1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống hồng không hạt pác bó tại huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

68 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 605,06 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN HẠNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG HỒNG KHÔNG HẠT PÁC BÓ TẠI HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2013 – 2015 Thái Nguyên, tháng 9 năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN HẠNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG HỒNG KHÔNG HẠT PÁC BÓ TẠI HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2013 – 2015 Giảng viên HD : TS. Nguyễn Thế Huấn Khoa Nông học – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, tháng 9 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Nông Học, các thầy giáo, cô giáo đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS Nguyễn Thế Huấn người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân, các phòng ban chuyên môn Huyện Hà Quảng. UBND xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng và các hộ gia đình ông Hoàng Văn Tính và ông Mạc Văn Lợi xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng có vườn để đặt thí nghiệm đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình theo dõi thu thập số liệu cho bản báo cáo này. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới bạn bè, cơ quan và gia đình đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành báo cáo này. Thái nguyên, tháng năm 2014 SINH VIÊN Lê Văn Hạnh DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Sản lượng trồng hồng của một số nước trên thế giới năm 2009 - 2012 16 Bảng 2.2: Sự phân bố và sử dụng của các loài thuộc chi Diospyros 17 Bảng 2.3: Diện tích, sản lượng hồng ở Việt Nam đến năm 2000 18 Bảng 2.4: Diện tích hồng của một số tỉnh trong cả nước năm 2004 18 Bảng 2.5: Lượng phân bón cho hồng ở các cấp tuổi (kg/cây) 31 Bảng 4.1. Diễn biến khí hậu trung bình 10 năm và năm 2014 tại Cao Bằng 42 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại Hà Quảng 44 Bảng 4.3: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây ăn quả chính năm 2011– 2013 45 Bảng 4.4: Diện tích, cấp độ tuổi cây hồng tại xã Trường Hà huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng năm 2014 45 Bảng 4.5: Số hộ, tỷ lệ hộ áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc hồng 46 Bảng 4.6: Đặc điểm thân, cành hồng Pác Bó 47 Bảng 4.7: Đặc điểm lá của giống hồng Pác Bó 48 Bảng 4.8: Đặc điểm và khả năng sinh trưởng lộc hè năm 2014 49 Bảng 4.9: Động thái tăng trưởng chiều dài các đợt lộc năm 2014 49 Bảng 4.10: Một số chỉ tiêu liên quan đến năng suất, chất lượng quả hồng Pác Bó 50 Bảng 4.11:Tình hình sâu bệnh hại trên cây hồng tại Hà Quảng Cao Bằng 51 Bảng 4.12: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến kích thước quả và năng suất hồng Pác Bó 52 Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế của biện pháp cắt tỉa cho hồng 53 Bảng 4.14: Ảnh hưởng của GA 3 và phân bón dinh dưỡng qua lá đến kích thước quả và năng suất quả hồng Pác Bó 54 Bảng 4.15: Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế khi phun GA 3 kết hợp phân bón dinh dưỡng qua lá cho hồng 56 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 1: Phân loại hồng theo Mori 1953 14 Biểu đồ 4.1: So sánh lượng mưa và nhiệt độ giữa các tháng 43 Biểu đồ 4.2: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến số quả và năng suất 53 Biểu đồ 4.3: Ảnh hưởng phun GA 3 kết hợp phân bón qua lá đến năng suất của hồng Pác Bó 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NS SL DT PTNT CAQ TGST Cành TT : Năng suất : Sản lượng : Diện tích : Phát triển nông thôn : Cây ăn quả : Thời gian sinh trưởng : Cành thành thục LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Nông Học, các thầy giáo, cô giáo đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS Nguyễn Thế Huấn người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân, các phòng ban chuyên môn Huyện Hà Quảng. UBND xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng và các hộ gia đình ông Hoàng Văn Tính và ông Mạc Văn Lợi xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng có vườn để đặt thí nghiệm đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình theo dõi thu thập số liệu cho bản báo cáo này. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới bạn bè, cơ quan và gia đình đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành báo cáo này. Thái nguyên, tháng năm 2014 SINH VIÊN Lê Văn Hạnh 2.3.1.1. Đặc điểm rễ và hệ rễ 24 2.3.1.2. Đặc điểm thân cành hồng 24 2.3.1.3. Đặc điểm về lá 25 2.3.1.4. Đặc điểm về hoa 26 2.3.2. Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh cây hồng 28 2.3.2.1. Nhiệt độ 28 2.3.2.2. Ẩm độ và mưa 28 2.3.2.3. Yêu cầu về ánh sáng 29 2.3.2.4. Yêu cầu về đất đai 30 2.3.3. Nhu cầu dinh dưỡng và kỹ thuật bón phân cho hồng 31 2.3.4. Nguồn gốc, đặc tính một số chất điều hoà sinh trưởng và phân bón qua lá sử dụng trong nghiên cứu của đề tài 32 2.3.5. Một số đặc điểm của giống hồng Pác Bó 33 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 34 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 34 3.3. Nội dung nghiên cứu 34 3.4. Phương pháp nghiên cứu 34 3.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, tình hình sản xuất cây ăn quả và cây hồng tại Hà Quảng - Cao Bằng. 34 3.4.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học 35 3.4.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất giống hồng không hạt Pác Bó tại Hà Quảng - Cao Bằng. 35 3.5. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 36 3.5.1. Theo dõi đặc điểm sinh học của giống hồng Pác Bó 36 3.5.2. Nghiên cứu năng suất, chất lượng quả 37 3.5.3. Các chỉ tiêu về sâu bệnh 37 2.6. Phương pháp xử lý số liệu và tính toán 39 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình sản xuất hồng tại huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng 40 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 40 4.1.2.Tình hình sản xuất hồng tại huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng 44 4.1.3. Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc 46 4.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của giống hông Pác Bó 47 4.2.1. Những nghiên cứu về đặc điểm hình thái ở cây hồng Pác Bó 47 4.2.1.1. Đặc điểm thân, cành, dạng tán giống hồng Pác Bó 47 4.2.1.2. Đặc điểm lá của cây hồng Pác Bó năm 2014 48 4.2.1.3. Sinh trưởng đợt lộc hè ở cây hồng Pác Bó năm 2014 49 4.2.1.4.Động thái tăng trưởng chiều dài đợt lộc hè năm 2014 49 4.2.2. Đặc điểm hình thái quả và năng suất quả hồng Pác Bó 50 4.2.3.Tình hình sâu bệnh hại trên cây hồng Pác Bó tại Hà Quảng Cao Bằng 50 4.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG RỤNG QUẢ TRÊN GIỐNG HỒNG PÁC BÓ TẠI HÀ QUẢNG CAO BẰNG 51 4.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến năng suất chất lượng cây hồng Pác Bó tại Hà Quảng Cao Bằng 51 4.3.2. Kết quả nghiên cứu tác dụng của chế phẩm điều tiết sinh trưởng và phân bón qua lá đến năng suất của cây hồng Pác Bó 54 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 1. KẾT LUẬN 57 2. ĐỀ NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây hồng (Diospyros) thuộc họ thị (Ebenaceae), phân lớp sổ (Dilleniaceae), thuộc lớp hai lá mầm (Dicotylledoneae), ngành thực vật hạt kín (Angiospermae). Cây hồng được trồng rộng rãi ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và một số vùng khí hậu ôn hoà, cận nhiệt đới như Califonia (Mỹ), Italia, Israen, Braxin, Niudilân, Úc có hai nhóm hồng chính là hồng chát và hồng không chát. Hồng ở Việt Nam có mã quả đẹp, vị ngọt, không chua nên rất hợp với khẩu vị của người Á đông. Cây hồng được đánh giá rất cao vì giá trị dinh dưỡng của nó vì là loại quả chứa nhiều đường 12 - 16%, trong đó chủ yếu là đường glucoza và fructo, vì thế hồng thuộc loại quả ăn kiêng. Lượng axit 0,1% (ít khi tới 0,2%). Trong 100g thịt quả chín (phần ăn được) chứa 16 mg vitamin C, 0,16 mg caroten; Ngoài ra còn có Vitamin PP; B 1 , B 2 ,…, các hợp chất hữu cơ, sắt và chất chát (tanin) có 0,25 - 0,3%. Hiện nay tại huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng có giống hồng không hạt (mà người dân thường gọi là hồng Pác Bó) là loại quả đặc sản địa phương được nhiều người biết đến khi đến thăm địa danh này. Tuy nhiên còn các địa phương khác người dân biết đến sản phẩm này không nhiều vì nó chưa được nghiên cứu và giới thiệu như các giống hồng khác thậm chí các tài liệu viết về cây hồng này cũng rất ít. Giống hồng không hạt Pác Bó khi chín quả có mầu vàng, thịt quả khi ăn có mùi thơm, vị ngọt, giòn ), quả chín vào đúng dịp tết trung thu hàng năm (đáp ứng nhu cầu thị trường ngày rằm tháng tám) và có thời gian thu hoạch bảo quản tương đối dài. Do vị trí địa lý, kinh tế xã hội, tập quán canh tác Đặc biệt là giao thông và thông tin thị trường làm hạn chế rất nhiều đến sự phát triển của giống hồng này. Bên cạnh đó hiện nay do người dân chưa đầu tư thời gian, nhân lực, vật lực để phát triển nên diện tích còn rất khiêm tốn và sản phẩm chưa được bán rộng rãi trên thị trường cả nước. Qua theo dõi thực tế, phần lớn diện tích Hồng không hạt Pác Bó được người dân trồng theo cách truyền thống, thiếu chăm sóc, bón phân không đầy đủ và chưa cân đối, kịp thời [...]... kỹ thuật canh tác hợp lý để phát triển cây hồng Pác Bó trở thành cây hàng hoá, góp phần nâng cao thu nhập của người dân địa phương là rất cần thiết Từ những vấn đề đặt ra ở trên tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống hồng không hạt Pác Bó tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng" 2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học. .. học của cây hồng không hạt Pác Bó tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng - Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế hiện tượng rụng quả, nâng cao năng suất nhằm góp phần hoàn thiện quy trình chăm sóc hồng 3 YÊU CẦU VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Xác định một số đặc điểm nông sinh học liên quan đến năng suất, chất lượng của giống hồng không hạt Pác Bó tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng - Xác định... màu vàng không đều, phía tai quả màu xanh, phía chôn quả màu vàng có 1 - 2 hạt, có quả không hạt 2.3 Những nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học liên quan đến phạm vi của đề tài 2.3.1 Nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học cây hồng 2.3.1.1 Đặc điểm rễ và hệ rễ Sự phân bố của rễ theo chiều sâu và chiều ngang phụ thuộc vào giống và các loại đất khác nhau Kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Côn cho thấy giống hồng. .. nghĩa thực tiễn của đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học của biện pháp cắt tỉa Bên cạnh công tác chọn giống thích hợp với vùng sinh thái và mục đích sử dụng, việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất và chất lượng cây ăn quả nói chung và cây hồng Pác Bó nói riêng có ý nghĩa quan trọng đối với người trồng trọt và các nhà khoa học Cây hồng sinh trưởng và phát triển tốt khi nó nhận được đầy đủ... năng suất cao nên giống này được đánh giá là một trong số các giống có giá trị kinh tế cao nhất Nhược điểm của nó được khắc phục bằng cách chế biến thành hồng sấy khô để tiêu thụ trên thị trường Mùa thu hoạch hàng năm vào tháng 10 – 11 Ngoài các giống kể trên, còn nhiều giống hồng với số lượng không nhiều như: hồng quê hương, hồng gạch, hồng son, hồng hoả tiễn, hồng giòn, hồng Lạng Sơn, hồng xà, hồng nước... định hiệu quả của một số biện pháp kỹ thuật: cắt tỉa, phun chất điều hoà sinh trưởng, phân bón qua lá, liên quan đến tỷ lệ đậu quả, năng suất và chất lượng quả hồng không hạt Pác Bó, từ kết quả nghiên cứu tìm ra biện pháp tốt nhất để ứng dụng vào thực tiễn sản xuất -Đề tài góp phần bổ sung vào quy trình trồng và chăm sóc cây hồng Pác Bó 3 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực... nội sinh từ hạt và quả sẽ được hình thành, nhưng không qua thụ tinh và sẽ không có hạt Việc sử dụng chất điều hoà sinh trưởng tăng sự đậu quả và tạo quả không hạt được sử dụng rất rộng rãi và có hiệu quả cao trong sản xuất với các đối tượng như; nho, bầu, bí, cà chua, táo [17], [18], [19], [23] Hiện nay năng suất quả hồng thu hoạch chưa cao, không ổn định và chịu tác động của nhiều yếu tố như giống, ... Tổng số (Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh) 19 Mỗi giống hồng đều có vùng phân bố riêng, khả năng mở rộng diện tích trồng hồng còn phụ thuộc vào điều kiện sinh thái nơi trồng Những nơi có điều kiện sinh thái gần tương tự nhau đều có thể trồng cùng một giống hồng Nhìn chung, các giống hồng chính ở Việt Nam được trồng chủ yếu ở các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc và một số tỉnh. .. nhu cầu về nước và dinh dưỡng cho cây trồng - Đối kháng sinh lý giữa các chất xử lý ngoại sinh và các chất nội sinh trong cây: Sự đối kháng sinh lý này sẽ triệt tiêu tác dụng của nhau Chẳng hạn, sự đối kháng sinh lý giữa Auxin ngoại sinh và Ethylen nội sinh trong phòng ngừa rụng hoa, quả; sự đối kháng giữa GA ngoại sinh và ABA nội sinh trong việc phá ngủ nghỉ; sự đối kháng giữa Auxin và Xytokinin trong... giống, trình độ và kỹ thuật canh tác cũng như mức độ đầu tư sản xuất Năng suất thấp và không ổn định của cây hồng chủ yếu là do rụng quả Tỷ lệ đậu quả của hồng khá cao nhưng tỷ lệ rụng quả của hồng cũng tương đối lớn Mức độ rụng quả hồng tuỳ thuộc vào giống, khí hậu và điều kiện chăm sóc Nhìn chung cây hồng rụng quả khá nhiều, tỷ lệ cao nhất tới 70% trong đó giống hồng vuông có tỷ lệ rụng quả cao nhất (Lưu . ra ở trên tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống hồng không hạt Pác Bó tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng& quot;. 2. MỤC. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN HẠNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG HỒNG KHÔNG HẠT PÁC BÓ TẠI HUYỆN HÀ QUẢNG,. quả và cây hồng tại Hà Quảng - Cao Bằng. 34 3.4.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học 35 3.4.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất giống hồng không hạt Pác Bó tại Hà

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN