Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
3,17 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM …………***……… Hoàng Thị Thủy NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG BƢỞI ĐẶC SẢN ĐƢỢC TRỒNG TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGÔ XUÂN BÌNH Thái Nguyên - Năm 2011 Thỏi Nguyờn, thỏng 6 - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy hướng dẫn khoa học, nhiều cơ quan, đơn vị, các đồng nghiệp và bạn bè. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: 1. Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, Khoa Nông học, Khoa Công nghệ sinh học của trường đã dành cho tôi những điều kiện hết sức thuận lợi và đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi nâng cao trình độ và hoàn thiện luận văn. 2. Ban lãnh đạo, đồng nghiệp Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Thái Nguyên đã tạo những điều kiện thuận lợi nhất giúp tôi có cơ hội phấn đấu trong công tác cũng như trong sự nghiệp nghiên cứu của mình. 3. Các anh chị công nhân tại vườn, trang trại xã Tức tranh, huyện Phú Lương cùng bạn bè cùng học tập và nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn: PGS.TS Ngô Xuân Bình - Trưởng Khoa Công nghệ sinh học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình hướng dẫn giúp tôi nâng cao trình độ và hoàn thành bản luận văn này. Thái Nguyên, ngày 22 tháng 9 năm 2011 Tác giả Hoàng Thị Thuỷ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Hoàng Thị Thuỷ Học viên cao học khóa 17 - Chuyên ngành: Trồng trọt. Niên khóa 2009-2011. Tại Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên. Đến nay tôi đã hoàn thành luận văn nghiên cứu cuối khóa học. Tôi xin cam đoan: - Đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện; - Số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực; - Các kết luận khoa học của luận văn chưa từng ai công bố trong các nghiên cứu khác; - Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc; Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên. Thái Nguyên, ngày 22 tháng 9 năm 2011 Ngƣời làm cam đoan Hoàng Thị Thuỷ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii Mục lục Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3. Yêu cầu của đề tài 3 PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở khoa học, lý luận của đề tài 3 2.2. Nguồn gốc của cam quýt, lịch sử nghề trồng cam quýt và các vùng trồng cam quýt chủ yếu trên thế giới 4 2.2.1. Nguồn gốc và lịch sử trồng cam quýt trên thế giới 4 2.2.2. Các vùng trồng cam quýt chủ yếu trên thế giới 6 2.3. Tình hình sản xuất cam quýt ở Việt Nam 11 2.3.1. Thực trạng phát triển cam quýt ở Việt Nam 11 2.3.2. Các vùng trồng cam quýt chủ yếu ở Việt Nam 17 2.3.3. Những khó khăn trong việc trồng cam quýt ở nước ta 22 2.4. Một số hiểu biết cơ bản về cây cam quýt 23 2.4.1. Các loài trong họ cam quýt 23 2.4.2. Tình hình sản xuất, nghiên cứu bưởi ở Việt Nam 24 2.4.3. Đặc điểm thực vật học 28 2.4.3.1. Bộ rễ 28 2.4.3.2. Thân, cành, lá 29 2.4.3.3. Hoa, quả, hạt 30 2.4.4. Yêu cầu sinh thái 31 2.4.4.1. Nhiệt độ 31 2.4.4.2. Ánh sáng 32 2.4.4.3. Nước 32 2.4.4.4. Đất và dinh dưỡng 33 2.5. Những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến một số đặc điểm sinh học chủ yếu của cam quýt 34 2.5.1. Những vấn đề về sinh trưởng và ra hoa của cam quýt 34 2.5.2. Ảnh hưởng của quá quá trình thụ phấn đến năng suất, chất lượng quả cam quýt 36 2.5.3. Hiện tượng đa phôi ở cam quýt và ứng dụng 38 PHẦN III. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1. Đối tượng nghiên cứu 40 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.3. Nội dung nghiên cứu 40 3.3.1. Nội dung 1 40 3.3.2. Nội dung 2 40 3.3.3. Nội dung 3 41 3.3.4. Nội dung 4 41 3.4. Phương pháp nghiên cứu 41 3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 41 3.4.2. Chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu 41 3.4.2.1. Đặc điểm hình thái 41 3.4.2.2. Đặc điểm sinh trưởng 42 3.4.2.3. Mối tương quan giữa tỷ lệ C/N và năng suất của cây bưởi Diễn 44 3.4.2.4. Đặc điểm sinh sản hữu tính liên quan đến khả năng đậu quả ở cây bưởi Phúc Trạch 44 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 46 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1. Đặc điểm hình thái và sinh trưởng của 5 giống bưởi đặc sản 47 4.1.1. Đặc điểm hình thái thân, cành, lá, hoa 47 4.1.1.1. Đặc điểm hình thái thân, cành 47 4.1.1.2. Đặc điểm hình thái lá 49 4.1.1.3. Đặc điểm hình thái hoa 50 4.1.1.4. Các giai đoạn sinh trưởng của các giống bưởi đặc sản 51 4.1.2. Tình hình ra lộc của các giống bưởi 52 4.1.2.1. Đặc điểm sinh trưởng của lộc hè năm 2010 52 4.1.2.2. Đặc điểm sinh trưởng của lộc thu năm 2010 54 4.1.2.3. Đặc điểm sinh trưởng của lộc đông năm 2010 56 4.1.2.4. Đặc điểm sinh trưởng lộc xuân năm 2011 58 4.1.2.5. Đặc điểm sinh trưởng của lộc hè năm 2011 60 4.1.3. So sánh chiều dài và đường kính lộc hè, lộc thu, lộc đông 62 4.2. Đặc điểm hoa, quả của các giống bưởi thí nghiệm 64 4.2.1. Đặc điểm quả của các giống bưởi thí nghiệm 65 4.2.2. Đánh giá một số chỉ tiêu quả giống bưởi thí nghiệm 47 4.3. Nghiên cứu được mối tương quan C/N, đánh giá khả năng cho năng suất của giống bưởi Diễn 65 4.3.1. Đặc điểm phân tích sinh hoá của quả bưởi diễn 65 4.3.2. Nghiên cứu mối tương quan giữa C/N 66 4.4. Nghiên cứu quá trình sinh sản hữu tính liên quan đến khả năng đậu quả ở cây bưởi Phúc Trạch (CITRUS GRANDIS) 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.4.1. Tỷ lệ đậu quả ở cây bưởi Phúc Trạch ở các tổ hợp thụ phấn khác nhau 70 4.4.2. Khả năng tạo hạt của các tổ hợp thụ phấn trên giống bưởi Phúc Trạch 71 4.4.3. Sức nẩy mầm của hạt phấn của các giống sử dụng làm nguồn hạt phấn trong các tổ hợp thụ phấn với cây bưởi Phúc Trạch 72 4.4.4. Kết quả đánh giá quá trình thụ tinh thông qua quan sát sinh trưởng của ống phấn trong nhụy hoa. 73 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80 5.1. Kết luận 80 5.1.1. Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh trưởng của các giống bưởi đặc sản 80 5.1.1.1. Đặc điểm hình thái 80 5.1.1.2. Đặc điểm sinh trưởng 80 5.1.2. Đặc điểm hoa, quả của các giống bưởi đặc sản 81 5.1.3. Mối tương quan C/N của giống bưởi Diễn 81 5.1.4. Đặc điểm sinh sản hữu tính liên quan đến khả năng đậu quả của cây bưởi Phúc Trạch (CITRUS GRANDIS) 81 5.2. Đề nghị 81 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 87 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 123 a, b, bc a, b, c, ab, bc so sánh SAS C Là cacbon có trong mẫu lá CV Hệ số biến động LS Vị trí 1/3 phía dưới vòi nhụy hoa phần tiếp giáp với bầu nhụy hoa (1/3 Lower Style –LS) LSD Là giá trị nhỏ nhất để phân biệt ranh giới khác nhau có ý nghĩa và khác nhau không có ý nghĩa, giữa bất kỳ một cập công thức nào MS Vị trí 1/3 phía giữa vòi nhụy (Middle Style –MS N Đạm có trong mẫu lá OV Bầu nhụy hoa (Ovary –OV) PC Phân cành r Hệ số tương quan SM Vị trí đậu nhụy hoa (Stigma – SM) TCN Tiêu chuẩn ngành UP Upper Style Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vii Danh mục bảng Trang Bảng 2.1 Tình hình sản xuất bưởi ở các vùng trên thế giới năm 2006 – 2009 7 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất bưởi của một số nước có diện tích lớn trên thế giới 9 Bảng 2.3 Diện tích, sản lượng hàng năm của cam quýt và một số cây ăn quả khác 13 Bảng 2.4 Diện tích, sản lượng hàng năm của cam quýt ở các vùng năm 1998 14 Bảng 2.5 Kết quả điều tra các giống cam quýt ở Việt Nam 15 Bảng 2.6 Một số giống cam quýt nhập nội vào Việt Nam trong 5 năm trở lại đây 16 Bảng 2.7 Các loài cam quý thực sự có ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất 24 Bảng 2.8 Tên gọi của các nhóm con lai (hybrids) 24 Bảng 2.9 Diện tích, năng suất và diện tích từ năm 2005 - 2009 25 Bảng 4.10 Một số đặc điểm thân cành của các giống bưởi đặc sản 47 Bảng 4.11 Đặc điểm hình thái bộ lá của các giống bưởi đặc sản 49 Bảng 4.12 Đặc điểm hoa của các giống bưởi đặc sản 50 Bảng 4.13 Thời gian bắt đầu ra hoa, ra lộc 51 Bảng 4.14 Thời gian ra lộc của các giống bưởi (Tháng 7 - tháng 12/2010) 52 Bảng 4.15 Đặc điểm sinh trưởng của lộc hè 52 Bảng 4.16 Động thái tăng trưởng chiều dài lộc hè 53 Bảng 4.17 Đặc điểm sinh trưởng của lộc thu 54 Bảng 4.18 Động thái tăng trưởng chiều dài lộc thu 55 Bảng 4.19 Đặc điểm sinh trưởng của lộc đông 56 Bảng 4.20 Động thái tăng trưởng chiều dài lộc đông 57 Bảng 4.21 Đặc điểm sinh trưởng của lộc xuân 58 Bảng 4.22 Động thái tăng trưởng chiều dài lộc xuân 59 Bảng 4.23 Đặc điểm sinh trưởng của lộc hè 60 Bảng 4.24 Động thái tăng trưởng chiều dài lộc hè 61 Bảng 4.25 Chiều dài lộc hè, thu, đông năm 2010 và lộc xuân, hè năm 2011 62 Bảng 4.26 Đường kính lộc hè, thu, đông 2010 và lộc xuân, hè năm 2011 63 Bảng 4.27 Đặc điểm quả của một số giống bưởi 64 Bảng 4.28 Đánh giá một số chỉ tiêu quả giống bưởi thí nghiệm 65 Bảng 4.29 Phân tích sinh hoá của quả bưởi Diễn 65 Bảng 4.30 Mối tương quan giữa C/N 66 Bảng 4.31 C/N % 12 tháng thí nghiệm 68 Bảng 4.32 Tỷ lệ đậu quả của giống bưởi Phúc Trạch khi thụ phấn với các nguồn hạt phấn khác nhau 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn viii Bảng 4.33 Khả năng tạo hạt ở các tổ hợp thụ phấn khác nhau trên giống bưởi Phúc Trạch 72 Bảng 4.34 Sức nẩy mầm của hạt phấn của các giống sử dụng làm nguồn hạt phấn (kết quả năm 2010) 72 Bảng 4.35 Kết quả nghiên cứu sinh trưởng của ống phấn (mang giao tử đực) trong nhụy hoa ở các tổ hợp thụ phấn trên cây bưởi Phúc Trạch (kết quả năm 2010) 74 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 4.1 Động thái tăng trưởng chiều dài lộc hè 54 Biểu đồ 4.2 Động thái tăng trưởng chiều dài lộc thu 55 Biểu đồ 4.3 Động thái tăng trưởng chiều dài lộc đông 57 Biểu đồ 4.4 Động thái tăng trưởng chiều dài lộc xuân 59 Biểu đồ 4.5 Động thái tăng trưởng chiều dài lộc hè 61 Biểu đồ 4.6 So sánh chiều dài lộc hè, thu, đông năm 2010 và lộc xuân, hè năm 2011 62 Biểu đồ 4.7 So sánh đường kính lộc hè, thu, đông năm 2010 và lộc xuân, hè năm 2011 63 Biểu đồ 4.8 Mối tương quan giữa C/N 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Đặt vấn đề Cây ăn quả thuộc họ cam quýt là loại cây quan trọng trong phát triển kinh tế ở Việt Nam. Vùng miền núi phía Bắc có tập đoàn cam quýt phong phú và hình thành nhiều vùng cam quýt nổi tiếng như bưởi Đoan Hùng, cam Tuyên Quang, Hà Giang, quýt Lạng Sơn… [21], [22], [16]. Người làm vườn từ lâu đã hiểu nghề trồng cây ăn quả nói chung và cây bưởi nói riêng là một nghề kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao, vừa có thu nhập ổn định, có thể bảo vệ tài nguyên môi trường, đặc biệt là ở vùng đất dốc, vùng đồi núi.… Trồng cây ăn quả sẽ mang lại thu nhập cao hơn nhiều so với cây trồng khác. Theo nhiều kết quả điều tra cho thấy trên cùng một đơn vị diện tích, cây ăn quả cho thu nhập cao gấp từ 2 - 4 lần so với cây lương thực [15]. Hiện nay phong trào trồng cây ăn quả tăng nhanh và có chiều hướng phát triển mạnh, cây ăn quả cùng với một số cây công nghiệp, cây đặc sản khác đang được đánh giá là cây trồng quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường sinh thái ở các tỉnh trung du miền núi. Từ những yêu cầu thực tại của xã hội, việc phát triển cây ăn quả cũng như những nghiên cứu nhằm đưa ra các biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, chất lượng cây ăn quả là điều hết sức cần thiết, có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân. Các loài cây thuộc họ cam quýt, trong đó có citrus (cam, chanh, bưởi.…) là những cây có giá trị dinh dưỡng và cho hiệu quả kinh tế cao. Nhiều loài đang được trồng trên thế giới cho quả với các vị đặc trưng như: chua, ngọt và chua nhẹ, ngọt và rất ngọt đã gần như đáp ứng được nhu cầu thị hiếu rất khác nhau của người tiêu dùng ở mọi độ tuổi. Chúng vừa dùng làm thức ăn bồi bổ sức khoẻ, lại dùng cho ăn kiêng, làm vị thuốc. Hiện nay một số vùng cam quýt đang có nguy cơ bị tàn phá bởi một số bệnh, nguyên nhân do virus và vi khuẩn gây nên, nhất là đối với các loại cây trồng lâu năm. Cây bưởi chiếm một vai trò tương đối quan trọng, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nước ta có [...]... quả bưởi, góp phần đa dạng hóa giống bưởi trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người làm vườn, tôi đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống bưởi đặc sản được trồng tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục đích của đề tài Xác định được đặc điểm nông sinh học của một số giống bưởi đặc sản: Da Xanh, Phúc Trạch, Năm Roi, Diễn, Đoan Hùng được trồng tại huyện Phú lương,. .. tại huyện Phú lương, tỉnh Thái Nguyên từ tháng 7/2010 đến tháng 6/2011; qua một năm theo dõi, xác định khả năng thích ứng tại địa phương phục vụ cho nghiên cứu và sản xuất 1.3 Yêu cầu của đề tài - Nghiên cứu được đặc điểm hình thái của các giống bưởi làm cơ sở phân biệt và nhận biết các giống; - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng thông qua sinh trưởng của thân, cành, lá; - Nghiên cứu được mối tương quan... vùng trồng bưởi nổi tiếng, như vùng đồng bằng sông Cửu Long với các giống bưởi như: Năm Roi, Da Xanh.…; Phú Thọ với giống bưởi Đoan Hùng; Hà Tĩnh với bưởi Phú Trạch Cây bưởi có đặc điểm thích nghi rộng Từ thực tiễn sản xuất, thấy việc nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, mối liên hệ của các đặc tính này đến năng suất, phẩm chất cũng như khả năng phát triển bưởi trên diện rộng là điều hết sức cần thiết Thái. .. đó là bưởi Phúc Trạch (Quảng Bình) và vùng cam quý Phủ Quỳ Nghệ An Bưởi Phúc Trạch là một sản phẩm đặc sản giống như bưởi Đoan Hùng của Phú Thọ đó có lịch sử trồng bưởi từ lâu đời, bưởi Phúc Trạch có vị chua nhẹ rất dễ ăn và rất phù hợp với khẩu vị người nước ngoài Ở Phúc Trạch hầu như gia đình nào cũng trồng bưởi Tuy nhiên diện tích trồng ở đây khá phân tán, nhỏ lẻ ở từng gia đình Mặt khác bưởi Phúc... Thái Nguyên là tỉnh trung du miền núi phía Bắc của Việt Nam, có điều kiện sinh thái thích hợp với nhiều loài cây ăn quả khác nhau, trong đó có cây bưởi Tuy nhiên, thực tế cho thấy các giống bưởi trồng ở Thái Nguyên chủ yếu là giống địa phương cho năng suất, chất lượng cũng như mẫu mã chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của người dân Các giống bưởi có chất lượng cao được tiêu thụ tại địa phương được. .. giống bưởi phần lớn thuộc dạng hạt đơn phôi và được trồng chủ yếu ở các nước nhiệt đới như Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 6 http://www.lrc-tnu.edu.vn Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, Trung Quốc… Việt Nam có rất nhiều giống bưởi nổi tiếng như bưởi Đoan Hùng, bưởi Phúc Trạch, bưởi Năm Roi, bưởi Diễn [23] Bưởi chùm (C Paradisi) được đánh giá là dạng con lai tự nhiên của bưởi (C Grandis), vì vậy hình thái. .. suất của giống bưởi Diễn; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 2 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Nghiên cứu quá trình sinh sản hữu tính liên quan đến khả năng đậu quả ở cây bưởi Phúc Trạch Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 3 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài Cam quýt được xếp vào loại cây ăn quả lâu năm, quá trình sinh trưởng chịu ảnh hưởng nhiều của các... Một số vùng trồng bưởi đặc sản ở Việt Nam Hiện nay trên cả nước có 4 vùng trồng bưởi chính với quy mô cơ cấu giống và thời vụ khác nhau (Ngô Xuân Bình 2010) [25] Vùng sản xuất bưởi khu vực đồng bằng sông Cửu Long Chủ yếu trồng tại các tỉnh Tiền Giang, Hậu Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Bến Tre Khu vực đồng bằng sông Cửu Long có diện tích và sản lượng bưởi quả chiếm 70% toàn quốc Trồng chủ yếu hai giống. .. cam quýt qua trồng trọt đã có nhiều biến dị trở thành giống mới Qua quan sát, ghi chép tỉ mỉ đặc điểm hình thái của các giống đã biến dị, ông phân chúng thành một loài mới hoặc giống mới với tên khoa học được bắt đầu bằng tên của giống hoặc loài đó sinh ra chủng và kết thúc bằng chữ Horticulture Tanaka Swingle đó phân chia cam quýt ra thành 16 loài bảng phân loại của Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN... có một số giống cam quýt nổi tiếng, cam Navel được chọn lọc ở đây Các giống cam ngọt, bưởi chùm (Citrus paradisis) cũng là sản phẩm chính thức của châu Mỹ, với đặc điểm vỏ mỏng, cùi có vị thơm mềm, độ chua và ngọt vừa phải, bưởi chùm được đặc biệt ưa chuộng làm món tráng miệng trên thế giới Châu Mỹ là nơi sản xuất và xuất khẩu chủ yếu bưởi chùm, cam Navel và các giống cam ngọt khác Năm 1997 châu Mỹ sản . Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống bưởi đặc sản được trồng tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên . 1.2. Mục đích của đề tài Xác định được đặc điểm nông sinh học của một số. 5.1.1.1. Đặc điểm hình thái 80 5.1.1.2. Đặc điểm sinh trưởng 80 5.1.2. Đặc điểm hoa, quả của các giống bưởi đặc sản 81 5.1.3. Mối tương quan C/N của giống bưởi Diễn 81 5.1.4. Đặc điểm sinh sản. 4.1. Đặc điểm hình thái và sinh trưởng của 5 giống bưởi đặc sản 47 4.1.1. Đặc điểm hình thái thân, cành, lá, hoa 47 4.1.1.1. Đặc điểm hình thái thân, cành 47 4.1.1.2. Đặc điểm hình thái