1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm học và tái sinh tự nhiên cây xoan đào (pygeum arboreum endl) tại huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn

61 694 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– PHAN VĂN DUY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CÂY XOAN ĐÀO (Pygeum arboreum endl) TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Hoàng Chung THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc thực cho luận văn cảm ơn, Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước phòng quản lý sau đại học nhà trường thông tin, số liệu đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Người viết cam đoan Phan Văn Duy ii LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tác giả tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm lâm học tái sinh tự nhiên Xoan đào (Pygeum arboreum endl) huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” Sau thời gian làm việc đến luận văn tác giả hoàn thành Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn TS Đỗ Hoàng Chung người tận tâm hướng dẫn tác giả thời gian thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo phòng Đào tạo, khoa Lâm nghiệp người truyền thụ cho tác giả kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu thời gian tác giả theo học trường Tác giả xin chân thành cảm ơn UBND huyện Chợ Đồn, UBND xã… nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu Và cuối tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tác giả học tập nghiên cứu vừa qua Do lần đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, nên luận văn không tránh thiếu sót Vì vậy, tác giả kính mong đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn tác giả thêm phong phú hoàn thiện Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phan Văn Duy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu Ý nghĩa đề tài Đóng góp luận văn Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài 1.3 Những nghiên cứu Xoan đào 11 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 1.4.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên 12 1.4.2 Các yếu tố kinh tế khu vực huyện Chợ Đồn 14 1.4.3 Các yếu tố xã hội huyện Chợ Đồn 16 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nội dung nghiên cứu 17 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Phương pháp luận 17 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.2.3 Xử lý số liệu 19 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Đặc điểm hình thái vật hậu Xoan đào 22 3.1.1 Đặc điểm hệ thống phân loại loài 22 3.1.2 Đặc điểm hình thái 22 3.2 Đặc điểm sinh thái nơi Xoan đào phân bố 26 3.2.1 Đặc điểm đất nơi Xoan đào phân bố 26 3.3 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi có loài Xoan đào 30 3.3.1 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ 30 3.3.2 Cấu trúc tầng thứ 35 3.3.3 Cấu trúc mật độ 37 3.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên 38 3.4.1 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh 38 3.4.2 Mật độ tái sinh loài Xoan đào 43 3.4.3 Phân bố số theo cấp chiều cao 44 3.4.4 Số lượng tái sinh theo nguồn gốc 47 3.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài 48 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Tồn 50 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ D 1.3 Đường kính ngang ngực STT Số thứ tự Hecta Hvn Chiều cao vút N Số ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các pha vật hậu loài Xoan đào 25 Bảng 3.2 Đặc điểm đất nơi Xoan đào phân bố xã Đại Sảo 27 Bảng 3.3 Đặc điểm đất nơi Xoan đào phân bố xã Phong Huân 28 Bảng 3.4 Đặc điểm đất nơi Xoan đào phân bố xã Yên Nhuận 29 Bảng 3.5 Chỉ số công thức tổ thành rừng xã Đại Sảo 31 Bảng 3.6 Chỉ số công thức tổ thành rừng xã Phong Huân 33 Bảng 3.7 Chỉ số công thức tổ thành rừng xã Yên Nhuận 34 Bảng 3.8 Phân bố số theo chiều cao lâm phần loài Xoan đào khu vực nghiên cứu 36 Bảng 3.9 Mật độ tầng gỗ mật độ Xoan đào 38 Bảng 3.10 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh xã Đại Sảo 39 Bảng 3.11 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh xã Phong Huân 41 Bảng 3.12 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh xã Yên Nhuận 42 Bảng 3.13 Mật độ tái sinh 43 Bảng 3.14 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao xã Đại Sảo 44 Bảng 3.15 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao xã Phong Huân 45 Bảng 3.16 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao xã Yên Nhuận 46 Bảng 3.17 Số lượng tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc 47 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Hình thái thân Xoan đào 23 Hình 3.2: Hình thái Xoan đào 24 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) loài địa đa tác dụng có giá trị kinh tế cao, sinh trưởng nhanh, dễ gây trồng, phù hợp với nhiều loại đất nhiều vùng sinh thái khác Trong điều kiện tự nhiên, cao tới 40m, đường kính ngang ngực đạt 75cm; rừng trồng, cao từ 20-25m, thân thẳng tròn, đường kính 40-45 cm Ở Việt Nam, Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) phân bố chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc như: Thái Nguyên, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Quảng Ninh… số tỉnh Tây Nguyên Các tỉnh miền núi phía Bắc có điều kiện thuận lợi để phát triển trồng rừng Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) phục vụ kinh doanh rừng trồng gỗ lớn Gỗ Xoan đào có đặc tính lý tốt, tỷ trọng trung bình 0,518, bề mặt gỗ màu đỏ nhạt dễ gia công dùng để đóng đồ nội thất cao cấp ưa chuộng thị trường nước Hạt Xoan đào dùng để làm thực phẩm dược liệu Theo định hướng phát triển Nông Lâm nghiệp Bộ NN&PTNT từ đến năm 2020 đẩy mạnh công tác kinh doanh trồng rừng gỗ lớn tỉnh miền núi Việt Nam nơi mạnh phát triển Lâm Nghiệp Các tỉnh như: Thái Nguyên Bắc Kạn khu vực trung du miền núi thuộc phía Bắc Việt Nam có điều kiện thổ khí hậu phù hợp cho trồng rừng kinh doanh gỗ lớn Theo định hướng tình từ đến năm 2020 chuyển dịch cấu trồng từ chu kỳ kinh doanh ngắn sang chu kỳ kinh doanh trung bình dài (20-30 năm) với chất lượng gỗ cao đáp ứng yêu cầu tiêu dùng nội địa làm nguyên liệu cho chế biến hàng mộc xuất để tạo rừng trồng có suất chất lượng cao, phấn đấu đến năm 2020 chuyển thêm khoảng 20% diện tích rừng trồng từ loài chu kỳ ngắn sang trồng loài chu kỳ trung bình dài Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm học tái sinh tự nhiên Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Mục tiêu 2.1 Mục tiêu cụ thể - Xác định phân bố, đặc điểm lâm học tái sinh tự nhiên - Đánh giá số đặc điểm lâm học Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Đánh giá đặc điểm tái sinh Xoan đào huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Cung cấp thêm thông tin kết nghiên cứu liên quan đến Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tài nguyên gỗ khu vực nghiên cứu - Kết nghiên cứu đề tài làm tư liệu tham khảo cho cấp, ngành việc khai thác tiềm cho gỗ Xoan đào (Pygeum arboreum Endl), cho chủ rừng thực tiễn sản xuất rừng tự nhiên địa phương nói riêng cho tất địa phương có Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) nói chung Đóng góp luận văn - Đây công trình nghiên cứu có hệ thống đặc điểm cấu trúc rừng nơi có Xoan đào phân bố huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Đã xác định đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Xoan đào huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 39 Bảng 3.10 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh xã Đại Sảo Vị trí Chân Sườn Đỉnh Số Ki Dẻ gai 10 0,96 Dẻ to 0,58 Nhọ nồi 0,87 Thôi chanh tiêu huyền 10 0,96 Xoan nhừ 0,87 Trẩu 0,58 26 Loài khác có Ki

Ngày đăng: 12/12/2016, 11:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baur G.N, (1962), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur G.N
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1962
2. Nguyễn Thanh Bình, (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây (cũ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2003
3. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn - Vụ khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm (2000), Tên cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn - Vụ khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
4. Cationot R, (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu khoa học Lâm nghiệp, Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi
Tác giả: Cationot R
Năm: 1965
5. Vũ Văn Cần, (1997), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của cây Chò đãi làm cơ sở cho công tác tạo giống trồng rừng ở Vườn Quốc gia Cúc Phương. Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây (cũ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của cây Chò đãi làm cơ sở cho công tác tạo giống trồng rừng ở Vườn Quốc gia Cúc Phương
Tác giả: Vũ Văn Cần
Năm: 1997
6. Nguyễn Bá Chất, (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng cây Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss), Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, VKHLN Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng cây Lát hoa (Chukrasia tabularis
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Năm: 1996
7. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, (2000), Thực vật rừng, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2000
8. Hoàng Văn Chúc, (2009), Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trong các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi ở tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii "Choisy") trong các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi ở tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Hoàng Văn Chúc
Năm: 2009
9. Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Xanh, Nguyễn Hữu Lộc, (1992), Giáo trình Lâm sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lâm sinh học
Tác giả: Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Xanh, Nguyễn Hữu Lộc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1992
10. Nguyễn Thị Hương Giang, (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh của loài Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) tự nhiên ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh của loài Vối thuốc (Schima Wallichii "Choisy") tự nhiên ở một số tỉnh miền núi phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Giang
Năm: 2009
11. Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 143-175 (151) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây gỗ Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
12. Phạm Hoàng Hộ, (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập I. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam, tập I
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
13. Ly Meng Seang, (2008), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của rừng Tếch trồng ở Kampong Cham, Campuchia. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của rừng Tếch trồng ở Kampong Cham, Campuchia
Tác giả: Ly Meng Seang
Năm: 2008
14. Vương Hữu Nhị, (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật tạo cây con Căm xe góp phần phục vụ trồng rừng ở Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật tạo cây con Căm xe góp phần phục vụ trồng rừng ở Đắc Lắc, Tây Nguyên
Tác giả: Vương Hữu Nhị
Năm: 2003
15. Plaudy J, (1987), Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch - Tổng luận chuyên đề số 8/. Bộ Lâm nghiệp (cũ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng nhiệt đới ẩm
Tác giả: Plaudy J
Năm: 1987
16. Richards P.W, (1968), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng mưa nhiệt đới
Tác giả: Richards P.W
Nhà XB: Nxb Khoa học
Năm: 1968
17. Nguyễn Toàn Thắng, (2008), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis hickel & A.camus) tại Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường ĐHLN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis" hickel & A.camus)" tại Lâm Đồng
Tác giả: Nguyễn Toàn Thắng
Năm: 2008
18. Lê Phương Triều, (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học loài cây Trai lý tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học loài cây Trai lý tại Vườn Quốc gia Cúc Phương
Tác giả: Lê Phương Triều
Năm: 2003
19. Nguyễn Quốc Trị, (2007), Tính đa dạng thực vật và sự biến đổi theo đai cao ở Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ, Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính đa dạng thực vật và sự biến đổi theo đai cao ở Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Nguyễn Quốc Trị
Năm: 2007
20. Trần Minh Tuấn, (1997), Bước đầu nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học loài Phỉ Ba mũi làm cơ sở cho việc bảo tồn và gây trồng tại Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ).Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học loài Phỉ Ba mũi làm cơ sở cho việc bảo tồn và gây trồng tại Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây
Tác giả: Trần Minh Tuấn
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN