1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật trong nhân giống vô tính đối với cây giảo cổ lam tại huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang

109 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– PHẠM NGỌC KHÁNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH ĐỐI VỚI CÂY GIẢO CỔ LAM TẠI HUYỆN CHIÊM HÓA TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– PHẠM NGỌC KHÁNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH ĐỐI VỚI CÂY GIẢO CỔ LAM TẠI HUYỆN CHIÊM HÓA TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số : 60.62.01.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đào Thanh Vân LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi thực hiện trong thời gian từ tháng 07/2012 đến tháng 07/2013, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Đào Thanh Vân. Số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Chiêm hóa, tháng 09 năm 2013. Tác giả luận văn Phạm Ngọc Khánh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình và quý báu của các cán bộ Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Khoa nông học - trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên. Trước tiên tôi xin gửi tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Đào Thanh Vân - Thầy hướng dẫn đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Chiêm Hóa; nhân dân thôn Tân Hợp - Tân An, Cao Bình - Hùng Mỹ đã giúp đỡ và đóng góp nhiều thông tin quý báu cho luận văn. Cảm ơn gia đình, bạn bè đã cổ vũ và giúp đỡ nhiệt tình để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Chiêm Hóa, tháng 09 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Ngọc Khánh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu, yêu cầu 2 3. Ý nghĩa của đề tài 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Nguồn gốc và phân loại 3 1.1.1. Nguồn gốc 3 1.1.2. Phân loại 3 1.2. Đặc điểm thực vật của chi Gynostemma 5 1.2.1. Gynostemma laxum (Wall.) 6 1.2.2 Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) 6 1.2.2 Gynostemma pubescens (Gagnep.) 7 1.3. Thành phần hóa học của Giảo cổ lam 7 1.4. Tính vị và tác dụng của Giảo cổ lam 8 1.4.1. Tính, vị 8 1.4.2. Tác dụng 8 1.4.2.1. Các thử nghiệm Giảo cổ lam trên chuột và thỏ: 8 1.4.2.2. Tác dụng lâm sàng (Thử trên người) 9 1.4.2.3. Công dụng dược liệu 9 1.5. Sinh trưởng, phát triển và điều kiện sinh thái phân bố Giảo cổ lam tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang 10 1.6. Tình hình nghiên cứu về dược liệu 11 1.6.1. Tình hình nghiên cứu về dược liệu trên thế giới 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.6.2. Tình hình nghiên cứu về cây thuốc trong nước 13 1.6.2.1. Nguồn tài nguyên cây thuốc ở nước ta. 13 1.6.2.2 Cây thuốc trong y học cổ truyền 13 1.7. Nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm cành 17 1.7.1. Cơ sở khoa học của phương pháp giâm cành 17 1.7.2. Ưu, nhược điểm của phương pháp giâm cành 17 1.7.2.1. Ưu điểm 17 1.7.2.2. Nhược điểm 17 1.7.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến sức sống của cành giâm 17 1.8 . Các nghiên cứu về chất điều hoà sinh trưởng 18 1.9. Một số chất kích thích sinh trưởng sử dụng trong thí nghiệm 19 Chƣơng 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 21 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu 21 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 21 2.2. Nội dung nghiên cứu 21 2.3. Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1. Nội dung 1: Điều tra, mô tả đặc điểm nông sinh học của các dạng Giảo cổ lam tại huyện Chiêm Hóa – tỉnh Tuyên Quang. 21 2.3.2. Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của nền giâm đến khả năng giâm hom cây Giảo cổ lam. 22 2.3.3. Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng và nồng độ xử lý đến đến khả năng giâm hom cây Giảo cổ lam. 23 2.3.4. Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của loại hom đến khả năng giâm hom cây Giảo cổ lam. 24 2.5. Xử lý số liệu 26 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.1. Đặc điểm nông sinh học của các dạng Giảo cổ lam tại Chiêm Hoá, Tuyên Quang. 27 3.1.1. Điều kiện tự nhiên vùng phân bố các dạng Giảo cổ lam tại Chiêm Hoá, Tuyên Quang. 27 3.1.2. Đặc điểm thực vật học các loài Giảo cổ lam tại Chiêm Hoá, Tuyên Quang. . 29 3.1.2.1. Đặc điểm sinh trưởng của các loài Giảo cổ lam tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang 29 Bảng 3.2. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển trong năm 30 3.1.2.2. Đặc điểm hình thái rễ của Giảo cổ lam tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang 30 3.1.2.3. Đặc điểm hình thái thân của Giảo cổ lam tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang 31 3.1.2.4. Đặc điểm hình thái lá của Giảo cổ lam tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang 32 3.1.2.5. Đặc điểm hình thái hoa của Giảo cổ lam tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang 33 3.1.2.6. Hình thái quả và hạt Giảo cổ lam tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang 34 3.2. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tính Giảo cổ lam bằng phương pháp giâm cành 35 3.2.1. Ảnh hưởng của nền giâm đến khả năng nhân giống Giảo cổ lam 35 3.2.1.2. Ảnh hưởng của nền giâm đến động thái tăng trưởng chiều cao mầm Giảo cổ lam 37 3.2.1.3. Ảnh hưởng của nền giâm đến động thái tăng trưởng đường kính mầm của hom giâm Giảo cổ lam 40 3.2.1.4. Ảnh hưởng của nền giâm đến động thái tăng trưởng số lá trên mầm của hom giâm Giảo cổ lam 41 3.2.1.5. Ảnh hưởng của nền giâm đến tỷ lệ sống và tỷ lệ xuất vườn của cây Giảo cổ lam. 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 3.2.2. Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng và nồng độ xử lý đến khả năng nhân giống Giảo cổ lam 44 3.2.2.1. Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng và nồng độ xử lý đến khả năng nảy mầm của hom giâm Giảo cổ lam 45 3.2.2.2. Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng và nồng độ xử lý đến động thái tăng trưởng chiều cao mầm Giảo cổ lam 47 3.2.2.3. Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng và nồng độ xử lý đến động thái tăng trưởng đường kính mầm Giảo cổ lam 50 3.2.2.4. Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng và nồng độ xử lý đến động thái tăng trưởng số lá/ mầm Giảo cổ lam 52 3.2.2.5. Ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng và nồng độ xử lý đến tỷ lệ sống và tỷ lệ xuất vườn của hom giâm Giảo cổ lam. 55 3.2.3. Ảnh hưởng của loại hom đến khả năng nhân giống của Giảo cổ lam . 57 3.2.3.1. Ảnh hưởng của vị trí và độ dài hom đến khả năng nảy mầm của hom giâm Giảo cổ lam. 58 3.2.3.2. Ảnh hưởng của vị trí và độ dài hom đến động thái tăng trưởng chiều cao mầm Giảo cổ lam. 60 3.2.3.3. Ảnh hưởng của vị trí và độ dài hom đến động thái tăng trưởng đường kính mầm Giảo cổ lam 63 3.2.3.4. Ảnh hưởng của vị trí và độ dài hom đến động thái tăng trưởng số lá/ mầm Giảo cổ lam. 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 4.1. Kết luận 71 4.2. Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1. Phân bố các loài Giảo cổ lam tại Chiêm Hoá, Tuyên Quang 29 Bảng 3.3. Đặc điểm thân của các dạng Giảo cổ lam 31 Bảng 3.4. Đặc điểm lá của các loài Giảo cổ lam 32 Bảng 3.5. Đặc điểm hoa của các loài Giảo cổ lam 33 Bảng 3.6. Đặc điểm quả và hạt Giảo cổ lam 34 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của nền giâm đến khả năng nảy mầm của hom giâm Giảo cổ lam 36 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của nền giâm đến động thái tăng trưởng chiều cao mầm Giảo cổ lam 38 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của nền giâm đến động thái tăng trưởng đường kính mầm của hom giâm Giảo cổ lam 41 Bảng 3.10. Ảnh hưởng của nền giâm đến động thái tăng trưởng số lá/ mầm của hom giâm Giảo cổ lam 42 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của nền giâm đến tỷ lệ sống và tỷ lệ xuất vườn 43 Bảng 3.12(a). Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng và nồng độ xử lý đến khả năng nảy mầm của hom giâm Giảo cổ lam 46 Bảng 3.12(b). Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh trưởng và nồng độ xử lý đến tỷ lệ nảy mầm tại thời điểm kết thúc nảy mầm của hom giâm Giảo cổ lam 46 Bảng 3.13(a). Ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng và nồng độ xử lý đến động thái tăng trưởng chiều cao mầm Giảo cổ lam 48 Bảng 3.13(b). Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh trưởng và nồng độ xử lý đến chiều cao của mầm tại thời điểm xuất vườn 49 Bảng 3.14(a). Ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng và nồng độ xử lý đến động thái tăng trưởng đường kính mầm Giảo cổ lam 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii Bảng 3.14(b). Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh trưởng và nồng độ xử lý đến đường kính mầm tại thời điểm xuất vườn 51 Bảng 3.15(a). Ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng và nồng độ xử lý đến động thái tăng trưởng số lá/ mầm Giảo cổ lam 53 Bảng 3.15(b). Ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng và nồng độ xử lý đến số lá/ mầm Giảo cổ lam thời điểm xuất vườn 54 Bảng 3.16(a). Ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng và nồng độ xử lý đến tỷ lệ sống và tỷ lệ xuất vườn của hom giâm Giảo cổ lam 56 Bảng 3.16(b). Ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng và nồng độ xử lý đến tỷ lệ hom đạt tiêu chuẩn xuất vườn 57 Bảng 3.17(a). Ảnh hưởng của vị trí và độ dài hom đến khả năng nảy mầm của hom giâm Giảo cổ lam 59 Bảng 3.17(b). Ảnh hưởng của vị trí và độ dài hom đến tỷ lệ nảy mầm cuối cùng của hom giâm Giảo cổ lam 60 Bảng 3.18(a). Ảnh hưởng của vị trí và kích thước hom đến động thái tăng trưởng chiều cao mầm Giảo cổ lam 61 Bảng 3.18(b). Ảnh hưởng của vị trí và kích thước hom đến chiều cao mầm giai đoạn xuất vườn 63 Bảng 3.19(a). Ảnh hưởng của vị trí và kích thước hom đến động thái tăng trưởng đường kính mầm Giảo cổ lam 64 Bảng 3.19(b). Ảnh hưởng của vị trí và độ dài hom đến đường kính mầm giai đoạn xuất vườn 65 Bảng 3.20(a). Ảnh hưởng của vị trí và kích thước hom đến động thái tăng trưởng số lá/ mầm Giảo cổ lam 66 Bảng 3.20(b). Ảnh hưởng của vị trí và độ dài hom đến số lá/mầm thời điểm xuất vườn 67 [...]... biện pháp nhân giống, gây trồng Giảo cổ lam là rất cần thiết Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật trong nhân giống vô tính đối với cây Giảo cổ lam tại huyện Chiêm Hóa – tỉnh Tuyên Quang vừa có cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 2 Mục tiêu, yêu cầu - Mục tiêu Mô tả đặc điểm nông sinh học và kỹ thuật nhân. .. (Gagnep.)) và 9 lá chét (Gynostemma sp) thu thập được trong tự nhiên tại huyện Chiêm Hóa – tỉnh Tuyên Quang 2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Thị trấn Vĩnh Lộc, xã Hùng Mỹ, Tân An – huyện Chêm Hóa – tỉnh Tuyên Quang 2.2 Nội dung nghiên cứu - Mô tả đặc điểm nông sinh học của các loài Giảo cổ lam thu thập được trên địa bàn huyện Chiêm Hóa – tỉnh Tuyên Quang - Nghiên cứu ảnh hưởng... Makino.) 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Nội dung 1: Điều tra, mô tả đặc điểm nông sinh học của các dạng Giảo cổ lam tại huyện Chiêm Hóa – tỉnh Tuyên Quang Quy mô và địa điểm điều tra: Điều tra tại xã Tân An và xã Hùng Mỹ có cây Giảo cổ lam trong tự nhiên, người dân đang thu hái và sử dụng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 22 * Các chỉ tiêu điều tra: - Đặc điểm sinh trưởng, phát... tốt trong bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho mọi người Trong tự nhiên, một số loại cây có đặc điểm hình thái tương đồng với Giảo cổ lam, có thể nhầm lẫn khi thu hái và sử dụng; mặt khác người dân khai thác với số lượng lớn, theo kiểu tận thu đã làm giảm nhanh số lượng Giảo cổ lam trong tự nhiên Từ thực trạng trên cho thấy công tác nghiên cứu đặc điểm hình thái của các loài giảo cổ lam và nghiên cứu các biện. .. giống Giảo cổ lam bằng phương pháp giâm hom - Yêu cầu - Theo dõi sự sinh trưởng trong năm của các dạng Giảo cổ lam trong tự nhiên tại địa điểm nghiên cứu - Mô tả đặc điểm hình thái của các dạng Giảo cổ lam - Theo dõi tỷ lệ nảy mầm, sự sinh trưởng, tỷ lệ sống và tỷ lệ hom giâm đạt tiêu chuẩn xuất vườn 3 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học để nghiên cứu, ... cả một tế bào nhỏ bé trong các mô (mô phân sinh) cũng có thể tái sinh thành một cơ thể hoàn chỉnh 1.7.2 Ưu, nhược điểm của phương pháp giâm cành 1.7.2.1 Ưu điểm - Cây con hoàn toàn đồng nhất với cây mẹ, không có sự thay đổi về di truyền, giữ được những đặc tính sinh học và đặc tính kinh tế của giống muốn nhân - Cây giống rút ngắn được thời gian thu hoạch so với cây trồng từ hạt - Có thể nhân nhiều cây. .. thích sinh trưởng trong kỹ thuật giâm cành: Để nâng cao khả năng nhân giống của cành giâm, người ta đã sử dụng các chất kích thích sinh trưởng để xử lý cành giâm Việc sử dụng chất điều hòa sinh trưởng là một phương pháp khá phổ biến trong nhân giống, do vậy ứng dụng phương pháp này vào nhân giống Giảo cổ lam sẽ tạo được nguồn cây giống phong phú cung cấp cho các mục đích phát triển trồng Giảo cổ lam Một. .. flavonoid và nhóm saponin Hàm lượng của nhóm saponin trong Giảo cổ lam nhiều gấp 3 – 4 lần so với Nhân sâm Ngoài ra trong cây Giảo cổ lam còn có một số vitamin và các khoáng chất như kẽm, sắt, mangan, photpho… Trong những năm gần đây, Giảo cổ lam đã được người dân thu hái để làm rau ăn, làm trà uống; đặc biệt Viện Dược liệu Trung ương và công ty Tuệ Linh đã chế biến Giảo cổ lam thành các sản phẩm hàng hóa. .. trồng và nguồn lao động miền núi rất lớn, đây là cơ hội để người dân miền núi sản xuất cây Giảo cổ lam theo hướng hàng hóa, cải thiện và phát triển kinh tế hộ gia đình - Về xã hội: Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, phân biệt được loài Giảo cổ lam với các loài có đặc điểm tương đồng không sử dụng được hoặc ít sử dụng Đồng thời xác định kỹ thuật nhân giống thích hợp góp phần nhân nhanh giống cây Giảo cổ lam, ... tan trong nước, nhiều vitamin và các nguyên tố vi lượng như Zn, Fe, Se Đã có nhiều nghiên cứu thử độc tính cấp, trường diễn, bán trường diễn và xác định cây không có độc [30] 1.4 Tính vị và tác dụng của Giảo cổ lam 1.4.1 Tính, vị Giảo cổ lam có vị đắng, tính hàn [27] 1.4.2 Tác dụng 1.4.2.1 Các thử nghiệm Giảo cổ lam trên chuột và thỏ: - Tác dụng giảm mỡ máu (Triglicerid và Cholesterol): Giảo cổ lam . loài giảo cổ lam và nghiên cứu các biện pháp nhân giống, gây trồng Giảo cổ lam là rất cần thiết. Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật trong nhân giống vô tính. ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH ĐỐI VỚI CÂY GIẢO CỔ LAM TẠI HUYỆN CHIÊM HÓA TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số : 60.62.01.10. ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH ĐỐI VỚI CÂY GIẢO CỔ LAM TẠI HUYỆN CHIÊM HÓA TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Ngày đăng: 22/11/2014, 11:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đỗ Huy Bích và cộng sự (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc. NXBKH&KT(2005), ,- 10/2005, 354 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc
Tác giả: Đỗ Huy Bích và cộng sự (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc. NXBKH&KT
Nhà XB: NXBKH&KT (2005)
Năm: 2005
6. GS.TS Võ Văn Chi ( 2000 ), Cây thuốc trị bệnh thông dụng, NXB Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc trị bệnh thông dụng
Nhà XB: NXB Thanh Hóa
7. GS.TS Võ Văn Chi ( 2004 ), Từ điển thực vật thông dụng, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
8. PGS.TS Hoàng Chung, Các phương pháp nghiên cứu quần xã sinh vật, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu quần xã sinh vật
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. DS Nguyễn Thúy Dần (2007), Giáo trình dược liệu, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.10. (1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dược liệu
Tác giả: DS Nguyễn Thúy Dần
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2007
11. TS Nguyễn Bá Hoạt, TS.DS Nguyễn Văn Thuần ( 2005 ), Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
12. GS.TS Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam (quyển 1, 2, 3), Nhà xuất bản Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam (quyển 1, 2, 3)
Tác giả: GS.TS Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2003
13. GS.TS Phạm Hoàng Hộ ( 2006 ), Cây có vị thuốc ở Việt Nam, NXB Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây có vị thuốc ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Trẻ
14. Lê Thị Thanh Hương, Nguyễn Nghĩa Thìn, Tình hình sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc Tày tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 2003, số 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc Tày tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
15. Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2006), Giáo trình phương pháp thí nghiệm, NXBNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp thí nghiệm
Tác giả: Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng
Nhà XB: NXBNN
Năm: 2006
16. GS.TS Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: GS.TS Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
17. Bảo Thắng (2003), Kỹ thuật trồng, chế biến và sử dụng cây thuốc nam, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng, chế biến và sử dụng cây thuốc nam
Tác giả: Bảo Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
Năm: 2003
18. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Kỹ thuật trồng một số cây dược liệu, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng một số cây dược liệu
Tác giả: Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
Năm: 2006
19. Trương Thị Tố Uyên (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và tài nguyên cây thuốc trong một số trạng thái thảm thực vật tại xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và tài nguyên cây thuốc trong một số trạng thái thảm thực vật tại xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Trương Thị Tố Uyên
Năm: 2010
20. Trường Đại học Dược Hà Nội, Bộ môn Dược học cổ truyền (2002), Dược học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược học cổ truyền
Tác giả: Trường Đại học Dược Hà Nội, Bộ môn Dược học cổ truyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
21. Viện Dược Liệu, 1996. Cây thuốc Việt Nam. NXB Khoa Học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa Học kỹ thuật Hà Nội
22. Viện Dược Liệu, 2005. Kỹ thuật trồng cây thuốc. NXB y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng cây thuốc
Nhà XB: NXB y học Hà Nội
23. Ngô Tuấn Vinh (2010), Nghiên cứu thành phần hóa học cây Giảo cổ lam ( Gynostemma pentaphyllum Thunb.) họ Curcubitaceae tại Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ hóa học, Đại học sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học cây Giảo cổ lam ( Gynostemma pentaphyllum Thunb.) họ Curcubitaceae tại Bắc Kạn
Tác giả: Ngô Tuấn Vinh
Năm: 2010
24. Viện Dược liệu, 2000, Tuyển tập các công trình nghiên cứu của viện Dược liệu từ 1997 đến 2000. NXB khoa học kỹ thuật hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các công trình nghiên cứu của viện Dược liệu từ 1997 đến 2000
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật hà Nội
25.Viện Dược liệu, 2010, Phương pháp nghiên cứu thuốc từ thảo dược. NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu thuốc từ thảo dược
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN