1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp che phủ đến khả năng sinh trưởng, phát triển của giống lạc đp1 tại chiềng mung sơn la, vụ xuân năm 2013

50 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

0 TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA NÔNG LÂM ============== BÁO CÁO TỐT NGHIỆP “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BIỆN PHÁP CHE PHỦ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG LẠC ĐP1 TẠI CHIỀNG MUNG- SƠN LA, VỤ XUÂN NĂM 2013” Sinh viên thực hiện: Lƣờng Thị Thinh Lớp: CĐ Khoa học cây trồng K47 Giáo viên hướng dẫn: Th.S. Dƣơng Thị Thanh Nga Giảng viên bộ môn khoa học cây trồng Khoa: Nông Lâm - Trƣờng Cao Đẳng Sơn La Sơn La, năm 2013 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp, trong quá trình thực tập và nghiên cứu bên cạnh sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất tận tình của tập thể, cá nhân, của gia đình và bạn bè. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: Cô giáo, thạc sĩ Dƣơng Thị Thanh Nga, ngƣời đã chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành báo cáo của mình. Các thầy giáo, cô giáo thuộc khoa nông lâm trƣờng Cao Đẳng Sơn La. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nhiệp đã động viên khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Một lần nữa cho phép tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả các thành viên với sự giúp đỡ này. Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày 28 tháng 04 năm 2013 SINH VIÊN Lƣờng Thị Thinh 2 MỤC LỤC PHẦN I 7 MỞ ĐẦU 7 1. Đặt vấn đề 7 1.2.1. Mục đích 8 1.2.2. Yêu cầu 8 PHẦN II 9 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 9 2.1. Nguồn gốc và sự phân bố của cây lạc 9 2.2. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới 10 2.3. Tình hình sản xuất lạc ở việt Nam 15 2.4. Tình hình sản xuất lạc ở tỉnh Sơn La 19 2.5. Một số nghiên cứu về kỹ thuật che phủ lạc 19 3.1. Đối tƣợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 22 3.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 22 3.2.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 22 3.2.2.1. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh 24 3.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp theo dõi 24 3.2.3.1. Các chỉ tiêu sinh trƣởng phát triển 24 3.2.3.2. Các chỉ tiêu về thời gian sinh trƣởng 25 3.2.3.3. Các chỉ tiêu về phát sinh sâu bệnh 25 3.2.3.4. Các chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 26 3.3. Xử lý số liệu 26 PHẦN IV 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.2. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến sinh trƣởng phát triển của giống lạc ĐP1 27 4.2.1. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trƣởng qua các giai đoạn 27 3 4.2.2. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến chiều cao thân chính của giống lạc ĐP1 28 4.2.5. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến chỉ số lá của giống lạc ĐP1 30 4.2.3. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến khả năng phân cành của giống lạc ĐP1 33 4.3. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến khă năng hình thành hoa và số lƣợng hoa của giống lạc ĐP1 36 4.6. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến số lƣợng nốt sần của giống lạc ĐP1 39 Bảng 12. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến số lƣợng nốt sần của giống lạc ĐP1 39 PHẦN V 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1. Kết luận 41 Phụ lục ảnh 44 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1. Diện tích, sản lƣợng, năng suất lạc trên thế giới năm (1998-2010) 11 Bảng 2. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc ở Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 16 Bảng 3. Diện tích của 6 vùng trồng lạc ở Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 17 Bảng 4. Năng suất của 6 vùng trồng lạc ở Việt Nam giai đoạn năm 2005 – 2010 18 Bảng 5. Sản lƣợng của 6 vùng trồng lạc ở Việt Nam giai đoạn năm 2005 – 2010 18 Bảng 6. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến tỷ lệ mọc mầm và thời gian qua các giai đoạn sinh trƣởng 27 Bảng 7. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến động thái tăng trƣởng chiều cao cây của giống lạc ĐP1 28 Bảng 8. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến chỉ số lá của giống lạc ĐP1 31 Bảng 9. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến khả năng phân cành cấp 1 của giống lạc ĐP1 33 Bảng 10. Ảnh hƣởng của biện pháp che phủ đến khả năng phân cành cấp 2 của giống lạc ĐP1 35 Bảng 11. Ảnh hƣởng của biện pháp che phủ đến khả năng hình thành hoa và số lƣợng hoa của giống lạc ĐP1 37 Bảng 12. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến số lƣợng nốt sần của giống lạc ĐP1 39 5 DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Đồ thị 1. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến động thái tăng trƣởng chiều cao thân chính của giống lạc ĐP1 29 Đồ thị 2. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến chỉ số lá của giống lạc ĐP1 31 Đồ thị 3. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến khả năng phân cành cấp 1 của giống lạc ĐP1 33 Đồ thị 4. Động thái phân cành cấp 2 của giống lạc ĐP1 35 Đồ thị 5. Động thái ra hoa của giống lạc ĐP1 37 Biểu đồ 4.1. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến số lƣợng nốt sần của giống lạc ĐP1 39 6 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Đ/C : Đối chứng ĐP : Địa phƣơng 1 CS : Cộng sự NSCT : Năng suất cá thể FAO : Tổ chức lƣơng thực thế giới HSKT : Hệ số kinh tế ICRISAT : Viện nghiên cứu cây trồng cận á nhiệt đới GĐ : Giai đoạn ĐVT : Đơn vị tính 7 PHẦN I MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Lạc (Arachis hypogeae L) còn gọi là “đậu phộng” là cây công nghiệp ngắn ngày, có tác dụng rất nhiều mặt và là cây có giá trị kinh tế cao. Sản phẩm của nó cung cấp thực phẩm cho con ngƣời, thức ăn cho gia súc, làm dầu thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Ngoài ra lạc là cây trồng ngắn ngày rất thích hợp cho trồng luân canh, xen canh, gối vụ với nhiều loại cây trồng khác là cây cải tạo đất rất tốt. Là cây có nguồn gốc ở Nam Mỹ. Thích hợp với các vùng nhiệt đới, Á nhiệt đới và các vùng có khí hậu ẩm. Thành phần dinh dƣỡng trong lạc rất cao, với hàm lƣợng protein thô 26- 34%,lipit 40-60%, gluxit 6-22% và nƣớc 8-10%, trong đó tỷ lệ đạm dễ tiêu hao đồng thời có một số vitamin và chất khoáng. Do đó lạc có nhiều thành phần dinh dƣỡng, cho nên có thể thay thế một phần thịt, cá trong bữa ăn hàng ngày và là nguồn cung cấp chủ yếu chất béo, chất đạm theo các bữa ăn của con ngƣời, có thể ăn trực tiếp nhƣ rang, luộc, hầm hoặc chế biến thành các sản phẩm nhƣ lạc rang tẩm muối, bơ lạc, lạc rút dầu, bánh kẹo. Lạc là nguyên liệu quan trọng để chế biến công nghiệp thành dầu béo, mỹ phẩm, xà phòng. Các phụ phẩm chế biến từ hạt lạc, thân, lá lạc làm phân bón, làm thức ăn gia súc giàu dinh dƣỡng góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển, lạc là cây tăng vụ, cải tạo đất, bồi dƣỡng đất, che phủ chống xói mòn đất. Ở nƣớc ta lạc đƣợc trồng rất phổ biến trong khắp cả nƣớc, lạc không phải là cây chọn đất, rất thích hợp cho nhiều loại đất khác nhau. Tuy vậy, cho đến nay nhận thức đúng đắn và đầy đủ về vai trò của cây lạc trong nông nghiệp cũng nhƣ trong đời sống của nhân dân ta chƣa thật đúng mức. Vì vậy diện tích trồng lạc ở nƣớc ta tăng không đáng kể, năng suất lạc cũng vậy. Sơn La là tỉnh miền núi phía Bắc, có tiềm năng mở rộng và phát triển cây lạc, nhƣng năng suất chƣa cao. Năng suất lạc còn thấp là do nhiều nguyên nhân nhƣ: trình độ thâm canh của nông dân còn hạn chế; trong những năm gần đây, 8 tình trạng khô hạn kéo dài xảy ra liên tiếp, đặc điểm địa hình của Sơn La là độ dốc lớn và mức độ chia cắt sâu dẫn đến đất trống đồi trọc lớn… Đất dốc là hệ sinh thái đa dạng, nhạy cảm, dễ bị tổn thƣơng, hàm chứa nhiều tiềm năng phát triển, là nơi cƣ trú ngày càng đông của con ngƣời và là nguồn đất sản xuất chính trong tƣơng lai. Mọi sai lầm trong quản lý đất dốc đều tiềm ẩn nhiều hậu quả khôn lƣờng, thiệt hại sẽ nặng nề hơn trên phạm vi rộng lớn hơn. Vì vậy, đất dốc cần đƣợc quan tâm chăm sóc nuôi dƣỡng nhiều hơn nữa nhằm sử dụng hiệu quả những tiềm năng của vùng cao, để tăng và ổn định năng suất cây trồng mà vẫn bảo tồn đƣợc tài nguyên đất và nƣớc để canh tác lâu dài. Các kỹ thuật nâng cao độ che phủ đất và canh tác theo kiểu làm đất tối thiểu trên đất dốc có thể giúp chúng ta đáp ứng đƣợc những nhu cầu này. Khi đƣợc che phủ, các loài cây đều sinh trƣởng tốt hơn và cho năng suất cao hơn. Tuy nhiên, rất ít hoặc chƣa có những nghiên cứu sâu và hệ thống về kỹ thuật này nhằm khai thác hết các điểm mạnh của nó đề khuyến cáo và triển khai rộng trong sản xuất. Từ những bức xúc đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp che phủ đến khả năng sinh trưởng, phát triển của giống lạc ĐP1 tại Chiềng Mung- Sơn La, vụ xuân năm 2013” 1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Đề xuất biện pháp che phủ lạc cho năng suất cao, phù hợp với điều kiện sinh thái của địa phƣơng, thay thế cho những biện pháp canh tác cũ. 1.2.2. Yêu cầu Nghiên cứu ảnh hƣởng của biện pháp che phủ đến sinh trƣởng, phát triển của giống lạc ĐP1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của biện pháp che phủ đến năng suất của giống lạc ĐP1. 9 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Nguồn gốc và sự phân bố của cây lạc Căn cứ vào trong tài liệu của các nhà sử học, tự nhiên học, khảo cổ học và ngôn ngữ học, nhiều nhà khoa học đã xác định rằng lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ. Theo Skeie (E.G.S quier) thì quả lạc đƣợc tìm thấy ở các ngôi mộ cổ Ancôn-thủ đô của Peru vào năm 1897. Lạc đƣợc đựng trong các chum vải khác nhau. Nhờ khảo cổ học và địa thực vật học con ngƣời đã xác định đƣợc nguồn gốc cây lạc. Những ghi chép đầu tiên về cây lạc do thuyền trƣởng Gorzalo Fenrnandez, ông cũng là ngƣời đầu tiên phổ biến tên “mani” của cây lạc. Từ vùng nguyên sản ở Nam Mỹ bằng nhiều con đƣờng, lạc đƣợc đƣa từ Peru tới Mexixco và sau đó ngang qua Thái Bình Dƣơng theo các thƣơng thuyền Philippin và đi khắp các vùng trên thế giới, nó nhanh chóng thích ứng với cácvùng có điều kiện thích hợp. Ngƣời da đỏ ở Inca ở Peru đã đạt tới nền văn minh nông nghiệp khá cao và họ đã trồng lạc suốt dọc các vùng ven biển Peru. Theo Gregory (1979-1980) tất cả các loài hoang dại thuộc chi arachis chỉ tìm thấy ở Nam Mỹ và phân bố vùng đông Bắc Braxin đến Tây Nam Achentina và từ bờ biển nam Uruquay đến Tây Bắc Mato Grosso. Về mặt lịch sử học, chắc chắn ngƣời Inđiêng đã biết ăn lạc theo nhiều cách: rang, luộc, nấu canh, ép dầu, Trung quốc và Ấn Độ cũng biết ép dầu trƣớc khi kỹ thuật ép dầu suất hiện ở Châu Âu. Sau khi xâm chiếm Xênêgan, Pháp đã chú ý tới khả năng phát triển lạc ở vùng này để có thể nhập một lƣợng lạc lớn dùng cho công nghiệp. Nhà hoá học Pháp Roussean năm 1841 lần đầu tiên đã nhập vào Pháp một lƣợng lớn 70 tấn dầu cho nhà máy ép dầu. Những tài liệu ghi chép sớm nhất về cây lạc của ngƣời châu Âu là thế kỷ 16. Năm 1587 nhà tự nhiên học ngƣời Bồ Đào Nha Gabriel Soares de sauza đã mô tả cây lạc và Jean de Lery (1578) mô tả kỹ về cây lạc. [...]... La 3.1.2 Thời gian: Vụ xuân từ tháng 2-4 /2013 3.1.3 Địa điểm: Vƣờn thực nghiệm – Khoa Nông Lâm, Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 3.2 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến sự sinh trƣởng và phát triển của giống lạc ĐP1 tại Chiềng Mung – Mai Sơn - Thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB), gồm... = năng suất quả /năng suất sinh vật học 3.3 Xử lý số liệu Các kết quả đƣợc xử lý bằng chƣơng trình EXCEL và phần mềm IRRISTAT 5.0 26 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.2 Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến sinh trƣởng phát triển của giống lạc ĐP1 4.2.1 Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trƣởng qua các giai đoạn Qua kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nẩy mầm của. .. tiếp đến là công che phủ bằng nilon đạt 12,4 lá tăng 2,53 lá (số lá tăng trung bình 0,21 lá/ngày) Động thái ra lá ở 3 công thức sai khác nhau chắc chắn ở mức độ tin cậy 95% 32 Điều này khẳng định kỹ thuật trồng lạc có che phủ ảnh hƣởng tích cực, làm tăng động thái ra lá của lạc Đây là cơ sở tiền đề cho lạc có năng suất cao 4.2.3 Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến khả năng phân cành của giống lạc ĐP1. .. chiều cao là lớn nhất 4.2.5 Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến chỉ số lá của giống lạc ĐP1 Lá là bộ phận quan trọng nhất của tất cả các loài cây nói chung và cây lạc nói riêng Lá có nhiệm vụ quang hợp, tổng hợp vật chất khô bên cạnh đó lá còn có nhiệm vụ thoát hơi nƣớc điều hòa nhiệt độ trong cây Động thái ra lá của lạc nhiều hay ít là ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất của lạc Kết quả theo dõi động... (1996-1998) tại một số tỉnh của miền Bắc đã chứng minh điều đó Sử dụng kỹ thuật che phủ nilon tác động đến quả chín/ cây, khối lƣợng 100 quả, khối lƣợng 100 hạt, tăng năng suất hơn so với không che phủ nilon (Nguyễn Thị Chinh, 1999) [3] 21 PHẦN III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 3.1.1 Đối tƣợng: Giống lạc địa phƣơng tại Mai Sơn, Sơn La 3.1.2 Thời gian: Vụ xuân từ tháng... này có ý nghĩa cho việc bố trí thời vụ cho cây trồng sau 4.2.2 Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến chiều cao thân chính của giống lạc ĐP1 Chiều cao cây là chỉ tiêu quan trọng có ý nghĩa trong việc xác định những biện pháp kĩ thuật hợp lí, tạo điều kiện cho lạc sinh trƣởng, phát triển tốt nhất Tốc độ tăng trƣởng chiều cao thân tăng dần trong thời kỳ sinh trƣởng sinh dƣỡng (thời kỳ cây con) và đạt... Đồ thị 3 Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến khả năng phân cành cấp 1 của giống lạc ĐP1 33 Kết quả thu đƣợc ở bảng số liệu 9 và đồ thị 3 ta thấy, số cành cấp 1 của các công thức trong thí nghiệm sau trồng 30 đến 37 ngày trồng số cành tăng nhanh mạnh nhất vì thời gian này lạc cây tâp trung vào phát triển bộ khung tán của cây Số cành ở hầu hết tất cả các công thức đều biến động từ 1,47 đến 5,47 cành,... cây của giống lạc ĐP1 đƣợc thể hiện ở bảng 7 và đồ thị 1 Bảng 7 Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến động thái tăng trƣởng chiều cao cây của giống lạc ĐP1 Đơn vị tính: cm Sau trồng (ngày) Công thức 15 30 37 44 51 58 CT 1 (Đ/C) 4,54 9,84 11,51 18,39 19,47 19,64a CT 2 6,65 11,.48 13,57 19,50 21,63 24,62b CT 3 8,56 14,.71 19,03 29,75 33,34 34,70c CV% 7,70 LSD 4,61 28 Đồ thị 1 Ảnh hƣởng của các biện pháp. .. lạc ĐP1 Số cành cấp 1 trên cây lạc có liên quan trực tiếp đến số quả trên cây, trƣớc hết là cành quả Cành cùng với thân làm nên bộ khung tán của cây lạc, cành mang lá, hoa và bộ phận gián tiếp góp phần tăng năng suất của cây Kết quả theo dõi thí nghiệm, đƣợc trình bày ở bảng 9 và đồ thị 3 Bảng 9 Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến khả năng phân cành cấp 1 của giống lạc ĐP1 Đơn vị tính: số cành Sau... 180.000 ha /năm Ngô Thế Dân và CS, 2000) [4] 14 Hàn Quốc là nƣớc khá phát triển ở Châu Á, nổi tiếng về đầu tƣ cho nghiên và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trên cây lạc Chƣơng trình nghiên cứu khoa học trên cây lạc ở Hàn Quốc đƣợc tăng cƣờng rất sớm, bắt đầu từ những 1960 Nhờ kết hợp giống mới,với biện pháp kỹ thuật che phủ nilon đến đầu những năm 1990 năng suất lạc của Hàn Quốc đã tăng gấp 4 lần so với năm 1960 . chính của giống lạc ĐP1 28 4.2.5. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến chỉ số lá của giống lạc ĐP1 30 4.2.3. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến khả năng phân cành của giống lạc ĐP1. những biện pháp canh tác cũ. 1.2.2. Yêu cầu Nghiên cứu ảnh hƣởng của biện pháp che phủ đến sinh trƣởng, phát triển của giống lạc ĐP1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của biện pháp che phủ đến năng. giống lạc ĐP1 29 Đồ thị 2. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến chỉ số lá của giống lạc ĐP1 31 Đồ thị 3. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến khả năng phân cành cấp 1 của giống lạc ĐP1

Ngày đăng: 23/08/2015, 15:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w