Mục tiờu nghiờn cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài vối thuốc (schima wallichii choisy) tại huyện si ma cai tỉnh lào cai (Trang 27 - 78)

Xỏc định được đặc điểm tỏi sinh tự nhiờn loài Vối thuốc trong cỏc trạng thỏi rừng tự nhiờn phục hồi ở Huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai làm cơ sở cho việc đề xuất một số biện phỏp kỹ thuật lõm sinh trong khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh rừng tự nhiờn cú Vối thuốc phõn bố.

2.2. Đối tƣợng và giới hạn nghiờn cứu

- Trạng thỏi rừng IIa và IIb cú loài Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) tỏi sinh tự nhiờn.

- 4 Xã miền nỳi cú cú rừng Vối thuốc tự nhiờn phõn bố là: Xã Bản Mế, Xã Cán Cấu, Xã Thào Ch- Phìn, XãLùng Sui thuộc Huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai, trong đú lõm phần nghiờn cứu đặc điểm tỏi sinh giới hạn trong 2 Xã, Xã Bản Mế, Xã Cán Cấu Huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai.

2.3. Nội dung nghiờn cứu

- Tỡm hiểu một số đặc điểm hỡnh thỏi, vật hậu và giỏ trị sử dụng loài Vối thuốc ở tỉnh Lào Cai.

- Nghiờn cứu một số đặc điểm cấu trỳc tầng cõy cao lõm phần cú Vối thuốc tỏi sinh tự nhiờn tại Huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai.

- Nghiờn cứu đặc điểm tỏi sinh tự nhiờn Vối thuốc trong cỏc trạng thỏi rừng phục hồi tại Huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai.

- Đề xuất định hướng một số giải phỏp kỹ thuật lõm sinh phục hồi và phỏt triển rừng Vối thuốc tự nhiờn trờn địa bàn Huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai.

2.4. Tỡm hiểu một số đặc điểm hỡnh thỏi, vật hậu và giỏ trị sử dụng loài Vối thuốc ở huyện Si Ma Cai thuốc ở huyện Si Ma Cai

2.4.1. Đặc điểm hỡnh thỏi

Loài Vối thuốc có tên khoa học là (Schima Wallichii Choisy) ở huyện Si Ma Cai cũn cú tờn gọi theo địa phương khỏc như: Vàng dặm, Khỏo dặm, Khỏo cài, Cõy ngữa, Sến dặm. Tỡm hiểu đặc điểm hỡnh thỏi loài cõy Vối thuốc phõn bố ở rừng tự nhiờn của huyện Si Ma Cai cho thấy, Vối thuốc là cõy gỗ lớn, cú đặc điểm rụng lỏ

về cuối mựa Đụng. Đường kớnh thõn cõy cú thể lờn đến 50-60 cm, chiều cao cú thể đạt 25-30 m. Đặc điểm cụ thể về hỡnh thỏi của Vối thuốc được mụ tả như sau:

- Hỡnh thỏi thõn, cành và vỏ cõy:

+ Vối thuốc cú thõn đơn trục cành nhỏ, thõn thẳng đứng hỡnh trụ trũn, thõn dưới cành cao, gốc khụng cú bạnh vố.

+ Cành ớt và thưa, tỉa cành sớm và mạnh, dạng phõn cành đứng nghiờng, gúc phõn cành lớn (từ 40-500), tỏn lỏ gọn, hỡnh trứng, cành non và chồi thường phủ nhiều lụng màu vàng nhạt.

+ Vỏ cõy gỗ cũn nhỏ (đường kớnh dưới 15 cm) cú vỏ nhẵn màu xỏm trắng.Cõy đường kớnh từ 15 cm trở lờn vỏ thường cú màu nõu xỏm, bề mặt xự sỡ, nứt dọc.Vỏ dày 1-1,5cm, thịt vỏ màu hồng, khụng cú nhựa nhưng chứa nhiều nước. Trong vỏ cú chứa nhiều sợi rất nhỏ màu trắng, cứng và giũn, khi khai thỏc gỗ vụ tỡnh chạm tay vào gõy rất ngứa. Vỏ bị tổn thương cơ giới trờn thõn thường sớm tạo sẹo và nảy chồi.

- Hỡnh thỏi lỏ:

+ Lỏ đơn mọc cỏch hỡnh trỏi xoan hoặc thuụn, đầu lỏ nhọn, đuụi hỡnh nờm rộng, lỏ cú kớch thước 3 - 7cm x 8 - 17cm.

+ Phiến lỏ dày cứng, hai bờn phiến lỏ hợp với nhau thành gúc từ 130 - 1400. Mặt trờn lỏ nhẵn búng, màu xanh thẫm, mặt dưới lỏ phủ nhiều lụng nhỏ màu xỏm trắng.

+ Mộp lỏ cõy tỏi sinh chiều cao dưới 15cm thường cú răng cưa, cõy trưởng thành mộp lỏ nguyờn.

+ Cuống lỏ dài 1,0 - 1,3 cm, thiết diện hỡnh bỏn nguyệt hơi khuyết.

+ Hệ gõn võn hợp nhau gần mộp lỏ, gõn chớnh nổi rừ ở mặt dưới, gõn bờn cú từ 7-8 đụi. Chồi non và lỏ non thường phủ nhiều lụng và cú màu hơi đỏ.

- Hỡnh thỏi hoa, quả, hạt:

+ Cụng thức hoa: ♂/♀ K5 C5 A G(5)

+ Hoa đều, lưỡng tớnh, mọc lẻ ở nỏch lỏ phớa đầu cành. Gốc hoa cú 2 lỏ bắc hỡnh trứng phủ nhiều lụng. Đài hoa cú 5 cỏnh hỡnh gần trũn, mặt ngoài phủ lụng. Tràng 5 cỏnh, màu trắng, xếp vặn. Nhị nhiều khụng đều nhau, màu vàng. Bầu dưới, hỡnh trũn phủ nhiều lụng, bầu cú 5 ụ, mỗi ụ cú 2 - 3 noón.

+ Quả nang hỡnh cầu bẹt, đường kớnh từ 1,3 - 1,7 cm. Mỗi quả thường cú 15 hạt, rất ớt khi cú hạt lộp. Khi quả chớn thỡ vỏ hoỏ gỗ, nứt thành 5 mảnh làm cho hạt rơi rụng và phỏt tỏn. Cuống quả dài 1,5 – 2.

+ Hạt hỡnh thận dẹt (hạt mỏng 0,2 - 0,3mm), cú cỏnh, dài 0,7 - 0,8mm thuận lợi cho phỏt tỏn tự nhiờn nhờ giú.

Với mụ tả hỡnh thỏi và dẫn liệu ảnh như trờn cho thấy cõy Vối thuốc phõn bố huyện Si Ma Cai cú nhiều điểm giống như nhiều tỏc giả mụ tả về loài Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) đó nờu ở phần tổng quan. Qua đú đó làm sỏng tỏ và khẳng định loài Vối thuốc phõn tự nhiờn ở rừng trờn địa bàn huyện Si Ma Cai chớnh là loài cõy cú tờn khoa học là Schima WallichiiChoisy.

2.4.2. Đặc điểm vật hậu

Vật hậu là hoạt động sinh học cú tớnh chu kỳ của cỏc cơ quan dinh dưỡng (rụng lỏ, ra lỏ non) và cơ quan sinh sản (ra nụ hoa, nở hoa, kết quả,...) của cõy rừng. Qua 2 năm theo dừi ở 2 địa điểm đại diện cho 2 vựng phõn bố loài cõy Vối thuốc cho thấy thời gian biến đổi về vật hậu cơ bản giống nhau. Những biến đổi vật hậu cụ thể như sau.

Bảng 2.1. Đặc điểm vật hậu Vối thuốc phõn bố tự nhiờn ở huyện Si Ma Cai.

TT Hiện tƣợng vật hậu Thời gian Đặc điểm vật hậu

I Cơ quan sinh dưỡng

1 Rụng lỏ Thỏng 12 năm trước đến thỏng 1 năm sau Lỏ chuyển màu vàng đỏ và trỳt gần hết 2 Ra chồi, lỏ non Thỏng 2 - 3

II Cơ quan sinh sản

1 Ra nụ Thỏng 2 - 3 Nhiều nụ, màu trắng

2 Hoa nở Thỏng 4 - 5 Nhiều hoa, màu trắng

3 Đậu quả non Thỏng 6 - 10 Nhiều quả, màu xanh

4 Quả chin Thỏng 11 - 12 Chuyển màu hơi vàng

5 Quả nứt, phỏt tỏn hạt

giống Thỏng 1 - 2 Nứt rộng thành 5 mảnh, hạt rơi rụng nhiều

6 Rụng quả Thỏng 3 - 5

Từ biểu trờn cho thấy, Vối thuốc ở huyện Si Ma Cai cú đặc điểm rụng lỏ vào cuối mựa Đụng, thời điểm rụng lỏ tập trung trong khoảng 1-2 thỏng. Cõy ra hoa, kết quả mỗi năm 1 vụ, hoa nở tập trung vào thỏng 4-5, quả chớn vào thỏng 11-12. Hoa nở nhiều trờn đầu cành cú mựi hương thơm dễ chịu lan toả khỏ xa (cỏch rừng khoảng 50m đó thấy hương thơm). Những biến đổi về thời tiết, khớ hậu theo mựa trong những năm qua ớt ảnh hưởng đến sự ra hoa, kết quả của Vối thuốc. Do đú đó tạo ra nguồn giống tự nhiờn phong phỳ cho tỏi sinh phục hồi rừng Vối thuốc.

2.4.3 Giỏ trị sử dụng

Ở huyện Si Ma Cai núi riờng và tỉnh Lào Cai núi chung, Vối thuốc là loài cõy được nhiều người dõn địa phương biết đến và thường sử dụng gỗ Vối thuốc vào việc xõy dựng nhà (cỏc cấu kiện cột, kốo, xà gồ, cầu phong cầu) và làm khuụn cửa

vỡ gỗ Vối thuốc nặng, bền chắc (thuộc nhúm V), khụng mối mọt, lừi và giỏc đều cú màu nõu khỏ đẹp. Nghiờn cứu cho thấy Vối thuốc cú những tỏc dụng và những hạn chế được tổng hợp ở bảng 2.2.

Bảng 2.2. Giỏ trị sử dụng của loài cõy Vối thuốc

TT Hạng mục Ứng dụng hiện nay ở huyện Si Ma Cai I Ƣu điểm/Cụng dụng

1 Sử dụng gỗ làm nhà, cửa bền chắc Khỏ phổ biến ở cỏc địa phương 2 Sử dụng gỗ sản xuất đồ gia dụng khỏc Ít được ứng dụng 3 Trồng rừng sản xuất cõy gỗ lớn (gỗ xẻ) Mới thử nghiệm trong phạm vi hẹp 4 Trồng rừng phũng hộ, đặc dụng Chưa được ứng dụng 5 Tỏi sinh phục hồi rừng tốt trờn đất nương rẫy và

rừng thứ sinh nghốo Ít được biết đến và quan tõm ứng dụng 6 Chống chịu được lửa rừng Chưa được ứng dụng 7 Kiến thức bản địa dựng vỏ và lỏ cõy làm thuốc

chữa bệnh cho trõu, bũ, đỏnh cỏ ở suối,…)

Cú 1 số người dõn địa phương sử dụng

II Hạn chế

1 Gỗ xẻ vỏn mỏng (dưới 3cm) hay bị cong vờnh 2 Thường gõy ngứa cho người thỏc chế biến gỗ

tươi

3 Nương rẫy cú nhiều cõy Vối thuốc thường khú làm (vỡ đốt khụng chết, tỏi sinh chồi gốc mạnh)

Do thiếu những thụng tin về giỏ trị sử dụng của loài cõy Vối thuốc nờn quỏ trỡnh gõy trồng phỏt triển rừng của huyện Si Ma Cai trong những năm qua Vối thuốc chưa được chỳ ý nhiều, trong trồng rừng thường dựng cỏc loài cõy Sa mộc, Tống Quỏ sủ, Trỏm trắng, Lỏt hoa, Lim xanh, Sấu,… là loài cõy bản địa trồng hỗn giao với cõy mọc nhanh (cỏc loài keo) theo cỏc dự ỏn 661. Mặt khỏc do chưa biết Vối thuốc là loài cõy trưởng phỏt triển nhanh, tỏi sinh tốt đồng thời chống chịu được lửa rừng, nờn hiện nay nhiều diện tớch cải tạo rừng tự nhiờn nghốo kiệt cú nhiều cõy Vối thuốc (khoảng 150-200 cõy/ha) đường kớnh từ 15-20 cm/ha bị chặt phỏ làm gỗ mỏ, củi, gõy thiệt hại và lóng phớ rất lớn cho sản xuất kinh doanh rừng.

2.5. Nghiờn cứu đặc điểm phõn bố tự nhiờn loài Vối thuốc tại huyện Si Ma Cai

2.5.1. Diện tớch và trạng thỏi rừng cú Vối thuốc phõn bố tại huyện Si Ma Cai

Kết quả điều tra phõn bố loài Vối thuốc Ở huyện Si Ma Cai cho thấy Vối thuốc phõn bố rải rỏc trờn nhiều vựng đồi nỳi cú rừng tự nhiờn ở độ cao trờn 700m đến cỏc đồi nỳi thấp dưới 700m nhưng tập trung chủ yếu ở vựng đồi cao và trung bỡnh độ cao từ 100-300 m.

Mức độ phõn bố loài cõy Vối thuốc nhiều hay ớt được thể hiện khỏ rừ ở cỏc hiện trạng rừng. Ở rừng giàu, rừng trung bỡnh và rừng nghốo Vối thuốc thường cú đặc điểm phõn bố rải rỏc, rất ớt khi thấy cú cỏc lõm phần liền vựng, liền khoảnh cú loài Vối thuốc chiếm ưu thế trong tổ thành loài. Vối thuốc thường phõn bố nhiều ở rừng tự nhiờn phục hồi sau nương rẫy. Rừng phục hồi trờn đất nương rẫy càng trải qua nhiều chu kỳ du canh (thời gian canh tỏc nương rẫy dài) thỡ tỷ lệ loài cõy Vối thuốc phõn bố trong rừng chiếm tỷ lệ càng cao, cú khu vực rừng gần như thuần loài Vối thuốc. Điển hỡnh như rừng phục hồi sau nương rẫy ở cỏc xó Bản Mế, Cỏn Cấu, Lựng Sui, Thào Chư phỡn. Trờn những diện tớch rừng hỗn giao tre, nứa rất ớt thấy loài cõy Vối thuốc phõn bố.

Diện tớch và trạng thỏi rừng tự nhiờn cú Vối thuốc phõn bố ở huyện Si Ma Cai được tổng hợp ở bảng 2.3.

Bảng 2.3. Diện tớch và trang thỏi rừng cú Vối thuốc phõn bố ở huyện Si Ma Cai

Danh mục

Toàn huyện (ha) Diện tớch rừng tự nhiờn cú Vối thuốc phõn bố ở cỏc xó (ha) Tổng diện tớch rừng tự nhiờn Diện tớch cú Vối thuốc phõn bố Bản Mế Cỏn Cấu Lựng Sui Thào Chƣ Phỡn Tổng số 69.898,7 24.668,8 500,0 4.269,8 10.927,0 8.973,0 1. Rừng gỗ lỏ rộng 68.576,3 24.668,8 500,0 4.268,8 10.927,0 8.973,0 Rừng giàu 1.278,5 3,0 3,0 Rừng trung bỡnh 4.986,9 1.0412,0 173,0 869,0 Rừng nghốo 14.577,0 3.491,5 942,0 196,0 2.354,0 Rừng phục hồi (IIa, IIb) 47.733,9 20.132,3 500,0 3.327,0 10.555,0 5.750,0 2. Rừng hỗn giao 1.105,7 3. Rừng tre nứa 216,7

Qua bảng 2.3 cho thấy Vối thuốc cú phõn bố tương đối rộng ở cỏc trạng thỏi rừng tự nhiờn của huyện Si Ma Cai với tổng diện tớch là 24.668,8ha, chiếm 32,7% diện tớch rừng tự nhiờn toàn huyện. Vối thuốc phõn bố chủ yếu ở trạng thỏi rừng

phục hồi IIa, IIb với diện tớch 132,3ha, chiếm 8,8% diện tớch rừng tự nhiờn toàn huyện, đặc biệt diện tớch rừng này nằm chủ yếu trong lưu vực phũng hộ đầu nguồn cỏc hồ đập thuỷ lợi lớn của cỏc xó Bản Mế, Cỏn Cấu, Lựng Sui. Điều đú cho thấy việc nghiờn cứu tỏi sinh tỏi sinh tự nhiờn loài cõy Vối thuốc ở rừng tự nhiờn phục hồi làm cơ sở đề xuất cỏc biện phỏp lõm sinh xõy dựng phỏt triển rừng cú ý nghĩa thực tiễn rất cao và thiết thực với mục tiờu quản lý và sử dụng rừng bền vững của huyện Si Ma Cai. Ở cỏc trạng thỏi rừng trung bỡnh và giàu Vối thuốc phõn bố ớt hơn, Vối thuốc khụng phõn bố ở rừng hỗn giao và rừng tre nứa

2.5.2. Đặc điểm khớ hậu nơi cú Vối thuốc phõn bố

Nghiờn cứu vựng phõn bố Vối thuốc ở huyện Si Ma Cai cho thấy Vối thuốc phõn bố trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa. Trong năm cú 2 mựa rừ rệt, mựa núng (mưa nhiều) từ thỏng 4 đến thỏng 10 và mựa lạnh (mưa ớt) từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bỡnh năm 23,3oC, nhiệt độ tối cao trung bỡnh 27,3oC, nhiệt độ tối thấp trung bỡnh 20,3oC. Số giờ nắng trong năm khoảng 1700 giờ. Lượng mưa trung bỡnh năm 1.533 mm, mưa nhiều từ thỏng 4 đến thỏng 9, lượng mưa bỡnh quõn trong cỏc thỏng này từ 200 đến 300 mm/thỏng. Lượng bốc hơi bỡnh quõn năm khoảng 1000 mm, cú 4 thỏng (từ thỏng 12 đến thỏng 3), lượng bốc hơi thường lớn hơn lượng mưa.

Một số chỉ tiờu chớnh về khớ hậu ở cỏc khu vực phõn bố Vối Thuốc của huyện Si Ma Cai được trỡnh bày trong bảng 2.4.

Bảng 2.4. Cỏc yếu tố khớ hậu huyện Si Ma Cai

Chỉ tiờu Trạm Si Ma Cai Trạm Bắc Hà 1. Độ cao quan trắc (m) 7 59 2. Nhiệt độ khụng khớ (oC) - Trung bỡnh năm 23,4 22,6

- Tối cao trung bỡnh 26,9 27,4

- Tối thấp trung bỡnh 20,5 19,3

- Tối cao tuyệt đối 41,2 39,1

- Tối thấp tuyệt đối 3,3 2,8

3. Số giờ nắng (giờ) 1.722 1.571

4. Lượng mưa

- Tổng lượng mưa trong năm (mm) 1.533 1.563

- Số ngày mưa (ngày) 121 128

5. Độ ẩm tương đối (%) 82 81

6. Lượng bốc hơi (mm) 1.012 961

7. Số ngày cú sương muối 0,3 1,1

2.5.3. Đặc điểm về đất đai

Vối thuốc phõn bố rộng trờn rất nhiều loại đất ở huyện Si Ma Cai. Kết quả điều tra cỏc dạng đất cú loài Vối thuốc phõn bố được tổng hợp ở bảng 2.5. Vựng phõn bố cỏc dạng đất được thể hiện ở Bản đồ phõn bố cỏc dạng đất đồi nỳi của huyện Si Ma Cai ở phần phụ lục.

Điều tra một số chỉ tiờu lập địa cú liờn quan trực tiếp đến tỏi sinh, sinh trưởng và phục hồi rừng Vối thuốc ở tại 2 địa điểm xó Bản Mế xó Cỏn Cấu cho thấy cú cựng 1 loại đất feralit màu vàng, tầng trung bỡnh phỏt triển trờn đỏ phiến thạch sột. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ độ phỡ của đất ớt cú sự biến động giữa 2 nơi đại diện cho trạng thỏi rừng IIa, IIb. Từ kết quả phõn cấp cỏc chỉ tiờu cho ở bảng 2.5 thấy tại cỏc địa điểm điều tra rừng cú Vối thuốc phõn bố, đất cú đặc điểm chua, nghốo kiệt độ phỡ.

Bảng 2.5. Một số chỉ tiờu điều tra lập địa rừng Vối thuốc phõn bố

Phõn cấp Cỏc chỉ tiờu

Xó Bản Mế Xó Cỏn Cấu

Đất ở rừng IIa Đất ở rừng IIb Đất ở rừng IIa Đất ở rừng IIb

Loại đất Đất feralit màu vàng trờn đồi, tầng trung bỡnh, phỏt triển trờn đỏ phiến thạch sột Đất feralit màu vàng trờn đồi, tầng trung bỡnh, phỏt triển trờn đỏ phiến thạch sột Đất feralit màu vàng trờn đồi, tầng trung bỡnh, phỏt triển trờn đỏ phiến thạch sột Đất feralit màu vàng trờn đồi, tầng trung bỡnh, phỏt triển trờn đỏ phiến thạch sột Phõn loại địa hỡnh đồi nỳi Đồi cao (200-300m) Đồi cao (200-300m) Đồi cao (200-300m) Đồi cao (200-300m) Phõn cấp độ dốc Sườn dốc (16-250) Sườn dốc (16-250) Sườn dốc (16-250) Sườn dốc (16-250)

Đỏ mẹ Phiến thạch sột Phiến thạch sột Phiến thạch sột Phiến thạch sột

Độ dày tầng đất Trung bỡnh (30-80cm) Trung bỡnh (30-80cm) Trung bỡnh (30-80cm) Trung bỡnh (30-80cm) Độ dày tầng mựn Rất mỏng (<5cm) Rất mỏng (<5cm) Rất mỏng (<5cm) Rất mỏng (<5cm)

Xúi mũn mặt Mạnh Trung bỡnh Mạnh Trung bỡnh

Thành phần cơ giới đất Đất thịt nặng Đất thịt trung bỡnh Đất thịt nặng Đất thịt trung bỡnh Sỏi đỏ lẫn trong đất (25-50%) Nhiều Nhiều (25-50%) Trung bỡnh (10-25%) Trung bỡnh (10-25%)

Độ chua của đất Chua mạnh Đất chua Chua mạnh Đất chua

Độ xốp của đất Rất chặt Rất chặt Rất chặt Rất chặt

Qua đú cho thấy ở huyện Si Ma Cai Vối thuốc cú khả năng sinh trưởng phỏt triển tốt trờn nhiều loại đất khỏc nhau như: từ đất feralit phỏt triển trờn đỏ phiến

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài vối thuốc (schima wallichii choisy) tại huyện si ma cai tỉnh lào cai (Trang 27 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)