Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
4,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGHIÊNCỨUXÂYDỰNGQUYTRÌNHCÔNGNGHỆSẢNXUẤTGIỐNGCÁGHÉ(Bagariusrutilus Ng&Kottelat, 2000)LUẬNVĂN TỐT NGHIỆP THẠCSỸ CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 60.62.70 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Chung Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Ngọc Hùng VINH, 2011 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luậnvăn này, trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Thầy giáo TS Trần Ngọc Hùng, người đã định hướng nghiêncứu đề tài cũng như hướng dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới sự hỗ trợ về tài chính cũng như kỹ thuật từ Ban Quản lý Hợp phần Phát triển Nuôi trồng Thủy sản Bền vững (SUDA), Hỗ trợ Chương trình ngành Thủy sản pha II (FSPS II), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (MARD). Tôi xin cảm ơn tập thể cán bộ Khoa NôngLâm Ngư, Khoa Sau đại học Trường Đại học Vinh đặc biệt là tập thể cán bộ Trại Thực nghiệm Thủy sản Nước ngọt đã cộng đồng trách nhiệm, chia sẻ khó khăn giúp tôi triển khai các nội dung của đề tài. Tôi xin cảm ơn các cán bộ công nhân viên Trại cá Yên Lý, Công ty Cổ phần Giống Thủy sảnNghệ An, đã có những hoạt động hỗ trợ thiết thực cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn chính quyền và nhân dân các huyện Quế Phong, Quỳ Châu, Anh Sơn, Tân Kỳ - tỉnh Nghệ An và các huyện Bá Thước, Cẩm Thủy, Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa đã ủng hộ và tạo điều kiện để tôi thực hiện các hoạt động nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, gia đình bạn bè đã động viên và nhiệt tình ủng hộ để tôi hoàn thành khóa học này. Nghệ An, ngày 16 tháng 12 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Kim Chung 2 CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TRONG LUẬNVĂN TT: Thứ tự NTTS: Nuôi trồng thủy sản CTTA: Công thức thức ăn CT: Công thức TN: Thí nghiệm TĐTT: Tốc độ tăng trưởng TGHU: Thời gian hiệu ứng T: Tuần Nxb: Nhà xuất bản 3 DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 1.1. So sánh một số chỉ tiêu hình thái các loài trong giống Bagarius 9 2.1. Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiêncứu 22 3.1. So sánh kết quả thử nghiệm các hình thức nuôi vỗ cá cái 27 3.2. So sánh kết quả thử nghiệm các hình thức nuôi vỗ cá đực 28 3.3. Số lượng và tỷ lệ cá cái vuốt cho trứng khi sử dụng các chủng loại và hàm lượng kích dục tố khác nhau 29 3.4. Thời gian hiệu ứng và năng suất trứng của cá cái khi sử dụng các loại và các liều lượng kích dục tố khác nhau 29 3.5. Hệ số thành thục của cághé khi sử dụng các loại và các liều lượng kích dục tố khác nhau 31 3.6. Tỷ lệ nở và hiệu suất cho cá bột của các công thức thí nghiệm 32 3.7. Các thông số kỹ thuật của quytrình sinh sản nhân tạo cághé(Bagariusrutilus Ng&Kottelat, 2000) 34 3.8. Ảnh hưởng mật độ ương lên tỷ lệ sống của cághé giai đoạn từ 3 ÷ 30 ngày tuổi 34 3.9. Ảnh hưởng mật độ ương lên sự tăng trưởng của cághé giai đoạn từ 3 ÷ 30 ngày tuổi 35 3.10. Ảnh hưởng của loại thức ăn khác nhau lên tỷ lệ sống của cághé giai đoạn 37 ÷ 57 ngày tuổi 36 3.11. Ảnh hưởng của loại thức ăn khác nhau lên tăng trưởng chiều dài thân toàn phần của cághé giai đoạn từ 37 ÷ 57 ngày tuổi. 37 3.12. Ảnh hưởng của loại thức ăn khác nhau lên tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân toàn phần của cághé giai đoạn từ 37 ÷ 57 ngày tuổi 38 3.13. Ảnh hưởng của loại thức ăn khác nhau lên tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài thân toàn phần của cághé giai đoạn từ 37 ÷ 57 ngày tuổi 39 3.14. Ảnh hưởng của loại thức ăn khác nhau lên tăng trưởng theo khối lượng của cághé giai đoạn từ 37 ÷ 57 ngày tuổi 40 3.15. Ảnh hưởng của loại thức ăn khác nhau lên tăng trưởng tuyệt đối 41 4 về khối lượng của cághé giai đoạn từ 37 ÷57 ngày tuổi 3.16. Ảnh hưởng của loại thức ăn khác nhau lên tăng trưởng tương đối về khối lượng của cághé giai đoạn từ 37 ÷ 57 ngày tuổi 41 3.17. Các thông số kỹ thuật của quytrình ương giốngcághé(Bagariusrutilus Ng&Kottelat, 2000) 44 5 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang 1.1. Cághé(Bagariusrutilus Ng&Kottelat, 2000) 8 2.1. Sơ đồ khối nghiêncứu 21 3.1. Sơ đồ quytrình kỹ thuật sinh sản nhân tạo cághé 33 3.2. Tỷ lệ sống của cághé giai đoạn 3 ÷ 30 ngày tuổi 35 3.3. Tỷ lệ sống của cághé giai đoạn 37 ÷ 57 ngày tuổi ở các CTTA 37 3.4. Tốc độ tăng trưởng chiều dài của cághé ở các CTTA 38 3.5. Tốc độ tăng trưởng khối lượng của cághé hương ở các CTTA 40 3.6. Sơ đồ quytrình kỹ thuật ương cághé hương lên cágiống 43 6 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Các chữ viết tắt và ký hiệu trong luậnvăn ii Danh mục các bảng iii Danh mục các hình iv Mục lục v Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu đề tài 2 3. Nội dungnghiêncứu 2 Chương 1. Tổng quan 3 1.1. Tổng quan tình hình nghiêncứu trên thế giới 3 1.1.1. Đặc điểm sinh học cághé 4 1.1.2. Nuôi dưỡng cághé 4 1.1.3. Nghiêncứu về quytrình sinh sản 4 1.2. Tổng quan tình hình nghiêncứu trong nước 5 1.2.1. Đặc điểm sinh học cághé 5 1.2.2. Nuôi dưỡng cághé 11 1.2.3. Nghiêncứu về quytrình sinh sản của cághé 12 1.3. Tình hình khai thác, sản lượng khai thác, ý nghĩa kinh tế và tiềm năng trong nuôi trồng thủy sản của cá ghé. 14 Chương 2. Đối tượng, vật liệu, phương pháp, địa điểm và thời gian nghiêncứu 17 2.1. Đối tượng và vật liệu nghiêncứu 17 2.1.1. Đối tượng nghiêncứu 17 2.1.2. Vật liệu nghiêncứu 17 2.2. Phương pháp nghiêncứu 1 8 2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 1 8 2.2.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiêncứu 22 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu, đánh giá, so sánh 26 2.3. Địa điểm và thời gian nghiêncứu 26 Chương 3. Kết quả nghiêncứu và thảo luận 27 3.1. Kết quả nghiêncứuquytrình sinh sản nhân tạo 27 3.1.1. Kết quả thí nghiệm 1: Thử nghiệm các hình thức nuôi vỗ cá bố mẹ 27 3.1.2. Kết quả thí nghiệm 2: Kích thích sinh sản nhân tạo cághé 2 7 8 3.1.3. Kết quả thí nghiệm 3: Xác định thời điểm kích thích cá đực và thử nghiệm hình thức thụ tinh bán ướt và ấp trứng trong điều kiện nhiệt độ thường 31 3.2. Kết quả nghiêncứuquytrình kỹ thuật ương giốngcághé 34 3.2.1 Kết quả thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của mật độ ương lên tỷ lệ sống của cághé giai đoạn 3-30 ngày tuổi 34 3.2.2. Kết quả thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau lên tỷ lệ sống và tăng trưởng của cághé giai đoạn 37-57 ngày tuổi 36 Kết luận và đề nghị 45 Danh mục các côngtrìnhnghiêncứu 47 Tài liệu tham khảo 4 8 Phụ lục MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mặc dầu chưa được liệt vào Sách đỏ Việt Nam, nhưng qua những kết quả thu thập được của chúng tôi thì loài Bagarius rutilus hiện đang là một trong những loài có nguy cơ tuyệt chủng cao bởi nạn đánh bắt có tính chất hủy diệt (kích điện, te điện, mìn, .) đang diễn ra khá phổ biến. Trong những năm gần đây, ở một số địa phương, người dân đã thử nghiệm nuôi loài cá này từ việc sử dụng nguồn giống khai thác từ tự nhiên bằng hình thức nuôi lồng trên sông (Cẩm Thủy, Thạch Thành, Quan Hóa 8 -Thanh Hóa; Quỳ Châu, Anh Sơn -Nghệ An, .), nuôi lồng bè trên hồ chứa (Bãi Thượng - Thanh Hóa, Hồ Thủy điện Hòa Bình - tỉnh Hòa Bình .) với giá bán cá thương phẩm khoảng 180 - 350 ngàn đồng/kg nên mang lại hiệu quả kinh tế khá cao (ghi chép của nhóm nghiên cứu). Hiện vẫn chưa có những nghiêncứu về xâydựngquytrìnhcôngnghệsảnxuấtgiống loài cághé(Bagarius rutilus). Việc nuôi dưỡng, sử dụng nguồn giống khai thác từ tự nhiên bằng việc sử dụng te điện (một loại lưới được cải tiến sử dụng dòng điện cao áp chạy theo hệ thống chì lưới), câu vương, . để đánh bắt như đang diễn ra ở một số một số địa phương là không đảm bảo tính ổn định và bền vững. Nguồn giống này, trong quá trình nuôi thường cho tỷ lệ sống thấp (dưới 10%), có những trường hợp mất trắng (do khâu đánh bắt sử dụng nguồn điện quá mạnh), mặt khác, chính hoạt động này đang góp phần đẩy nhanh sự suy giảm nguồn lợi của loài cá này trong tự nhiên. Việc nghiêncứuquytrìnhcôngnghệsảnxuấtgiống loài cághé(Bagarius rutilus) thành công sẽ tạo cơ sở để phát triển nghề nuôi cághé thương phẩm bổ sung thêm một loài cá nước ngọt có giá trị kinh tế cao vào danh mục các loài cá nước ngọt nuôi của ngành thủy sản Việt Nam. Mặt khác, đây cũng là một giải pháp nhằm giảm áp lực khai thác nguồn cá tự nhiên góp phần bảo tồn loài cáquý hiếm này cùng với việc nâng cao hiệu quả nghề nuôi cá nước ngọt. Chính vì vậy, được sự cho phép của Khoa Sau đại học, Trường Đại hoc Vinh và với sự hỗ trợ của Hợp phần Phát triển Nuôi trồng Thủy sản Bền vững (SUDA), Hỗ trợ ngành Chương trình Thủy sản pha II (FSPS II), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (MARD) chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứuxâydựngquytrìnhcôngnghệsảnxuấtgiốngcághé(Bagariusrutilus Ng&Kottelat, 2000). 9 2. Mục tiêu đề tài Đề xuất được dự thảo quytrìnhcôngnghệsảnxuấtgiốngcághé(Bagariusrutilus Ng&Kottelat, 2000”) 3. Nội dungnghiêncứu Để đạt được các mục tiêu trên, đề tài triển khai các nội dungnghiêncứu sau: - Nghiêncứuquytrình sinh sản nhân tạo cághé(Bagariusrutilus Ng&Kottelat, 2000); - Nghiêncứuquytrình ương giốngcághé(Bagariusrutilus Ng&Kottelat, 2000). 10 . ĐẠI HỌC VINH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIỐNG CÁ GHÉ (Bagarius rutilus Ng&Kottelat, 2000) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH. tài: Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất giống cá ghé (Bagarius rutilus Ng&Kottelat, 2000). 9 2. Mục tiêu đề tài Đề xuất được dự thảo quy