Nghiên cứu bệnh đầu đen ở ba giống gà tại Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà phổ Yên (thuộc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương) và biện pháp phòng trị bệnh (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu bệnh đầu đen ở ba giống gà tại Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà phổ Yên (thuộc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương) và biện pháp phòng trị bệnh (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu bệnh đầu đen ở ba giống gà tại Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà phổ Yên (thuộc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương) và biện pháp phòng trị bệnh (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu bệnh đầu đen ở ba giống gà tại Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà phổ Yên (thuộc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương) và biện pháp phòng trị bệnh (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu bệnh đầu đen ở ba giống gà tại Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà phổ Yên (thuộc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương) và biện pháp phòng trị bệnh (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu bệnh đầu đen ở ba giống gà tại Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà phổ Yên (thuộc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương) và biện pháp phòng trị bệnh (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu bệnh đầu đen ở ba giống gà tại Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà phổ Yên (thuộc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương) và biện pháp phòng trị bệnh (Luận văn thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU BỆNH ĐẦU ĐEN Ở BA GIỐNG GÀ TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU CHĂN NUÔI GÀ PHỔ YÊN (THUỘC TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU BỆNH ĐẦU ĐEN Ở BA GIỐNG GÀ TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU CHĂN NUÔI GÀ PHỔ YÊN (THUỘC TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan TS Nguyễn Thị Nga THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2017 Tác giả Lê Văn Hùng ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, trước tiên xin chân thành cảm ơn giúp đỡ giảng viên khoa Chăn nuôi Thú y, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy suốt thời gian học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan TS Nguyễn Thị Nga tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo Trạm Nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ Yên; Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương bạn đồng nghiệp giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình ln giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, ngày 15 tháng năm 2017 Học viên Lê Văn Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Đặc điểm đơn bào Histomonas meleagridis ký sinh gia cầm 1.1.2 Bệnh đầu đen (Histomonosis) gà 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 31 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 32 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 32 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.3.1 Nghiên cứu tình hình nhiễm H meleagridis gà qua mổ khám 32 2.3.2 Nghiên cứu bệnh đầu đen gà Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ Yên 32 2.3.3 Lựa chọn phác đồ điều trị bệnh đầu đen có hiệu 33 iv 2.3.4 Đề xuất biện pháp phịng trị, góp phần hạn chế thiệt hại bệnh đầu đen gây gà 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Thu thập mẫu bệnh phẩm gà mắc bệnh đầu đen Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ Yên 33 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu bệnh đầu đen H meleagridis gây gà 35 2.4.3 Lựa chọn phác đồ điều trị bệnh đầu đen có hiệu 36 2.4.4 Đề xuất biện pháp phịng trị, góp phần hạn chế thiệt hại bệnh đầu đen gây gà 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 Tình hình nhiễm H meleagridis gà Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ Yên 39 3.1.1.Tỷ lệ nhiễm H meleagridis theo giống gà 39 3.1.3 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo mùa năm 44 3.1.4 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis theo phương thức chăn nuôi gà 47 3.1.5 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà trống gà mái 50 3.2 Nghiên cứu bệnh đầu đen H meleagridis gây gà 51 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh đầu đen đơn bào Histomonas meleagridis gây 51 3.2.2 Tổn thương gà mắc bệnh đầu đen đơn bào H meleagridis gây 54 3.2.3 Khối lượng, thể tích số quan nội tạng gà bệnh gà khỏe 59 3.3.3 Nghiên cứu số số máu gà bệnh nhiễm đơn bào H meleagridis 62 3.3 nghiên cứu biện pháp phòng chống bệnh đầu đen cho gà 68 3.3.1 Xây dựng phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà 69 3.3.2 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh đầu đen cho gà 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 75 Kết luận 75 Đề nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cs : Cộng E coli : Escherichia coli E tenella : Eimeria tenella GOT : Glutamicoxalacetic transaminase GPT : Glutamic pyruvic transaminase H meleagridis : Histomonas meleagridis H ganillarum : Heterakis ganillarum KL : Khối lượng LDH : Lactic dehydrogenase MDH : Dehydrogenase malic Nxb : Nhà xuất PTCN : Phương thức chăn nuôi Pα : Mức ý nghĩa spp : Species TC : Triệu chứng TN : Thí nghiệm tr : Trang TT : Thể trọng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis theo giống gà 39 Bảng 3.2: Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo tuổi 42 Bảng 3.3: Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo mùa năm 45 Bảng 3.4: Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo phương thức chăn nuôi 47 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà trống gà mái 50 Bảng 3.6: Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh đầu đen đơn bào Histomonas meleagridis gây 52 Bảng 3.7: Tổn thương đại thể gà mắc bệnh đầu đen đơn bào H meleagridis gây 55 Bảng 3.8 Tỷ lệ tiêu có tổn thương vi thể gan manh tràng gà nhiễm đơn bào H meleagridis 58 Bảng 3.9 Khối lượng thể nội quan gà bệnh gà khỏe 59 Bảng 3.10 Sự thay đổi số số máu gà nhiễm đơn bào H meleagridis 62 Bảng 3.11 Sự thay đổi enzym huyết tương protein máu gà bệnh nhiễm đơn bào H meleagridis 64 Bảng 3.12 Sự thay đổi công thức bạch cầu gà nhiễm đơn bào H meleagridis gà khỏe 66 Bảng 3.13 Tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis trạm 68 Bảng 3.14 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà diện hẹp 70 Bảng 3.15 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà diện rộng 71 Bảng 3.16 Ứng dụng phác đồ có hiệu cao điều trị bệnh đầu đen cho gà vào thực tế 73 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis theo giống gà 40 Hình 3.2 Đồ thị tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis gà theo tuổi 42 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo mùa năm 45 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo phương thứcchăn nuôi ‘\48 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà trống gà mái 50 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh đầu đen 52 Hình 3.7 Biểu đồ nội quan gà bệnh gà khỏe 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển kinh tế xã hội theo hướng giao lưu, hội nhập khu vực quốc tế, ngành chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng chiếm vị trí quan trọng Chăn ni gia cầm cung cấp thịt, phân bón, lông… cho ngành công nghiệp chế biến, ngành nông nghiệp cung cấp thực phẩm có giá trị cho xã hội Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ Yên (thuộc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương) quan chuyên sản xuất giống bảo tồn gen gia cầm, nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, bảo tồn gen, tạo giống sản xuất kinh doanh Trạm có diện tích 35 hecta, có cấu đàn gà 50.000 con, có hệ thống trang thiết bị đại Tuy nhiên, nhiều năm qua, dịch bệnh xảy thường xuyên gà hầu hết lứa tuổi đàn gà trạm, bệnh đơn bào Histomonas meleagridis gây (bệnh đầu đen), gây thiệt hại không nhỏ ảnh hưởng đến mục đích nghiên cứu, kinh doanh sản xuất trạm Bệnh đầu đen bệnh xuất nước ta vài năm gần đây, đến thấy khắp vùng, miền nước Bệnh tiến triển nhanh với biểu gà ủ rũ, xù lông, giảm ăn, uống nhiều nước, phân loãng màu vàng lưu huỳnh; da vùng đầu ban đầu xanh tím, sau chuyển sang thâm đen (bởi gọi bệnh đầu đen) Bệnh có bệnh tích đặc trưng như: viêm hoại tử tạo mủ ruột, manh tràng gan; manh tràng đóng kén Hiện nay, trạm xuất bệnh đầu đen tất giống gà với diễn biến dịch bệnh phức tạp biện pháp phòng trị bệnh chưa hiệu quả, gây thiệt hại lớn cho việc nghiên cứu chăn ni trạm cịn gặp nhiều khó khăn 75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Tình hình nhiễm H meleagridis gà Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ Yên (qua mổ khám) Tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis (qua mổ khám) gà Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ Yên 19,04 % Giống gà Ross 308 nhiễm cao 25,45% Vào mùa hè gà nhiễm đơn bào H meleagridis nhiều mùa khác năm Gà - tháng tuổi nhiễm cao (31,06%), sau giảm dần Tỷ lệ nhiễm đơn bào theo phương thức nuôi xi măng cao (24,89%), phương thức nuôi lồng có tỷ lệ thấp (2,94%) Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà trống gà mái khơng có sai khác rõ rệt 1.2 Nghiên cứu bệnh đầu đen H meleagridis gây gà - Triệu chứng lâm sàng chủ yếu gà mắc bệnh đầu đen là: ủ rũ, lông xù, đứng run rẩy, mắt nhắm nghiền, sốt cao 43oC, uống nhiều nước, giảm ăn bỏ ăn; mào, tích nhợt nhạt tái xanh, phân loãng màu vàng lưu huỳnh Tỷ lệ triệu chứng có biến động từ 51,05 % - 100 % - Bệnh tích đại thể gà mắc bệnh đầu đen tập trung chủ yếu gan manh tràng: manh tràng sưng to, có kén trắng; gan sưng to, có nhiều ổ hoại tử lõm hình hoa cúc - Bệnh tích vi thể manh tràng: niêm mạc manh tràng tăng sinh, mô đệm lớp hạ niêm mạc có thâm nhiễm bạch cầu toan, đơn bào H Meleagridis biểu mô ruột bị hoại tử Chất chứa lòng manh tràng gồm tế bào viêm, chất hoại tử, hồng cầu đơn bào H meleagridis 76 - Bệnh tích vi thể gan: tổ chức bị thối hóa, hoại tử có nhiều tế bào viêm Đơn bào H meleagridis xâm nhập tổ chức gan nằm xen kẽ với tế bào gan nằm tập trung thành đám - Gà mắc bệnh đầu đen có số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố giảm; số lượng bạch cầu, tiểu cầu tăng; tỷ lệ bạch cầu trung tính giảm; tỷ lệ bạch cầu toan, lâm ba cầu bạch cầu đơn nhân lớn tăng; hàm lượng protein tổng số albumin giảm; hàm lượng globulin, enzyme glutamate oxaloacetate transaminase, glutamate pyruvate transaminase lactate dehydrogenase tăng 1.3 Nghiên cứu biện pháp phòng chống bệnh đầu đen - Phác đồ bao gồm: Sunfatrim 750 (3,5 mg/100 kgTT), Para C (1g/ 10 kgTT), Hepaplus (1 ml/10 kgTT), B Comlex (1 ml/10 KgTT) Dùng ngày liên tục Có hiệu lực điều trị bệnh đầu đen cao an toàn - Biện pháp phòng bệnh đầu đen cho gà gồm biện pháp chính: diệt đơn bào H meleagridis gà, diệt giun kim trứng giun kim gà ngoại cảnh, tăng cường chăm sóc ni dưỡng gà Đề nghị Cho phép áp dụng rộng rãi biện pháp phòng chống bệnh đầu đen cho gà trạm địa phương lân cận 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến gia cầm, lợn loài nhai lại Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 153 - 172 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40 - 43 Hồ Văn Nam (1982), Giáo trình chẩn đốn bệnh khơng lây gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 82 - 84 Nguyễn Hữu Nam, Lê Văn Năm, Nguyên Vũ Sơn (2013), “Một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu bệnh Histomonas meleagridis gây gà thả vườn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XX, số 2, tr 42 - 47 Lê Văn Năm (2010), “Bệnh viêm Gan - Ruột truyền nhiễm”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 3, tập II Lê Văn Năm (2011), “Bệnh đầu đen gà gà tây”, Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi, số 32, tr 88 Đoàn Thị Thảo, Trần Hữu Hoàn, Nguyễn Hữu Nguyễn Vũ Sơn (2014), “Một số tiêu gà mắc bệnh cầu trùng thực nghiệm”, Tạp chí khoa học phát triển, tập 12, số 4, tr 567 - 573 Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam, Phạm Ngọc Thạch (2007), Giáo trình chẩn đốn bệnh gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 111 - 157 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Sinh lý học vật nuôi, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 84 10 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2008), Giáo trình sinh lý học vật ni, Nxb Nông nghiệp, Hà Nôi, tr 104 - 108 11 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 78 12.Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội, tr 192 - 267 13 Hoàng Văn Tiến, Trịnh Hữu Bằng, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Tuấn Anh, Lê Viết Ly, Lê Văn Thọ (1995), Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 142 - 143 14.Trương Thị Tính (2016), Nghiên cứu bệnh đầu đen đơn bào Histomonas meleagridis gây gà tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang biện pháp phòng trị bệnh Luận án tiến sĩ thú y - Đại học Thái Nguyên II Tài liệu tiếng Anh 15.Aka J., Hauck R., Blankenstein P., Balczulat S., Hafez H M (2011), Reoccurrence of Histomonosis in turkey breeder farm, Berl Munch Tierarztl Wochenschr, 124 (1 - 2): - 16 Armstrong P L., McDougald L R (2011), The infection of turkeys with Histomonas meleagridis caused by exposure to infected poultry or contaminated cages, SourceDepartment Poultry Science, University of Georgia, Athens, GA 30602, USA 17 Bishop A (1938), “Histomonas meleagridis in domestic fowls (Gallus gallus) Cultivation and experimental infection”, Parasitol, 30: 181 18 Bleyen N., De Gussem K., Pham A D., Ons E., Van Gerven N and Goddeeris B M (2009), “Non - curative, but prophylactic effects of paromomycin in Histomonas meleagridis - infected turkeys and its effect on performance in non-infected turkeys”, Vet Parasitol, 165 (3 - 4): 248 - 55 19 Bradley R E and Reid W M (1966), “Histomonas meleagridis and several bacteria as agents of infectious enterohepatitis in gnotobiotic turkeys”, Exp Parasitol, 19: 91 - 101 20.Callait-Cardinal M P., Gilot-Fromont E., Chossat L., Gonthier A., Chauve C., Zenner L (2010), “Flock management and histomoniasis in free- 79 range turkeys in France: description and search for potential risk factors”, Epidemiol Infect, 138(3): 353 - 363 21.Cepicka I., Hamp V and Kulda J (2010), Critical Taxonomic Revision of Parabasalids with Description of one new Genus and three new Species, Protist, 161, 400 - 433 22 Chappel L R (1973), “The effect of Histomonas meleagridis on the development of Eimeria tenella”, J Parasitol, 59: 637 - 643 23.Cushman S (1893), The production of turkeys, R I Agr Sta Bull, 25: 89 24.Cushman S (1894), A study of the diseases of turkeys, In Sixth Annual Report of 25 De Gussem M and De Gussem J (2006), Proceedings of the 6th International Symposium on turkey diseases, Berlin: 210 - 218 26 DeVolt H M (1943), “A new medium for the cultivation of Histomonas meleagridis”, J Parasitol, pp 29, 353 27 Doll J P and Franker C K (1963), “Experimental histomoniasis in gnotobiotic turkeys I Infection and histopathology of the bacteria-free host”, Jour Parasitol, 49: 411 - 414 28 Drbohlav J J (1924), “The cultivation of the protozoon of blackhead”, Journal of Medical, pp 44, 411 29 Dwyer D M (1970), “An improved method for cultivating Histomonas meleagridis”, J Parasitol, 56: 191 - 192 30.Jinghui hu (2002), Studies on histomonas meleagridis and histomoniasis in chickens and turkeys, the University of Georgia, pp - 29 31 Ganas P., Liebhart D., Glösmann M., Hess C and Hess M (2012), “Escherichia coli strongly supports the growth of Histomonas meleagridis, in a monoxenic culture, without influence on its pathogenicity”, J Parasitol, 42 (10): 893 - 901 80 32.Gerhold R W., Lollis L A., Beckstead R B., Mc Dougald L R (2010), “Establishment of culture conditions for survival of Histomonas meleagridis in transit”, Avian Dis, 54 (2): 948 - 950 33.Gibbs B J (1962), “The occurrence of the protozoa parasite Histomonas meleagridis in the adults and eggs of the cecal worm Heterakis gallinae”, J Protozool, pp 9, 288 - 293 34 Graybill H W and Smith T (1920), “Production of fatal blackhead in turkeys by feeding embryonated eggs of Heterakis papillosa”, J Exp Med, pp 31, 647 - 655 35.Gregory V., Lamann (2010), Veterinary parasitology, Nova Biomedical Press, Inc, New York, pp 12 36 Hauck R and Hafez H M (2013), “Experimental infections with the protozoan parasite Histomonas meleagridis: a review”, Parasitol Res, 112 (1): 19 - 34 37 Hauck R., Armstrong P L., McDougald L R (2010), “Histomonas meleagridis (Protozoa: Trichomonadidae): analysis of growth requirements in vitro”, J Parasitol, 96 (1): - 38 Hauck R., Balczulat S., Hafez H M (2010), “Detection of DNA of Histomonas meleagridis and Tetratrichomonas gallinarum in German poultry flocks between 2004 and 2008”, Avian Dis, 54 (3): 1021 - 1025 39 Hauck R., Lüschow D and Hafez H M (2006), Detection of Histomonas meleagridis DNA in different organs after natural and experimental infections of meat turkeys Avian Dis, 50, 35 - 38 40.Hess M., Kolbe T., Grabensteiner E and Prosl H (2006), Clonal cultures of Histomonas meleagridis, Tetratrichomonas gallinarum and a Blasctocystis sp established through micromanipulation, Parasitology, 133, 547 - 554 81 41 Hu J and McDougald L R (2003), “Direct lateral transmission of Histomonas meleagridis in turkey”, Avian Dis, 47 (2): 489 - 492 42 Hu J., Fuller L and McDougald L R (2004), Infection of turkeys with histomonas meliagridis by the cloacal drop method, Avian Diseases, 48, 746 - 750 43 Kemp R L and Springer W T (1978), Protozoa, Histomoniasis in Diseases of poultry, Iowa State University Press, Ames, pp 832 - 840 44 Liebhart D and Hess M (2009), “Oral infection of turkeys with in vitrocultured Histomonas meleagridis results in high mortality”, Avian Pathol, 38 (3): 223 - 227 45 Liebhart D., Sulejmanovic T., Grafl B., Tichy A and Hess M (2013), “Vaccination against Histomonosis prevents a drop in egg production in layers following challenge”, Avian Pathol, 42 (1): 79 - 84 46 Lollis L., Gerhold R., Mc Dougald L., Beckstead R (2011), “Molecular characterization of Histomonas meleagridis and other parabasalids in the United States using the 5.8S, ITS-1, and ITS-2 rRNA regions” 47 Lotfi A R., Abdelwhab E M and Hafez H M (2012), Persistence of Histomonas meleagridis in or on materials used in poultry houses, Avian Dis, 56 (1): 224 - 226 48 Lund E E and Chute A M (1973), The means of acquisition of Histomonas meleagridis by eggs of Heterakis gallinarum, Parasitol, pp 66, 335 - 342 49.Mc Dougald L R (2003), Protozoal infections coccidiosis In Diseases of poultry, Iowa State University Press, Ames, IA, pp 974 - 991 50 Mc Dougald L R (2005), Blackhead Disease (Histomoniasis) in Poultry, Acritical review, Avian Dis, 49, 462 - 476 51 Mc Dougald L R (2008), Histomoniasis (Blackhead) and other protozoan diseases of the intestinal tract, Blackwell Publishing Ltd, Oxford, pp 1095 - 1117 82 52.Mc Dougald L R and Hu J (2010), Blackhead disease (Histomonas meleagridis) aggravated in broiler chickens by concurrent infection with caecal coccidiosis (Eimeria tenella), Avian Dis., 45: 307 - 312 53.Mc Dougald L R and Galloway R B (1973), “Blackhead disease: in vitro isolation of Histomonas meleagridis as a potentially useful diagnostic aid”, Avian Dis, 17: 847 - 850 54.Mc Dougald L R and Reid W M (1978), Histomonas meleagridis and relatives, In: Parasitic Protozoa, Vol II, Academic Press, N.Y., 139 - 161 55.Mc Dougald L R., Mathis G F and Seibert B P (1990), Anticoccidial efficacy of diclazuril against recent field isolates of Eimeria from ommercial poultry farms, Avian Dis, 34: 911 - 915 56.Mc Dougald L R., Abraham M and Beckstead R B (2012), An outbreak of blackhead disease (Histomonas meleagridis) in farm-reared bobwhite quail (Colinus virginianus), Avian Dis,56 (4): 754 - 756 57.Popp C., Hauck R., Balczulat S and Hafez H M (2011), Recurring Histomonosis on an organic farm, Avian Dis., 55 (2): 328 - 30 58.Horton - Smith G Long P L (1955), The infection of chickens (Gallusgallus) with suspension of the blackhead organism Histomonas meleagridis, Vet Rec, 67 - 478 59.Horton - Smith G Long P L ( 1956), Further observation on the chemotherapy of histomoniasis (blackhead) in turkeys, J Comp Path, Therap 66, 378 - 388 60.Reid W M (1967), “Etiology and dissemination of the blackhead disease syndrome in turkeys and chickens”, Exp Darasitol, 21: 249 - 275 61 Schildknecht E G., SquibbR L L.(1979), “The effect of vitamins A, E and K on experimentally indueed Histomonasis in turkeys”, Parasitology, 78 (1) 62 Smith T (1895), An infectious disease among turkeys caused by protozoa (infectious enterohepatitis) U.S Dept Agr Bureau Animal Industry Bull, pp 8, - 38 83 63 Springer W T., Johnson J and Reid W M (1970), “Histomoniasis in gnotobiotic chickens and turkeys: Biological aspects of the role of bacteria in the etiology”, Exp Parasitol, 28: 283 - 292 64.Tyzzer E E (1919), “Development phases of the protozoan of “blackhead” in turkeys”, J Med Res, pp 40, - 30 65 Tyzzer E E (1920), “A further inquiry into the source of the virus in blackhead of turkeys, together with the observations on the administration of ipecac and of sulfur”, J Exp Med, pp 35, 791 - 812 66.Tyzzer E E (1920), “The flagellate character and reclassification of the parasite producing “blackhead” in turkeys - Histomonas meleagridis (Smith)”, J Parasitol, 6: 124 - 131 67 Tyzzer E E (1934), Studies on Histomoniasis, or “blackhead” infection in the chicken and th Cepicka e turkey, Proc Am Acad Arts and Sci, 69, 190 - 264 68 Tyzzer E E and Fabyan M (1922), “A further inquiry into the source of the virus in blackhead of turkeys, together with the observations on the administration of ipecac and of sulfur”, J Exp Med, 35: 791 - 812 69 Van der Heijden H (2009), Detection, typing and control of Histomonas meleagridis, Universiteit Utrecht, pp 15 - 29 70.Venkataratnam A and Clarkson M J (1963), “The effect of histomoniasis on the blood cells of the fowl”, Res Vet Sci 4: 603 - 607 71 Wilson S G and Perie N M (1967), “A study of the blood changes caused by Histomonas meleagridis in chickens”, Tijdshr Diergeneesk 91: 509 - 522 72 Windisch M Hess M (2010), “Experimental infection of chickens with Histomonas meleagridis confirms the presence of antibodies in different parts of the intestine”, Parasite Immunol, 32 (1): 29 - 35 84 73 Zahoor M A., Liebharht D., Hess M (2011), “Progression of Histomonosis in commercial chickens following experimental infection with an in vitro propagated clonal culture of Histomonas meleagridis”, Avian Dis., 55 (1), pp 29 - 34 74 Zaragatzki E., Mehlhorn H., Abdel-Ghaffar F., Rasheid K A., Grabensteiner E., Hess M (2010), “Experiments to produce cysts in cultures of Histomonas meleagridis - the agent of Histomonosis in poultry”, Parasitol Res, 106 (4): 1005 - 1007 II Tài liệu tiếng Đức 75.AbdulRahman L (2011), Untersuchunger zur Pathogenese und Prophylaxe der Histomonose beim Geflugel, Aus dem Institut fur Geflugelkrankheiten des Fachbereiches Veterinarmedizin der Freien Universitat berlin, pp 12 - 56 III Tài liệu tiếng Séc 76 Jana Choutková (2010), Význam hlístic pro přenos parazitických prvokůna nové hostitele, Přírodovědecká fakulta Univerzity Karlovy v Praze Katedra parazitologie, pp - 30 85 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1,2 Gà bị bệnh đầu đen ủ rũ, sốt cao Ảnh Gà tiêu chảy, phân màu vàng lưu huỳnh 86 Ảnh Kiểm tra đơn bào bệnh phẩm manh tràng, gan Ảnh Mổ khám bệnh tích gà bị bệnh Ảnh Lấy mẫu máu gà nhiễm bệnh đầu đen Ảnh Lấy mẫu máu gà mắc bệnh đầu đen 87 Ảnh Thành manh tràng dày lên, thối hóa hoại tử xâm nhập đơn bào H meleagridis (200x) Ảnh Đơn bào H melagridis hạ niêm mạc manh tràng (200x) Ảnh 10 Đơn bào H meleagridis hạ niêm mạc manh tràng mao, quản manh tràng sung huyết(200x) Ảnh 11 Đơn bào H meleagridis hồng cầu chất chứa manh tràng (100x) Ảnh 12 Đơn bào H meleagridis nhiều bạch cầu toan chất chứa manh tràng (400x) Ảnh 13 Đơn bào H meleagridis xâm nhập tổ chức gan (400 x) 88 Ảnh 14 Bệnh tích hoại tử gan Ảnh 15 Bệnh tích hoại tử gan Ảnh 16 Bệnh tích gan Ảnh 17 Manh tràng sưng to Ảnh 18,19 Bệnh tích đóng kén trắngtrong manh tràng 89 Ảnh 20 Thuốc Suntrimix Plus Ảnh 22 Thuốc Sunfatrim 750 Ảnh 24 Thuốc Para C Ảnh 21 Thuốc Eco sunfa plus Ảnh 23 Thuốc Hepaplus Ảnh 25 Thuốc B Comlex Ảnh 20 - 25 Các thuốc chữa bệnh đầu đen cho gà ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU BỆNH ĐẦU ĐEN Ở BA GIỐNG GÀ TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU CHĂN NUÔI GÀ PHỔ YÊN (THUỘC TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ... hành đề tài: ? ?Nghiên cứu bệnh đầu đen ba giống gà Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà phổ Yên (thuộc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương) biện pháp phòng trị bệnh? ?? Mục đích nghiên cứu - Xác định... meleagridis gà theo phương thức chăn nuôi - Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo tính biệt 2.3.2 Nghiên cứu bệnh đầu đen gà Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ Yên - Triệu chứng gà mắc bệnh đầu đen 33 - Bệnh