1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với một số dòng, giống mận có triển vọng tại huyện ngân sơn tỉnh bắc kạn

124 640 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG TIẾN MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI MỘT SỐ DÕNG, GIỐNG MẬN CÓ TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN NGÂN SƠN TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số : 60. 62. 02. 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Xuân Bình Thái Nguyên – 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN . Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hoàng Tiến Minh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Tôi xin chân thành cảm ơn và tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo: PGS.TS. Ngô Xuân Bình đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Khoa Công nghệ sinh học – Công nghệ thực phẩm, Khoa Nông học, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Gia đình bác Vi Văn Bảo, UBND xã Lãng Ngâm, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Thống kê huyện Ngân Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn. Cuối cùng Tôi xin cảm ơn sự động viên khích lệ của gia đình, bạn bè và người thân trong suốt thời gian làm luận văn khoa học này. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Hoàng Tiến Minh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Yêu cầu của đề tài 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cở sở khoa học của đề tài 4 1.2. Nguồn gốc, phân loại 5 1.2.1. Nguồn gốc 5 1.2.2. Phân loại 6 1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ mận trên thế giới và Việt Nam 7 1.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ mận trên thế giới 7 1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ mận tại Việt Nam 9 1.3.3 Tình hình sản xuất cây ăn quả tại Ngân Sơn, Bắc Kạn. 9 1.3.4 Điều kiện khí hậu huyện Ngân Sơn 11 1.4. Những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài . 13 1.4.1. Kết quả nghiên cứu mận trên thế giới. 13 1.4.2. Kết quả nghiên cứu mận trong nước. 17 1.5. Những kết luận qua phân tích tổng quan 23 Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Vật liệu nghiên cứu 24 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25 2.3. Nội dung nghiên cứu. 25 2.4. Chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu. 25 2.4.1. Nội dung 1 25 2.4.2. Nội dung 2 29 2.4.3. Nội dung 3. 29 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống mận thí nghiệm. 33 3.1.1 Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của các dòng, giống mận thí nghiệm. 33 3.1.2. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của các dòng, giống mận thí nghiệm 37 3.1.3. Một số sâu bệnh hại chủ yếu trên các dòng, giống mận 56 3.2. Kết quả nghiên cứu phương pháp phá ngủ nghỉ kích thích hạt nẩy mầm ở cây mận. 58 3.2.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp xử lý nhiệt độ lạnh và ủ cát đến khả năng nẩy mầm của hạt dòng mận số 8 (2011-2012). 58 3.2.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý đến khả năng nảy mầm của hạt mận dòng 8 (2012-2013) 59 3.2.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý đến khả năng nảy mầm của hạt mận sớm (2012 – 2013). 61 3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật tới năng suất, chất lượng cây mận sớm. 63 3.3.1 Ảnh hưởng của các biện pháp cắt tỉa cành đến tỷ lệ đậu quả và năng suất, chất lượng giống mận sớm. 63 3.3.2 Ảnh hưởng của các thời điểm khoanh vỏ đến tỷ lệ đậu quả, năng suất, chất lượng quả ở giống mận sớm. 65 3.3.3 Ảnh hưởng của phun chế phẩm dinh dưỡng đến tỷ lệ đậu quả và năng suất giống mận sớm. 67 3.3.4 Sơ bộ hạch toán kinh tế của các công thức kỹ thuật thử nghiệm 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 1. Kết luận. 73 2 Đề nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật cm : Centimet CV : Hệ số biến động (Coefficients of variation) D : Dòng Đ/c : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính g : Gam G : Giống kg : Kilogam LSD 05 : Sự sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 0,05 (Least significant difference) mm : Milimet FAO : Tổ chức Nông Lương liên hiệp quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) STT : Số thứ tự TTTB : Tăng trưởng trung bình T : Tháng ∑ : Tổng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Tình hình sản xuất mận ở các vùng trên thế giới qua các năm 7 Bảng 1.2. Tình hình sản xuất mận ở một số nước trên thế giới năm 2011 8 Bảng 1.3. Tình hình sản xuất mận ở một số tỉnh trong nước năm 2011. 9 Bảng 1.4. Tình hình sản xuất một số loại cây ăn quả chính tại Ngân Sơn qua các năm. 10 Bảng 1.5. Diện tích đất năm 2012 phân loại theo loại đất và phân theo xã. 11 Bảng 1.6. Tổng hợp các yếu tố khí hậu tại Ngân Sơn, Bắc Kạn. 12 Bảng 2.1. Đặc điểm nguồn vật liệu nghiên cứu. 24 Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái lá của các dòng, giống mận thí nghiệm 33 Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái hoa các dòng, giống mận thí nghiệm. 35 Bảng 3.3. Đặc điểm hình thái quả các dòng, giống mận thí nghiệm. 36 Bảng 3.4. Đặc điểm thân, cành các dòng, giống mận thí nghiệm. 38 Bảng 3.5. Động thái tăng trưởng chiều cao cây các dòng, giống mận thí nghiệm. 40 Bảng 3.6. Động thái tăng trưởng đường kính gốc các dòng, giống mận thí nghiệm 42 Bảng 3.7. Động thái tăng trưởng đường kính tán các dòng, giống mận thí nghiệm 44 Bảng 3.8. Chu kỳ sinh trưởng, ra hoa của của các dòng, giống mận thí nghiệm trong một năm. 46 Bảng 3.9. Đặc điểm sinh trưởng lộc xuân các dòng, giống mận thí nghiệm 47 Bảng 3.10. Động thái tăng trưởng chiều dài lộc xuân các dòng, giống mận thí nghiệm 48 Bảng 3.11. Đặc điểm sinh trưởng lộc hè các dòng, giống mận thí nghiệm. 50 Bảng 3.12. Động thái tăng trưởng chiều dài lộc hè các dòng, giống mận thí nghiệm. 51 Bảng 3.13. Đặc điểm sinh trưởng lộc thu các dòng, giống mận thí nghiệm 53 Bảng 3.14. Đặc điểm ra hoa và tỷ lệ đậu quả của các dòng, giống mận thí nghiệm. . 54 Bảng 3.15. Đặc điểm chất lượng quả các dòng, giống mận thí nghiệm. 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii Bảng 3.16. Một số sâu, bệnh hại chủ yếu trên các dòng, giống mận thí nghiệm 57 Bảng 3.17. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp xử lý nhiệt độ lạnh và ủ cát đến khả năng nảy mầm của hạt dòng mận số 8 (2011-2012) 58 Bảng 3.18. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý nhiệt độ lạnh và ủ trong cát đến khả năng nảy mầm của hạt mận dòng 8 (2012-2013) 59 Bảng 3.19 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý nhiệt độ lạnh và ủ cát đến khả năng nảy mầm của hạt mận sớm. 61 Bảng 3.20. Ảnh hưởng của các biện pháp cắt tỉa cành đến tỷ lệ đậu quả và năng suất quả giống mận sớm. 63 Bảng 3.21. Ảnh hưởng của các biện pháp cắt tỉa cành đến chất lượng của giống mận sớm 64 Bảng 3.22. Ảnh hưởng của thời điểm khoanh vỏ đến tỷ lệ đậu quả và năng suất quả giống mận sớm 65 Bảng 3.23. Ảnh hưởng của thời điểm khoanh vỏ đến chất lượng của giống mận sớm 66 Bảng 3.24. Ảnh hưởng của phun chế phẩm phân bón lá đến tỷ lệ đậu quả và năng suất quả ở giống mận sớm 67 Bảng 3.25. Ảnh hưởng của phun chế phẩm phân bón lá đến chất lượng của giống mận sớm 68 Bảng 3.26. Sơ bộ hoạch toán kinh tế với 3 biện pháp kỹ thuật áp dụng cho cây mận sớm tại Ngân Sơn – Bắc Kạn 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị động thái tăng trưởng chiều cao cây của các dòng, giống mận thí nghiệm. 41 Hình 3.2: Đồ thị động thái tăng trưởng đường kính gốc của các dòng, giống mận thí nghiệm 43 Hình 3.3: Đồ thị động thái tăng trưởng đường kính tán của các dòng, giống mận thí nghiệm 45 Hình 3.4: Đồ thị động thái tăng trưởng chiều dài lộc xuân các dòng, giống mận thí nghiệm. 49 Hình 3.5: Đồ thị động thái tăng trưởng chiều dài lộc hè của các dòng, giống mận thí nghiệm 52 Hình 3.6: Đồ thị động thái nảy mầm hạt mận dòng 8 (2012-2013). 60 Hình 3.7: Đồ thị động thái nảy mầm của hạt mận sớm 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Cây mận (Prunus salicina) là một trong những cây ăn quả đặc sản có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Trên thị trường thế giới, quả mận được xếp sau dứa, chuối, cam, quýt, xoài, bơ, mơ, song nó lại được trao đổi rộng rãi trên thị trường nhất là mận khô. Đặc biệt về mặt chất lượng nó là một trong những loài quả ôn đới được đánh giá cao về hàm lượng vitamin A chỉ sau mơ và bí đỏ và chứa 0,6 % chất khoáng như Fe, Ca, P, Mg, K, Mn [31]. Cây mận có phổ thích nghi khá rộng tại vùng ôn đới và á nhiệt đới, có thể làm cây phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cây chắn gió, cây cảnh, hạn chế sự xói mòn, góp phần cải thiện điều kiện môi sinh. Phát triển cây ăn quả nói chung và cây mận nói riêng góp phần chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị kinh tế đang là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng được đảng và nhà nước ta quan tâm. Trồng mận đem lại thu nhập khá cao so với một số cây ăn quả khác. Những năm gần đây việc phát triển cây mận thực sự trở thành một phong trào rộng khắp trong các tỉnh miền núi. Nhiều vùng trồng mận đã trở nên nổi tiếng như huyện Bắc Hà (Lào Cai), Mộc Châu (Sơn La), Ngân Sơn là một huyện khá phát triển của tỉnh Bắc Kạn, tuy nhiên mức sống của người dân vẫn còn thấp, phần đông dân số huyện sống dựa vào nông nghiệp. Do thiếu đồng bộ đầu tư về giống, khoa học kỹ thuật, nguồn cán bộ nông nghiệp có trình độ nên ngành nông nghiệp của huyện chưa phát triển cao. Ngân Sơn có quỹ đất đai lớn trong đó đất rừng chiếm chủ yếu với diện tích khoảng 51.703,95 ha (chiếm 80,05%), trong đó diện tích đất rừng sản xuất chiếm hơn một nửa, diện tích đất đồi núi chưa sử dụng chiếm 7,77% Mặt khác Ngân Sơn có khí hậu khá phù hợp với các loại cây ôn đới, á nhiệt đới có giá trị. Với những tiềm năng đó, kinh tế huyện có thể phát triển hơn nữa dựa vào việc đầu tư phát triển ngành nông lâm nghiệp [19]. [...]... điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với một số dòng, giống mận có triển vọng tại huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn ” 2 Mục đích của đề tài - Xác định khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng của một số dòng, giống mận có triển vọng để chọn ra giống mận thích hợp với điều kiện sinh thái của Ngân sơn - Đánh giá được ảnh hưởng của từng mức nhiệt độ lạnh đến khả năng phá ngủ nghỉ hạt mận. .. điểm: xã Lãng Ngâm, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn - Thời gian nghiên cứu: tiến hành từ tháng 4 năm 2012 đến hết tháng 9 năm 2013 2.3 Nội dung nghiên cứu + Nội dung 1: Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống mận tại Ngân Sơn + Nội dung 2: Nghiên cứu phương pháp phá ngủ nghỉ kích thích hạt nẩy mầm ở cây mận + Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất,... cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với một số dòng, giống mận có triển vọng tại huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn ” 1.2 Nguồn gốc, phân loại 1.2.1 Nguồn gốc Trước đây nhiều giả thiết cho rằng mận trên thế giới có nguồn gốc từ 3 trung tâm khởi nguyên cây trồng khác nhau là châu Âu, hình thành nhóm mận châu Âu, châu Á (Trung Quốc) hình thành nên nhóm mận châu Á và châu Mỹ... lượng cây mận 2.4 Chỉ tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Nội dung 1 Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống mận tại Ngân Sơn Phương pháp bố trí thí nghiệm: Vườn thí nghiệm các giống được trồng với khoảng cách 4x 5m, các biện pháp kỹ thuật như bón phân, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh được tiến hành đồng đều Thí nghiệm gồm 11 công thức (mỗi dòng, giống là một công thức) với 5 lần... nghiệm một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cây mận tại Bắc Kạn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 3 Yêu cầu của đề tài - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng của các dòng, giống mận để xác định giống thích hợp cho địa phương - Xử lý phá ngủ nghỉ hạt mận ở các mức nhiệt độ lạnh khác nhau - Áp dụng một số biện pháp kỹ thuật. .. những thực trạng trên thì cần đẩy mạnh công tác về giống, áp dụng một số biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng xuất cây mận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 24 Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Đặc điểm nguồn vật liệu nghiên cứu được thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.1 Đặc điểm nguồn vật liệu nghiên cứu / STT Ghi chú 1 1 Ghép trên gốc đào 2 năm tuổi... hợp giữa đặc điểm của giống với điều kiện ngoại cảnh Việc điều tra, phân tích đặc điểm thực vật học, sinh vật học của giống mận ở các điều kiện ngoại cảnh khác nhau, sẽ phân biệt được giống và xác định được khả năng thích ứng của giống cho từng vùng sinh thái, đồng thời điều tra tình hình trồng trọt, sẽ là cơ sở đề ra được những biện pháp kỹ thuật nông nghiệp có hiệu quả Do đó điều tra sinh vật học cây... cây /dòng, giống) và được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn Phương pháp nghiên cứu: theo phương pháp nghiên cứu sinh học của Đại học tổng hợp Kyushu Nhật Bản: Trên vườn thí nghiệm chọn ngẫu nhiên mỗi dòng, giống 5 cây, đánh dấu và theo dõi các chỉ tiêu Các chỉ tiêu theo dõi: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 26 - Đặc điểm hình thái: + Đặc điểm hình thái lá: Mỗi dòng, giống. .. trồng mận lớn trên thế giới như: Trung Quốc, Mỹ và ở nước ta đã có nhiều nghiên cứu ứng dụng phương pháp ghép vào sản xuất và xem đây là phương pháp chủ đạo trong nhân giống mận hiện nay [28] Có nhiều phương pháp ghép mận như: ghép cửa sổ, ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên, ghép nối tiếp, ghép luồn dưới vỏ, song phương pháp ghép thông dụng hiện nay là ghép áp và ghép nối tiếp [27] Đặc điểm một số giống mận. .. hợp với một vùng sinh thái khác nhau, và đòi hỏi điều kiện sinh thái chặt chẽ hơn Giống mận chua ít đòi hỏi yêu cầu sinh thái hơn các giống mận ngọt do đó mà khả năng thích ứng rộng hơn Các Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20 giống mận ngọt như mận Tam hoa, mận Hậu, mận Tả hoàng ly,… đòi hỏi sinh thái chặt chẽ hơn do vậy mà vùng phân bố hẹp hơn 1.4.2.3 Nghiên cứu về kỹ thuật . phía Bắc Việt Nam, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với một số dòng, giống mận có triển vọng tại huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn. hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với một số dòng, giống mận có triển vọng tại huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn ” 1.2. Nguồn gốc, phân loại 1.2.1 QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống mận thí nghiệm. 33 3.1.1 Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của các dòng, giống mận

Ngày đăng: 22/11/2014, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN