Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến số lƣợng nốt sần của giống lạc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp che phủ đến khả năng sinh trưởng, phát triển của giống lạc đp1 tại chiềng mung sơn la, vụ xuân năm 2013 (Trang 40)

lạc ĐP1

Biện pháp che phủ nilon không chỉ rút ngắn thời gian sinh trƣởng, cải thiện kết cấu đất, giảm xói mòn, giữ độ ẩm của đất mà còn nâng cao của hoạt động của tập đoàn vi sinh vật đất tăng lên rõ rệt, kết quả theo dõi ở bảng số liệu 13 và biểu đồ 4.2.

Bảng 12. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến số lƣợng nốt sần của giống lạc ĐP1

Đơn vị tính: số nốt sần

GĐ sinh trƣởng Công thức

Bắt đầu ra hoa Ra hoa rộ Sau ra hoa rộ

20 ngày

CT 1 (Đ/C) 27,67 59,67 124,67

CT 2 29,33 79,00 131,00

CT 3 35,33 83,67 142,33

Biểu đồ 4.1. Ảnh hƣởng của các biện pháp che phủ đến số lƣợng nốt sần của giống lạc ĐP1

Qua số liệu ở bảng 12 và biểu đồ 4.1 ta thấy, thời kỳ bắt đầu ra hoa ở công thức che phủ bằng nilon, số lƣợng nốt sần cao nhất 35,33 nốt, tiếp đến là

công thức che phủ bằng lá chuối có số lƣợng nốt sần 29,33 nốt và công thức không che phủ số lƣợng nốt sần thấp nhất 27,67 nốt.

Ở các thời kỳ sau số lƣợng nốt sần tăng lên vào các giai đoạn sau khi ra hoa rộ 20 ngày số lƣợng nốt sần của các công thức đạt cực đại, cao nhất vẫn là công thức che phủ nilon đạt 142,33 nốt; tiếp là công thức che phủ bằng lá chuối đạt 131 nốt và thấp nhất là công thức không che chỉ đạt 124,67 nốt. Trong đó, công thức không che phủ vẫn là công thức có số lƣợng nốt sần thấp nhất, còn công thức che phủ nilon có xu hƣớng vƣợt trội so với 2 công thức không che phủ và công thức che phủ bằng lá chuối. Chứng tỏ vật liệu che phủ bằng nilon có khả năng tạo điều kiện cho vi khuẩn nốt sần hoạt động.

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Từ kết quả “Nghiên cứu ảnh hƣởng của biện pháp che phủ đến khả năng sinh trƣởng, phát triển của giống lạc ĐP1 tại Chiềng Mung – Mai Sơn – Sơn La, vụ xuân năm 2013” trồng trên vƣờn thực nghiệm chúng tôi đƣa ra một số kết luận nhƣ sau:

1. Tỷ lệ mọc mầm của công thức che phủ nilon đạt tỷ lệ cao nhất với 85%. Tỷ lệ mọc mầm của công thức không che phủ đạt tỷ lệ thấp nhất với 70%.

2. Động thái tăng trƣởng chiều cao cây của công thức che phủ nilon ở lần đo cuối cùng đạt tỷ lệ cao nhất với 34,7cm. Động thái tăng trƣởng chiều cao cây của công thức không che phủ đạt tỷ lệ thấp nhất với 19,64 cm.

3. Động thái ra lá của lạc trên thân chính của công thức che phủ bằng nilon đạt tỷ lệ cao nhất với 12,40 lá. Động thái ra lá của của công thức không che phủ đạt tỷ lệ thấp nhất với 10,13 lá.

4. Khả năng phân cành cấp 1 của lạc đạt tỷ lệ cao nhất là công thức che phủ bằng nilon đạt 5,65 cành. Khả năng phân cành cấp 1 của công thức không che phủ đạt tỷ lệ thấp nhất với 5,07 cành.

5. Khả năng phân cành cấp 2 của công thức che phủ nilon đạt tỷ lệ cao nhất với 3,67 cành. Khả năng phân cành cấp 2 của công thức không che phủ đạt tỷ lệ thấp nhất với 2,40 cành.

6. Công thức không che phủ sau trồng 52 ngày hoa nở rộ lần 1 đạt 4 hoa. Sau trồng 61 ngày hoa nở rộ lần 2 đạt 5,21 hoa. Công thức che phủ bằng lá chuối sau trồng 52 ngày hoa nở rộ lần 1 đạt 5,03 hoa, sau trồng 61 ngày hoa nở rộ lần 2 đạt 5,67 hoa. Công thức che phủ bằng nilon sau trồng 50 ngày hoa nở rộ lần 1 đạt 5,43 hoa, sau trồng 58 ngày hoa nở rộ lần 2 đạt 6,57 hoa.

7. Số lƣợng nốt sần của cả 3 công thức đều đạt cực đại ở giai đoạn sau hoa nở rộ 20 ngày, công thức che phủ bằng nilon đạt số lƣợng nốt sần cao nhất với 142,33 nốt/cây. Công thức không che phủ đạt số lƣợng nốt sần thấp nhất với 124,67 nốt/cây

5.2. Đề nghị

- Tiếp tục theo dõi để đƣa ra kết luận khoa học và chính xác.

- Cần tiến hành thí nghiệm trong nhiều vụ, nhiều vùng có điều kiện khác

nhau để có kết luận chính xác nhất về các vật liệu che phủ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần tiến hành phân tích chỉ tiêu về cấu thành năng suất của từng công thức để từ đó khẳng định biện pháp thích hợp mang lại hiệu quả năng suất cao nhất.

PHẦN VI

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự (1979), Giáo trình cây lạc, NXB Nông

nghiệp, tr. 7-18.

2. Nguyễn Thị Chinh (2005), Kỹ thuật thâm canh lạc năng suất cao, NXB

Nông nghiệp- Hà Nội, tr. 7-42.

3. Nguyễn Thị Chinh (1999), “Kết quả thử nghiệm và phát triển các kỹ thuật

tiến bộ về trồng lạc trên đồng ruộng nông dân ở miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo trình bày ở Hội thảo về kỹ thuật trồng lạc ở Việt Nam. Hà Nội 6- 7/4/1999.

4. Ngô Thế Dân v à CS, C-L-L G OW DA (2000), k ỹ thu ật đạt năng suất

lạc cao ở Vi ệt Nam, NXB N ông nghiệp, tr. 119.

CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI

BALANCED ANOVA FOR VARIAT E CAOCAY FILE T HI 6/ 7/13 20:36 --- :PAGE 1

cac chi tieu theo doi giong lac DP1

VARIAT E V003 CAOCAY

LN SOURCE OF VARIAT ION DF SUMS OF MEAN F RAT IO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT $ 2 5.22987 2.61493 0.63 0.581 3 2 NLAI 2 353.210 176.605 42.50 0.003 3 * RESIDUAL 4 16.6221 4.15552 --- * T OTAL (CORRECTED) 8 375.062 46.8828 ---

BALANCED ANOVA FOR VARIAT E SOLA FILE THI 6/ 7/13 20:36 --- :PAGE 2

cac chi tieu theo doi giong lac DP1

VARIAT E V004 SOLA

LN SOURCE OF VARIAT ION DF SUMS OF MEAN F RAT IO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT $ 2 2.40889 1.20444 4.80 0.087 3 2 NLAI 2 7.84889 3.92445 15.63 0.015 3 * RESIDUAL 4 1.00444 .251111 --- * T OTAL (CORRECTED) 8 11.2622 1.40778 ---

BALANCED ANOVA FOR VARIAT E CAP1 FILE THI 6/ 7/13 20:36 --- :PAGE 3

cac chi tieu theo doi giong lac DP1

VARIAT E V005 CAP1

LN SOURCE OF VARIAT ION DF SUMS OF MEAN F RAT IO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT $ 2 .382222 .191111 1.39 0.349 3 2 NLAI 2 .595556 .297778 2.16 0.231 3 * RESIDUAL 4 .551111 .137778 --- * T OTAL (CORRECTED) 8 1.52889 .191111 ---

BALANCED ANOVA FOR VARIAT E CAP2 FILE THI 6/ 7/13 20:36 --- :PAGE 4

VARIAT E V006 CAP2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LN SOURCE OF VARIAT ION DF SUMS OF MEAN F RAT IO PROB ER SQUARES SQUARES LN

============================================================================= 1 CT $ 2 .955556E-01 .477778E-01 4.30 0.101 3

2 NLAI 2 .328889 .164444 14.80 0.016 3 * RESIDUAL 4 .444445E-01 .111111E-01 --- * T OTAL (CORRECTED) 8 .468889 .586111E-01 ---

T ABLE OF MEANS FOR FACT ORIAL EFFECTS FILE T HI 6/ 7/13 20:36 --- :PAGE 5

cac chi tieu theo doi giong lac DP1

MEANS FOR EFFECT CT $

---

CT $ NOS CAOCAY SOLA CAP1 CAP2 CT 1 3 27.2667 12.0000 5.20000 1.7 0000 CT 2 3 26.2933 11.3333 5.60000 1.93333 CT 3 3 25.4000 10.7333 5.13333 1.73333 SE(N= 3) 1.17693 0.289316 0.214303 0.608581E -01 5%LSD 4DF 4.61333 1.13406 0.840023 0.238551 ---

MEANS FOR EFFECT NLAI

---

NLAI NOS CAOCAY SOLA CAP1 CAP2 1 3 24.6200 11.5333 5.20000 2.03333 2 3 19.6400 10.1333 5.06667 1.56667 3 3 34.7000 12.4000 5.66667 1.76667 SE(N= 3) 1.17693 0.289316 0.214303 0.608581E -01 5%LSD 4DF 4.61333 1.13406 0.840023 0.238551 ---

ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY T ABLE FILE THI 6/ 7/13 20:36 --- :PAGE 6

cac chi tieu theo doi giong lac DP1

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN T HE MODEL. SECT ION - 1

VARIAT E GRAND MEAN ST ANDARD DEVIATION C OF V |CT $ |NLAI | (N= 9) --- SD/MEAN | | |

NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. T OT AL SS RESID SS | | | CAOCAY 9 26.320 6.8471 2.0385 7.7 0.5809 0.0033

SOLA 9 11.356 1.1865 0.50111 4.4 0.0874 0.0148 CAP1 9 5.3111 0.43716 0.37118 7.0 0.3493 0.2310 CAP2 9 1.7889 0.24210 0.10541 5.9 0.1014 0.0161

TỶ LỆ MỌC

BALANCED ANOVA FOR VARIAT E TYLEMOC FILE T YLEMOC 11/ 7/13 7:38 --- :PAGE 1

VARIAT E V003 TYLEMOC

LN SOURCE OF VARIAT ION DF SUMS OF MEAN F RAT IO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 2.66667 1.33333 0.05 0.948 3 2 CT $ 2 350.000 175.000 7.19 0.049 3 * RESIDUAL 4 97.3333 24.3333 ---

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp che phủ đến khả năng sinh trưởng, phát triển của giống lạc đp1 tại chiềng mung sơn la, vụ xuân năm 2013 (Trang 40)