1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài cây xoay (dialium cochinchinensis pierre) ở huyện kbang, tỉnh gia lai luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp

91 482 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - CAO CHÍ KHIÊM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI CÂY XOAY (Dialium cochinchinensis Pierre) HUYỆN K’BANG, TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - CAO CHÍ KHIÊM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI CÂY XOAY (Dialium cochinchinensis Pierre) HUYỆN K’BANG, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN VĂN CON HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - CAO CHÍ KHIÊM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI CÂY XOAY (DIALIUM COCHICHINENSIS PIERRE) HUYỆN K’BANG, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ TÂY - 2007 Luận văn hoàn thành tại: KHOA SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN CON Người phản biện 1: Người phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn theo Quyết định số ngày tháng năm 2012 họp tại: Vào hồi ngày tháng năm 2012 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin tư liệu Thư viện trường đại học lâm nghiệp - Khoa sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp i LỜI NÓI ĐẦU Trong nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng nước, Tây Nguyên xem vùng trọng điểm diện tích rừng, đất rừng độ che phủ trì cao so với vùng khác Tuy nhiên bối cảnh suy thoái rừng nước nói chung, rừng Tây Nguyên, đặc biệt rừng tự nhiên chịu sức ép nặng nề mặt kinh tế lẫn sinh thái, môi trường Để góp phần tạo cở sở cho công tác phục hồi bảo tồn rừng tự nhiên khu vực này, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Xoay (Dialium cochinchinensis Pierre) huyện K’Bang – tỉnh Gia Lai” thực theo chương trình đào tạo cao học khoá 18 trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam bước đầu tìm hiểu loài địa đa mục đích đặc trưng cho khu vực nghiên cứu Luận văn hoàn thành hướng dẫn PGS TS Trần Văn Con – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam – Bộ NN  PTNT, giúp đỡ thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, cán Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới – Gia Lai đồng nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, đóng góp giúp đỡ quý báu Do lực, thời gian điều kiện phương tiện nghiên cứu hạn chế nên kết đạt đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học người quan tâm vấn đề Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Tác giả ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời nói đầu i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng luận công trình công bố vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.3 Thảo luận 10 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Xoay 11 2.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu đặc điểm tham gia vào quần xã Xoay rừng tự nhiên 12 2.3.3 Nội dung 3: Bước đầu nghiên cứu đặc điểm tái sinh lâm phần có Xoay phân bố 12 2.3.4 Nội dung 4: Đề xuất biện pháp kỹ thuật bảo tồn phát triển loài Xoay K’Bang – Gia Lai 12 iii 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp tiến cận chung 12 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 13 Chương 23 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình, địa 24 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 24 3.1.4 Đặc điểm đất đai 26 3.1.5 Đặc điểm tài nguyên rừng 27 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 28 3.2.2 Thực trạng kinh tế - xã hội hạ tầng sở 30 Chương 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Xoay 33 4.1.1 Đặc điểm hình thái, vật hậu 33 4.1.2 Đặc điểm sinh thái nơi có Xoay phân bố 37 4.2 Đặc điểm tham gia vào quần xã Xoay rừng tự nhiên 39 4.2.1 Đặc điểm tổ thành tầng cao 40 4.2.2 Cấu trúc tầng thứ 44 4.2.3 Quy luật phân bố N/D1.3 phân bố N/Hvn 47 4.2.4 Tương quan Hvn với D1.3 52 4.2.5 Quan hệ Xoay với loài khác 54 4.3 Đặc điểm tái sinh lâm phần có Xoay phân bố 57 4.3.1 Tổ thành tái sinh 57 4.3.2 Mật độ tái sinh 59 iv 4.3.3 Phân cấp tái sinh theo cấp chiều cao 62 4.3.4 Tần suất phân bố tái sinh 64 4.3.5 Nguồn gốc chất lượng tái sinh 65 4.4 Một số đề xuất để bảo tồn phát triển loài Xoay K’Bang – Gia Lai 67 4.4.1 Đánh giá số khó khăn thuận lợi công tác bảo tồn phát triển loài Xoay 67 4.4.2 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật 69 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Tồn 75 Khuyến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt TT Viết đầy đủ CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa D1.3 Đường kính 1m3 ĐDSH Đa dạng sinh học ĐHLN Đại học lâm nghiệp ĐMĐ Đa mục đích ĐTQHR Điều tra qui hoạch rừng G Tiết diện ngang thân Hvn Chiều cao vút HSTR Hệ sinh thái rừng 10 KTLS Kỹ thuật lâm sinh 11 LSNG Lâm sản gỗ 12 LƯT Loài ưu 13 N Số 14 NLKH Nông lâm kết hợp 15 NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 16 ÔDB Ô dạng 17 ÔTC Ô tiêu chuẩn 18 PHR Phục hồi rừng 19 PRA Đánh giá nhanh nông thôn có tham gia 20 PTLNBV Phát triển lâm nghiệp bền vững 21 QLRBV Quản lý rừng bền vững 22 QXTVR Quần xã thực vật rừng 23 RĐD Rừng đặc dụng 24 RPH Rừng phòng hộ 25 RSX Rừng sản xuất 26 TS Tái sinh 27 VKHLNVN Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 3.1 Diện tích, dân số xã huyện K’Bang 3.2 Thống kê số tiêu khí hậu huyện K’Bang tính cho Trang 23 trung bình 10 năm gần 25 3.3 Dân số theo dân tộc huyện K’Bang 29 4.1 Thống kê tỷ lệ % tổ thành Xoay ÔTC 40 4.2 Nhóm loài ưu ÔTC 41 4.3 Vị trí Xoay cấp tổ thành 42 4.4 Công thức tổ thành ÔTC 43 4.5 Thống kê giá trị IV% loài công thức tổ thành 44 4.6 So sánh số tiêu sinh trưởng Xoay lâm phần 46 4.7 Phân bố thực nghiệm mô phân bố N/D1.3 48 4.8 Các tham số phân bố khoảng cách N/D1.3 49 4.9 Phân bố thực nghiệm mô phân bố N/Hvn 50 4.10 Các tham số phân bố khoảng cách N/Hvn 51 4.11 Phương trình tương quan Hvn/D13 52 4.12 Tần suất xuất loài quan hệ với Xoay 55 4.13 Một số giá trị trung bình loài quan hệ với Xoay 56 4.14 Tổ thành tái sinh tán rừng có Xoay phân bố 58 4.15 Mật độ tái sinh tán rừng có Xoay phân theo LƯT 60 4.16 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 62 4.17 Tần suất phân bố tái sinh 64 4.18 Chất lượng tái sinh 66 4.19 Nguồn gốc tái sinh 67 66 Bảng 4.18 Chất lượng tái sinh ÔTC 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Xoay Trung bình Tốt (%) Xấu (%) (%) 100 100 100 100 100 50 50 100 50 50 100 Tốt (%) 79,2 64,9 74,7 48,4 70,1 41,7 34,3 60,0 39,3 53,2 Lâm phần Trung bình (%) 20,8 18,9 24,2 31,3 21,3 36,1 19,3 9,0 37,7 24,7 Xấu (%) 16,2 1,1 20,3 8,7 22,2 46,4 31,0 23,0 22,1 Kết bảng 4.18 cho thấy: Lâm phần rừng tự nhiên điều tra có tỷ lệ tái sinh có chất lượng tốt, biến động từ 34,4 đến 79,2%, tái sinh có chất lượng trung bình biến động từ 9,0 đến 37,7% xấu từ 1,1 đến 31,0% Riêng loài Xoay, tái sinh nằm phân cấp tốt, tỷ lệ tốt đạt 100% xuất tổng số 10 ÔTC Như vậy, qua kết đánh giá tạm thời bước đầu nhận định tái sinh lâm phần nói chung Xoay tái sinh nói riêng có sức sống tốt, có áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tương lai chưa cần công tác trồng bổ sung, cần khoanh nuôi bảo vệ tái sinh có chất lượng tốt trung bình, loại bỏ thủ công giới có chất lượng xấu trình luỗng phát, dọn vệ sinh rừng để lớp tái sinh có triển vọng vươn lên tham gia vào tầng khác Nguồn gốc tái sinh thường chia làm loại, tái sinh hạt tái sinh chồi, loại hình tái sinh ứng với trạng thái rừng khác nhau, đề tài thống kê nguồn gốc tái sinh 10 ÔTC lâm phần có Xoay phân bố bảng 67 Bảng 4.19 Nguồn gốc tái sinh Lâm phần Xoay ÔTC 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Hạt Số lượng (cây) 1 1 100 100 100 100 100 100 100 100 100 % Chồi Số lượng % (cây) Hạt Số lượng (cây) 88 111 91 51 127 66 148 100 48 76 Chồi Số lượng % % (cây) 91,67 8,33 100 100 79,69 13 13,54 100 91,67 6,25 100 100 78,69 13 13,54 98,70 1,04 Kết bảng 4.19 cho thấy nguồn gốc tái sinh lâm phần chủ yếu bẳng hạt, đặc biệt loài Xoay tái sinh 100% hạt ÔTC điều tra thấy Xoay tái sinh Điều thể lâm phần rừng thuộc đối tượng nghiên cứu đề tài trạng thái tương đối ổn định chưa bị khai thác, chịu tác động từ nhân tố bên Trạng thái cần trì để đảm bảo tái sinh tự nhiên diễn theo quy luật giúp nâng cao giá trị rừng nhiều mặt: phòng hộ, bảo tồn, kinh tế, cảnh quan môi trường 4.4 Một số đề xuất để bảo tồn phát triển loài Xoay K’Bang – Gia Lai 4.4.1 Đánh giá số khó khăn thuận lợi công tác bảo tồn phát triển loài Xoay a Khó khăn Gia Lai 16 tỉnh thành nước mở cửa rừng tự nhiên, công tác khai thác rừng tự nhiên diễn hàng năm, có huyện K’Bang Phần lớn khu vực huyện lại có địa hình phẳng, đễ 68 lại bị khai thác chọn nhiều lần; rừng nguyên sinh lạ nơi xa xôi hẻo lánh, khó lại, khu rừng cấm (Rừng đặc dụng) Rừng bị khai thác không quy trình quy phạm giảm sút chất lượng nhiều; giải pháp lâm sinh nuôi dưỡng rừng sau khai thác chưa mang lại hiệu cao Hơn để quản lý sử dụng rừng hỗn loài rộng thường xanh bền vững theo phương thức khai thác chọn cần phải có diện tích rừng tương đối rộng lớn làm đơn vị quản lý đảm bảo tính liên tục ổn định rừng Bên cạnh đó, Xoay huyện K’Bang đối tượng khai thác Công ty Lâm nghiệp địa bàn huyện, theo thống kê Chi cục Kiểm lâm Gia Lai, tiêu khai thác huyện K’Bang năm 2010 50.000m3 [10], số gỗ Xoay khai thác chiếm tỷ trọng tương đối lớn đối tượng gỗ có giá trị khác bị khai thác gần kiệt luân kỳ trước Do số lượng thể Xoay, đặc biệt đạt thành thục công nghệ lại chưa đạt tới thành thục sinh học giảm mạnh Dưới góc độ bảo vệ, việc bị chặt phá, hàng năm rừng có Xoay phân bố nói chung Xoay nói riêng chịu áp lực lớn từ việc thu hái Xoay, chế thu hái hưởng lợi từ Xoay thống cộng đồng dân cư mà quy định Nhà nước vấn đề này, dẫn tới tượng người dân ạt vào rừng thu hái đến mùa chín Người có ý thức giữ cho mùa sau đóng đinh, làm bậc, buộc dây thừng lợi dụng rừng dày có nhiều nhỏ, trèo từ sang khác đến lên Xoay chặt cành, tỉa ngọn; người đất có nhiệm vụ hái Trong nhiều người khác lại dùng cưa máy đốn đổ to Nhưng dù có áp dụng cách khai thác thấy rõ ảnh hưởng tới trình sinh trưởng, phát triển cá thể Xoay, quần thể Xoay 69 Đồng thời, thời gian gần xuất hiện tượng nhiều người dân vào rừng thu hái lâm sản phụ Ka na, Kim cương (Sâm đất), Lu rừng (phần sùi từ thân gỗ bị bệnh),… cộng với trình thu hái Xoay hàng năm gây ảnh hưởng xấu tới lớp tái sinh dưới, có Xoay tái sinh b Thuận lợi Tây Nguyên vùng có quan tâm đặc biệt Nhà nước thông qua chương trình, sách lớn, đặc biệt khu vực có rừng tự nhiên K’Bang Như sách thuận lợi bảo vệ, phát triển rừng tạo nguồn lực để giảm tải sức ép sinh kế lên rừng, giúp phần rừng K’Bang phát triển theo quy luật tự nhiên Ngoài có nhiều nghiên cứu rừng tự nhiên K’Bang vấn đề cấu trúc, tăng – sinh trưởng, phục hồi, làm giàu rừng, khả tái sinh tự nhiên sau khai thác,… sở vững để áp dụng cho rừng địa bàn phát triển theo hướng khoa học 4.4.2 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật a Kỹ thuật lựa chọn loài mục đích cho quản lý rừng tự nhiên Xoay thuộc nhóm loài mục đích, nhiên QXTVR loài Xoay nhiều loài khác, phải lựa chọn nhóm loài mục đích để đảm bảo rừng không tồn mà không ngừng phát triển đồng thời giảm áp lực nhu cầu gỗ Xoay thương phẩm  Nguyên tắc: - Bảo đảm tính ĐDSH: đa dạng loài cao khả đạt mục đích kinh tế, phòng hộ nhiều Càng có nhiều loài sử dụng lựa chọn lâm sinh rộng - Lựa chọn nhiều loài để kinh doanh tùy thuộc điều kiện cụ thể lập địa Khi lựa chọn loài để kinh doanh, cần tính đến 70 nhu cầu quan niệm người sử dụng rừng địa, ý đến giá trị văn hóa xã hội môi trường sinh thái để đa dạng hóa mục tiêu quản lý thích nghi với kỹ thuật truyền thống người địa phương - Ưu tiên loài ĐMĐ có vai trò cải tạo đất rừng thoái hóa, hỗ trợ TS sinh trưởng, phát triển loài gỗ có giá trị cung cấp sản phẩm trực tiếp  Các hoạt động thực hiện: - Lưu ý loài nhóm ưu hợp với Xoay, ví dụ Giổi, Dẻ - Chú ý nhu cầu nguyện vọng người sống gần rừng, quan tâm điều tra sử dụng kiến thức địa họ việc lựa chọn loài kỹ thuật lâm sinh - Xác định sử dụng loài ĐMĐ thích ứng với điều kiện lập địa khác để tạo môi trường cho trình phục hồi tự nhiên Lựa chọn loài nhanh chóng che phủ để hạn chế phát triển cỏ dại dây leo b Kỹ thuật hỗ trợ xúc tiến trình TS tự nhiên  Nguyên tắc: - Tận dụng tối đa tiềm TS tự nhiên lập địa - Loại bỏ cản trở hạn chế lập địa để cải thiện khả TS tự phục hồi rừng - Sử dụng kỹ thuật đơn giản dễ hiểu, dễ thực  Các hoạt động thực hiện: - Nhận biết giống lại để bảo vệ và/hoặc thiết lập cụm giống để gieo giống cho trình TS tự nhiên tương lai Đồng thời thử nghiệm kỹ thuật gieo hạt thẳng Xoay để mở rộng phân bố loài hạt Xoay có độ nảy mầm tự nhiên cao - Tiến hành biện pháp bảo vệ đất nơi có điều kiện làm đất, vun gốc 71 - Kiểm soát cỏ dại, dây leo, bụi rậm sâu bệnh để bảo vệ tạo điều kiện cho tái sinh phát triển Trong phát dọn thực bì làm cỏ phải ý bảo vệ tái sinh mục đích - Hạn chế phát triển xâm hại c Kỹ thuật điều chỉnh cấu trúc lâm phần  Nguyên tắc: - Áp dụng kỹ thuật lâm sinh gần tự nhiên để tận dụng thích ứng với trình sinh thái  Các hoạt động thực hiện: - Chặt vệ sinh rừng để loại bỏ già cỗi, bệnh tật, rỗng ruột sót lại lâm phần để tạo môi trường ánh sáng cho TS phát triển hạn chế nguồn gieo bệnh - Lựa chọn đánh dấu mục đích, phù trợ ĐMĐ để chăm sóc bảo vệ trình quản lý - Xúc tiến sinh trưởng TS biện pháp tỉa thưa giải phóng mục đích - Điều chỉnh mật độ kỹ thuật tỉa thưa tận dụng, áp dụng kỹ thuật chặt hạ giảm thiểu tác động d Kỹ thuật điều chỉnh động thái rừng  Nguyên tắc: - Mô theo động thái pha diễn rừng phục hồi - Tạo điều kiện thuận lợi cho trình TS bổ sung loài định cư có giá trị kinh tế cao trình thay loài tiên phong có đời sống ngắn  Các hoạt động thực hiện: - Khi hoàn cảnh rừng thiết lập lớp TS loài định cư có hội đầy đủ, khai thác lớp tiên phong để tạo điều kiện cho chúng phát triển, trước bị đào thải tự nhiên 72 - Áp dụng lý thuyết lỗ trống để khai thác thành thục sinh học, cải thiện ánh sáng cho TS giai đoạn ức chế phát triển e Kỹ thuật điều chế sản lượng  Nguyên tắc: - Rừng tự nhiên rừng sản xuất cần quản lý để bảo đảm bền vững sản lượng đồng thời ý đến mục tiêu sinh thái lâm học chúng, với mục tiêu: (i) bảo đảm TS loài kinh tế và/hoặc loàigiá trị văn hóa, xã hội; (ii) đủ đa dạng nguồn gen để trì hệ thống sản xuất; (iii) trình tự nhiên ảnh hưởng đến suất HSTR; (iv) chức trình hệ thống điều tiết nước tự nhiên; (v) vùng quy hoạch để bảo vệ; (vi) tốc độ sinh trưởng loài kinh tế - Quản lý theo hướng ĐMĐ phù hợp với đa chức HSTR phục hồi Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ môi trường phù hợp với điều kiện lập địa Trong đó, khả hấp thu tích lũy carbon lựa chọn sử dụng quan trọng cần phải quan tâm - Cải thiện sinh trưởng tăng trưởng rừng thông qua điều chỉnh cấu trúc rừng hợp lý  Các hoạt động thực hiện: - Xây dựng kế hoạch điều chế rừng bao gồm khai thác rừng theo phương pháp khai thác giảm thiểu tác động, đồng thời lưu ý đến phương thức chặt chọn cải thiện - Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế biện pháp xử lý lâm sinh thích hợp tỉa thưa giải phóng, tỉa thưa chọn lọc, luỗng phát dây leo, phát quang bụi rậm - Xác định nuôi trồng loài LSNG tán rừng; nghiên cứu nhân giống Xoay phương pháp ghép theo hướng lấy 73 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra phân tích, đề tài đến kết luận số nội dung sau: Cây Xoay (Dialium cochinchinensis Pierre) thuộc chi Xoay (Dialium), phân họ Vang (Caesalpinioideae), gỗ lớn, rụng phần, cao 35 – 40m, đường kính to đạt m; tán hình ô, phân nhiều cành Có loại hình thái lớp thịt vỏ Chu kỳ sai năm, hạt Xoay nảy mầm tự nhiên sau khoảng 50 tuần lễ Xoay phân bố tập trung thung lũng, chân núi, nơi có độ dốc thấp độ cao so với mặt nước biển từ 600 – 1000 m, đồng thời thường xuất nơi có tầng đất sâu, mát, ẩm thoát nước, đặc biệt nơi có hàm lượng mùn cao Số loài tham gia tổ thành tầng cao từ 31 đến 50 loài, có ÔTC xuất nhóm loài ưu thế: ÔTC 01, 03, 04, 06, 09 (IV% dao động từ 51,05 – 54,21%) Xoay loài xuất ÔTC Trong 10 công thức tổ thành 10 ÔTC, Xoay tham gia ô tiêu chuẩn Các loài tham gia tổ thành ít, biến động từ đến loài thường xuyên xuất loài chính: Trâm, Xoay, Giổi, Dẻ Tổng IV% loài công thức tổ thành dao động từ 39,6% (ÔTC 02) đến 62,5% (ÔTC 06), loài Xoay có hệ số IV% dao động cao (2,18% đến 27,33%) tính 10 ÔTC Xoay loài tầng tán rừng, có mức độ ưa sáng lớn giai đoạn trưởng thành, có khả chịu bóng tốt giai đoạn nhỏ Các dạng phân bố số theo cấp chiều cao (N/Hvn) đường kính (N/D1.3) tuân theo phân bố khoảng cách, qua thấy lâm phần có Xoay phân bố thời kỳ phục hồi mạnh, chiều cao bình quân rừng cao (>18m), tầng thứ bắt đầu phân định rõ ràng 74 Lâm phần rừng tự nhiên có Xoay phân bố khu vực nghiên cứu đề tài có quy luật tương quan chiều cao đường kính rừng từ chặt đến chặt, hệ số tương quan ÔTC biến động từ 0,70 – 0,91 Xoay xuất bên cạnh với Pc = 5,56% P0=30%; D1.3tb = 65,29 cm Hvntb = 30,1 m Có mô hình loài kèm với Xoay sau: - Xoay + Trâm + Dẻ: mức độ dễ gặp - Xoay + Dẻ + Kháo + Xoay + Cóc đá + Chòi mòi + Nhọc + Giổi nhung + Ngát + Trường vải + Chôm chôm: mức độ hay gặp Số loài tái sinh tham gia vào tổ thành biến động từ 21 đến 40 loài Tuy Xoay tham gia vào công thức tổ thành tổng số 10 ÔTC kể (ÔTC 08) lại loài xuất hầu hết ÔTC (9/10 ÔTC), điều cho thấy loài Xoay tái sinh không mạnh lại phân bố rải rác diện tích điều tra Loài Xoay có mật độ tái sinh dao động từ 500 – 3.000 cây/ha Mật độ tái sinh loài biến động từ 32.000 đến 70.00 cây/ha đáp ứng tốt yêu cầu TS phục hồi nuôi dưỡng rừng, nhiên cần có tác động điều chỉnh kịp thời để nâng cao sức sống tỷ lệ tái sinh mục đích Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao (N/H vn) có dạng phân bố giảm, mật độ tái sinh tập trung nhiều cấp chiều cao I Trung bình số lượng tái sinh 10 ÔTC cấp V thấp gần 55 lần so với cấp I (500 cây/ha so với 27.150 cây/ha) Xoay tái sinh có phân bố cấp từ cấp I đến cấp IV, nhiên chủ yếu tập trung chủ yếu cấp II III Tần suất xuất loài Xoay 26% 75 Số có nguồn gốc tái sinh từ hạt 45.300 cây/ha, chiếm tỷ lệ 91,7% lớn nhiều so với số có nguồn gốc tái sinh từ chồi Xoay tái sinh 100% hạt Tỷ lệ tái sinh có chất lượng tốt cao nhất, biến động từ 34,4 đến 79,2%, tái sinh có chất lượng trung bình biến động từ 9,0 đến 37,7% xấu từ 1,1 đến 31,0% 07/10 ÔTC có tỷ lệ 100% Xoay tái sinh đạt chất lượng tốt Đề xuất nhóm biện pháp kỹ thuật nhằm bảo tồn phát triển loài Xoay K’Bang – Gia Lai: (i) Kỹ thuật lựa chọn loài mục đích cho quản lý rừng tự nhiên; (ii) Kỹ thuật hỗ trợ xúc tiến trình TS tự nhiên; (iii) Kỹ thuật điều chỉnh cấu trúc lâm phần; (iv) Kỹ thuật điều chỉnh động thái rừng; (v) Kỹ thuật điều chế sản lượng Tồn Do đề tài thực thời gian ngắn, địa điểm điều tra rộng nên dừng lại mức điều tra vùng Kon Hà Nừng – nơi có Xoay phân bố nhiều địa bàn huyện Đồng thời có nhiều mục, đề tài dừng lại mức độ tham khảo tài liệu mà chưa có nghiên cứu sâu chi tiết đặc điểm tăng - sinh trưởng cụ thể cho toàn vùng nghiên cứu để có thêm hiểu biết sâu loài phục vụ công tác trồng rừng Khuyến nghị Xoay loàigiá trị kinh tế cao, gỗ ưa chuộng làm nhiều mặt hàng có giá trị, Xoay loại lâm sản gỗ có ý nghĩa lớn người dân khu vực, cần có nghiên cứu Xoay Tây Nguyên nghiên cứu bảo tồn nguồn gien nguồn gien quý bị khai thác mức, không kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Tiến Bân cộng (1984), Danh lục thực vật Tây Nguyên Viện Sinh vật, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội Bộ Lâm Nghiệp (1977), Quyết định số 2198-CNR ngày 26 tháng 11 năm 1977 việc ban hành bảng phân loại tạm thời loại gỗ sử dụng thống nước Bộ Nông nghiệp & PTNT (1998), Quyết định số 175/1998/QĐBNN/KHCN ngày tháng 11 năm 1998 việc ban hành quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổsung (QPN 21 - 98) Bộ Nông nghiệp & PTNT (2012), Quyết định số 2089/QĐ-BNN/TCLN ngày 30 tháng năm 2012 việc công bố trạng rừng toàn quốc Ngô Văn Cầm cộng (2006), Nghiên cứu thăm dò số đặc điểm sinh thái khả gây trồng Xoay Tây Nguyên Báo cáo tổng kết đề tài, Viện KHLN Việt Nam Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Thực vật rừng NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Bá Chất, Hoàng Văn Thắng (2005), Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng rừng hỗn loài loài rộng địa đất rừng thoái hóa tỉnh phía Bắc Tài liệu hội thảo, Viện KHLN Việt Nam Trần Văn Con cộng (2006), Phục hồi hệ sinh thái rừng rừng thoái hóa – Tổng quan kết nghiên cứu phát triển Việt Nam NXB Nông nghiệp - Hà Nội Trần Văn Con (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm học số hệ sinh thái rừng tự nhiên chủ yếu Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài, Viện KHLN Việt Nam 10 Chi cục Kiểm lâm Gia Lai (2011), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2010 11 Cục Lâm nghiệp (2004), Chọn loài ưu tiên cho chương trình trổng rừng Việt Nam, Chương 5, Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Dự án “Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác” 12 E P Odum (1978), Cơ sở sinh thái học, tập I, Phạm Bình Quyền tác giả khác dịch NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội 13 George N Baur (1979), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội 14 Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí lâm nghiệp, (số 02/1991), trang 12 – 20 15 Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, tập NXB Montréal 16 Phạm Xuân Hoàn nhiều tác giả (2004), Một số vấn đề Lâm học Nhiệt đới Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp 17 Trần Hợp (1997), 100 loài địa miền Nam Việt Nam NXB Nông nghiệp - TP Hồ Chí Minh 18 Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt nam Báo cáo khoa học, Viện ĐTQH rừng 19 Nguyễn Đình Hưng, Lê Thu Hiền (2008), Các loại gỗ thông dụng Việt Nam – Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, học hướng sử dụng NXB Nông nghiệp - Hà Nội 20 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập I NXB Nông nghiệp - Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Lung (1989), Những sở bước đầu xây dựng quy phạm khai thác gỗ, sách: “Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1976 – 1985” NXB Nông nghiệp - Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Lung (1991), ”Về phục hồi rừng Việt Nam”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, (số 01/1991), trang – 11 23 Phạm Thị Nga (2009), Tìm hiểu số đặc điểm sinh thái, sinh trưởng, phát triển lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) tái sinh tự nhiên phân khu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 24 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Một số loài bị đe dọa Việt Nam NXB Nông nghiệp - Hà Nội 25 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), “Nghịch lý địa”, Tạp chí lâm nghiệp, (số 8/1997), trang – 15 26 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng NXB Nông nghiệp - Hà Nội 27 Đặng Hùng Phi (2010), Xác định nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến phân bố, tái sinh tự nhiên loài Pơ Mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas) Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đắk Lắk Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp - Đại học Tây Nguyên 28 Richards P.W (1965), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội 29 Đỗ Đình Sâm – Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nghiên cứu rừng tự nhiên NXB Thống kê - Hà Nội 30 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng bền vững Kon Hà Nừng – Tây Nguyên Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 31 Nguyễn Minh Tân (1994), Phân vùng khí hậu tỉnh Kon Tum Báo cáo tổng kết đề tài, Đài khí tượng thủy văn liên tỉnh GiaLai – KonTum 32 Trần Xuân Thiệp (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt chọn lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra Qui hoạch rừng 1991 – 1995 NXB Nông nghiệp - Hà Nội 33 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày tháng năm 2007 việc phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 34 Nguyễn Tích Trần Hợp (1971), Tên rừng Việt Nam NXB Nông thôn - Hà Nội 35 Phùng Đình Trung (2007), Nghiên cứu so sánh số đặc điểm cấu trúc đa dạng loài trạng thái rừng giàu Bắc Nam đèo Hải Vân Luận văn Thạckhoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 36 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội 37 Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm sở đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn – Hà Tĩnh Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 38 Nguyễn Hải Tuất, Trần Quang Bảo, Vũ Tiến Hinh (2011), Ứng dụng số phương pháp đinh lượng nghiên cứu sinh thái rừng NXB Thống kê - Hà Nội 39 Hoàng Xuân Tý, Nguyễn Đức Minh (2000), Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh thái học loài Huỷnh, Giổi xanh phục vụ trồng rừng Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2001 – 2005, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 40 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1978), Cây gỗ rừng Việt Nam NXB Nông nghiệp - Hà Nội 41 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản – JICA (2002), Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam NXB Nông nghiệp - Hà Nội 42 Ngô Út (2006) Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc quy hoạch loại rừng Báo cáo tổng kết đề tài, Viện ĐTQH rừng Tài liệu tiếng Anh: 43 Lars Schmidt (2005), Seed leaflet Forest & Landscape Denmark 44 Soerianegara, I and R.H.M.J Lemmens (EDs.) (1994), Major commercial timbers Plant Resources of South – East Asia (1): Timber trees Pages 161 – 166 45 USDA, ARS, National Genetic Resources Program (2001) Germplasm Resources Information Network ... KHIÊM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI CÂY XOAY (DIALIUM COCHICHINENSIS PIERRE) Ở HUYỆN K’BANG, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP... NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - CAO CHÍ KHIÊM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI CÂY XOAY (Dialium cochinchinensis Pierre) Ở HUYỆN K’BANG, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Lâm. .. Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Xoay 11 2.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu đặc điểm tham gia vào quần xã Xoay rừng

Ngày đăng: 30/08/2017, 15:16

Xem thêm: Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài cây xoay (dialium cochinchinensis pierre) ở huyện kbang, tỉnh gia lai luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w