1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học amino đến sinh trưởng và phát triển của giống đậu tương DT84 tại xã chiềng bằng huyện quỳnh nhai tỉnh sơn la

50 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 917,46 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn cuả đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Yêu cầu sinh thái đậu tƣơng 2.1.1 Yêu cầu nhiệt độ 2.1.2 Yêu cầu nước ẩm độ 2.1.3 Yêu cầu ánh sáng 2.1.4 Yêu cầu đất đai 2.2 Tình hình sản xuất đậu tƣơng nƣớc giới 2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương nước 2.2.2 Tình hình sản xuất đậu tương giới 10 2.3 Cơ sở khoa học sử dụng phân sinh học cho trồng qua đất .12 2.3.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng lân hữu sinh học qua đất 12 2.3.2 Nghiên cứu, sử dụng phân hữu sinh học qua đất giới Việt Nam 14 2.4 Cơ sở khoa học sử dụng dinh dưỡng qua cho trồng 17 2.4.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng dinh dưỡng qua 17 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Vật liệu nghiên cứu 20 3.1.1 Giống đậu tương gồm giống đậu tương DT84 20 3.1.2 Phân bón 20 3.2 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu .20 3.2.1 Nội dung nghiên cứu .20 3.2.2 Thí nghiệm 20 3.4 Quy trình thí nghiệm 21 3.4.1 Thời vụ mật độ 21 3.4.2 Phương pháp bón phân .21 3.4.3 Chăm sóc 21 3.5 Các tiêu theo dõi 21 3.5.1 Các tiêu theo dõi 21 3.5.1.1 Các tiêu theo dõi sinh trưởng phát triển: .21 3.5.1.2 Các tiêu theo dõi sinh lý: 22 3.5.1.3 Các yếu tố cấu thành suất suất: 22 3.5.1.4 Các tiêu khả chống chịu 23 3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 23 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Điều kiện tự nhiên sinh thái Xã Chiềng Bằng 24 4.1.1 Vị trí địa lý 24 4.1.2 Địa hình 24 4.1.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn 24 4.1.4 Thuận lợi khó khăn Xã Chiềng Bằng 25 4.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng chế phẩm sinh học Amino đến sinh trƣởng, phát triển suất đậu tƣơng giống DT84 trồng vụ xuân hè xã Chiềng Bằng – huyện Quỳnh Nhai - tỉnh Sơn La 26 4.2.1 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học đến sinh trưởng, phát triển giống đậu tương DT84 Tại xã Chiềng Bằng - huyện Quỳnh Nhai - tỉnh Sơn La 26 4.2.1.1 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Amino đến chiều cao giống đậu tương thí nghiệm 26 4.2.1.2 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Amino đến số giống đậu tương DT84 29 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGH 32 5.1 Kết luận 32 5.2 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 38 LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp giai đoạn thiếu sinh viên trường Đại học, Cao đẳng dạy nghề nói chung sinh viên trường cao đẳng Sơn La nói riêng Đây giai đoạn để sinh viên có điều kiện củng cố, hệ thống lại kiến thức học trường Thực phương châm “ Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” Trường Cao đẳng Sơn La đưa việc thực tập tốt nghiệp làm báo cáo vào chương trình đào tạo sinh viên ngành Nông Lâm nghiệp nhằm đào tạo cán nông lâm nghiệp giỏi lý thuyết, vững nghề, có đủ đức, tài đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất nông lâm nghiệp Mặt khác giúp cho sinh viên tự rèn luyện cho tác phong đắn, nghiêm túc, để trường trở thành kỹ sư có trình độ chuyên môn cao, lực tốt góp phần xứng đáng vào việc phát triển kinh tế đất nước Được trí nhà trường Ban chủ nhiệm Khoa nông - lâm trường cao đẳng Sơn La, tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học AMINO đến sinh trưởng phát triển giống đậu tương DT84 xã Chiềng Bằng – Huyện Quỳnh Nhai – Tỉnh Sơn La’’ Bằng nỗ lực thân giúp đỡ thầy cô giáo khoa, đặc biệt cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Thanh giảng viên ngành khoa học trồng bảo hướng dẫn suốt trình thực tập vừa qua Tôi xin cảm ơn cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Thanh thầy Nguyễn Văn Chuyên giáo viên chủ nhiệm lớp, Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm tạo điều kiện giúp suốt trình thực tập tốt nghiệp Bài báo cáo hoàn thành, xong thiếu xót Tôi mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La ngày 10 tháng năm 2013 Là Văn Quyết PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Cây đậu tương [ Glicinemax (l) merill ] công nghiệp quen thuộc nước ta nước giới Vì phận đậu tương có giá trị định người mang lại lợi ích kinh tế, dinh dưỡng cải tạo đất Các loại thức ăn chế biến từ đậu tương giàu đạm ( 40 - 50% ) thay cho thịt protein đậu tương chứa đầy đủ axit, amin quý thay rõ nhiều vitamin thích hợp với ăn kiêng, ăn chay không thực phẩm cao cấp khác, không bị ảnh hưởng chất hóa học loại phụ gia nhân tạo trình biến đổi gen (hay gọi thực phẩm chuyển gen) Hạt đậu tương chứa lượng dầu lớn 12 - 24% đứng loại chất béo có hoạt tính sinh học cao, gluxit 31,1% nhiều chất khoáng vitamin vv Các axit béo đậu tương có tác dụng bảo vệ tim mạch, giúp máu lưu thông tốt, tim đập nhiều Đây tiền thân chất DHA (Deco sahexaenic acid) chiếm ¼ lượng chất béo chứa não Vì thực phẩm chế biến từ hạt đậu tương tốt cho việc phát triển trí não trẻ em Ngoài acid omega DHA ghi nhận giảm triệu chứng bệnh viêm ruột, giảm chứng tiền sản giật phụ nữ acid béo không no hạt đậu tương với protein có khả kết hợp cholesterol tạo thành lipo protein có tỉ trọng cao HDL – C (High Desnisty) vận chuyển cholesterol từ tổ chức mô gan để chuyển hóa làm giảm lượng cholesterol chung, làm tăng lượng cholesterol có lợi làm giảm cholesterol có hại Ngoài thành phần lipit protein, hạt đậu tương chứa chất khoáng, vi lượng, loại hoocmon tự nhiên (phytoestroen) phitattanin sơ hòa tan có tác dụng phòng chống ung thư, ức chế hay làm giảm trình nhả đường máu, làm tăng trình cung cấp lượng cho thể Cây đậu tương không cung cấp dinh dưỡng cho người có tác dụng mặt y học Hạt đậu tương phụ phẩm nó, đặc biệt làm khô dầu, đậu tương ngày đánh giá cao công nghiệp làm thức ăn gia súc chiếm 60% toàn giá trị đạm Ngoài đậu tương góp phần cải tạo đất tốt Vì đậu tương họ đậu có khả cố định nito khí thông qua nốt sần rễ Rễ đậu tương ăn sâu, phân nhánh nhiều làm cho đất tơi xốp Thân, đậu tương làm phân xanh, 1ha trồng đậu tương để lại đất 40 - 70kg đạm/năm tương đương 300 - 400kg đạm sun phát Do đậu tương trồng tốt cho nhiều trồng vụ sau Cây đậu tương không kén đất, có thời gian sinh trưởng ngắn đến trung bình, nên dễ dàng đưa vào hệ thống luân canh tăng vụ trồng xen, trồng gối vụ trồng nhiều chân đất khác nhau, tận dụng đất đai, sức lao động, làm tăng thu nhập cho người lao động, đáp ứng nhu cầu ngày tăng sản phẩm đậu tương nước tiến tới xuất Để tăng sản lượng trồng nông nghiệp nói chung đậu tương nói riêng, quốc gia áp dụng biện pháp như, tăng diện tích thông qua khai hoang, tăng vụ, thâm canh Ở nước ta diện tích đất nông nghiệp ngày thu hẹp nhu cầu công nghiệp hóa, việc tăng diện tích đất canh tác lâu dài bị hạn chế Vì vậy, việc tăng vụ đến mức giới hạn định Do đó, để tăng sản xuất sản lượng đậu tương chất lượng sản phẩm, cần dùng biện pháp kỹ thuật thâm canh áp dụng cách triệt để Tuy nhiên thực tiễn sản xuất nông nghiệp, sản lượng đậu tương thấp nhiều nơi Nguyên nhân, chưa sử dụng giống thích hợp với điều kiện địa phương việc bón phân hóa học nhiều năm cho trồng dẫn đến việc thiếu hụt nguyên tố vi lượng đất, làm cho đậu tương có suất thấp dễ dàng bị nhiễm bệnh hại Để khắc phục tượng trên, thâm canh, người ta khuyến cáo nên bón phân hữu hoăc phân đa yếu tố có vi lượng giá thành cao phân vi lượng thông qua Đối với phân bón thị trường có nhiều chế phẩm sinh học cần nghiên cứu hiệu lực chúng đậu tương nên thuc đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng chế phảm sinh học AMINO đến sinh trưởng phát triển giống đậu tương DT84 xã Chiềng Bằng – huyện Quỳnh Nhai – tỉnh Sơn La năm 2013 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Trên sở tìm hiệu lục số chế phẩm sinh học AMINO đến sinh trưởng phát triển, suất chất lượng hạt đậu tương mà đề xuất nghiên cứu chế phẩm sinh hoc amino ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển giống đậu tương DT84 xây dựng quy trình thâm canh địa phương xã Chiềng Bằng - huyện Quỳnh Nhai - tỉnh Sơn La 1.2.2 Yêu cầu đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học AMINO đến sinh trưởng phát triển suất giống đậu tương DT84 Trồng vụ xuân hè thu đông 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp nồng độ chế phẩm Amino đến sinh trưởng, phát triển, suất đậu tương tốt - Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo khoa học đậu tương, phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu đậu tương 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn cuả đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung vào việc xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất đậu tương xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Yêu cầu sinh thái đậu tƣơng 2.1.1 Yêu cầu nhiệt độ Đậu tương trồng rải rác nhiều nước giới trồng từ 470 vĩ độ bắc (Ngô Thế Dân cs 1999) Đậu tương có nguyên sản Trung Quốc nên nói chung đậu tương ưa nhiệt đới ẩm Nhiều tài liệu nghiên cứu cho rằng, muốn trồng đậu tương phải có nhiệt độ đầy đủ thời kỳ sinh trưởng hay tổng tích ôn không nhỏ 24000C (Nguyễn Danh Đông, 1982) Đậu tương trồng vùng có tổng tích ôn suốt thời gian sinh trưởng từ 1700 đến 29000C nhiệt độ ban đêm không thấp 150C (Lawn, 1982) Cây đậu tương ưa nhiệt độ cao tùy theo thời kỳ sinh trưởng mà yêu cầu nhiệt độ khác Thời kỳ nảy mầm Đậu tương thường nảy mầm biên độ nhiệt độ từ 10 - 400C Hạt giống chịu lạnh nảy mầm nhiệt độ từ - 80C Đậu tương mầm điều kiện nhiệt độ từ - 40C (Lawn William, 1987) Sự nảy mầm có tương tác nhiệt độ, giống độ sâu lấp hạt, mọc nhanh nhiệt độ từ 25 - 300C Ở nhiệt độ thấp, hạt nảy mầm chậm mọc chậm ( Lawn William, 1987) Sinh trưởng sinh dưỡng Ở nhiệt độ -40C không chết, số giống, chết -60C thời gian ngắn (Lawn William, 1987) Nhiều kết nghiên cứu với trông vùng nhiệt đới, kể đậu tương cho thấy trồng bị tổn thương gặp nhiệt độ 10 - 150C Sự sinh trưởng của đậu tương gồm nhiều trình khác yêu cầu nhiệt độ thích hợp khác Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng toàn khác so với nhiệt độ trình phận Chẳng hạn quan hợp đậu tương tăng với tăng nhiệt độ từ 35 - 400C sau bắt đầu giảm Trong hô hấp thường tăng với nhiệt độ cao mức thích hợp cho quang hợp Nhưng tích lũy chất khô bắt đầu giảm nhiệt độ 300C (Lawn cs, 1985) Nhiệt độ thấp làm giảm vận chuyển sản phẩm quang hợp vào hạt Ở nhiệt độ vùng rễ 250C sinh trưởng nốt sần đạt mức tối đa Ở điều kiện nhiệt độ thấp, nốt sần hình thành chậm hoạt động yếu Nhiệt độ vùng rễ thấp làm giảm hút nước đậu tương gây thiếu nước, giảm tốc độ Ở nhiệt độ 200C 14,50C dòng nước tương ứng qua rễ đạt 60% 30% so với nhiệt độ 250C ( Lawn cs, 1987) Như vậy, hấp thụ ion khoáng vào dòng nước đến mặt rễ giảm Sinh trưởng sinh thực Thomas Raper, 1983 với thí nghiệm giống Ranson, trồng nhiệt độ ngày/đêm 26/220C 22/180C cho thấy hoa, nhiều nhiệt độ 30/260C 18/140C Ở mức chênh lệch ngày đêm là: 18/140C 30/260C hình thành hoa nhiều, chứng tỏ nhiệt độ cao thấp dẫn đến rụng hoa nhiều ( Ngô Thế Dân cs, 1999) Ở nhiệt độ trung bình, có nhiều đốt hoa số đốt Tương tự, giống cảm quang hoa chậm sinh nhiều đốt, cành, tăng số suất Nhiều giống đậu tương, nhiệt độ thấp 150C không hình thành có số giống cho nhiệt độ 100C Dựa vào kết nghiên cứu 10 năm, Lawn Hume (1985) công bố nhiệt độ thích hợp cho hoa, kết đậu tương 170C Nhiệt độ tối ưu cho đậu tương chín 250C ban ngày 150C ban đêm 2.1.2 Yêu cầu nước ẩm độ Trong vụ, nhu cầu nước đậu tượng dao động từ 350 đến 800mm ( Mayer cs, 1992) Ở giai đoạn nảy mầm con, tỷ lệ sử dụng nước thấp tán nhỏ phần lớn số nước bay mặt đất Nhu cầu nước đậu tương tăng dần giai đoạn từ – kép, tăng nhanh cao giai đoạn sinh trưởng sinh thực từ hoa đến Giai đoạn bắt đầu chín, nhu cầu nước giảm với tàn lượng nước bay giảm Ảnh hưởng nước thừa nước gây tồn thương rễ (thiếu không khí) thiếu nước dẫn đến bị héo dẫn đến suất giảm Sinh trưởng phụ thuộc vào cường độ quang hợp, hiệu suất quang hợp, tổng diện tích quang hợp (thời gian xanh) Tất trình ảnh hưởng thiếu nước Tổng sản phẩm quang hợp bị thiếu nước giảm so với tỷ lệ CO hấp thụ đơn vị diện tích lá, diện tích quang hợp giảm phát triển chóng tàn (Lawn, 1982) Giai đoạn sinh trưởng sinh thực, nhạy cảm với thiếu nước Phần lớn biến động suất dao động lượng nước cho thời kỳ hoa, đậu Thiếu nước dẫn đến rụng hoa, rụng làm giảm kích thước hạt 2.1.3 Yêu cầu ánh sáng Đậu tương ngày ngắn tương đối điển hình Ánh sáng yếu tố ảnh hưởng lớn đến hình thái đậu tương Theo nghiên cứu tác giả Lưu Thị Xuyến (2008), đậu tương trông vụ Đông có số thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số nhánh cấp I, số đốt, số diện tích lá,… thấp so với vụ Xuân Lý giải cho điều này, tác giả giải thích thông qua cường đ ộ thời gian chiều sáng ngày Theo nhiều kết nghiên cứu, mức độ bão hòa ánh sáng đậu tương 1800 – 2700 lux Số cành, số đốt suất đậu tương giảm tới 60% cường độ ánh sáng giảm 50% so với điều kiện bình thường (Vũ Cao Thái, 1996) Cây đậu tương mẫn cảm với quang chu kỳ Quang chu kỳ ảnh hưởng đến sinh trưởng sinh thực giai đoạn trước sau hoa nở (Trần Đình Long Cs, 2005) Trong tất giai đoạn sinh trưởng sinh thực, hình thành mầm hoa mẫm cảm với quang chu kỳ Tuy nhiên điều kiện ngày ngắn liên tục, hoa nhanh - 10 ngày, giống có tập tính sinh trưởng hữu hạn hoa (Trần Văn Điền, 2007) Quang chu kỳ có ảnh hưởng tới tích lũy nitơ (N) lớn tích lũy bon (C) hạt Nồng độ N hạt giảm quang chu kỳ tăng Ngược lại, hàm lượng cacbonhydrate không cấu trúc giai đoạn sinh thực lại cao điều kiện quang chu kỳ ngắn (Trần Văn Điền, 2007) 2.1.4 Yêu cầu đất đai Cây đậu tương không yêu cầu nghiêm khắc đất trồng, nói chung loại đất trồng hoa màu ngô trồng đậu tương Loại đất thích hợp đậu tương đất có tầng canh tác sâu, giàu chất hữu cơ, Ca, K, pH trung bình, mức nước ngầm sâu, giữ ẩm tốt, dễ thoát nước, khả giữ nước thoát nước có ảnh hưởng nhiều đến khả sinh trưởng phát triển, suất đậu tương Đậu tương chịu mặn chịu chua nhiều loại trồng khác Độ pH cho đậu tương phát triển bình thường từ 5,0 - 8,0 Độ pH thích hợp 6,0 - 7,0; pH 4,0 9,5 đậu tương không sống Ở nước ta đậu tương trồng nhiều loại đất như: đất phù xa, đất đỏ bazan, đất xám, đất vàng đỏ (Tây Nguyên miền núi Đông Nam Bộ) đất lúa (thịt nhẹ trung bình),…… 2.2 Tình hình sản xuất đậu tƣơng nƣớc giới 2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương nước Ở nước ta, đậu tương trồng truyền thống, thích nghi với nhiều vùng sinh thái, khí hậu khác Trước đậu tương chủ yếu trồng tình miền núi (Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn,… ) với diện tích hẹp giống đậu địa phương, sau lan rộng khắp nước Sau 1954 có điều kiện thuận lợi hơn, nghiên cứu đậu tương hạn chế (Nguyễn Ngọc Thành, 1996) Vùng trung du, đồng Bắc Bộ đến Thanh Hóa hàng năm, điều kiện có tưới hoàn toàn có khả sản xuất vụ xứ nóng năm như: Lúa Xuân - Lúa Mùa sớm - Cây vụ Đông (ngô, khoai lang, đậu tương,….) vụ năm như: Lúa Xuân - Lúa Mùa sớm - Đậu tương Đông - Rau loại, tương lai Lúa Đông Xuân Lúa Mùa hay Mùa muộn vùng thu hẹp lại (Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, 1988) Hiện nước hình thành vùng sản xuất đậu tương Trong đó, diện tích trồng lớn trung du miền núi phía Bắc (chiếm 37,1% diện tích trồng nước), vùng đồng sông Hồng với diện tích 27,21% (Ngô Một số hình ảnh giống đậu tƣơng DT84 Hình Thời kỳ phát triển tốt Hình Thời kỳ có 34 Hình Đậu tƣơng trồng theo ô thí nghhiệm Hình Khả hình thành nốt sần giống đậu tƣơng DT84 35 Hình Thời kỳ mẩy 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Báu (2000), Bài giảng đỗ tương Phạm Văn Biên, Hà Hữu Tiên, Phạm Ngọc Quy, Trần Minh Tâm, Bùi Việt Vũ (1976) Cây đậu tương, NXB Nông nghiệp – Hà Nội Nguyễn Thế Côn cộng , Giáo trình công nghiệp Hoàng Đình Cự, Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Vân, Trần Văn Lài (1995) sinh lý thực vật Cục nông nghiệp (2005), tuyển tập báo cáo đạo sản xuất 20032005 NXB Nông nghiệp, Hà nội Ngô Dân, Trần Đình long, Tần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1982), Cây đậu tương, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội Đường Hồ Dật (2000), Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón, NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Hoàng độ cs(1997), Tư liệu đậu tương, MXBKH Kĩ Thuật, Hà Nội Nguyễn Danh Đông, Trồng đậu tương, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Hội người làm vườn Việt Nam (1980), Kĩ thuật trồng chế biến đậu tương, NXB Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Như Hà (2006), giáo trình bón phân cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà nội 12 Nguyễn Thu Huyền (2004) Nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng thời vụ gieo trồng số dòng, giống đậu tương điều kiện vụ hè thu 13 Nguyễn Xuân Hiển, Vũ Minh Kha, Nguyễn Xuân, Vũ Hữu Yêm (1997) Nguyên tố vi lượng cho trồng trọt, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội 14 Đoàn thị Thanh Nhàn cs (1996) Giáo trình công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà nội 15 Bùi Quang Lanh (2003) “ Sử dụng phân bón NPK NPK đa yếu tố làm tăng suất hiệu kinh tế trồng” 37 16 Nguyễn tiến Huy, Bùi Minh Đức (1997) “ Kết khảo nghiệm phân bón cho dưa chuột, đậu trạch vụ đông Tạp chí nông nghiệp Hà Tây 17 Nguyễn tiến Huy, Bùi Minh Đức (1997) “ Sử dụng phân bón cho lúa” Tạp chí nông nghiệp Hà tây 18 Nguyễn xuân linh cộng (1998) Kĩ thuật trồng hoa NXB Nông nghiệp hà nội 19 Nguyễn công Tạn (2006), Đậu tương thực phẩm quý loài người 20 Nguyễn ngọc Thành (1996), sở sinh lí, hình thái chọn giống đậu tương xuân miền bắc việt nam 21 Lê văn Tri (2001) Hỏi đáp phân bón, NXB Nông nghiệp 22 Hoàng Minh Tuấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo trình sinh lí thực vật, NXB Nông nghiệp hà nội 23 Phạm Thị Thuần, Đỗ Thị Báu (2000) Bài giảng nông hóa 24 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn văn tố (2006) Kĩ thuật sản xuất, chế biến sử dụng phân bón TÀI LIỆU TIẾNG ANH Bhatnagarps, alin(1995), Contry report Indian Soybean in Asian OuaKfaoui S.E and Asseliul (1992) Hiroko C.B (2002) Effeet of chitosan application on the shoot growth of rice and Soybean Vasconuelo A and Boland.R (2003) “ Signal trasdution events mediating chitosan stimulation of anthraquinone synthesis in Rubiatinctrun” Punja.k (1994) “ Induction and characterization of chitinse is oforms in cucumber” Bhatuagar P.S and Tiwari PS9(1990), Scenario of Soy bean utilizaon in India- food legume conree grain” 38 Phần mềm xử lí BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO CAY FILE RSB 13/ 3/12 21: :PAGE NGAY DO 10/03/2013 VARIATE V003 CAO CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 8.32667 2.77556 2.71 0.138 NL 1.00667 503333 0.49 0.638 * RESIDUAL 6.15333 1.02556 * TOTAL (CORRECTED) 11 15.4867 1.40788 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK FILE RSB 3/ 3/12 21: :PAGE NGAY DO 10/03/2013 VARIATE V004 DK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 210917E-01 703055E-02 9.62 0.011 NL 261667E-02 130833E-02 1.79 0.245 * RESIDUAL 438333E-02 730555E-03 * TOTAL (CORRECTED) 11 280917E-01 255379E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO LA FILE RSB 13/ 3/12 21: :PAGE NGAY DO 10/03/2013 VARIATE V005 SO LA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 3.07667 1.02556 54.29 0.000 NL 600000E-01 300000E-01 1.59 0.280 * RESIDUAL 113333 188888E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 3.25000 295455 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RSB 13/ 3/12 21: :PAGE NGAY DO 10/03/2013 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 3 3 CAO CAY 10.8333 11.7333 12.0000 13.1667 DK 0.333333 0.376667 0.396667 0.450000 SO LA 3.00000 4.00000 4.06667 4.33333 SE(N= 3) 0.584681 0.156051E -01 0.793491E-01 5%LSD 6DF 2.02250 0.539805E -01 0.274481 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 CAO CAY 12.2500 12.0000 11.5500 DK 0.380000 0.410000 0.377500 SO LA 3.90000 3.90000 3.75000 SE(N= 4) 0.506349 0.135144E-01 0.687183E-01 5%LSD 6DF 1.75154 0.467485E -01 0.237708 - 39 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RSB 13/ 3/12 21: :PAGE NGAY DO 10/03/2013 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CAO CAY DK SO LA GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 11.933 12 0.38917 12 3.8500 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.1865 1.0127 8.5 0.1381 0.50535E-010.27029E-01 6.9 0.0112 0.54356 0.13744 3.6 0.0002 40 |NL | | | 0.6380 0.2454 0.2797 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO CAY FILE RSB 13/ 3/12 21:27 :PAGE NGAY DO 17/03/2013 VARIATE V003 CAO CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 21.5833 7.19444 1.53 0.300 NL 28.5000 14.2500 3.04 0.122 * RESIDUAL 28.1667 4.69444 * TOTAL (CORRECTED) 11 78.2500 7.11364 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK FILE RSB 13/ 3/12 21:27 :PAGE NGAY DO 17/03/2013 VARIATE V004 DK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 475833E-02 158611E-02 0.76 0.556 NL 466667E-03 233333E-03 0.11 0.895 * RESIDUAL 124667E-01 207778E-02 * TOTAL (CORRECTED) 11 176917E-01 160833E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO LA FILE RSB 13/ 3/12 21:27 :PAGE NGAY DO 17/03/2013 VARIATE V005 SO LA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 2.02250 674167 6.08 0.031 NL 221667 110833 1.00 0.424 * RESIDUAL 665000 110833 * TOTAL (CORRECTED) 11 2.90917 264470 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RSB 13/ 3/12 21:27 :PAGE NGAY DO 17/03/2013 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 3 3 CAO CAY 14.6667 15.6667 16.3333 18.3333 DK 0.433333 0.430000 0.453333 0.480000 SO LA 5.00000 6.00000 6.00000 5.76667 SE(N= 3) 1.25093 0.263172E -01 0.192209 5%LSD 6DF 4.32715 0.910352E -01 0.664883 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 CAO CAY 16.0000 18.2500 14.5000 DK 0.457500 0.447500 0.442500 SO LA 5.80000 5.77500 5.50000 SE(N= 4) 1.08333 0.227913E -01 0.166458 5%LSD 6DF 3.74742 0.788388E -01 0.575806 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RSB 13/ 3/12 21:27 :PAGE NGAY DO 17/03/2013 41 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CAO CAY DK SO LA GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 16.250 12 0.44917 12 5.6917 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.6671 2.1667 13.3 0.2998 0.40104E-010.45583E-01 10.1 0.5563 0.51427 0.33292 5.8 0.0306 42 |NL | | | 0.1224 0.8951 0.4237 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO CAY FILE RSB 13/ 3/12 21:38 :PAGE NGAY DO 24/03/2013 VARIATE V003 CAO CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 5.54917 1.84972 0.84 0.521 NL 2.48667 1.24333 0.56 0.599 * RESIDUAL 13.2133 2.20222 * TOTAL (CORRECTED) 11 21.2492 1.93174 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK FILE RSB 13/ 3/12 21:38 :PAGE NGAY DO 24/03/2013 VARIATE V004 DK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 782500E-02 260833E-02 0.47 0.715 NL 334500E-01 167250E-01 3.03 0.123 * RESIDUAL 331500E-01 552500E-02 * TOTAL (CORRECTED) 11 744250E-01 676591E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO LA FILE RSB 13/ 3/12 21:38 :PAGE NGAY DO 24/03/2013 VARIATE V005 SO LA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 7.00000 2.33333 9.33 0.012 NL 1.16667 583333 2.33 0.177 * RESIDUAL 1.50000 250000 * TOTAL (CORRECTED) 11 9.66667 878788 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RSB 13/ 3/12 21:38 :PAGE NGAY DO 24/03/2013 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 3 3 CAO CAY 28.8333 29.8333 30.3667 30.6000 DK 0.566667 0.576667 0.510000 0.556667 SO LA 8.66667 8.33333 9.33333 10.3333 SE(N= 3) 0.856781 0.429146E -01 0.288675 5%LSD 6DF 2.96374 0.148449 0.9985 73 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 CAO CAY 29.2750 30.1250 30.3250 DK 0.540000 0.622500 0.495000 SO LA 8.75000 9.25000 9.50000 SE(N= 4) 0.741994 0.371652E-01 0.250000 5%LSD 6DF 2.56668 0.128560 0.864790 - 43 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RSB 13/ 3/12 21:38 :PAGE NGAY DO 24/03/2013 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CAO CAY DK SO LA GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 29.908 12 0.55250 12 9.1667 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.3899 1.4840 14.0 0.5212 0.82255E-010.74330E-01 13.5 0.7146 0.93744 0.50000 6.5 0.01 44 |NL | | | 0.5994 0.1229 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO CAY FILE RSB 13/ 3/12 21:48 :PAGE NGAY DO 31/03/2013 VARIATE V003 CAO CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 55.2292 18.4097 44.93 0.000 NL 53.375 26.6875 65.14 0.000 * RESIDUAL 2.45834 409723 * TOTAL (CORRECTED) 11 111.063 10.0966 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK FILE RSB 13/ 3/12 21:48 :PAGE NGAY DO 31/03/2013 VARIATE V004 DK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 160667E-01 535556E-02 2.20 0.188 NL 222167E-01 111083E-01 4.57 0.062 * RESIDUAL 145833E-01 243056E-02 * TOTAL (CORRECTED) 11 528667E-01 480606E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO LA FILE RSB 13/ 3/12 21:48 :PAGE NGAY DO 31/03/2013 VARIATE V005 SO LA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 13.3333 4.44444 22.86 0.002 NL 2.16667 1.08333 5.57 0.043 * RESIDUAL 1.16667 194445 * TOTAL (CORRECTED) 11 16.6667 1.51515 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RSB 13/ 3/12 21:48 :PAGE NGAY DO 31/03/2013 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 3 3 CAO CAY 56.8333 58.5000 60.6667 62.5000 DK 0.633333 0.666667 0.703333 0.730000 SO LA 11.3333 12.0000 13.3333 14.0000 SE(N= 3) 0.369559 0.284638E-01 0.254588 5%LSD 6DF 1.27837 0.984607E -01 0.880659 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 CAO CAY 58.8750 62.5000 57.5000 DK 0.625000 0.727500 0.697500 SO LA 12.2500 12.5000 13.2500 SE(N= 4) 0.320048 0.246503E -01 0.220479 5%LSD 6DF 1.10710 0.852694E -01 0.762673 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RSB 13/ 3/12 21:48 :PAGE NGAY DO 31/03/2013 45 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CAO CAY DK SO LA GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 59.625 12 0.68333 12 12.667 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.1775 0.64010 15 0.0003 0.69326E-010.49301E-01 14 0.1882 1.2309 0.44096 7.5 0.0015 46 |NL | | | 0.0002 0.0622 0.0431 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO CAY FILE RSB 13/ 3/1 21:57 :PAGE NGAY DO 07/04/2013 VARIATE V003 CAO CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ========================================================================== === CT$ 33.5000 11.1667 21.44 0.002 NL 8.04167 4.02083 7.72 0.022 * RESIDUAL 3.12500 520834 * TOTAL (CORRECTED) 11 44.6667 4.06061 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK FILE RSB 13/ 3/12 21:57 :PAGE NGAY DO 07/04/2013 VARIATE V004 DK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 146250E-01 487500E-02 1.16 0.401 NL 633500E-01 316750E-01 7.53 0.024 * RESIDUAL 252500E-01 420833E-02 * TOTAL (CORRECTED) 11 103225 938409E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO LA FILE RSB 13/ 3/12 21:57 :PAGE NGAY DO 07/04/2013 VARIATE V005 SO LA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 14.2500 4.75000 57.00 0.000 NL 3.50000 1.75000 21.00 0.002 * RESIDUAL 500001 833335E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 18.2500 1.65909 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RSB 13/ 3/12 21:57 :PAGE NGAY DO 07/04/2013 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 3 3 CAO CAY 64.5000 65.5000 66.3333 69.0000 DK 0.733333 0.773333 0.793333 0.830000 SO LA 12.3333 13.3333 14.0000 15.3333 SE(N= 3) 0.416667 0.374537E -01 0.166667 5%LSD 6DF 1.44132 0.129558 0.576527 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 CAO CAY 66.2500 65.3750 67.3750 DK 0.737500 0.885000 0.725000 SO LA 13.2500 14.5000 13.5000 SE(N= 4) 0.360844 0.324358E-01 0.144338 5%LSD 6DF 1.24822 0.112201 0.499287 - 47 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RSB 13/ 3/12 21:57 :PAGE NGAY DO 07/04/2013 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CAO CAY DK SO LA GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 66.333 12 0.78250 12 13.750 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.0151 0.72169 15 0.0018 0.96872E-010.64872E-01 14.3 0.4005 1.2881 0.28868 8.1 0.0002 48 |NL | | | 0.0225 0.0237 0.0024 | | | | [...]... 4.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học Amino đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của đậu tƣơng giống DT84 trồng vụ xuân hè tại xã Chiềng Bằng – huyện Quỳnh Nhai - tỉnh Sơn La 4.2.1 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến sinh trưởng, phát triển của giống đậu tương DT84 Tại xã Chiềng Bằng - huyện Quỳnh Nhai - tỉnh Sơn La 4.2.1.1 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Amino đến chiều cao cây của giống. .. giống đậu tương thí nghiệm Chu kỳ sinh trưởng của cây đậu tương trải qua nhiều thời kỳ và được chia làm 2 giai đoạn chính là giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng và giai đoạn sinh trưởng sinh thực Để đánh giá chu kỳ sinh trưởng của cây đậu tương thường dùng chỉ tiêu thời gian sinh trưởng mà thời gian sinh trưởng của cây phụ thuộc vào giống, điều kiện ngoại cảnh, mật độ, Thời gian sinh trưởng của giống đậu tương. .. thử nghiệm để đưa vào sản xuất tôi xin kiến nghị: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Amino đến sinh trưởng và phát triển của giống đậu tương DT84 tôi rút ra một số kết luận sau: 1 Trong các công thức thí nghiệm cả 3 công thức phun chế phẩm sinh học Amino đều sinh trưởng phát triển tốt, khả năng chống sâu bệnh cao Công thức tốt nhất là công thức 3 công thức phun 0,75% chế phẩm, ở công thức này... mầu vàng sáng đẹp Năng suất trung bình 13-15 tạ / ha Khả năng chống chịu sâu bệnh tốt Thời vụ gieo trồng có thể trồng được cả 3 vụ, nhưng vụ hè là thích hợp nhất 3.1.2 Phân bón - Phân chuồng, đạm ure, supelan, kali - Các chế phẩm sinh học AMINO 3.2 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học amino đến sinh trưởng và phát triển của cây giống. .. cây sinh trưởng và phát triển tốt đường kính có thể đạt tới 0,45 - 0,83 3 Qua đó tôi nhận thấy giống đậu tương DT84 thật sự phù hợp với nồng độ phun chế phẩm với nồng độ 0,75% là thích hợp nhất là công thức 3 số lá của cây mọc rất nhiều lên đến 4,0-15,3 lá 5.2 Kiến nghị Từ kết quả nghiên cứu trồng thử nghiệm và nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Amino 32 1 Tiếp tục theo dõi thí nghiệm giống đậu. .. thời kỳ như sau: thời gian từ gieo đến mọc, thời gian từ mọc đến ra hoa và thời gian từ ra hoa đến chín Kết quả theo dõi ảnh hưởng của chế phẩm sinh học amino đến thời gian sinh trưởng của các giống tham gia thí nghiệm thể hiện qua bảng 4.1 * Thời gian từ mọc (thời kỳ cây con): Đây là thời kỳ sinh trưởng quan trọng của cây đậu tương, vào cuối thời kỳ này cây đậu tương xảy ra quá trình phân hóa mầm... lý AMINO có đường kính dao động từ 0,73 – 0,83 mm cao hơn so với đối chứng là 0,38 mm 4.2.1.2 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Amino đến số lá của giống đậu tương DT84 Lá là cơ quan tiếp nhận ánh sáng và làm nhiệm vụ quang hợp cung cấp chất hữu cơ cho cây sinh trưởng và phát triển Quang hợp quyết định tời 95% năng suất cây trồng bởi sự tích lũy chất khô của cây trồng chủ yếu là nhờ vào quang hợp của. .. lượng hạt rất tốt, hạt to và chắc, hạt mẩy, ăn ngon , có hàm lương dinh dưỡng cao Là giống chịu thâm canh, khả năng chống chịu khá nhất là chống đổ và khả năng kháng sâu bệnh hại, thích hợp với nhiều loại chân đất khác nhau Qua sự theo dõi kết quả thí nghiệm trồng thử nghiệm ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Amino đến sinh trưởng và phát triển của giống đậu tương DT84 trên và có kết luận chính xác hơn... chính cho mỗi mô mao dẫn bên trong lá cây và không có sự chuyển dịch đáng kể nào ra ngoài 19 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Giống đậu tương gồm giống đậu tương DT84 Giống đậu tương đang được khảo nghiệm quốc gia, là giống có triển vọng Chiều cao trrung bình 40 - 50 cm, cây ít phân cành, cây sinh trưởng khỏe Thời gian sinh trưởng khoảng 90 ngày Hạt to khối lượng... định đến tổng số đốt, số cành, số lá trên cây Qua kết quả theo dõi trên bảng 1 cho thấy thời gian từ khi mọc của đậu tương khi sử dụng chế phẩm sinh học, không sử dụng chế phẩm thời gian mọc thường dài hơn 1 đến 2 ngày so với giống không sử dụng chế phẩm sinh học Trên các loại phân thì chế phẩm sinh học có thời gian từ mọc đến ra hoa ngắn hơn các loại phân khác 1 ngày 26 Bảng 4.1.1 Bảng theo dõi sự sinh ... 4.2.1 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học đến sinh trưởng, phát triển giống đậu tương DT84 Tại xã Chiềng Bằng - huyện Quỳnh Nhai - tỉnh Sơn La 26 4.2.1.1 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Amino đến chiều cao giống. .. nông - lâm trường cao đẳng Sơn La, tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học AMINO đến sinh trưởng phát triển giống đậu tương DT84 xã Chiềng Bằng – Huyện Quỳnh Nhai – Tỉnh Sơn La ’... Amino đến sinh trƣởng, phát triển suất đậu tƣơng giống DT84 trồng vụ xuân hè xã Chiềng Bằng – huyện Quỳnh Nhai - tỉnh Sơn La 4.2.1 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học đến sinh trưởng, phát triển giống đậu

Ngày đăng: 01/04/2016, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w