1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng

130 735 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NÔNG TRUNG HIẾU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÂM CANH GIỐNG BƢỞI PHỤC HÒA CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NÔNG TRUNG HIẾU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÂM CANH GIỐNG BƢỞI PHỤC HÒA CAO BẰNG Chuyên ngành: Trồng Trọt Mã số: 60. 62. 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN HỮU HỒNG 2. PGS.TS ĐÀO THANH VÂN THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đã được cảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nông Trung Hiếu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Tôi nhận được sự chỉ dẫn tận tình của Thầy: PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng, Trưởng phòng Đào tạo, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy PGS.TS Đào Thanh Vân, Phó trưởng khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên về phương pháp nghiên cứu, thu thập số liệu và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn và tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo: PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng, PGS.TS Đào Thanh Vân đã giúp đỡ, hướng dẫn và động viên để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Khoa Sau đại học, Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện trong quá trình học tập và nghiên cứu. UBND huyện Phục Hòa, các đơn vị đã tạo điều kiện, giúp đỡ, các gia đình tại Thôn Hưng Long, Tà Lùng, Phục Hòa, Cao Bằng đã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè gần xa, đồng nghiệp đơn vị, cơ quan đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ về mọi mặt, khuyến khích động viên hoàn thành luận văn khoa học này. Xin trân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nông Trung Hiếu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Yêu Cầu 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN SƠ LƢỢC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.2. Tình hình sản xuất cây ăn quả có múi trên thế giới 5 1.3. Tình hình sản xuất cây ăn quả có múi ở Việt Nam 10 1.3.1. Thực trạng phát triển cam quýt ở Việt Nam 10 1.3.2. Những khó khăn trong sản xuất cây ăn quả nói chung và cây cam quýt nói riêng ở Việt Nam. 13 1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 14 1.4.1. Nghiên cứu về nguồn gốc và phân loại 14 1.4.2. Nghiên cứu về giống 18 1.4.3. Nghiên cứu về tính trạng và tính thích ứng của cây bưởi 20 1.4.4. Nghiên cứu về sinh lý, kỹ thuật canh tác 23 1.4.5. Ảnh hưởng của quá trình thụ phấn đến năng suất, chất lượng quả của cây có múi 27 1.4.6. Đặc điểm một số giống bưởi triển vọng ở nước ta 27 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 31 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1. Nội dung nghiên cứu 31 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.3. Công thức thí nghiệm 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 2.2.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 38 3.1. Điều tra đánh giá hiện trạng, phát hiện các yếu tố hạn chế trong sản xuất bưởi tại huyện Phục Hoà 38 3.2. Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất, chất lượng tình hình sâu bệnh hại của bưởi Phục Hòa. 41 3.2.1. Đặc điểm của những cây bưởi tốt được chọn tại Phục Hoà 41 3.2.2. Chất lượng quả của các cây bưởi được chọn 57 3.2.3. Tình hình sâu, bệnh hại 62 3.3. Kết quả áp dụng một số biện pháp thâm canh trong sản xuất bưởi Phục Hòa 66 3.3.1. Kết quả nghiên cứu sử dụng phân bón lá 66 3.3.2. Kết quả nghiên cứu sử dụng chất điều tiết sinh trưởng 70 3.3.3. Kết quả ảnh hưởng của thụ phấn bổ sung đến khả năng đậu quả, chất lượng quả của cây 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78 5.1. Kết luận 78 5.2. Đề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng bưởi trên thế giới 6 Bảng 1.2. Sản lượng bưởi quả ở một số quốc gia sản xuất bưởi chủ yếu trên thế giới 7 Bảng 1.3. Diện tích cam, chanh, quýt phân theo địa phương. 11 Bảng 1.4. Diện tích cho sản phẩm quả cam quýt phân theo địa phương 13 Bảng 1.5. Bảng tiêu chuẩn phân loại quả bưởi Sa Điền 30 Bảng 3.1. Các biện pháp kỹ thuật đối với cây bưởi 39 Bảng 3.2. Tuổi cây và hình thức nhân giống của những cây bưởi được chọn 42 Bảng 3.3. Đặc điểm hình thái cây các cây bưởi được chọn 44 Bảng 3.4. Đặc điểm hình thái lá các cây bưởi được chọn 46 Bảng 3.5. Đặc điểm sinh trưởng và tỷ lệ các loại cành của vụ Xuân các cây bưởi được chọn 48 Bảng 3.6. Đặc điểm sinh trưởng của cành Hè các cây bưởi được chọn 50 Bảng 3.7: Tình hình ra hoa của các cây bưởi được chọn 52 Bảng 3.8. Tỷ lệ đậu quả tự nhiên của các cây bưởi được chọn 54 Bảng 3.9. Sự tăng trưởng đường kính quả của các cây bưởi được chọn 56 Bảng 3.10. Đặc điểm hình thái quả của các cây bưởi được chọn 59 Bảng 3.11. Chỉ tiêu chất lượng quả các cây bưởi được chọn 60 Bảng 3.12. Thành phần sinh hoá quả các cây bưởi được chọn 61 Bảng 3.13. Tình hình sâu hại chính trên các cây bưởi được chọn 62 Bảng 3.14. Tình hình bệnh hại chính trên các cây bưởi tuyển chọn 64 Bảng 3.15. Ảnh hưởng sử dụng phân bón lá đến tình hình ra hoa của cây bưởi Phục Hòa 67 Bảng 3.16. Ảnh hưởng sử dụng phân bón lá đến tỷ lệ đậu quả tự nhiên của bưởi Phục Hòa 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Bảng 3.17. Ảnh hưởng sử dụng phân bón lá đến sự tăng trưởng đường kính quả của bưởi Phục Hoà 68 Bảng 3.18. Ảnh hưởng của phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất bưởi Phục Hòa 69 Bảng 3.19. Ảnh hưởng sử dụng phân bón lá đến tình hình sâu hại bưởi Phục Hòa 70 Bảng 3.20. Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến tình hình ra hoa của bưởi Phục Hoà 71 Bảng 3.21. Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến tỷ lệ đậu quả tự nhiên của bưởi Phục Hoà 72 Bảng 3.22. Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến sự tăng trưởng đường kính quả của bưởi Phục Hoà 72 Bảng 3.23. Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất bưởi Phục Hòa 73 Bảng 3.24. Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến tình hình sâu hại của bưởi Phục Hòa 74 Bảng 3.25. Ảnh hưởng thụ phấn bổ sung đến tỷ lệ đậu quả tự nhiên của bưởi Phục Hoà 75 Bảng 3.26. Ảnh hưởng thụ phấn bổ sung đến sự tăng trưởng đường kính quả của bưởi Phục Hoà 76 Bảng 3.27. Ảnh hưởng thụ phấn bổ sung đến đặc điểm hình thái quả của bưởi Phục Hòa 76 Bảng 3.28. Ảnh hưởng thụ phấn bổ sung đến chỉ tiêu chất lượng quả của bưởi Phục Hòa 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Cây ăn quả chiếm một vị trí quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng do mang lại thu nhập cao. Những năm gần đây, nghề trồng cây ăn quả đã góp phần vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển đổi mùa vụ, làm tăng giá trị sử dụng đất, tăng thu nhập cho hộ nông dân, góp phần xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải thiện môi sinh. Đã có nhiều mô hình sản xuất cây ăn quả thành công ở miền núi phía Bắc. Đó là vùng vải Lục Ngạn (Bắc Giang), vùng cam quýt ở Bắc Quang (Hà Giang), Hàm Yên (Tuyên Quang), vùng mận Mộc Châu (Sơn La) và Bắc Hà (Lao Cai), vùng đào ở Sa Pa (Lào Cai) … Đặc biệt trong tương lai gần ngành trồng cây ăn quả là một trong những ngành sản xuất hàng hoá lớn và có giá trị xuất khẩu cao. Mặc dù chúng ta có nguồn tài nguyên cây ăn quả khá phong phú và đa dạng nhưng theo các chuyên gia cây ăn quả (Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam) nhận định: hiện nay, chúng ta phải lựa chọn một số chủng loại cây ăn trái có ưu thế và khả năng cạnh tranh để đầu tư các khâu kỹ thuật, xây dựng thương hiệu và chiến lược xúc tiến thương mại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và chiếm lấy thị trường thế giới. Theo các chuyên gia này, hiện tại chúng ta cần chú ý đến một số chủng loại cây ăn trái như: thanh long, vú sữa, măng cụt, ổi, sơri và bưởi. Bưởi là loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao và có vai trò quan trọng trong mô hình VAC cũng như sản xuất trang trại. Trồng bưởi không chỉ đem lại giá trị kinh tế mà còn có giá trị dinh dưỡng khá tốt. Theo GS-TS. Trần Thế Tục thành phần hoá học có trong 100g quả bưởi tươi phần ăn đựợc: Đường 6 - 12%, lipit 0,1g, protein 0,9g, vitamin C 90mg, P 2 0 5 12mg, xenluloza 0,2g, ngoài ra còn có các loại vitamin B1, B2,… caroten 0,2mg, các khoáng chất ở Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 dạng vi lượng rất cần thiết cho cơ thể con người. Trong 1kg bưởi phần ăn được cung cấp 530 - 600 calo nguồn năng lượng dễ tiêu. Ngoài dùng ăn tươi bưởi còn được chế biến thành rất nhiều sản phẩm có giá trị như: nước quả, mứt,… trong công nghiệp chế biến vỏ, hạt để lấy tinh dầu, bã tép để sản xuất pectin có tác dụng bồi bổ cơ thể, đặc biệt bưởi có tác dụng rất tốt để chữa các bệnh đường ruột, tim mạch Ở Việt Nam, có một số giống có chất lượng quả tốt được thị trường ưa chuộng, được xem là đặc sản của một số vùng. Đáng chú ý là bưởi Năm Roi ở Vĩnh Long, Tiền Giang, bưởi Đoan Hùng ở Phú Thọ, bưởi Thanh Trà (Huế), bưởi Phúc Trạch ở Hương Khê, Hà Tĩnh … Toàn tỉnh Cao Bằng có khoảng 140.942 ha đất có khả năng phát triển nông nghiệp, chiếm 21% diện tích tự nhiên. Phần lớn đất được sử dụng để phát triển cây hàng năm, chủ yếu là cây lương thực, cây ăn quả. Khí hậu Cao Bằng mang tính nhiệt đới gió mùa lục địa núi cao và có đặc trưng riêng so với các tỉnh miền núi khác thuộc vùng Đông Bắc, có tiểu vùng có khí hậu Á nhiệt đới. Đặc điểm này đã tạo cho Cao Bằng những lợi thế để hình thành các vùng sản xuất cây lương thực, cây ăn quả. Trước những tiềm năng về đất đai, khí hậu, nhân dân Cao Bằng đã và đang khai thác và phát huy tiềm năng để phát triển kinh tế trang trại, trồng cây ăn quả. Tại huyện Phục Hoà, có một giống bưởi được bà con trồng từ rất lâu được phát hiện như một giống bưởi quý, có nguồn gốc từ giống bưởi Sa Điền, Trung Quốc. Đặc điểm của giống bưởi này rất gần với những tiêu chí đánh giá giống bưởi tốt đó là: Cây sinh trưởng khoẻ, năng suất ổn định, vách múi dễ bóc, tép bó chặt, ngọt, không he đắng, đặc biệt thời gian bảo quản rất lâu (3- 4 tháng), Tuy nhiên trong những năm qua do thiếu đầu tư và chăm sóc không đúng kỹ thuật nên giống bưởi này mai một dần, dẫn đến năng suất và chất lượng giảm sút đáng kể. Vì vậy, để góp phần khôi phục giống bưởi này [...]... Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi Phục Hoà, Cao Bằng 2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình sản xuất bưởi của huyện Phục Hoà tỉnh Cao Bằng - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và áp dụng một số biện pháp thâm canh giống bưởi Phục Hoà tỉnh Cao Bằng 3 Yêu Cầu - Điều tra thực trạng sản xuất, phát hiện các yếu tốt hạn chế trong sản xuất bưởi tại Phục. .. trong sản xuất bưởi tại Phục Hoà - Nghiên cứu sự sinh trưởng phát triển, năng suất, chất lượng quả và tình hình sâu bệnh hại của bưởi Phục Hoà- Cao Bằng - Áp dụng một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi Phục Ho Cao Bằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN SƠ LƢỢC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài Cây họ cam quýt có những... lệ đậu quả cao nhất Số lượng hạt đạt thấp nhất ở giống Philipin khi cho thự thụ (62,5 hạt/ quả) và đạt cao nhất ở giống Mỹ Hào khi cho thụ phấn tự do (152,5 hạt/ quả) Kết quả nghiên cứu cho thấy việc xác định được nguồn hạt phấn sử dụng làm cây trồng xen cho vườn bưởi đảm bảo cho tỷ lệ đậu quả cao, số lượng hạt/quả thấp là giải pháp kỹ thuật trong thâm canh bưởi 1.4.6 Đặc điểm một số giống bưởi triển... 8 giống chanh và 5 giống bưởi (có 1 giống bưởi nhập nội từ Ai Cập) Phạm Thị Chữ (1998) [2], đã nghiên cứu tuyển chọn giống bưởi Phúc Trạch, Hương Khê, Hà Tĩnh đã chọn được 3 giống đầu dòng là: M1, M4 và M5 để nhân ra sản xuất đại trà Theo tác giả thì giống bưởi ở Việt Nam rất đa dạng và phong phú, mỗi giống có những đặc điểm riêng biệt và nổi trội, chính những đặc điểm này đã tạo nên đặc sản của mỗi... canh tác Nghiên cứu sinh lý về ra hoa và đậu quả của bưởi và bưởi chùm được nghiên cứu tại trạm nghiên cứu Sukhumi (Liên Sô cũ) R.K.Karaya, (1988) [35], đã nghiên cứu 6 giống bưởi và 4 giống bưởi chùm Theo tác giả mỗi giống có xu thế đậu quả khác nhau, có giống chỉ có thể đậu quả khi có sự thụ phấn chéo (bưởi Pyriform và bưởi chùm Yubileinyi), có giống có khả năng tự thụ phấn Từ việc phát hiện vườn... 5 giống dứa, 13 giống bưởi (Bưởi chùm, Đoan Hùng, Thanh Trà, PT3.10; PT3.36, PT3.13 …) và 11 giống cam sành Những giống này đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là những giống tiến bộ kỹ thuật Theo Nguyễn Văn Dũng và cộng sự (1997) [3], tập đoàn cây ăn quả của Viện nghiên cứu rau quả đã thu thập được 22 chủng gồm 170 giống Trong đó cây có múi gồm 9 giống cam, 12 giống quýt, 8 giống. .. nhân giống vô tính) nhiều giống còn duy trì được một số đặc tính tốt của cây mẹ nơi nguyên sản, ngoài ra nó còn thể hiện một số đặc tính tốt hơn Công tác chọn giống rất có ý nghĩa trong việc tìm ra các giống quý mang đặc tính riêng của từng vùng, như một thứ đặc sản (nguồn gen quý) của một vùng nhất định có thể duy trì và nhân rộng ra sản xuất bằng các phương pháp nhân giống vô tính Dùng phương pháp. .. tán cây và lá cành ra vào mùa Xuân là chủ yếu Bưởi Sa Điền ưa khí hậu ấm áp và ẩm ướt, sự sinh trưởng và kết quả bình thường của cây yêu cầu nhiệt độ bình quân 18210C, tổng tích ôn năm từ 53000 - 72000C, độ PH thích hợp PH 5,5- 6,5 [19] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 1.4.4 Nghiên cứu về sinh lý, kỹ thuật canh tác Nghiên cứu sinh lý về ra hoa và đậu quả... cam, 10 giống quýt, 03 giống bưởi và 02 giống chanh Mạc Thị Đua (1997) [5], Kết quả bình tuyển các giống bưởi tại các tỉnh phía Nam cho thấy: tính đến tháng 6 năm 1998 có 67 giống bưởi được điều tra và ghi nhận, đã có 54 giống được lưu giữ tại viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam Trong đó các cá thể bưởi Năm Roi BNR03, BNR25 và cá thể bưởi đường lá cam BD34 được đề xuất nhân diện rộng 1.4.3 Nghiên cứu về... từ Pháp, từ một số nước thuộc Đia Trung Hải và 15 giống trong nước, đó là những giống đã và đang được trồng phổ biến ở một số vùng sản xuất như cam sành Bố Hạ (Bắc Giang), cam Sông Con (Nghệ An), cam Vân Du (Thanh hóa), cam Xã Đoài (Nghệ An) + Thu thập 16 giống quýt, trong đó có 03 giống nhập nội từ Satsuma, Clementina và số giống còn lại là những giống trong nước Ngoài ra có 05 giống chanh, 06 giống . pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi Phục Hoà, Cao Bằng . 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình sản xuất bưởi của huyện Phục Hoà tỉnh Cao Bằng. - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và áp. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÂM CANH GIỐNG BƢỞI PHỤC HÒA CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 Số. lượng quả và tình hình sâu bệnh hại của bưởi Phục Hoà- Cao Bằng. - Áp dụng một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi Phục Hoà- Cao Bằng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái

Ngày đăng: 04/10/2014, 14:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Thị Chữ (1998), “Tuyển chọn giống bưởi Phúc Trạch tại Hương Khê- Hà Tĩnh”, kết qủa nghiên cứu khoa học công nghệ 1996- 1998, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn giống bưởi Phúc Trạch tại Hương Khê- Hà Tĩnh”, "kết qủa nghiên cứu khoa học công nghệ 1996- 1998
Tác giả: Phạm Thị Chữ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
3. Nguyễn Văn Dũng (1997), “Duy trì và đánh giá tập đoàn cây ăn quả tại Gia Lâm”, kết quả nghiên cứu về rau quả 1995- 1997, NXB Nông nghiệp, Tr 71- 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Duy trì và đánh giá tập đoàn cây ăn quả tại Gia Lâm”, "kết quả nghiên cứu về rau quả 1995- 1997
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
4. Bùi Huy Đáp (1960), “Cam quýt”, Cây ăn quả Nhiệt đới tập I, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cam quýt”," Cây ăn quả Nhiệt đới tập I
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1960
5. Mạc Thị Đua (1997), “Tuyển chọn bưởi Thanh Trà ở Thừa Thiên Huế”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật và kinh tế nông nghiệp.Trường ĐH Nông Lâm Huế, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, Tr 35- 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn bưởi Thanh Trà ở Thừa Thiên Huế”, "Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật và kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Mạc Thị Đua
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
6. Lê Quý Đôn (1962), Vân đài luận ngữ, tập 2, NXB Văn Hoá, Viện Văn hoá, 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân đài luận ngữ
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: NXB Văn Hoá
Năm: 1962
7. Lê Quang Hạnh (1994), Một số kết quả điều tra quỹ gen cam, quýt vùng khu IV, Báo cáo khoa học, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Tr 151- 154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học
Tác giả: Lê Quang Hạnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
8. Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca, Phạm Văn Côn, Đoàn Thế Lư (2000), tài liệu tập huấn cây ăn quả, Viện nghiên cứu rau quả Sách, tạp chí
Tiêu đề: tài liệu tập huấn cây ăn quả
Tác giả: Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca, Phạm Văn Côn, Đoàn Thế Lư
Năm: 2000
9. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả trong vườn, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả trong vườn
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
10. Lê Tiến Hùng (2007), “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống bưởi tại Phú Thọ”, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống bưởi tại Phú Thọ”, " Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
Tác giả: Lê Tiến Hùng
Năm: 2007
11. Hoàng Anh Hiền, Kỹ thuật trồng bưởi Văn Đán Đài Loan , 1999 tài liệu dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng bưởi Văn Đán Đài Loan
12. Trần Văn Lài, Viện nghiên cứu Rau quả, “Phát triển cây ăn quả ở miền núi phía Bắc” Hội thảo nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp vùng cao, Bắc Kạn, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cây ăn quả ở miền núi phía Bắc”" Hội thảo nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp vùng cao
13. Lê Văn Lập (2000), Điều tra, đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển của một số giống bưởi tại huyện Đoan Hùng- Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp,Trường Đại học Nông lâm, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp
Tác giả: Lê Văn Lập
Năm: 2000
15. Hoàng Ngọc Thuận, Kỹ thuật nhân và trồng các giống Cam, Chanh, Quýt, Bưởi. NXB Nông nghiệp 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nhân và trồng các giống Cam, Chanh, Quýt, Bưởi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp 1994
16. Hoàng Ngọc Thuận, Kết quả điều tra một số giống quýt ở tỉnh Lạng Sơn “Kết quả nghiên cứu khoa học của khoa Trồng trọt”, ĐHNN I, NXB Nông nghiệp, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả nghiên cứu khoa học của khoa Trồng trọt”
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
17. Trần Thế Tục, Kết quả nghiên cứu cơ cấu giống cam quýt. Báo cáo KHKT, 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo KHKT
18. Trần Thế Tục (1995), Cây bưởi và triển vọng phát triển bưởi ở Việt Nam, sản xuất và thị trường quả có múi, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, số 10, Tr 41- 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây bưởi và triển vọng phát triển bưởi ở Việt Nam
Tác giả: Trần Thế Tục
Năm: 1995
21. Nguyễn Văn Tôn (1993), Kỹ thuật chăm sóc bưởi Sa Điền (tài liệu dịch), NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăm sóc bưởi Sa Điền (tài liệu dịch)
Tác giả: Nguyễn Văn Tôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1993
22. Đào Thanh Vân, Ngô Xuân Bình, Giáo trình cây ăn quả (Giáo trình sau đại học), Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội- 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây ăn quả (Giáo trình sau đại học)
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội- 2003
23. Trịnh Xuân Vũ (1995), “Điều tra, thu thập, bảo tồn và đánh giá một số giống cây ăn quả đặc sản ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ”, Báo cáo khoa học, Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, thu thập, bảo tồn và đánh giá một số giống cây ăn quả đặc sản ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ”, "Báo cáo khoa học
Tác giả: Trịnh Xuân Vũ
Năm: 1995
26. Butani.Dhamo K. (1991), “Key pest of important Fruit Crops and their managermant”, In reccent advances in Entomology, pp 408-432 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Key pest of important Fruit Crops and their managermant”
Tác giả: Butani.Dhamo K
Năm: 1991

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng bưởi trên thế giới - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng bưởi trên thế giới (Trang 14)
Bảng 1.2. Sản lượng bưởi quả ở một số quốc gia sản xuất bưởi   chủ yếu trên thế giới - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 1.2. Sản lượng bưởi quả ở một số quốc gia sản xuất bưởi chủ yếu trên thế giới (Trang 15)
Bảng  1.3.  Diện tích cam, chanh, quýt phân theo địa phương - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
ng 1.3. Diện tích cam, chanh, quýt phân theo địa phương (Trang 19)
Bảng  3.2. Tuổi cây và hình thức nhân giống của những cây bưởi được chọn  STT  Chủ hộ - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
ng 3.2. Tuổi cây và hình thức nhân giống của những cây bưởi được chọn STT Chủ hộ (Trang 50)
Bảng 3.3. Đặc điểm hình thái cây các cây bưởi được chọn - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 3.3. Đặc điểm hình thái cây các cây bưởi được chọn (Trang 52)
Kết quả bảng 3.4, hình thái của lá cũng có sự biến động theo tuổi cây  nhưng chỉ là biến động rất  nhỏ,  những cây đã  trồng  lâu  năm có  hình thái lá  nhỏ hơn những cây ít tuổi hơn, điển hình như PH25 5 năm tuổi lá có chiều dài - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
t quả bảng 3.4, hình thái của lá cũng có sự biến động theo tuổi cây nhưng chỉ là biến động rất nhỏ, những cây đã trồng lâu năm có hình thái lá nhỏ hơn những cây ít tuổi hơn, điển hình như PH25 5 năm tuổi lá có chiều dài (Trang 53)
Bảng 3.4. Đặc điểm hình thái lá các cây bưởi được chọn - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 3.4. Đặc điểm hình thái lá các cây bưởi được chọn (Trang 54)
Bảng 3.5. Đặc điểm sinh trưởng và tỷ lệ các loại cành của vụ Xuân các  cây bưởi được chọn - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 3.5. Đặc điểm sinh trưởng và tỷ lệ các loại cành của vụ Xuân các cây bưởi được chọn (Trang 56)
Bảng 3.7: Tình hình ra hoa của các cây bưởi được chọn  STT  Ngày bắt - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 3.7 Tình hình ra hoa của các cây bưởi được chọn STT Ngày bắt (Trang 60)
Bảng 3.8. Tỷ lệ đậu quả tự nhiên của  các cây bưởi  được chọn - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 3.8. Tỷ lệ đậu quả tự nhiên của các cây bưởi được chọn (Trang 62)
Bảng 3.9. Sự tăng trưởng đường kính quả của các cây bưởi được chọn - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 3.9. Sự tăng trưởng đường kính quả của các cây bưởi được chọn (Trang 64)
Bảng  3.10. Đặc điểm hình thái quả của các cây bưởi được chọn    C.Tiêu - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
ng 3.10. Đặc điểm hình thái quả của các cây bưởi được chọn C.Tiêu (Trang 67)
Bảng 3.11. Chỉ tiêu chất lượng quả các cây bưởi được chọn  C.Tiêu - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 3.11. Chỉ tiêu chất lượng quả các cây bưởi được chọn C.Tiêu (Trang 68)
Bảng 3.14. Tình hình bệnh hại chính trên các cây bưởi tuyển chọn - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 3.14. Tình hình bệnh hại chính trên các cây bưởi tuyển chọn (Trang 72)
Bảng 3.16. Ảnh hưởng sử dụng phân bón lá đến tỷ lệ đậu quả tự nhiên  của bưởi Phục Hòa - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 3.16. Ảnh hưởng sử dụng phân bón lá đến tỷ lệ đậu quả tự nhiên của bưởi Phục Hòa (Trang 75)
Bảng 3.15. Ảnh hưởng sử dụng phân bón lá đến tình hình ra hoa   của cây bưởi Phục Hòa - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 3.15. Ảnh hưởng sử dụng phân bón lá đến tình hình ra hoa của cây bưởi Phục Hòa (Trang 75)
Bảng 3.17. Ảnh hưởng sử dụng phân bón lá đến sự tăng trưởng   đường kính quả của bưởi Phục Hoà - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 3.17. Ảnh hưởng sử dụng phân bón lá đến sự tăng trưởng đường kính quả của bưởi Phục Hoà (Trang 76)
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của phân bón lá đến các yếu tố cấu thành   năng suất và năng suất bưởi Phục Hòa - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất bưởi Phục Hòa (Trang 77)
Bảng 3.19. Ảnh hưởng sử dụng phân bón lá đến tình hình sâu hại  bưởi Phục Hòa - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 3.19. Ảnh hưởng sử dụng phân bón lá đến tình hình sâu hại bưởi Phục Hòa (Trang 78)
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến sự tăng trưởng  đường kính quả của bưởi Phục Hoà - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến sự tăng trưởng đường kính quả của bưởi Phục Hoà (Trang 80)
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến tỷ lệ   đậu quả tự nhiên của bưởi Phục Hoà - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến tỷ lệ đậu quả tự nhiên của bưởi Phục Hoà (Trang 80)
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến tình hình   sâu  hại của bưởi Phục Hòa - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến tình hình sâu hại của bưởi Phục Hòa (Trang 82)
Bảng 3.25. Ảnh hưởng thụ phấn bổ sung đến tỷ lệ đậu quả tự nhiên  của bưởi Phục Hoà - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 3.25. Ảnh hưởng thụ phấn bổ sung đến tỷ lệ đậu quả tự nhiên của bưởi Phục Hoà (Trang 83)
Bảng 3.26. Ảnh hưởng thụ phấn bổ sung đến sự tăng trưởng đường kính  quả của bưởi Phục Hoà - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 3.26. Ảnh hưởng thụ phấn bổ sung đến sự tăng trưởng đường kính quả của bưởi Phục Hoà (Trang 84)
Bảng 3.27. Ảnh hưởng thụ phấn bổ sung đến đặc điểm hình thái quả  của bưởi Phục Hòa - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 3.27. Ảnh hưởng thụ phấn bổ sung đến đặc điểm hình thái quả của bưởi Phục Hòa (Trang 84)
Bảng 3.28. Ảnh hưởng thụ phấn bổ sung đến chỉ tiêu chất lượng quả  của bưởi Phục Hòa - nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống bưởi phục hòa, cao bằng
Bảng 3.28. Ảnh hưởng thụ phấn bổ sung đến chỉ tiêu chất lượng quả của bưởi Phục Hòa (Trang 85)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN