1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện Thanh Sơn, Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)

93 251 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện Thanh Sơn, Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện Thanh Sơn, Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện Thanh Sơn, Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện Thanh Sơn, Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện Thanh Sơn, Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện Thanh Sơn, Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện Thanh Sơn, Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện Thanh Sơn, Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ TH BCH HO Tờn ti: NGHIÊN CứU Và Đề XUấT GIảI PHáP PHòNG CHáY CHữA CHáY RừNG TạI HUYệN THANH S¥N, PHó THä” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM HỌC Thái Nguyên, tháng 7/2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ĐỖ THỊ BÍCH HẢO Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN THANH SƠN, PHÚ THỌ” Chuyên ngành : Lâm học Mã số ngành : 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đàm Văn Vinh Thái Nguyên, tháng 7/2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, chịu trách nhiệm pháp luật tất kêt trình bày luận văn Những kết kế thừa chắt lọc từ tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, xác thực, đủ độ tin cậy tính pháp lý Những số liệu thân thu thập, tổng hợp sử lý chưa công bố tài liệu thông tin TÁC GIẢ ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học hệ quy, chun ngành Lâm học, khố 23 (2015 - 2017) Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Quý thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học TS Đàm Văn Vinh, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND huyện Thanh Sơn, UBND xã Cự Thắng, Võ Miếu, n Sơn, hộ gia đình có diện tích rừng địa bàn nghiên cứu cung cấp tư liệu tạo điều kiện giúp đỡ tác giả việc thu thập số liệu ngoại nghiệp để thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khố học Do thời gian kinh nghiệm hạn chế, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần cầu thị, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân cấp mức độ nguy hiểm cháy rừng theo tiêu P Bảng 1.2 Phân cấp nguy cháy rừng theo số Angstrom (I) Bảng 1.3 Mối quan hệ nhân tố khí tượng với mức độ bén lửa Bảng 1.4 Tiêu chuẩn phần cấp nguy cháy rừng theo tiêu bén lửa I Bảng 1.5 Phân cấp cháy rừng thông theo tiêu P cho rừng Thông Quảng Ninh 10 Bảng 1.6 Bảng tra cấp dự báo cháy rừng theo ẩm độ vật liệu cháy 11 Bảng 1.7 Cấp nguy hiểm cháy rừng có thêm yếu tố gió 12 Bảng 1.8 Phân cấp cháy rừng theo độ ẩm vật liệu cháy 15 Bảng 3.1 Diện tích loại rừng đất lâm nghiệp huyện Thanh Sơn 34 Bảng 3.2 Diện tích rừng phân theo nguồn gốc mục đích sử dụng 35 Bảng 3.3 Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2011-2016 37 Bảng 3.4 Tổng hợp số vụ cháy nguyên nhân giai đoạn 2011-2016 39 Bảng 3.5 Đặc điểm tầng cao khu vực nghiên cứu 42 Bảng 3.6 Kết khảo sát tầng bụi thảm tươi tán loại/ trạng thái rừng 44 Bảng 3.7 Kết khảo sát diễn biến VLC cành khô rụng 48 Bảng 3.8 Khí hậu huyện Thanh Sơn (trạm Minh Đài - Phú Thọ) 54 Bảng 3.9 Sự phối hợp quan công tác PCCCR 57 Bảng 3.10 Một số văn luật luật liên quan đến PCCCR 60 Bảng 3.11 Kết điều tra vấn khu vực nghiên cứu 62 Bảng 3.12 Kết thực công tác tuyên truyền PCCCR khu vực nghiên cứu năm 2016 64 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ Phương hướng giải vấn đề đề tài 29 Hình 3.1 Bản đồ trạng rừng đất Lâm nghiệp huyện Thanh Sơn 33 Hình 3.2 Rừng Keo tuổi xã Cự Thắng, huyện Thanh Sơn 36 Hình 3.3 Tình hình cháy rừng xã Cự Thắng 37 Hình 3.4 Tình hình cháy rừng xã Võ Miếu 38 Hình 3.5 Tình hình cháy rừng xã Yên Sơn 38 Hình 3.6 Cháy rừng xã Võ Miếu, huyện Yên Sơn 39 Hình 3.7 So sánh số vụ cháy tổng diện tích cháy xã nghiên cứu 40 Hình 3.8 Diễn biến khí hậu khu vực nghiên cứu 55 Hình 3.9 Sơ đồ đạo phối hợp lực lượng hỗ trợ chủ rừng chữa cháy rừng 59 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND : Hội đồng nhân dân PTNT : Phát triển nông thôn RSX : Rừng sản xuất RPH : Rừng phòng hộ SXKD : Sản suất kinh doanh UBND : Ủy ban Nhân dân PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu PCCCR giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu cứu 19 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 21 1.2.3 Nhận xét đánh giá chung điều kiện khu vực nghiên cứu 26 1.2.3.1 Thuận lợi 26 1.2.3.2 Khó khăn 27 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 28 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.3.2.1 Phương pháp thừa kế số liệu có chọn lọc 30 2.3.2.2 Phương pháp điều tra nhanh nông thôn (PRA) 30 2.3.2.3 Phương pháp điều tra OTC 30 vii 2.3.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Thực trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 33 3.2 Thực trạng cháy rừng từ năm 2011 - 2016 xã điều tra 36 3.3 Kết khảo sát số nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng 41 3.3.1 Đặc điểm cấu trúc tầng gỗ 41 3.3.2 Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi tái sinh 43 3.3.3 Đặc điểm vật liệu cháy 46 3.3.4 Diễn biến khí hậu thời tiết 53 3.4 Thực trạng cơng tác phòng chống cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2011 -2016 55 3.4.1 Các cơng tác phòng chống cháy rừng chủ đạo 55 3.4.1.1 Tổ chức lực lượng cán PCCCR 55 3.4.1.2 Sự phối kết hợp với tổ chức công tác PCCCR 56 3.4.2 Một số luật văn liên quan đến công tác PCCCR 59 3.4.3 Sự tham gia người dân công tác phòng chống cháy rừng 62 3.4.4 Cơng tác tun truyền PCCCR khu vực nghiên cứu 64 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý cháy rừng huyện Thanh Sơn 65 3.5.1 Giải pháp tổ chức - thể chế 65 3.5.2 Giải pháp kỹ thuật 67 3.5.3 Giải pháp kinh tế - xã hội 71 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 73 5.1 Kết luận 73 5.2 Tồn 75 5.3 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên vô quý giá đời sống người thiên nhiên Rừng có vai trò quan trọng kinh tế môi trường sinh thái: giữ đất, giữ nước, chống xói mòn rửa trơi Bảo vệ nguồn nước cho sinh hoạt, cho hoạt động cơng nghiệp, tạo khơng khí lành cho sống người, góp phần hạn chế thiên tai lũ lụt Rừng cung cấp nguyên, vật liệu cho ngành: chế biến lâm sản, ngành xây dựng, công nghiệp khai thác than, hoạt động du lịch, cung cấp lâm sản quý Đặc biệt rừng có vai trò quan trọng chiến lược trận quốc phòng tồn dân góp phần đảm bảo ổn định trị, trật tự, an toàn xã hội Với ý nghĩa to lớn rừng thực tế nguy rừng (đặc biệt rừng phòng hộ rừng đặc dụng) xảy ngày nhiều Có nhiều nguyên nhân rừng có ngun nhân cháy rừng, cơng tác PCCCR quan tâm hạn chế, nhiều nơi chưa thực Trong vài thập kỷ gần đây, biến đổi khí hậu với đợt nóng hạn kéo dài bất thường làm cho cháy rừng trở thành thảm hoạ ngày nghiêm trọng Theo số liệu Cục kiểm lâm, Việt Nam bình quân năm xảy hàng trăm vụ cháy rừng diện tích bị thiệt hại hàng nghìn ha, chủ yếu là: rừng trồng tập trung loài dễ cháy, rừng non, rừng phục hồi, rừng tre nứa….Về kinh tế thiệt hại hàng trăm tỷ đồng, mơi trường ngày nhiễm, làm tăng lũ lụt vùng hạ lưu, giảm tính đa dạng sinh học, phá vỡ cảnh quan, tác động xấu đến an ninh quốc phòng… Nhận thức vấn đề đó, năm gần quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương quan tâm đến công tác quản lý, bảo vệ rừng đặc biệt phòng cháy chữa cháy rừng, nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại cháy rừng gây Tuy nhiên kết chưa 74 - Ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến đặc tính đám cháy tương đối lớn đặc biệt tốc độ gió Khi gió mạnh tốc độ cháy lan lớn, chiều cao lửa cao dễ dẫn đến cháy tán Địa hình nhân tố ảnh hưởng đến vận tốc cháy chiều cao lửa, đặc biệt độ dốc ảnh hưởng lớn đến tốc độ cháy lan đám cháy, độ dốc lớn dẫn đến cháy tán nhanh (6) Đề tài tiến hành số biện pháp tổng hợp quản lý VLC trạng thái rừng khu vực nghiên cứu sau: + Quản lý nguồn VLC Việc quản lý nguồn VLC cần thực theo quy trình cụ thể để hạn chế đến mức thấp nguồn VLC, tránh nguy cháy rừng + Trồng rừng hỗn giao: biện pháp vừa tăng tính đa dạng sinh học cho rừng vừa giảm cháy rừng xảy + Xây dựng đường băng cản lửa: băng trắng băng xanh, điều kiện cho phép nên xây dựng đường băng xanh Trong khu vực có số hệ thống đường vận xuất lợi dụng đường hàng năm tu bổ để làm đường băng cản lửa + Cần thực biện pháp tuyên truyền cho người dân hiểu vai trò rừng, hiểu tác hại cháy rừng để họ tích cực tham gia cơng tác quản lý bảo vệ rừng PCCCR Ngoài cần xây dựng thực sách ưu tiên cho người sống gần rừng 75 5.2 Tồn - Do thời gian điều kiện nhiều hạn chế nên đề tài nghiên cứu số trạng thái rừng số địa điểm định, chưa nghiên cứu diễn biến khối lượng độ ẩm VLC theo mùa năm Vì việc nghiên cứu chưa sâu, tính xác hạn chế - Chưa nghiên cứu lồi có khả phòng cháy cho khu vực nghiên cứu, để nâng cao khả chống chịu lửa cho rừng thông qua việc trồng rừng hỗn giao, trồng băng xanh cản lửa cho rừng - Chưa nghiên cứu ảnh hưởng đốt trước đến tình hình sinh trưởng rừng, đất rừng môi trường sinh thái sau đốt - Những đề xuất việc đốt trước có điều khiển khu rừng dễ cháy chưa thật toàn diện, chưa nghiên cứu kinh phí cho việc tổ chức đốt trước, dụng cụ trang bị cho đốt trước… - Điều kiện dân cư huyện Thanh Sơn không đồng đều, đề tài chưa đánh giá mức độ ảnh hưởng mật độ dân số đến đề xuất biện pháp PCCCR Vì vậy, biện pháp đưa chưa thật tối ưu cần có nghiên cứu sâu để phương pháp dự báo đưa xác tuyệt đối nhằm quản lý hiệu tình hình cháy rừng cho khu vực 5.3 Kiến nghị Trên sở kết luận tồn nêu đề tài có số kiến nghị sau: - Trong thực tế công tác trồng rừng nay, cần nghiên cứu thêm nhiều lồi để phù hợp với mục đích kinh doanh đồng thời làm giảm nguồn vật liệu dễ cháy cho rừng Việc nghiên cứu để giảm nguồn VLC cần làm khoảng thời gian dài, thường xuyên để đảm bảo độ xác cho khu vực - Xây dựng đồ quản lý lửa rừng để sở theo dõi diễn biến tình hình cháy rừng, phát sớm lửa rừng, khu vực thường xuyên 76 xảy cháy rừng cần có biện pháp quản lý bảo vệ tốt để hạn chế đến mức thấp thiệt hại cháy rừng gây - Cháy rừng có liên quan đến nhiều yếu tố đặc biệt yếu tố thời tiết, cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng số nhân tố (nhiệt độ, độ ẩm khơng khí) đến độ ẩm khối lượng VLC để có biện pháp đề xuất xác - Cần xây dựng ban hành quy phạm đốt trước có điều khiển rừng trồng nói chung khu rừng dễ cháy nói riêng để hạn chế đến mức thấp thiệt hại cháy rừng gây 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh (2008), Phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Hà Tây Bộ NN&PTNT (2000), Quyết định số 127/2000/QĐ-BNN-KL ngày 11/12/2000 Bộ NN&PTNT QĐ ban hành quy định cấp dự báo, báo động biện pháp tổ chức phòng cháy, chữa cháy rừng, Hà Nội Bế Minh Châu (2001), “Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến độ ẩm khả cháy rừng vật liệu rừng thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm miền Bắc Việt Nam” Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Cục kiểm lâm (1985), “Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng Thông Tràm”, Hà Nội Nguyễn Tiến Đạt (2004), Nghiên cứu phương pháp dự báo cháy rừng cho số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây Ngô Quang Đê, Lê Văn Giảng, Phạm Ngọc Hưng (1983), “Phòng cháy, chữa cháy rừng”, Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội Phó Đức Đỉnh (1996), “Nghiên cứu biện pháp phòng chống cháy rừng thơng non Lâm Đồng”, Luận án phó tiến sĩ nơng nghiệp, viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Thị Hiền (2006), “Nghiên cứu sở khoa học để hiệu chỉnh phương pháp dự báo cháy rừng tỉnh phía Bắc”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Hà Văn Hoan (2007), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý vật liệu cháy cho rừng trồng huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp 78 10 Phạm Ngọc Hưng (1982), “Ảnh hưởng cháy rừng môi trường sống vấn đề tổ chức biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng Việt Nam”, UBKH KTNN Hà Nội, Tr 118 - 125 11 Phạm Ngọc Hưng (1983), “Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật bảo vệ rừng ngành lâm nghiệp Xơ Viết”, Tạp chí hoạt động khoa học kỹ thuật UBKH KTNN số 12 Phạm Ngọc Hưng (1983), “Phòng cháy, chữa cháy rừng nhiệm vụ cấp bách toàn xã hội” UBKH KTNN số 13 Phạm Ngọc Hưng (1985), “Kết nghiên cứu đề tài cấp Nhà”, Tạp chí hoạt động khoa học kỹ thuật - UBKH KTNN số 12, Tr 33-36 14 Phạm Ngọc Hưng (1988), “Xây dựng phương pháp dự báo khả xuất cháy rừng thông nhựa Pinus Meskussu Quảng Ninh”, Viện khoa học Lâm Nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Ngọc Hưng (1992), “Kết việc xây dựng phát triển triển khai dự báo thông tin cấp dự báo phòng cháy chữa cháy rừng”, Hội thảo khí tượng thủy văn - tổ chức khí tượng giới (WMO) liên hợp quốc Viện khí tượng thủy văn, Hà Nội 16 Phạm Ngọc Hưng (1993), “Thực trạng biện pháp tổng hợp để phòng cháy chữa cháy rừng có hiệu quả”, Tạp chí Lâm nghiệp số 17 Phạm Ngọc Hưng (2001) “Hệ thống báo cháy rừng theo phân loại mức độ nguy hiểm Việt Nam”, Tạp chí NN&PTNT số 18 Phạm Ngọc Hưng (2001), “Hiện tượng khô hạn giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng”, Tạp chí khí tượng thủy văn số 19 Vương Văn Quỳnh cộng (2003), nghiên cứu xây dựng phần mềm DBCR cho vùng Uminh Tây Nguyên, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 20 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật phòng cháy chữa cháy 79 21 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng 22 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường 23 Phan Thanh Ngọ (2001), “Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng thơng ba (Pinus kesiya Boyle ex Gordon) rừng tràm (Melaluca CaJuputi powel) Việt Nam”, Hà Nội 24 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng cháy chữa cháy 25 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai 26 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng 27 Thủ tướng phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng, Hà Nội 28 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật phòng cháy chữa cháy luật sửa đổi, bổ sung số điều luật phòng cháy chữa cháy, Hà Nội 29 Thủ tướng phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Quyết định số 78/2002/QĐ-BNN-KL ngày 28/8/2002 Bộ trưởng Bộ NN &PTNT QĐ việc ban hành quy phạm kỹ thuật theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất lâm nghiệp lực lượng kiểm lâm, Hà Nội 80 30 Thủ tướng phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Quyết định số 17/QĐ-TTg ngày 9/6/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý rừng phòng hộ, Hà Nội 31 Lê Văn Tập (2007), Nghiên cứu sở khoa học để hiệu chỉnh cấp dự báo cháy rừng cho tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, Đề tài nghiên cứu khoa học 32 Nguyễn Đình Thành (2009), Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm giảm thiều nguy cháy rừng trồng Bình Định, Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp, Hà Nội 33 Trần Văn Thắng (2008), Nghiên cứu, xây dựng giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Hà Tây 34 Trịnh Phú Thuận (2010), Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý cháy rừng thị xã Uông Bí, Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Hà Tây II Tài liệu tiếng Anh 35 Brown A.A (1979), Forest fire control and use, Newyork 36 Cooper A.N (1991), Analys oj the Nesterov jire danger rating index in use in Viet Nam and associated measures, FAO consultant, Ha Noi 37 Nesterov, V G., (1939), The nature of forest fires and how to deal with them The All-Union Inst Of Sci Res in Forest Manag Ref VNIIkh, Moscow (English version: Forecasting for Forest Fire Service, WMO Technical Note, No 42, 23-25) PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh cháy rừng địa phương Một số hình ảnh tập huấn cơng tác phòng cháy chữa cháy BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ HẠT KIỂM LÂM Thông tin chung - Ngày vấn: - Họ tên: Tuổi: Nam , nữ - Dân tộc: - Trình độ: - Chức vụ: Câu hỏi vấn Anh (chị) cho biết Hạt kiểm lâm ta thành lập đội PCCCR chưa? Thành lập nào? Cơ cấu tổ chức đạo công tác PCCCR hạt kiểm lâm? Trong thời gian qua hạt kiểm lâm thực sách liên quan đến công tác PCCCR? Những trạng thái rừng thường xảy cháy? Loài rừng trồng nào, loài trồng dễ cháy? Trang thiết bị phục vụ cho cơng tác PCCCR hạt gồm gì? Anh (chị) có tham gia vào đội tuyên truyền tập huấn cho người dân công tác PCCCR không? Ngồi lực lượng PCCCR hạt kiểm lâm có lực lượng tham gia PCCCR phối hợp lực lượng nào? Từ năm 2009 - 2014 địa bàn quản lý hạt xảy vụ cháy rừng? Hình thức xử lý phát người gây cháy rừng? 10 Theo anh (chị) cơng tác PCCCR hạt có thuận lợi khó khăn gì? 11 Anh (chị) có kiến nghị hay đề xuất để thực tốt cơng tác PCCCR thời gian tới? Người vấn Người vấn Phụ lục BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN BAN PCCCR CỦA XÃ Thông tin chung - Ngày vấn: - Họ tên: Tuổi: Nam , nữ - Dân tộc: - Trình độ: - Chức vụ: Câu hỏi vấn Anh (chị) cho biết cấu tổ chức PCCCR xã nào? Chức nhiệm vụ phận? Anh (chị) cho biết năm gần xã thực sách liên quan đến công tác PCCCR? Hằng năm xã có tổ chức tuyên truyền, tập huấn, diễn tập PCCCR không? Thực nào? Từ năm 2010 - 2015 địa bàn xã xảy vụ cháy rừng? Nguyên nhân? Kinh phí trang thiết bị xã đầu tư từ năm 2010 bao nhiêu? Gồm gì? Xã có phương án dự báo nguy cháy rừng chưa? Hằng năm có xây dựng phương án PCCCR khơng? Hình thức xử lý phát người gây cháy rừng? Theo anh (chị) công tác PCCCR xã có thuận lợi khó khăn gì? Anh (chị) có kiến nghị hay đề xuất để thực tốt cơng tác PCCCR thời gian tới? Người vấn Người vấn Phụ lục BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN Thông tin chung - Ngày vấn: - Họ tên: Tuổi: Nam , nữ - Dân tộc: - Nghề nghiệp: - Địa chỉ: Câu hỏi vấn Ông (bà) cho biết gia đình có trồng, khốn khoanh ni bảo vệ rừng khơng? Đó loại rừng gì? Ông (bà) cho biết xã có thành lập đội PCCCR hay khơng? Thành viên tham gia Khi rừng bị cháy tham gia vào công tác chữa cháy rừng? Ơng (bà) có tun truyền tập huấn công tác PCCCR không? Ông (bà) cho biết cháy rừng xảy có biện pháp để chữa cháy rừng? Ông (bà) làm để giảm thiểu vụ cháy rừng? Ông (bà) cho biết q trình PCCCR thơng thường có thuận lợi khó khăn gì? Ơng (bà) có kiến nghị hay đề xuất cơng tác PCCCR xã? Người vấn Người vấn ... huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Xác định thuận lợi, khó khăn cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cáo hiệu công tác phòng cháy chữa cháy rừng. .. cháy rừng cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng tại, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2016 Góp phần xây dựng sở khoa học phương pháp luận cho việc đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy. .. ĐỖ THỊ BÍCH HẢO Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN THANH SƠN, PHÚ THỌ” Chuyên ngành : Lâm học Mã số ngành : 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM

Ngày đăng: 14/03/2018, 15:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN