Mạng hỡnh phõn bố cõy tỏi sinh và tần suất xuất hiện tỏi sinh loài Vối thuốc

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài vối thuốc (schima wallichii choisy) tại huyện si ma cai tỉnh lào cai (Trang 64 - 78)

Một trong những đặc điểm rất quan trọng để đỏnh giỏ khả năng tỏi sinh cũng như động thỏi rừng đú là nghiờn cứu về sự phõn bố cõy tỏi sinh theo mặt phẳng ngang. Nếu như cõy tỏi sinh phõn bố rải đều trong rừng thỡ việc lợi dụng tỏi sinh tự nhiờn để phục hồi rừng sẽ sớm đạt được kết quả, qua đú cũng cho phộp chỳng ta lựa chọn những biện phỏp kỹ thuật tỏc động vào rừng để giỳp khả năng phục hồi rừng được nhanh nhất. Tuy nhiờn, sự phõn bố cõy trờn bề mặt đất phụ thuộc vào đặc tớnh sinh vật học của loài cõy và khụng gian dinh dưỡng, nguồn gieo giống tự nhiờn. Thực tế cho thấy, cú những lõm phần cú mật độ cõy tỏi sinh cao, chất lượng và tổ thành cõy tỏi sinh đảm bảo cho quỏ trỡnh tỏi sinh, nhưng vẫn phải tiến hành xỳc tiến tỏi sinh do phõn bố cõy tỏi sinh trờn bề mặt đất rừng chưa hợp lý. Do đú nghiờn cứu hỡnh thỏi phõn bố của cõy tỏi sinh là cơ sở đề xuất cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh hợp lý nhằm thỳc đẩy tỏi sinh theo hướng cú lợi. Để nghiờn cứu hỡnh thỏi phõn bố cõy tỏi sinh, đề tài sử dụng tiờu chuẩn U của tỏc giả Clark và Evans.

Với mục tiờu là khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn Vối thuốc, nờn việc nghiờn cứu về xỏc suất xuất hiện cõy Vối thuốc tỏi sinh dưới tỏn rừng tự nhiờn cũng rất quan trọng trong việc đỏnh giỏ vai trũ của loài Vối thuốc trong việc phục hồi rừng ở Si Ma Cai.

Dưới đõy là kết quả kiểm tra phõn bố cõy tỏi sinh trờn mặt phẳng ngang và tần suất xuất hiện cõy tỏi sinh của loài Vối thuốc ở hai địa điểm điều tra là xó Bản Mế và xó Cỏn Cấu của huyện Si Ma Cai:

- Phõn bố cõy tỏi sinh theo mặt phẳng ngang và tần suất xuất hiện cõy vối thuốc tỏi sinh tại xó Bản Mế.

Kết quả nghiờn cứu hỡnh thỏi phõn bố cõy tỏi sinh theo mặt phẳng ngang và tần suất xuất hiện cõy tỏi sinh vối thuốc tại xó Bản Mế được tổng hợp trong bảng 3.15.

Bảng 3.15. Phõn bố cõy theo mặt phẳng nằm ngang và tần suất xuất hiện cõy tỏi sinh loài Vối thuốc ở xó Bản Mế

Trạng

Thỏi ễTC

Mạng hỡnh phõn bố Tần suất xuất hiện cõy vối thuốc tỏi sinh

r n U Kết luận Sov TSov Lx(%) Kết luận IIa 1 3,1 0,363 35 30,93 Đều 5 5 100 Cao 2 2,2 0,375 35 19,18 Đều 5 5 100 Cao 3 2,8 0,363 35 26,84 Đều 5 5 100 Cao TB 2,7 0,367 35 25,65 100 Cao IIb 1 3,2 0,350 35 31,53 Đều 3 5 60 TB 2 2,9 0,700 35 43,60 Đều 4 5 80 Khỏ 3 2,5 0,388 35 23,91 Đều 5 5 100 Cao TB 2,9 0,479 35 33,02 80 Khỏ

Kết quả kiểm tra mạng hỡnh phõn bố cõy theo mặt phẳng nằm ngang bằng tiờu chuẩn U cho thấy, giỏ trị U tớnh toỏn trong cỏc ụ tiờu chuẩn điều tra dao động từ 19,18- 30,93 (trạng thỏi IIa) và 23,91-43,60 (trạng thỏi IIb) và đều lớn hơn 1,96. Điều đú cú nghĩa là phõn bố cõy tỏi sinh trờn bề mặt đất ở trạng thỏi IIa và IIb của rừng tự nhiờn cú Vối thuốc phõn bố ở xó Bản Mế đều cú dạng phõn bố đều. Với quy luật này ta cú thể thấy, cõy tỏi sinh ở khu vực nghiờn cứu phõn bố đều sẽ là điều kiện tốt cho việc phục hồi rừng đạt hiệu quả tốt và nhanh chúng. Vỡ vậy, biện phỏp kỹ thuật chủ yếu ở đõy là khoanh nuụi tỏi sinh tự nhiờn, nghiờm cấm cỏc hoạt động chăn thả gia sỳc và sự phỏ hoại của con người để cõy tỏi sinh phỏt triển tốt và sớm tham gia vào tầng tỏn chớnh của rừng.

Kết quả tớnh toỏn tần suất xuất hiện cõy Vối thuốc tỏi sinh trong cỏc ụ tiờu chuẩn điều tra cho thấy, trong trạng thỏi rừng IIa ở xó Bản Mế, 100% số ụ dạng bản điều tra đều thấy xuất hiện loài Vối thuốc tỏi sinh (tần suất xuất hiện cõy Vối thuốc tỏi sinh là 100%) và được xếp vào mức cao. Sang trạng thỏi IIa, tần suất xuất hiện cõy Vối thuốc tỏi sinh đó giảm đi đỏng kể, cụ thể: với 5 ụ dạng bản điều tra thuộc ụ tiờu chuẩn 1 chỉ cú 3 ụ xuất hiện Vối thuốc tỏi sinh (tần suất xuất hiện là 60%), ở ụ tiờu chuẩn 2 chỉ cú 4 ụ dạng bản cú Vối thuốc tỏi sinh (với tần xuất xuất hiện là 80%). Tần suất xuất hiện cõy tỏi sinh tớnh

trung bỡnh cho cỏc ụ dạng bản ở trạng thỏi IIb đạt 80% và được xếp vào mức khỏ. Như vậy, Vối thuốc là loài xuất hiện nhiều và tương đối đều trong rừng tự nhiờn trạng thỏi IIa và IIb tại xó Bản Mế Qua đú cũng cho thấy, Vối thuốc cú vai trũ rất quan trọng trong việc phục hồi rừng tự nhiờn nghốo kiệt, đất bỏ húa sau nương rẫy tại xó Bản Mế.

- Phõn bố cõy tỏi sinh theo mặt phẳng ngang và tần suất xuất hiện cõy Vối thuốc tỏi sinh tại xó Cỏn Cấu.

Kết quả nghiờn cứu về mạng hỡnh phõn bố cõy tỏi sinh ở bảng 4.23 cho thấy, giỏ trị U tớnh toỏn giao động từ 26,18-32,29 và trung bỡnh là 33,65 (đối với trạng thỏi IIa); và giao động từ 27,52-36,23, trung bỡnh là 31,88 (đối với trạng thỏi rừng IIb).

Bảng 3.16. Phõn bố cõy theo mặt phẳng nằm ngang và tần suất xuất hiện cõy tỏi sinh loài Vối thuốc ở xó Cỏn Cấu

Trạng

thỏi ễTC Mạng hỡnh phõn bố Tần suất xuất hiện cõy vối thuốc tỏi sinh

IIa r n U Kết luận So v TSov Lx(%) Kết luận 1 3,2 0,363 35 32,29 Đều 5 5 100 Cao 2 3,7 0,413 35 42,47 Đều 5 5 100 Cao 3 2,8 0,350 35 26,18 Đều 5 5 100 Cao TB 3,2 0,375 35 33,65 Đều 100 Cao IIb 1 2,7 0,500 35 31,90 Đều 4 5 80 Khỏ 2 3,2 0,288 35 27,52 Đều 4 5 80 Khỏ 3 4,1 0,263 35 36,23 Đều 2 5 40 Thấp TB 3,3 0,350 35 31,88 Đều 66,7 TB

Xột tiờu chuẩn so sỏnh U cho thấy, U>1,96 trong tất cả cỏc ụ tiờu chuẩn điều tra ở cả hai trạng thỏi rừng. Như vậy, phõn bố của cõy tỏi sinh ở trạng thỏi rừng IIa và IIb tại xó Cỏn Cấu cú dạng phõn bố đều. Điều đú rất thuận lợi cho việc ỏp dụng biện phỏp khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn rừng nghốo kiệt tại Si Ma Cai hiện nay. Vỡ vậy, biện phỏp kỹ thật phự hợp hiện nay là khoanh nuụi bảo vệ, khụng cho gia sỳc, con người phỏ hoại làm ảnh hưởng đến lớp cõy tỏi sinh dưới tỏi rừng.

Qua bảng 3.16 cũng cho thấy, tần suất xuất hiện cõy tỏi sinh của loài Vối thuốc trong cỏc ụ dạng bản điều tra ở hai trạng thỏi rừng khỏc nhau là khụng giống nhau. Cụ thể, ở trạng thỏi IIa, 100% ụ dạng bản điều tra đều cú loài vối thuốc xuất hiện, trong khi đú ở trạng thỏi IIb, trong tổng số 15 ụ dạng bản điều tra (5 ụ dạng bản/ụ tiờu chuẩn) thỡ chỉ cú 10 ụ dạng bản cú xuất hiện loài Vối thuốc tỏi sinh (tần suất xuất hiện tớnh trung bỡnh cho cả 3 ụ tiờu chuẩn là 66,7%) và được xếp vào mức trung bỡnh.

Như vậy, mạng hỡnh phõn bố của cõy tỏi sinh theo mặt phẳng nằm ngang tại hai địa điểm điều tra ở xó Bản Mế và xó Cỏn Cấu đều cú dạng phõn bố đều. Đõy là điều kiện thuận lợi trong việc lựa chọn phương phỏp khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn rừng ở Si Ma Cai hiện nay. Trong đú, Vối thuốc được đỏnh giỏ là loài cú vai trũ cực kỳ quan trọng, nú khụng những cú tần suất xuất hiện cao mà số lượng cỏ thể của loài này luụn chiếm tỷ lệ cao nhất trong cụng thức tổ thành cõy tỏi sinh ở cả trạng thỏi rừng IIa và IIb tại cỏc địa điểm nghiờn cứu.

3.2.6. Nghiờn cứu quy luật phõn bố số cõy theo chiều cao (N/H) của cõy tỏi sinh

Phõn bố số cõy theo chiều cao phản ỏnh một mặt của đặc trưng sinh thỏi và hỡnh thỏi quần thể thực vật rừng. Đối với cõy tỏi sinh, phõn bố N/H cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc đỏnh giỏ cỏc giai đoạn phỏt triển của cõy tỏi sinh cũng như phản ảnh khả năng cạnh tranh của cõy rừng với những điều kiện xung quanh, đặc biệt là tầng cõy bụi thảm tươi. Qua đú sẽ giỳp ta lựa chọn những biện phỏp kỹ thuật lõm sinh phự hợp để điều chỉnh rừng theo mục tiờu kinh doanh đó đặt ra.

Kết quả so sỏnh về sinh trưởng chiều cao của cõy tỏi sinh trong cỏc ụ tiờu chuẩn điều tra tại 2 xó Bản Mế và Cỏn Cấu, huyện Si Ma Cai cho thấy, sinh trưởng chiều cao của cõy tỏi sinh trong cỏc ụ điều tra ở cỏc trạng thỏi rừng IIa và IIb là thuần nhất với nhau. Vỡ vậy, để dễ dàng cho việc tớnh toỏn, đề tài đó tiến hành gộp cỏc ụ tiờu chuẩn đó điều tra tương ứng với từng trạng thỏi rừng để từ đú lựa chọn luật phõn bố phự hợp để mụ phỏng cho quy luật phõn bố N/H.

Bảng 3.17. Kết qủa mụ hỡnh húa quy luật phõn bố N/H của cõy tỏi sinh huyện Si Ma Cai TT Địa điểm Dạng phõn bố Α β χt 2 χ052 Kết luận I Xó Bản Mế

1 Rừng phục hồi IIa Hàm giảm 27,74 0,60 1,33 7,81 H0+ 2 Rừng phục hồi IIb Hàm giảm 48,74 0,69 3,06 5,99 H0+

II Xó Cỏn Cấu H0+

1 Rừng phục hồi IIa Hàm giảm 19,67 0,39 2,63 11,07 H0+ 2 Rừng phục hồi IIb Hàm giảm 30,52 0,62 3,03 5,99 H0+

Bảng 3.17. cho thấy, ở trạng thỏi IIa phõn bố số cõy theo chiều cao của cõy tỏi sinh tuõn theo hàm phõn bố giảm với cỏc tham số của phương trỡnh là α = 27,74 và β = 0,60. Tương tự ở trạng thỏi rừng IIb, phõn bố số cõy theo chiều cao cũng tuõn theo hàm giảm với α = 48,74 và β = 0,69. Kết quả nghiờn cứu ở xó Cỏn Cấu cũng thu được kết quả tương tự, phõn bố số cõy theo chiều cao ở cả trạng thỏi IIa và IIb đều tuõn theo hàm phõn bố giảm với α lần lượt là 19,67; 30,52 và β là 0,39; 0,62. Hỡnh ảnh trực quan về phõn bố số cõy tỏi sinh theo chiều cao ở cỏc trạng thỏi rừng tại 2 xó Bản Mế và Cỏn Cấu được thể hiện.

Qua hỡnh 4.8 cho thấy, phần lớn số cõy tỏi sinh tập trung nhiều ở cấp chiều cao <1m, và giảm dần khi chiều cao tăng lờn. Kết quả nghiờn cứu phõn bố số cõy theo cấp chiều cao gúp phần mụ phỏng cấu trỳc theo chiều thẳng đứng theo thời gian sinh trưởng và phỏt triển của cõy tỏi sinh. Cấu trỳc đó phản ỏnh một phần quỏ trỡnh cạnh tranh khụng gian dinh dưỡng giữa cỏc cỏ thể trong quần thể, cũng như sự cạnh tranh giữa cõy tỏi sinh với tầng cõy bụi thảm tươi dưới tỏn rừng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự giảm đi về số lượng cõy tỏi sinh theo cấp chiều cao chớnh là sự đấu tranh sinh tồn giữa cõy tỏi sinh với lớp cõy bụi thảm tươi. Những cõy tỏi sinh yếu ớt sẽ bị đào thải và chỉ cú những cõy tỏi sinh tốt, sinh trưởng vượt qua tầng cõy bụi thảm tươi mới cú thể sinh trưởng và phỏt triển bỡnh thường. Quy luật phõn bố theo hàm giảm phản ảnh đỳng quy luật cấu trỳc N/H của rừng tự nhiờn khi mà cõy tỏi sinh đang dần đạt đến trạng thỏi ổn định. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh chăm súc rừng cần phải chỳ ý hạn chế cỏc

yếu tố tỏc động bất lợi như chăn thả gia sỳc hoặc khai thỏc rừng làm ảnh hưởng đến cõy tỏi sinh. Đồng thời cũng nờn chặt bớt những cõy phi mục đớch để tạo điều kiện cho rừng đạt được mục đớch kinh doanh tốt nhất.

3.3. Đề xuất định hƣớng một số giải phỏp kỹ thuật lõm sinh phục hồi và phỏt triển rừng Vối thuốc tự nhiờn trờn địa bàn huyện Si Ma Cai

Căn cứ để đề xuất cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh để tỏc động vào rừng nhằm thỏa món cỏc mục tiờu của con người phải dựa trờn sự tụn trọng cỏc quy luật sống

, tồn tại và phỏt triển tự nhiờn của hệ sinh thỏi rừng. Dựa trờn những kết quả nghiờn cứu đó đạt được và xuất phỏt từ thực tế, đề tài đưa ra một số đề xuất sau:

Thứ nhất: (trạng

thỏi IIa), cú tầng cõy cao chưa phỏt triển ổn định, tỏn lỏ thưa và mỏng, độ tàn che thấp, thỡ giải phỏp ỏp dụng ở đõy là sửa cõy tỏi sinh từ chồi và gốc chặt để xỳc tiến tỏi sinh chồi nhằm nhanh chúng cải thiện độ tàn che, ổn định cấu trỳc tầng cõy cao. Ngoài ra, cần kết hợp với việc vệ sinh rừng, như: phỏt luỗng cõy bụi, dõy leo,... trờn toàn bộ diện tớch, nhằm tạo điều kiện cho quỏ trỡnh tỏi sinh và sinh trưởng của loài Vối thuốc được thuận lợi.

Thứ hai: Từ kết quả nghiờn cứu phõn bố cõy tỏi sinh theo cấp chiều cao nhận thấy tỷ lệ cõy tỏi sinh mục đớch (Vối thuốc, Bời lời, Sau sau...) cú chiều cao thấp hơn 1m chiếm tỷ lệ rất lớn chiếm từ 52 - 53%, cõy tỏi sinh cú phõn bố đều và lớp cõy tỏi sinh này trong tương lai nếu được chăm súc bảo vệ tốt sẽ trở thành cõy tỏi sinh cú triển vọng phỏt triển tham gia vào tầng tỏn chớnh của rừng. Tuy nhiờn, hiện nay lớp cõy tỏi sinh này đang cú xu hướng bị những cõy tỏi sinh phi mục đớch và cõy bụi dõy leo chốn ộp. Do đú biện phỏp kỹ thật chớnh là ỏp dụng biện phỏp khoanh nuụi, bảo vệ, xỳc tiến tỏi sinh, đồng thời kết hợp chăm súc, phỏt bớt những cõy phi mục đớch, cõy cong queo, sõu bệnh để tạo điều kiện cho cõy tỏi sinh mục đớch phỏt triển.

Biện phỏp kỹ thuật thực hiện khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh là: tiến hành tỉa bớt những cõy tỏi sinh chất lượng thấp, cụt ngọn, đổ gẫy, cong queo, sõu, bệnh, những cõy phi mục đớch và đồng thời tiến hành vệ sinh rừng bằng việc phỏt luỗng cõy dõy leo, cõy bụi, thảm tươi để tạo khụng gian dinh dưỡng và làm tăng lượng ỏnh sỏng chiếu xuống dưới tỏn rừng tạo điều kiện cho lớp cõy tỏi sinh cú

mục đớch sinh trưởng và phỏt triển. Sau đú tiến hành nuụi dưỡng, bảo vệ rừng một cỏch cú hiệu quả.

Thứ ba:Trường hợp ở những nơi mà rừng cú mật độ cõy tỏi sinh thấp hoặc cú mật độ cõy tỏi sinh cao nhưng trong tổ thành lại chủ yếu là những loài cõy ớt giỏ trị hoặc cõy tỏi sinh cú triển vọng thấp, mà trong đú mật độ Vối thuốc thấp thỡ cú thể tiến hành làm giàu rừng theo rạch, tuỳ từng điều kiện cụ thể mà số lượng cõy Vối thuốc đưa vào trồng làm giàu từ 300 - 600 cõy/ha.

Biện phỏp kỹ thuật làm giàu rừng theo rạch là: chiều rộng rạch 3m để đảm bảo về nhu cầu ỏnh sỏng cho cõy trồng làm giàu rừng. Trong rạch được phộp chặt trắng và dọn sạch cành nhỏnh của cỏc cõy gỗ, nhưng để lại những cõy cú giỏ trị kinh doanh, mỗi rạch chỉ trồng một hàng cõy làm giàu. Cõy trồng làm giàu rừng phải qua tuyển chọn và cú chiều cao trờn 1m. Kỹ thuật xử lý thực bỡ, làm đất, thời vụ trồng, trồng và chăm súc rừng thực hiện theo quy định chung của qui phạm kỹ thuật trồng rừng. Cõy cỏch cõy đối với Vối thuốc là 2 - 2,5 m, cõy trồng cỏch mộp rừng tối thiểu từ 2 - 4m. Đối với băng chừa, thỡ cú chiều rộng là từ 8 - 12m (Phạm Xuõn Hoàn, Hoàng Kim Ngũ, "Giỏo trỡnh Lõm học" NXB Nụng nghiệp, Hà Nội 2003, trang 134, 135).

Thứ tư: Nghiờn cứu tại khu vực cho thấy Vối thuốc là loài cõy cú khả năng tỏi sinh mạnh và tương đối đều nhau ở cả hai hỡnh thức là tỏi sinh hạt và tỏi sinh chồi, đú cú thể là dấu hiệu cho biết đõy là loài cõy cú thể tiến hành tạo cõy con thành cụng bằng phương phỏp giõm hom. Vỡ vậy, cú thể tiến hành thử nghiệm tạo cõy con bằng phương phỏp giõm hom, thành cụng trong việc này là nhằm giỳp cho việc sản xuất cõy với số lượng lớn, cú chất lượng, mang được đặc tớnh ưu trội của cõy mẹ,... phục vụ cho cụng tỏc trồng rừng Vối thuốc quy mụ lớn, với hy vọng sẽ rỳt ngắn được chu kỳ kinh doanh tương tự như đối với cỏc loài cõy lõm nghiệp khỏc đó được

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài vối thuốc (schima wallichii choisy) tại huyện si ma cai tỉnh lào cai (Trang 64 - 78)