiên nhiên số vùng Tây Bắc như: Lạng Sơn, Điện Biên, Sơn La Người dân thu hoạch Sâu Chít vào tháng 11- 12 năm, thường ngâm rượu uống Công dụng Sâu Chít dân gian truyền miệng “phục tráng sức khỏe” Sâu Chít loài côn trùng sống thân chít Theo kinh nghiệm, để biết có Sâu người dân thu hái dựa chọn có dấu hiệu bệnh, hoa; Đó bi ấu trùng ký sinh Vào mùa thu hoạch Sâu Chít bán phổ biến chợ vùng cao Nhưng chít có chiều dài khoảng 35- 40 cm Sâu người dân bán hàng lấy cách tách đôi chít Những Sâu rói có màu trắng sữa, căng mỏng thả chậu rượu nhặt, thứ rượu giữ cho Sâu không bị biến chất Theo Y học cổ truyền, Sâu Chít có vị cam, ôn, đại bổ phế thận mệnh môn, chứa bệnh phế hư (ho thổ huyết) thận suy yếu di tinh, hoạt tinh Trong đề tài nghiên cứu thành phần hóa học ý nghĩa Y học nơi cho biết,đông trùng hạ thảo Sâu Chít nhiều đạm, lượng đạm cao cấp cần thiết cho thể, điều lý giải điều trị suy dinh dưỡng nâng cao thể trạng sức đề kháng thể chống lại xâm nhập vi sinh gây bệnh đặc biệt Sâu Chít hàm lượng acid béo không no đạt tới 58,3%.Đây phần tạo chất hoạt tính, sinh học cần thiết thể tự tổng hợp Tuy nhiên Sâu tác dụng điều trị thuốc Hiệu điều trị có thông qua kích thích đắp ứng hệ miễm dịch thể chống lại vi sinh vật có bệnh Sâu Chít khẳng định không độc với thể, sử dụng làm thực phẩm dược liệu Sâu Chít thứ quý hiếm: Vậy qua tìm hiểu, em biết Sâu Chít loại thực phẩm đầy bổ dưỡng, Sâu Chít đem băm nhỏ chộn với trứng rán ăn, giúp phụ nữ sâu sinh nở hoăc thân thể gầy yếu nhanh chóng phục hồi có nhiều sữa cho bũ, Sâu Chít phơi khô tán thành bột cho trẻ em uống vài thuốc vô hiệu nghiệm việc chữa bệnh còi cọc Núi rừng Tây Bắc có đặc sản có Sâu Chít vang danh thiên hạ từ lâu, loại rượu du khách nước ưa thích Vậy để biết thành phần mật dộ,diễn biến,của chúng tiến hành thực chuyên đề “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái giá trị thực phẩm sâu Chít xã Chiềng Sinh, huyện Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên” Chuyên đề tiến hành nhằm góp phần tích cực công xây dựng nghiên cứu côn trùng nước ta Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu côn trùng giới Trên giới có nhiều nhà khoa học nghiên cứu côn trùng, phải kể đến công trình ldrovandi (1522 – 1605), giáo sư Gymnasium thuộc Bologna bắt đầu công bố, gồm có côn trùng Trong đơn vị thống có tính hệ thống thuật ngữ Insecta (côn trùng) bao gồm bọ cạp, nhện, giun đốt, biển…Trong tác phẩm ông, khối lượng lớn quan sát cách sinh sống hình dạng nhóm động vật đánh giá đặc biệt có giá trị Th.Moufer (1550 – 1604) dựa theo thảo Conrad Gesner ( 1516 – 1565) biên soạn thành tài liệu công bố năm 1634 Hệ thống phân loại Moufet tương tự ldrovandi, có khác biển không thuộc vào Insecta Những kiến thức giải phẫu côn trùng đáng kể Marcello Malpighi (1628 – 1694) Antony Leeuwenhoek( 1632 – 1723) Năm 1668 người Ý có tên Francesco Reidi (1626 – 1697) phát thấy tượng “phát sinh tự nhiên” côn trùng Ông chứng minh ruồi không phát triển từ dòi tồn miếng thịt thối rữa, mà từ miếng thịt trước ruồi đẻ trứng vào Johannes Swammerdam (1637 – 1685) người hoàn thiện công trình nghiên cứu Reidi ông gọi côn trùng ký sinh Năm 1710, tài liệu “Historia Insectorum” John Ray (1628 – 1704) Hội Hoàng gia nh công bố urivillius (1909) coi Ray nhà côn trùng học trước Linne hệ thống phân loại côn trùng Ray đưa nhiều giống mô tả nhiều loài khó hiểu, thiếu hệ thống thuật ngữ Đến lúc loạt nhóm động vật nhện, mò, mạt, rận, chim, giun đất không xếp lẫn nhóm côn trùng Carl von Linne (1707 – 1778) người đặt móng cho hệ thống phân loại đại côn trùng Ngoài cống hiến to lớn cho thực vật động vật học, riêng với côn trùng ông phân chia chúng thành bộ, giống, loài Bộ không cánh theo ông gồm nhện, giáp xác, rết, ông tách riêng giun biển khỏi côn trùng Theo Geiler (1967) J.T.C Ratzeburg (1801 – 1871) coi người xây dựng côn trùng học lâm nghiệp, công trình nghiên cứu côn trùng nông nghiệp công trình H.Nordlinge (1818 – 1897), côn trùng y học, côn trùng ứng dụng K.Eschrich (1871 1951)… Từ giai đoạn công trình nghiên cứu côn trùng giới phát triển mạnh mẽ “Hội côn trùng học” thành lập nước phát triển Đức, Nhật, Mỹ, Canada, Pháp… với nhà nghiên cứu côn trùng Eckstein (1859 – 1939), Eidmann (1897 – 1959), Prell (1888 – 1962) Zwolfer (1897 – 1967), Schwerdtfeger (1905) sau lan rộng sang nước toàn giới 2.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam Việt Nam, nhà khoa học ghi nhận khoảng 50 loài côn trùng phục vụ cho nhiều ngành, đặc biệt ngành y học cổ truyền Nhìn chung, công trình nghiên cứu côn trùng giai đoạn mang tính chất điều tra tập trung nhiều nông nghiệp, công nghiệp, nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp trống chưa quan tâm Năm 1962 - 1972 nhiều nhà côn trùng học đào tạo, bồi dưỡng nước có công trình khoa học có giá trị côn trùng học theo hướng khác nhau, ví dụ hệ thống phân loại học có công trình mối Nguyễn Đức Khảm (1971), Bọ rùa Hoàng Đức Nhuận (1971), Homoptera Lê Đình Thái (1979), ong ký sinh họ Scelionnidae Lê Xuân Huệ (1984)… Theo hướng sinh lý, sinh thái có công trình Phạm Bình Quyền (1969), Bùi Công Hiển (1973), Vũ Quang Côn (1976) Tài liệu côn trùng lâm nghiệp, Phạm Ngọc nh, (1967); Mối miền Bắc, Nguyễn Đức Khảm, (1973); Côn trùng lâm nghiệp Trần Công Loanh, (1989, 1992); Nấm mọt phá hoại gỗ rừng Lê Văn Nông, (1962); Sinh thái côn trùng, Phạm Bình Quyền Lê Đình Thái, (1972); Sâu hại rừng, Đặng Vũ Cẩn, (1973); Côn trùng rừng, Trần Công Loanh Nguyễn Thế Nhã, (1997) Các công trình điều tra đánh giá sâu bệnh hại rừng trồng Phạm Quang Thu cộng sự, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam… Những công trình nghiên cứu có thành công định, đặt móng cho công trình nghiên cứu côn trùng rừng Việt Nam sau này, nhiên khối lượng số lượng công trình nghiên cứu hạn chế, công trình nghiên cứu cách hệ thống phân loại, thành phần, phân bố côn trùng tập trung số họ như: mối, bọ rùa, ong ký sinh… Ngoài báo cáo điều tra côn trùng rừng chu kỳ theo dõi diễn biến tài nguyên côn trùng rừng theo giai đoạn từ 1991 – 2005 có nhiều công trình nghiên cứu côn trùng từ giá trị côn trùng, sâu bệnh rừng giai đoạn Kết điều tra chuyên đề điều tra côn trùng rừng tự nhiên điều tra phát loài côn trùng rừng tự nhiên, phân bố chúng theo sinh cảnh rừng, đánh giá vai trò loài đồng thời đề xuất biện pháp bảo vệ Tuy nhiên, kết điều tra dừng mức độ điều tra phát thành phần côn trùng, số lượng côn trùng phát tương đối Đối với kết điều tra chuyên đề: Điều tra sâu bệnh hại thu thành công định việc đánh giá, phân tích tập tính sinh thái loài côn trùng gây hại (như giai đoạn gây hại, thời gian gây hại, chu kỳ phát dịch, tuổi dễ bị hại, đánh giá tác hại trận dịch Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân nên đợt điều tra sâu bệnh hại loài tiến hành khoảng thời gian ngắn nên kết chưa phản ánh hết tất loài xuất mà phản ánh tạm thời thời điểm điều tra Đối với chuyên đề điều tra rừng tự nhiên giai đoạn xác định tiếp tục điều tra phát thống kê thành phần loài côn trùng phân bố chúng theo sinh cảnh rừng, đánh giá vai trò loài có ích đồng thời đề xuất biện pháp bảo vệ Nhìn chung nhóm côn trùng gây hại số chủ yếu nghiên cứu tương đối kỹ tập tính, sinh thá, giá trị sử dụng, quan tâm nghiên cứu tập tính sinh học sinh thái loài này, lại phần lớn côn trùng khác dừng việc điều tra phát chưa quan tâm nghiên cứu Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu - Đối tƣợng: Đặc điểm hình thái, sinh thái giá trị thực phẩm Sâu Chít - Địa điểm nghiên cứu: Xã Chiềng Sinh - huyện Tuần Giáo - Tỉnh Điện Biên 3.2 Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá trạng Sâu Chít khu vực nghiên cứu - Mô tả đặc điểm sinh học, sinh thái Sâu Chít (vòng đời, tập tính, quan hệ côn trùng với đặc điểm lâm phần/sinh cảnh) - Thực việc nuôi Sâu Chít vườn với điều kiện gần giống với điều kiện tự nhiên nhằm đề xuất biện pháp bảo phát triển bền vững 3.3 Nội dung nghiên cứu Nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu trạng Sâu Chít khu vực nghiên cứu + Mật độ đặc điểm phân bố Sâu Chít + Hiện trạng khai thác, sử dụng; Kiến thức địa liên quan đến khai thác sử dụng Xác định đặc điểm sinh học, sinh thái Sâu Chít (vòng đời, tập tính, quan hệ côn trùng với đặc điểm lâm phần / sinh cảnh) 3.4 phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nội dung trên, chúng em tiến hành bước sau: 3.4.1 Công tác chuẩn bị - Thu thập tài liệu liên quan côn trùng, điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế, … - Chuẩn bị dụng cụ: Mẫu biểu điều tra, bắt mẫu, thước mét, máy ảnh, dao, … 3.4.2 Công tác ngoại nghiệp Tại khu vực tra tiến hành nội dungđiều tra sau đây: 3.4.2.1 Điều tra ô tiêu chuẩn (OTC) - Lập OTC Tiến hành lập OTC đại diện cho khu vực điều tra, ô chân đồi, ô sườn đồi ô đỉnh đồi Mỗi OTC có diện tích 000m2 (20m x 50m) Thực việc điều tra tình hình Sâu Chít sử dụng làm thực phẩm OTC 10 ngày điều tra 1lần tùy theo két điều tra thực tế Các tiêu điều tra: Mật độ, tỷ lệ Sâu Chít Mỗi OTC điều tra 30 khóm; khóm chít điều tr 30 ngẫu nhiên - Điều tra sâu nằm thân chít Khi điều tra thân tiến hành đếm số bị sâu hại cụm Điều tra khu vực khóm tiến hành cách dùng tay hay dao nhỏ bóc xem thân Phương pháp điều tra tương đối đơn giản, nhanh phải thực cẩn thận đa số loài Sâu Chít mềm Đánh giá mức độ bị hại tình hình phân bố bị hại thân sau: Không Không có bị hại Hại nhẹ Có vài bị hại lẻ tẻ( < 10% số cây) Hại vừa Những bị hại tập trung từ – 10 cây( 10 – 30% số cây) Hại nặng Những bị hại tập trung 10 cây( >30% số cây) - Điều tra Sâu Loài Sâu Chít cư trú cây, ta tiến hành điều tra theo Khóm bố trí nằm OTC chọn để điều tra Dụng cụ cần thiết để điều tra Sâu Chít thước mét, dao hay dụng cụ chuyên dùng khác bảng mấu.Sau xác định xong vị trí khóm cây, lấy dao chặt có Sâu xuống Ta tiến hành điều tra tìm kiếm Sâu Chít,sâu bóc thứ hai khóm hết khóm Sâu thôi.Các mẫu vật điều tra khóm ghi chép theo mẫu biểu 3.5 Mẫu biểu 3.5: Điêu tra Sâu Người điều tra……………………… Ngày điều tra …………………… thời tiết diều tra …………………… Số lƣợng Sâu STT Độ cao Trứng Sâu non Nhộng Sâu TT Ghi Điều tra Sâu cho ta biết số lượng, mật độ, tỉ lệ có Sâu độ phân bố Sâu có 3.4.2.2 sử dụng phương pháp vấn linh hoạt Sử dụng phương pháp thông qua vấn bán định hướng để thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề Sâu Chít làm thực phẩm,phong tục tập quán,việc sử dụng Sâu Chít làm thực phẩm, sử dụng, bảo tồn, thuận lợi khó khăn việc quản lý sử dụng Saau Chít khu vực nghiên cứu.nội dung vấn thực theo phiếu - Lựa chọn cá nhân thông tin lựa chọn điều tra gồm bản: hiệu, Dửn, phang, Kép,tổng số hộ vấn 20 hộ; phiếu vấn/bản - Sử dụng câu hỏi mở để đạt giải thích quan điểm Nông dân - Ghi chép chi tiết nội dung vấn lên sổ theo dõi công việc trường - Kiểm tra tính thực tiễn thông tin thông qua quan sát trực tiếp kiểm tra chéo 3.4.3 Công tác nội nghiệp Công tác nội nghiệp gồm có: - Xử lý mẫu côn trùng - Xử lý số liệu điều tra - Phân tích SWOT 10 con/cây Khóm 28 Không có sâu Khóm 71 cây con/cây x con/cây x con/cây Bị khai thác Khóm 19 cây con/cây x Khóm 42 cây con/cây x con/cây x Khóm 10 12 cây con/cây x Khóm 11 67 cây con/cây x con/cây Bị khai thác Khóm 12 94 cây con/cây x con/cây x con/cây Khom 13 76 cây x Bị khai thác 24 Khóm 14 54 cây con/cây x Khóm 15 22 cây con/cây x con/cây x Khóm 16 48 Không có sâu Khóm 17 cây con/cây Khóm 18 19 cây con/cây x x con/cây con/cây Khóm 19 Khóm 20 28 71 cây x x con/cây x con/cây x con/cây x con/cây con/cây x x con/cây Khom 21 39 cây x con/cây x con/cây x con/cây x 25 Khom 22 90 cây con/cây x con/cây x con/cây x x Khóm 23 11 cây con/cây Khóm 24 cây con/cây Bị khai con/cây thác Khóm 25 34 Khóm 26 25 Khóm 27 16 Khóm 28 26 Khóm 29 29 Không có sâu con/cây x con/cây x con/cây x Không có sâu con/cây x con/cây x Bị khai thác Khóm 30 53 Không có sâu 26 Qua kết điều tra bảng số liệu 5.2 Cho ta thấy số lượng Sâu nhiều, trung bình khóm có sâu từ – có sâu số lượng sâu cây/ nằm ống cố địng chít Từ ta nhận thấy Sâu Chít thích nghi cố định đỉnh đồi, sườn đồi, chân đồi, ta nhận thấy Sâu Chít khóm điều tra có không biểu có Sâu, có biểu có sâu ăn châm lớn bông,và cụt 5.4 Giá trị thực phẩm Sâu Chít, việc khai thác sử dụng 5.4.1 Giá trị thực phẩm Sâu Chít Trong trình thời gian nghiên cứu vấn khu vực nghiên cứu em nhận thấy Sâu Chít loài côn trùng sống rừng tự nhiên, chúng tạo thêm cho vẻ đẹp ẩm thực cho nước nói chung, có giá trị thực phẩm cho hàng nghìn hộ gia đình vùng Tây Bắc nói riêng, chúng mang lại giá trị thực phẩm, lợi ích lớn đời sống, sản xuất, kinh tế xã hội Giá trị thực phẩm Sâu Chít sử dụng làm thực phẩm địa phương nói riêng và nhiều nước giới nói chung, điều Sâu Chít là thành phần thiếu ăn dân tộc Việt Nam Vì giá trị Sâu Chít mang lại cho loại thực phẩm đầy bổ dưỡng 5.4.2 Kinh nghiệm nhận biêt có Sâu chít Trước khai thác Sâu Chít cần co dụng cụ thông thường sau: Để biết có sâu hay không ta cần quan sát có biểu bị nhăn phần cây, hoa có Sâu Khi ta dùng dao điềm chặt lấy chít dùng dao chẻ đôi chít lấy Sâu, thu bắt Sâu nêu nhẹ nhàng mạnh tay khiến Sâu bị chêt, loài Sâu mềm rễ bị tổn thương 5.4.3 Kinh nghiệm thu bắt chế biến làm sản phẩm - Sau thu bắt Sâu, nhiều có trhể đem bán để làm thực phẩm tùy theo nhu cầu người thu bắt 27 * Cách chế biến Sâu Chít sau: - Sau thu bắt Sâu ta bỏ sâu nhẹ nhàng vào chậu xô nước rửa nước ngâm nước muối khoảng 1- phút lấy chế biến, lấy dầu ăn bỏ vào nồi giang lên cho khô, dòn, băm nhỏ gián với trứng, có cách chế biến khác tùy theo sở thích người + Ta chế biến theo cách sau: - Cách 1: Xào, ta ướp gia vị khoảng 2- phút lấy mỡ cho vào nồi xào khoảng 10 – 15 phút, ta xào lâu cháy vị ngon Sâu - Cách Băm nhỏ gián với trứng, ta rửa Sâu nước băm thật nhỏ, lập trứng bỏ Sâu vào bát trứng khuấy thật đều, ta cho dầu ăn lên chảo gián bình thương gian trứng( dùng cho người co thể trạng yếu,trẻ em còi sương, phụ nữ sau sinh đẻ) - Cách Nướng Sâu, sau thu bắt Sâu ta tiến hành lấy vỏ chít mà sâu ống chít nương lên lửa từ – phút lây bóc ăn thơm ngon Qua cách chế biến Sâu Chít trên, đơn giản rễ làm tốn nhiều thời gian so với làm khác 5.4.4.Kết vấn điều tra Qua kết vấn số lượng người đưa thông tin thống kê bảng Bảng 5.3 Các ý kiến trạng Sâu Chít khu vục nghiên cứu STT Nội dung Rất hay gặp Thỉnh thoảng gặp Ít gặp Hiếm Sâu Chít 12 0 28 Bảng 5.4 Thống kê trữ lƣợng Sâu sau vấn địa phƣơng STT Nội dung Rất nhiều Nhiều Trung bình 12 thông tin Sâu Chít Bảng 5.5 Thống kê tình hình sử dụng địa phƣơng STT Nội dung Phổ biến Thỉnh thoảng Ít dùng Không thông tin dùng Sâu Chít 15 0 5.6 Bảng thống kê khả tiêu thụ Nội dung STT Rễ bán Trung bình Khó bán Rất khó bán 0 thông tin Sâu Chít 5.4.5 nhận xét kết phong vấn sâu + Kết vấn gồm 20 phiếu khu vực nghiên cứu cho tháy Hiện trạng hay gặp người chiếm 40% - Số lượng gặp 12 người chiếm 60% - Số lượng gặp - số lượng + Kết vấn trữ lượng Sâu sau nghên cứu - Số lượng nhiều - Số lượng nhiều chiếm 35% - Số lượng trung bính 12 chiếm 60% - Số lượng chiếm 5% +Kết nghiên cứu tình hình sử dụng dịa phương - Số lượng phổ biến 15 chiếm 75% - Số lượng chiếm 25% - Số lượng dùng không dùng + Kết khả tiêu thụ khu vực nghiên cứu - Số lượng rễ bán chiếm 40% - Số lượng trung bình, khó bán, khó ban 29 Phỏng vấn khu vực nghiên cứu người dân cho gặp nhiều hơn, lên rừng chít từ thang 10- đến tháng 12 gặp nhiều nhất, gặp chúng mang lam thực phẩm cho gia dình Nếu gặp nhiều mang chợ bán, nnếu tì để dùng cho gia đình làm thực phẩm chúng ngon bổ dươg, bổ dưỡng bảo Sâu Chít rát ngon, lại có người thi bảo bình thường Vậy qua ta nhận thấy khu vực nghiên cứu hầu hết biết sử dụng loài côn trung 5.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Sâu Chít khu vực nghiên cứu Qua tìn hiểu nghiên cứu khu vực UBND xã Chiềng Sinh - huyện tuần giáo - tỉnh Điện Biên Em nhận thấy côn trùng nơi vô da dạng phong phú, bên cạnh thiếu ý thức người dân nên côn trùng vấn bị tàn phá khai thác người dân, nên chưa có biện pháp bảo vệ Cần có sách cụ thể để bảo tồn loài côn trùng khu vực nghiên cứu,cũng nước Các ban nghành đoàn thể phải có giải pháp để thu hút đông đảo quần chúng xã, thành phần xã hội tham gia bảo tồn loài côn trùng Thành lập khu bảo tồn để bảo vệ loài có nguy bị tuyệt chủng cao, biến đổi khí hậu phá hủy người gây ảnh hưởng côn trùng rừng nói chung loài Sâu Chít nói riêng Có trương trình cụ thể để nâng cao nhận thức bảo vệ loài côn trùng, cho cộng đồng, ngành cấp Tăng cường hợp tác với cấp ngành, tổ chức, cá nhân hiểu biết rõ giá trị Sâu Chít để cung bảo tồn tồn phát triển Cần tìm hiểu quan tâm, tuyên truyền giáo dục cho nhân dân hiểu biết nhũng giá trị côn trùng mang lại ý nghĩa lợi ích kinh tế, xã hội đất nước địa bàn xã, từ giải pháp cân tìm hiểu học hỏi để thêm nhữg ý thức bảo tồn thiên nhiên bền đẹp, góp phần bảo vệ môi 30 trường, thực xử lý, khắc phục ô nhiễm, phòng chống cháy rừng chặt phá rừng khiai thác hợp lý sử dụng tết kiệm tài nguyên thiên nhiên để loài côn trùng loài khác có nơi cư trú, diều đồng nghĩa với việc góp phần bảo tồn, phát triển, ứng dụng khai thác bền vững tài nguyên thiên nhgiên quý giá này, đồng thời tránh tình trạng sử dụng vô tội vạ, thiếu khoa học thuốc dân gian truyền miệng từ côn trùng nhiều dẫn đến hậu xấu 31 Chƣơng KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Với mục tiêu đặt đề tài, thời gian nghiên cứu em thu kết sâu: Kết điều tra cho thấy côn trùng Sâu Chít khu vực nghiên cứu hầu hết có số lần xuất ít, xuất không khóm điều tra, mật độ Sâu thấp tỷ lệ có sâu không cao, mức độ gây hại cho không đáng kể Vì loài Sâu Chít không ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển 6.2 Tồn Trong trình thực đề tài số tồn sau: Chưa có điều kiện nghiên cứu cụ thể đặc điểm, hình thái, sinh thái học, côn trùng thuộc đối tượng nghiên cứu Kết thu đánh giá khía cạnh của côn trùng Sâu Chít, chưa phản ánh hết tính côn trùng khu vực nghiên cứu Thời gian nghiên cứu đề tài vào thời gian phát triển mạnh Sâu Chít nên chưa đánh giá hết mức độ sinh trưởng phát triển loài sâu 6.3 Kiến nghị Từ kết đạt được,thực trạng tồn trên, em có số kiến nghị sau: Cần có thời gian dài để nghiên cứu vòng đời Sâu Chít biến động mật độ theo mùa, thời tiết, tuần trăng từ rút quy luật phát sinh phát triển loài sâu này, có giá trị kinh tế cần có biện pháp quản lý tốt 32 Để có kết tin cậy khả quan cần tạo điều kiện dụng cụ thu bắt mẫu, quan sát đối tượng nghiên cứu tốt Đôi với rừng chít cần phải tăng cường hoạt độnh giáo dục môi trường, kết hợp ngành liên quan, tăng cường biện pháp quản lý nhằm hạn chế hoạt động tác động lên tài nguyên rừng Về lâu dài, xã cần đề giải pháp cụ thể sở nhóm giải pháp đề xuất 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần văn Mão ( 2001), Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh lâm nghiệp nxb Nông Nghiệp, Hà Nội dan tri.com.vn/suc khoe/Sau chit – dong trung – thao – Viet Nam 342870.htm htt//ruou sau chit.vn www : ruou sau chit.vn Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã Côn trùng rừng Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 1997 34 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Chƣơng ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu côn trùng giới 2.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu: 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Công tác chuẩn bị 3.4.2 Công tác ngoại nghiệp 3.4.3 Công tác nội nghiệp 10 Chƣơng 13 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA CHIỀNG SINH13 4.1 Điều kiện từ nhiên 13 4.1.1 Vị trí địa lý 13 4.1.2 Địa hình 13 4.1.3.Khí hậu thủy văn 14 4.2 Tình hình kinh tế xã hội 15 4.2.1 thục trạng phát triển kinh tế 15 4.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 16 4.2.3 Tình hình phát triển dân cư, lao động việc làm 17 4.2.4 Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 18 4.2.5 Thủy lợi 18 35 Chƣơng 20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 5.1 Mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái Sâu Chít 20 5.1.1 Đặc điểm, hình thái 20 5.1.2.Đặc điẻm sinh thái 21 5.2 Mật độ Sâu Chít khu vục nghiên cứu: 22 5.4 Giá trị thực phẩm Sâu Chít, việc khai thác sử dụng.27 5.4.1 Giá trị thực phẩm Sâu Chít 27 5.4.2 Kinh nghiệm nhận biêt có Sâu chít 27 5.4.3 Kinh nghiệm thu bắt chế biến làm sản phẩm 27 5.4.4.Kết vấn điều tra 28 5.4.5 nhận xét kết phong vấn sâu 29 5.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Sâu Chít khu vực nghiên cứu 30 Chƣơng 32 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 32 6.1 Kết luận 32 6.2 Tồn 32 6.3 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 36 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA SÂU CHÍT Hình Dạng sâu non ống chít Hình Dạng sâu non mơi bóc Hình Chiều dài sâu non Hình Chiều rộng sâu non Hình Nhộng Sâu chít Hình Sâu trƣởng thành, nằm úp Hình Sâu trƣởng thành, nằm ngửa Hình Sâu non ngâm rƣợu 37 38 [...]... tầng xã hội 18 4.2.5 Thủy lợi 18 35 Chƣơng 5 20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 5.1 Mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái của Sâu Chít 20 5.1.1 Đặc điểm, hình thái 20 5.1.2 .Đặc điẻm sinh thái 21 5.2 Mật độ của Sâu Chít tại khu vục nghiên cứu: 22 5.4 Giá trị thực phẩm của Sâu Chít, trong việc khai thác và sử dụng.27 5.4.1 Giá trị thực phẩm của Sâu Chít. .. lý Chiềng Sinh là một vùng đất thấp của Tuần Giáo và co hai bản vùng cao xen kẽ cách trung tâm huyện Tuần Giáo 10km và cách trung tâm Tỉnh Điện Biên 70km Xã Chiềng Sinh nằm ở hướng Nam của huyện Tuần Giáo có vị trí địa lý như sau: Phía Bắc giáp với Nà Sáy huyện Tuần Giáo; Phía Nam giáp với xã Búng Lao huyện Mường Ảng; Phía Đông giáp với xã Tênh Phông huyện Tuần Giáo; Phía Tây giáp với xã Ảng tở huyện. .. tồn tại sau: Chưa có điều kiện nghiên cứu cụ thể về đặc điểm, hình thái, sinh thái học, của côn trùng thuộc đối tượng nghiên cứu Kết quả thu được mới chỉ đánh giá được những khía cạnh chính của của côn trùng Sâu Chít, nhưng chưa phản ánh được hết tính của côn trùng trong khu vực nghiên cứu Thời gian nghiên cứu của đề tài không phải vào thời gian phát triển mạnh nhất của Sâu Chít nên chưa đánh giá được... đồi, ta nhận thấy Sâu Chít trong các khóm điều tra có không ít cây biểu hiện có Sâu, vì vậy cây nào có biểu hiện có sâu ăn thì cây đó sẽ châm lớn và không thể ra bông ,và dần dần cụt ngọn 5.4 Giá trị thực phẩm của Sâu Chít, trong việc khai thác và sử dụng 5.4.1 Giá trị thực phẩm của Sâu Chít Trong quá trình thời gian nghiên cứu và phỏng vấn tại khu vực nghiên cứu em nhận thấy Sâu Chít là loài côn trùng... Chiềng Sinh Tuần Giáo - Điện Biên Sâu Chít nơi đây vô cùng đa dạng và phong phú vì thế những hình ảnh của Sâu Chít cho góp phần không ít cho những vẻ đẹp của thiên nhiên và mang giá trị thực phẩm cho nền sản xuất kinh tế, xã hội loài Sâu này không chỉ hại cây mà chúng còn mang đại hình ảnh, vẻ dẹp cho thiên nhiên thêm phong phú giầu đẹp, vì vậy Sâu Chít được mô tả qua những đặc điểm như sau: 5.1.1 Đặc điểm, ... qua đó ta nhận thấy rằng tại khu vực nghiên cứu đó hầu hết ai cũng biết sử dụng loài côn trung này 5.5 Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài Sâu Chít tại khu vực nghiên cứu Qua tìn hiểu và nghiên cứu tại khu vực UBND xã Chiềng Sinh - huyện tuần giáo - tỉnh Điện Biên Em đã nhận thấy côn trùng nơi đây vô cùng da dạng và phong phú, nhưng bên cạnh đó do sự thiếu ý thức của người dân nên côn trùng... nước sinh hoạt cho đồng bao vùng cao,vùng sâu, vùng thiếu nước nghiêm trọng Hiện tại trên địa bàn toàn xã có 12.41 ha đất thủy lợi Trong nhũng năm tới, diện tích đât này cần được mở rộng để phục vụ cho việc cung cấp nước sinh hoạt và cho sản xuất 19 Chƣơng 5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 5.1 Mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái của Sâu Chít Qua kết quả điều tra và nghiên cứu tại trung tâm UBND xã Chiềng. .. chúng đã tạo thêm cho vẻ đẹp ẩm thực cho cả nước nói chung, và có giá trị thực phẩm cho hàng nghìn hộ gia đình trên vùng Tây Bắc nói riêng, chúng mang lại giá trị thực phẩm, lợi ích rất lớn đời sống, sản xuất, kinh tế xã hội Giá trị thực phẩm của Sâu Chít đang được sử dụng và làm thực phẩm ở các địa phương nói riêng và và nhiều nước trên thế giới nói chung, điều đó Sâu Chít là là một trong những thành... NGHIÊN CỨU 4 2.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu côn trùng trên thế giới 4 2.2 Tổng quan nghiên cứu tại Việt Nam 5 Chƣơng 3 8 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ 8 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 3.1 Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu 8 3.2 Mục tiêu nghiên cứu: 8 3.3 Nội dung nghiên cứu 8 3.4 phƣơng pháp nghiên cứu 8 3.4.1 Công tác chuẩn... hoạch Sâu Chít vào thang 11- 12 hàng năm Điểm mạnh của loài Sâu Chít này là chúng ít bị bệnh tật, và chỉ ăn một loai thức ăn đó là ngọt cây chít nơi chúng cư trú Và khi chúng đã vào cây nào thì ăn cây đó chúng không xâm chiếm lẫn nhau từ cây này sang cây khác,từ Sâu non mỗi một con chỉ ở trong một ông chít cho đến khi trưởng thành và vào nhộng khi ra bướm mới tách khỏi ống chít Điểm yếu của loài loài Sâu ... NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu - Đối tƣợng: Đặc điểm hình thái, sinh thái giá trị thực phẩm Sâu Chít - Địa điểm nghiên cứu: Xã Chiềng Sinh - huyện Tuần Giáo - Tỉnh Điện Biên 3.2... phần mật dộ,diễn biến ,của chúng tiến hành thực chuyên đề Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái giá trị thực phẩm sâu Chít xã Chiềng Sinh, huyện Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên Chuyên đề tiến hành... nước sinh hoạt cho sản xuất 19 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 5.1 Mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái Sâu Chít Qua kết điều tra nghiên cứu trung tâm UBND xã Chiềng Sinh Tuần Giáo - Điện Biên