nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài vối thuốc (schima wallichii choisy) tại huyện si ma cai tỉnh lào cai

78 555 0
nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài vối thuốc (schima wallichii choisy) tại huyện si ma cai tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN TRỌNG LỰC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH LỒI VỐI THUỐC“(Schima wallichii CHOISY)” t¹i hun Si Ma Cai tØnh Lµo Cai Chun ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : 1. PGS.TS Đặng Kim Vui 2. TS. Đặng Kim Tuyến Th¸i Nguyªn 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thơng tin, tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn này đều đã được ghi rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện cho luận văn này đã được cảm ơn. Tơi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước Phòng quản lý Đào tạo Sau đại học và nhà trường về các thơng tin, số liệu trong đề tài. Thái Ngun, ngày tháng năm 2013 Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Trọng Lực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên lồi Vối thuốc (Schima Wallichi Choisy) trong các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi ở Hun Si Ma Cai TØnh Lµo Cai” được thực hiện theo chương trình đào tạo cao học lâm nghiệp khố 19, giai đoạn năm học 2011 - 2013 của Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun. học Nơng Lâm Thái Ngun; các cán bộ nghiên cứu của Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam và một số c tỉnh Lµo Cai. Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn về sự giúp đỡ đó. Trước hết, tác giả xin trân thành cảm ơn PGS.TS. §Ỉng Kim Vui - Người hướng dẫn khoa học, đã tận tình truyền đạt, hướng dẫn, giú . Xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun và đặc biệt là cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của PGS.TS. Đặng Kim Vui - Hiệu trưởng trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả nghiên cứu, học tập và thực hiện luận văn. Trân trọng cảm ơn Ban quản lý rừng phòng hộ Hun Si Ma Cai, Trung tâm Điều tra Quy hoạch rừng tỉnh Lµo Cai . Thái Ngun,Ngày tháng năm 2013 Tác giả Ngun Träng Lùc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Trên thế giới 3 1.1.1. Nghiên cứu về tái sinh rừng 3 1.1.2. Nghiên cứu về lồi Vối thuốc 4 1.2. Ở Việt Nam 9 1.2.1. Nghiên cứu về tái sinh rừng 9 1.2.2. Nghiên cứu về lồi cây Vối thuốc 11 1.3. Nhận xét và đánh giá chung 14 1.4. Điều kiện - tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 15 1.4.1. Điều kiện tự nhiên 15 1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 17 1.4.3. Nhận xét và đánh giá chung 17 Chƣơng2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu 19 2.3. Nội dung nghiên cứu 19 2.4. Tìm hiểu một số đặc điểm hình thái, vật hậu và giá trị sử dụng lồi Vối thuốc ở huyện Si Ma Cai 19 2.4.1. Đặc điểm hình thái 19 2.4.2. Đặc điểm vật hậu 21 2.4.3 Giá trị sử dụng 21 2.5. Nghiên cứu đặc điểm phân bố tự nhiên lồi Vối thuốc tại huyện Si Ma Cai 23 2.5.1. Diện tích và trạng thái rừng có Vối thuốc phân bố tại huyện Si Ma Cai 23 2.5.2. Đặc điểm khí hậu nơi có Vối thuốc phân bố 24 2.5.3. Đặc điểm về đất đai 25 2.6. Phương pháp nghiên cứu 26 2.6.1. Quan điểm nghiên cứu và cách tiếp cận 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ iv 2.6.2. Phương pháp kế thừa số liệu kết hợp với khảo sát tổng thể hiện trường 27 2.6.3. Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, vật hậu và phân bố của Vối thuốc 28 2.6.4. Phương pháp chọn địa điểm điều tra, lập và điều tra OTC ở lâm phần . 29 2.6.5. Điều tra tái sinh dưới tán rừng 31 2.6.6. Phân tích và xử lí số liệu 32 Chƣơng 3: KÕt qu¶ nghiªn cøu vµ th¶o ln 36 3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao trong lâm phần có lồi Vối thuốc tái sinh tự nhiên tại huyện Si Ma Cai 36 3.1.1. Cấu trúc tổ thành và mật độ 36 3.1.2. Cấu trúc tầng thứ và độ tàn che của rừng tự nhiên phục hồi có Vối thuốc phân bố. 38 3.2. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Vối thuốc trong các trạng thái rừng phục hồi tại tại huyện Si Ma Cai 41 3.2.1. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành cây tái sinh 41 3.2.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc mật độ và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng 47 3.2.3. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh 49 3.2.4. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao 53 3.2.5. Mạng hình phân bố cây tái sinh và tần suất xuất hiện tái sinh lồi Vối thuốc . 56 3.2.6. Nghiên cứu quy luật phân bố số cây theo chiều cao (N/H) của cây tái sinh 59 3.3. Đề xuất định hướng một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi và phát triển rừng Vối thuốc tự nhiên trên địa bàn huyện Si Ma Cai 61 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 1. Kết luận 64 2. Tồn tại 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT OTC : Ơ tiêu chuẩn ODB : Ơ dạng bản VT : Vối thuốc SS : Sau sau LK : Loai khác TT : Thẩu tấu GC : Giẻ cuống TH : Trà hươu BL : Bòi lời MD : Mán đỉa HQ : Hốc quang LX : Lim xanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Đặc điểm vật hậu Vối thuốc phân bố tự nhiên ở huyện Si Ma Cai. 21 Bảng 2.2. Giá trị sử dụng của lồi cây Vối thuốc 22 Bảng 2.3. Diện tích và trang thái rừng có Vối thuốc phân bố ở huyện Si Ma Cai 23 Bảng 2.4. Các yếu tố khí hậu huyện Si Ma Cai 24 Bảng 2.5. Một số chỉ tiêu điều tra lập địa rừng Vối thuốc phân bố 25 Bảng 2.7. Bố trí cây định vị theo dõi vật hậu 28 Bảng 2.8 Bố trí OTC điều tra lâm phần tại các địa điểm nghiên cứu 29 Bảng 2.9. Phương pháp điều tra mơ tả lập địa 30 Bảng 2.10. Bố trí ODB điều tra tái sinh dưới tán rừng 31 Bảng 3.1. Mật độ và tổ thành lồi của rừng Vối thuốc ở xã Bản Mế 37 Bảng 3.2. Cấu trúc tầng thứ của rừng ở xã Bản Mế 38 Bảng 3.3. Cấu trúc tầng thứ của rừng ở xã Cán Cấu 39 Bảng 3.4.Các chỉ tiêu đánh giá mạng hình phân bố cây gỗ ở rừng tự nhiên phục hồi có lồi Vối thuốc phân bố 40 Bảng 3.5. Tổ thành cây tái sinh trong rừng tự nhiên trạng thái IIa tại xã Bản - Mế huyện Si Ma Cai 42 Bảng 3.6. Cấu trúc tổ thành cây tái sinh ở trạng thái rừng IIb tại xã Bản Mế 43 Bảng 3.7. Cấu trúc tổ thành cây tái sinh rừng IIa tại xã Cán Cấu – Si Ma Cai 44 Bảng 3.8. Cấu trúc tổ thành cây tái sinh ở trạng thái rừng IIb tại xã Cán Cấu 46 Bảng 3.9. Mật độ và tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng (TV) ở trạng thái rừng IIa và IIb rừng tự nhiên có Vối thuốc phân bố ở xã Bản Mế 48 Bảng 3.10. Mật độ và tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng ở trạng thái rừng IIa và IIb rừng tự nhiên có Vối thuốc phân bố ở xã Cán Cấu 49 Bảng 3.11. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh ở xã Bản Mế 50 Bảng 3.12. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh ở xã Cán Cấu 51 Bảng 3.13. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao tại xã Bản Mế 53 Bảng 3.14. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao tại xã Cán Cấu 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ vii Bảng 3.15. Phân bố cây theo mặt phẳng nằm ngang và tần suất xuất hiện cây tái sinh lồi Vối thuốc ở xã Bản Mế 57 Bảng 3.16. Phân bố cây theo mặt phẳng nằm ngang và tần suất xuất hiện cây tái sinh lồi Vối thuốc ở xã Cán Cấu 58 Bảng 3.17. Kết qủa mơ hình hóa quy luật phân bố N/H của cây tái sinh huyện Si Ma Cai 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của xã hội lồi người, vai trò và ý nghĩa to lớn của tài ngun rừng ngày càng được khẳng định và chú trọng. Đứng trước nhu cầu ngày càng tăng của xã hội về các sản phẩm gỗ và ngồi gỗ thì thực tiễn lâm nghiệp khơng ngừng đòi hỏi phải nghiên cứu và chọn lọc những lồi cây có giá trị để bổ sung vào tập đồn cơ cấu cây trồng. Việc nghiên cứu phát triển những lồi cây có triển vọng là một hướng đi đúng, cần thiết và phù hợp với tiến trình quản lý rừng bền vững ở nước ta hiện nay, trong đó việc nghiên cứu về các lồi cây đa tác dụng là hết sức cần thiết, đặc biệt là đặc điểm tái sinh tự nhiên và khả năng gây trồng của chúng. Nắm được đặc điểm tái sinh, các nhà lâm nghiệp có thể chủ động trong việc xác lập các kế hoạch và biện pháp kỹ thuật tác động chính xác vào rừng, góp phần quản lý và kinh doanh rừng bền vững. Ở Việt Nam, trong các lồi cây bản địa được quan tâm phát triển và gây trồng thì Vối thuốc là một trong những lồi cây rất có triển vọng. Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) được biết đến là một lồi cây gỗ lớn, có phân bố rộng và đa tác dụng. Gỗ Vối thuốc thuộc nhóm V, nặng và bền chắc, khơng cong vênh, mối mọt, lõi và giác đều có màu nâu rất đẹp, gỗ được dùng làm cột nhà, đồ gia dụng, thân cây thẳng, tròn đều, đơn trục, khơng có bạnh vè. Vỏ, lá và rễ cây được dùng làm thuốc chữa bệnh và sản xuất các chế phẩm cơng nghiệp. Với khả năng chịu nhiệt tốt, Vối thuốc còn được trồng làm đường băng cản lửa rất có hiệu quả (Phạm Ngọc Hưng - 2001). Ngồi ra, Vối thuốc còn được đề xuất là một trong số ít lồi cây ưu tiên cho trồng rừng phòng hộ đầu nguồn (Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Chương X, 2004). Với những đặc tính ưu việt là ưu sáng, khả năng chống chịu cao, sinh trưởng tương đối nhanh, tái sinh tự nhiên tốt,… Vối thuốc đã được ưu tiên lựa chọn trồng ở những nơi có điều kiện lập địa đã bị suy thối nghiêm trọng do mất rừng lâu ngày, ở nơi đất trống, đồi núi trọc hoặc ở nơi có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. Huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai là một trong những địa phương có lồi cây Vối thuốc phân bố tự nhiên và phát triển khá tốt, cây thường mọc thành rừng tự nhiên, chiếm ưu thế trong tổ thành rừng hoặc gần như thuần lồi. Đã từ lâu đời, Vối thuốc trở thành lồi cây thân thiện và hữu ích với người dân ở đây, đặc biệt là trong việc xây dựng nhà cửa. Mặc dù vậy, cho đến nay các nghiên cứu mới chủ yếu tập trung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 2 vào mơ tả về hình thái, phân bố và đặc điểm sinh thái Vối thuốc trên phạm vi cả nước, rất ít có các nghiên cứu về đặc điểm tái sinh của rừng Vối thuốc, đặc biệt là đối với diện tích rừng tự nhiên Vối thuốc trên địa bàn tỉnh Lào Cai, vì vậy còn thiếu những cơ sở khoa học cho phục hồi và phát triển rừng tự nhiên Vối thuốc trên địa bàn tỉnh Lào Cai cũng như các địa phương khác. Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm tái sinh lồi Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) tại Huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai" được thực hiện nhằm góp phần bổ sung những hiểu biết về đặc điểm sinh trưởng phát triển tái sinh tự nhiên của Vối thuốc trên địa bàn tỉnh Lào Cai, làm cơ sở khoa học cho việc trồng rừng, khoanh ni phục hồi, xúc tiến tái sinh, ni dưỡng, điều chế rừng tự nhiên Vối thuốc trên địa bàn tỉnh Lào Cai. [...]... phần có Vối thuốc tái sinh tự nhiên tại Hun Si Ma Cai tØnh Lµo Cai - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Vối thuốc trong các trạng thái rừng phục hồi tại Hun Si Ma Cai tØnh Lµo Cai - Đề xuất định hướng một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi và phát triển rừng Vối thuốc tự nhiên trên địa bàn Hun Si Ma Cai tØnh Lµo Cai 2.4 Tìm hiểu một số đặc điểm hình thái, vật hậu và giá trị sử dụng lồi Vối thuốc. .. Mục tiêu nghiên cứu Xác định được đặc điểm tái sinh tự nhiên lồi Vối thuốc trong các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi ở Hun Si Ma Cai tØnh Lµo Cai làm cơ sở cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên có Vối thuốc phân bố 2.2 Đối tƣợng và giới hạn nghiên cứu - Trạng thái rừng IIa và IIb có lồi Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) tái sinh tự nhiên... lượng cây tái sinh có giá trị kinh tế, nên việc đề xuất các biện pháp lâm sinh để bảo vệ lớp cây tái sinh dưới tán rừng là rất cần thiết Nhờ những nghiên cứu này nhiều biện pháp tác động vào lớp cây tái sinh đã được xây dựng và đem lại hiệu quả đáng kể Van Steenis (1956)[5] đã nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến của rừng nhiệt đới đó là tái sinh phân tán liên tục và tái sinh vệt (tái sinh lỗ trống)... giá trị sử dụng, sinh trưởng phát triển, tái sinh phục hồi rừng tự nhiên có Vối thuốc phân bố - Điều tra tổng thể hiện trường khu vực rừng tự nhiên phục hồi có Vối thuốc phân bố, từ đó lựa chọn các địa điểm để bố trí các OTC tạm thời nghiên cứu tái sinh Vối thuốc 2.6.3 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, vật hậu và phân bố của Vối thuốc - Lựa chọn 2 địa điểm nghiên cứu, các điểm nghiên cứu cụ thể là: Xã... giá trị sử dụng lồi Vối thuốc ở huyện Si Ma Cai 2.4.1 Đặc điểm hình thái Lồi Vối thuốc cã tªn khoa häc lµ (Schima Wallichii Choisy) ở huyện Si Ma Cai còn có tên gọi theo địa phương khác như: Vàng dặm, Kháo dặm, Kháo cài, Cây ngữa, Sến dặm Tìm hiểu đặc điểm hình thái lồi cây Vối thuốc phân bố ở rừng tự nhiên của huyện Si Ma Cai cho thấy, Vối thuốc là cây gỗ lớn, có đặc điểm rụng lá Số hóa bởi Trung tâm... núi có có rừng Vối thuốc tự nhiên phân bố là: X· B¶n MÕ, X· C¸n CÊu, X· Thµo Ch- Ph×n, X· Lïng Sui thuộc Hun Si Ma Cai tØnh Lµo Cai, trong đó lâm phần nghiên cứu đặc điểm tái sinh giới hạn trong 2 X·, X· B¶n MÕ, X· C¸n CÊu Hun Si Ma Cai tØnh Lµo Cai 2.3 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu một số đặc điểm hình thái, vật hậu và giá trị sử dụng lồi Vối thuốc ở tØnh Lµo Cai - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc... ảnh như trên cho thấy cây Vối thuốc phân bố huyện Si Ma Cai có nhiều điểm giống như nhiều tác giả mơ tả về lồi Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) đã nêu ở phần tổng quan Qua đó đã làm sáng tỏ và khẳng định lồi Vối thuốc phân tự nhiên ở rừng trên địa bàn huyện Si Ma Cai chính là lồi cây có tên khoa học là Schima Wallichii Choisy 2.4.2 Đặc điểm vật hậu Vật hậu là hoạt động sinh học có tính chu kỳ của... đó, đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lồi Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trong các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi tại hun Si Ma Cai tØnh Lµo Cai được đặt ra là rất cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn, nhằm phục vụ trực tiếp việc nghiên cứu phát triển cây Vối thuốc ở tỉnh Lµo Cai nói riêng, các kiểu rừng Việt Nam có lồi cây Vối thuốc nói chung 1.4 Điều kiện... nghiên cứu tương đối nổi bật trong số những nghiên cứu về phát triển lồi cây này Cụ thể như sau: + Nghiên cứu tái sinh về lồi cây Vối thuốc, Ngơ Quang Đê (2004) cho thấy, Vối thuốc là cây ưa sáng mọc nhanh, khả năng đâm chồi mạnh, lúc nhỏ có khả năng chịu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 7 bóng Biểu hiện rõ rệt nhất của đặc tính này là Vối thuốc tái sinh yếu dưới tán rừng rậm, nhưng tái sinh hạt dày đặc. .. lồi Vối thuốc tại huyện Si Ma Cai 2.5.1 Diện tích và trạng thái rừng có Vối thuốc phân bố tại huyện Si Ma Cai Kết quả điều tra phân bố lồi Vối thuốc Ở huyện Si Ma Cai cho thấy Vối thuốc phân bố rải rác trên nhiều vùng đồi núi có rừng tự nhiên ở độ cao trên 700m đến các đồi núi thấp dưới 700m nhưng tập trung chủ yếu ở vùng đồi cao và trung bình độ cao từ 100-300 m Mức độ phân bố lồi cây Vối thuốc nhiều . tài: " ;Nghiên cứu đặc điểm tái sinh lồi Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) tại Huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai& quot; được thực hiện nhằm góp phần bổ sung những hiểu biết về đặc điểm sinh trưởng. Vối thuốc phân bố. 38 3.2. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Vối thuốc trong các trạng thái rừng phục hồi tại tại huyện Si Ma Cai 41 3.2.1. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành cây tái. Vối thuốc ở huyện Si Ma Cai 19 2.4.1. Đặc điểm hình thái 19 2.4.2. Đặc điểm vật hậu 21 2.4.3 Giá trị sử dụng 21 2.5. Nghiên cứu đặc điểm phân bố tự nhiên lồi Vối thuốc tại huyện Si Ma Cai

Ngày đăng: 22/11/2014, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan