Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG NHÂN GIỐNG CHÈ SHAN TẠI THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG NHÂN GIỐNG CHÈ SHAN TẠI THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Khoa học trồng Mã số ngành: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Trung Dũng TS Trần Xuân Hoàng THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Liên ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo giảng dạy, thầy cô giáo hướng dẫn khoa học, giúp đỡ quan, đồng nghiệp gia đình Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến: Thầy giáo TS Dương Trung Dũng - Bộ môn Cây trồng - Khoa Nông Học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun TS Trần Xn Hồng - Trưởng Bộ mơn kỹ thuật canh tác Chè - Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Chè - Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, tập thể giáo viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tập thể lãnh đạo Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc tập thể lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Chè Để có kết này, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban đạo dự án: “Nghiên cứu khai thác sử dụng nguồn tài nguyên chè Shan Việt Nam”, mã số NĐT.26.CHN/17, tạo điều kiện thuận lợi để tham gia thực nghiên cứu luận văn phần kết nghiên cứu thực nhiệm vụ Lòng biết ơn sâu sắc xin dành cho người thân gia đình, bạn bè bạn đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập, thực đề tài./ Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Liên iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài .4 1.1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, nhân giống chè nước 1.2.1 Kết nghiên cứu đặc điểm nông sinh học chè 1.2.2 Kết nghiên cứu khả nhân giống chè 11 1.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, nhân giống chè nước 12 1.3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm nông sinh học chè 12 1.3.2 Nghiên cứu giâm cành chè Việt nam 16 CHƯƠNG 2.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2.Các vật tư khác 21 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học chè Shan vùng núi phía Bắc 22 iv 2.3.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống chè Shan thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm tiêu theo dõi 22 2.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu 25 2.5 Phương pháp xử lý số liệu: 27 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Điều kiện tự nhiên trạng phân bố chè Shan 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên vùng chè Shan 28 3.1.2 Đặc điểm nông sinh học dòng chè Shan 29 3.2 Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống chè Shan thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ 57 3.2.1 Ảnh hưởng diện tích mẹ đến khả giâm cành dòng chè Shan Tủa Chùa 57 3.2.2 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng chè vườn ươm 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 1.1 Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học chè Shan núi cao vùng núi phía Bắc 72 1.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống chè Shan 72 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CB - HG Cao Bồ - Hà Giang CT Công thức CV% Coeficient of variation - Hệ số biến động CS Cộng DT Diện tích Đ/C Đối chứng GCK Gam chất khơ HT Hịa tan KHKT Khoa học kỹ thuật KK Khơng khí LSD0,05 Least Significant Difference - Giá trị sai khác nhỏ QCVN Quy chuẩn Việt Nam SG - YB Suối Giàng - Yên Bái TB Trung bình TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TS Tổng số TC - ĐB Tủa Chùa - Điện Biên TP/AA Polyphenol/Axitamin vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Một số tiêu địa hình hóa tính đất điều tra thu thập mẫu chè Shan núi cao 28 Bảng 3.2: Đặc điểm hình thái chè Shan Suối Giàng, Yên Bái 30 Bảng 3.3: Đặc điểm hình thái chè Shan Tủa Chùa, Điện Biên 31 Bảng 3.4: Đặc điểm hình thái chè Shan Cao Bồ - Hà Giang .33 Bảng 3.5: Đặc điểm hình thái búp chè Shan Suối Giàng 35 Bảng 3.6: Đặc điểm hình thái búp chè Shan Tủa Chùa, Điện Biên 36 Bảng 3.7: Đặc điểm hình thái búp chè Shan Cao Bồ - Hà Giang 38 Bảng 3.8: Đặc điểm hình thái cấu tạo hoa chè Shan Suối Giàng - Yên Bái 39 Bảng 3.9: Đặc điểm hình thái cấu tạo hoa chè Shan Tủa Chùa - Điện Biên 41 Bảng 3.10: Đặc điểm hình thái cấu tạo hoa chè Shan Cao Bồ - Hà Giang .43 Bảng 3.11: Đặc điểm hình thái quả, hạt chè Shan Suối Giàng - Yên Bái .44 Bảng 3.12: Đặc điểm hình thái quả, hạt chè Shan Tủa Chùa - Điện Biên 46 Bảng 3.13: Đặc điểm hình thái quả, hạt chè Shan Cao Bồ - Hà Giang 47 Bảng 3.14: Bảng phân loại chè theo tiêu hình thái chè Shan núi cao Việt Nam 49 Bảng 3.15: Một số tiêu suât chè Shan điểm điều tra 52 Bảng 3.16: Kết phân tích thành phần sinh hóa giống chè Shan 53 địa điểm vụ xuân 2019 53 Bảng 3.17 : Các chè Shan núi cao đầu dòng tiêu biểu 55 Bảng 3.18: Ảnh hưởng diện tích mẹ đến tỷ lệ mơ sẹo giống chè58 Bảng 3.19: Ảnh hưởng diện tích mẹ đến tỷ lệ rễ hom giâm 61 Bảng 3.22: Ảnh hưởng diện tích mẹ đến tỷ lệ xuất vườn .67 Bảng 3.23: Ảnh hưởng phân bón đến khả sinh trưởng 69 chè vườn ươm 69 Bảng 3.24 Ảnh hưởng phân bón đến khối lượng thân, 70 khối lượng rễ tỷ lệ xuất vườn 70 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Lá chè Shan Tủa Chùa – Điện Biên 32 Hình 3.2 Hoa chè Suối Giàng – Yên Bái 41 Hình 3.3: Hoa chè Shan Cao Bồ - Hà Giang 43 Hình 3.4: Quả, hạt chè Shan núi cao Suối Giàng - Yên Bái 45 Hình 3.5: Chè Shan Tủa Chùa – Điện56 Biên 56 Hình 3.6: Chè Shan Cao Bồ - HG 56 Hình 3.7: Chè Shan Suối Giàng – YB 56 Hình 3.8: Ảnh hưởng điều chỉnh độ dài mẹ đến tỷ lệ mô sẹo hom chè 59 Hình 3.9: Ảnh hưởng diện tích mẹ đến tỷ lệ rễ hom giâm 61 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Chè (Camellia Sinensis (L) O Kuntze) công nghiệp lâu năm có nguồn gốc vùng nhiệt đới nóng ẩm Hiện nay, giới có 63 quốc gia trồng chè, tập trung chủ yếu Châu Á Châu Phi Sản phẩm chè sử dụng rộng rãi khắp giới nhiều dạng khác phổ biến đồ uống Người ta uống chè không để thưởng thức hương vị mà cịn uống chè có lợi cho sức khỏe Các nhà khoa học Nhật Bản nghiên cứu loại thực phẩm kỹ thuật cao xác nhận uống chè có tác dụng bổ dưỡng cho thể, chống phóng xạ, ngăn ngừa chống bệnh tim mạch, viêm nhiễm v.v Do chè có tác dụng tốt lại thức uống phù hợp với đối tượng nên số người uống chè ngày tăng Cây chè có vai trị quan trọng cấu trồng vùng trung du miền núi phía Bắc, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có (đất đai, khí hậu,…) Theo số liệu Tổng Cục thống kê tính đến tháng 12 năm 2019, Việt Nam có 123.000 chè, tương đương năm 2018, sản lượng chè búp đạt 1.019,9 nghìn tấn, tăng 2,6% giải công việc cho 400.000 hộ sản xuất chè 35 tỉnh nước Trong diện tích chè Shan có 25.410 ha, có 8.850 chè Shan cổ thụ, sản xuất chè Shan tập trung vùng cao (khí hậu, độ ẩm cao), sản lượng khoảng 600 búp tươi/năm giá dao động từ 12 – 40 nghìn đồng/kg búp tươi Chè Shan bốn biến chủng chè trồng phổ biến sản xuất nay, phân bố chủ yếu vùng núi cao Trung Quốc, Việt Nam, Myanma Về sinh trưởng chè Shan mạnh, thân to, tán rộng, suất cao, chất lượng tốt Về chất lượng nguyên liệu chè Shan phản ánh thông qua phẩm chất sản phẩm chè xanh, chè đen, chè vàng, chè Phổ Nhĩ đánh giá cao thị trường chè (Nguyễn Hữu La, 2011) [10] 65 tiêu sinh trưởng chè (8 tháng tuổi) (Cây tháng tuổi) Chỉ tiêu Chiều cao (cm) ĐK gốc (cm) Số (lá/cây) KL thân (gam/cây) KL rễ (gam/cây) CT1 (ĐC) 21,83 0,30 10,77 4,08 0,51 CT2 26,75 0,33 13,30 6,14 0,82 CT3 24,73 0,31 12,10 5,37 0,71 CT4 24,46 0,31 12,00 5,09 0,69 P