Bảng 2.1. Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu
TT Chỉ tiêu nghiên cứu Phương pháp Phương tiện 1 Tỷ lệ cá cái và cá đực
có biểu hiện phát dục
Quan sát bằng mắt và dựa trên những đặc điểm của cá
2 Tỷ lệ cá cái cho trứng Xác định số cá cái cho trứng so với cá cái tham gia sinh sản.
3 Sức sinh sản tuyệt đối Xác định theo phương pháp Laurence và Briand (1990)
Cân kỹ thuật, đĩa petri
4 Sức sinh sản tương đối Xác định theo phương pháp Laurence và Briand (1990)
Cân kỹ thuật, đĩa petri
5 Tỷ lệ nở Xác định số lượngtrứng đưa vào ấp và số lượng cá bột nở
Cốc thủy tinh 6 Tỷ lệ sống Xác định số lượng cábột sống từ đầu kỳ đến
thời điểm đánh giá và số lượng cá đưa vào ương. Định kỳ kiểm tra 1 lần/tuần
Vợt, cốc thủy tinh
7 Xác định tốc độ tăng trưởng về khối lượng (tốc độ tăng trưởng tương đối và tuyệt đối)
Sau mỗi tuần thí nghiệm thu ngẫu nhiên 10 cá thể từ mỗi bể (40 cá thể/công thức TN), tiến hành cân để xác đinh chỉ số tăng trưởng.
8 Xác định tốc độ tăng trưởng về chiều dài (tốc độ tăng trưởng tương đối và tuyệt đối)
Sau mỗi tuần thí nghiệm thu ngẫu nhiên 10 cá thể từ mỗi bể (40 cá thể/công thức TN), tiến hành đo để xác đinh chỉ số tăng trưởng.
Thước palme, đĩa petri
Công thức tính:
- Tỷ lệ cá cái hoặc cá đực có biểu hiện phát dục đạt tiêu chuẩn đưa vào kích thích sinh sản: 100 N n (%)= × TLPD Trong đó :
TLPD = Tỷ lệ cá cái hoặc cá đực có biểu hiện phát dục
n = Số lượng cá đực hoặc cá cái có biểu hiện phát dục dạt tiêu chuẩn đưa vào kích thích sinh sản
N = Số lượng cá đưa vào nuôi vỗ - Tỷ lệ cá mẹ cho trứng (%): 100 N n (%)= × TLCT Trong đó :
TLCT = Tỷ lệ cá cái vuốt được trứng n = Số lượng cá cái cho trứng
N = Số lượng cá được tiêm kích dục tố - Hệ số thành thục (%):
HSTT = 100 x (Wtsd/Wcá) Trong đó:
HSTT – Hệ số thành thục
Wtsd – Khối lượng tuyến dục (g) Wcá – Khối lượng cá (g)
- Sức sinh sản tuyệt đối (Absolute fecundity - F) xác định theo phương pháp Laurence và Briand (1990): g G n F = . Trong đó:
F - Sức sinh sản tuyệt đối G - Khối lượng buồng trứng
g - Khối lượng của mẫu buồng trứng
n - Số trứng của mẫu buồng trứng được lấy ra để đếm - Sức sinh sản tương đối (SSTD) xác định theo công thức:
cá
WF F
SSTD=
Trong đó:
SSTD - Sức sinh sản tương đối F - Sức sinh sản tuyệt đối Wcá - Khối lượng của thân cá - Phương pháp xác định tỷ lệ nở (%) 100 N n (%)= × TLN Trong đó : TLN = Tỷ lệ nở n = Số lượng bột nở sau ấp N = Số lượng trứng đưa vào ấp
- Năng suất bột của 1 kg cá cái (nghìn bột/kg cá cái): cá W n NSB= Trong đó :
NSB = Năng suất bột của 1 kg cá cái n = Số lượng bột nở sau ấp của 1 cá cái Wcá = Khối lượng của thân cá
- Tỷ lệ sống (%) 100 N Nt (%)= × TLS Trong đó : TLS = Tỷ lệ sống
Nt = Số lượng cá bột còn sống từ đầu kỳ đến thời điểm đánh giá N = Số lượng cá bột đưa vào ương đầu kỳ thí nghiệm
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng được tính theo công thức: DWG (g/ngày) = (Wt – W0)/t
Trong đó :
DWG = Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng (g/ngày) Wt = Khối lượng cá tại thời điểm đánh giá (g)
W0 = Khối lượng cá đầu kỳ thí nghiệm (g)
t = khoảng thời gian tiến hành thí nghiệm (ngày) - Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài thân toàn phần:
DLG (mm/ngày) = (Lt – L0)/t Trong đó :
DLG = Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài thân toàn phần (mm/ngày)
Lt = Chiều dài thân toàn phần của cá tại thời điểm đánh giá (mm) L0 = Chiều dài thân toàn phần của cá đầu kỳ thí nghiệm (mm)
t = khoảng thời gian tiến hành thí nghiệm (ngày)
- Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng được tính theo công thức: SGRw (%/ngày) = 100 x (lnWt – LnW0)/t
Trong đó :
SGRw = Tốc độ tăng trưởng tương đối
Wt = khối lượng của cá thí nghiệm tại thời điểm đánh giá. W0 = khối lượng của cá đầu kỳ thí nghiệm
- Tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài thân toàn phần được tính theo công thức:
SGRL (%/ngày) = 100 x (lnLt – lnL0)/t , Trong đó : SGRL = Tốc độ tăng trưởng tương đối
Lt = Chiều dài thân toàn phần của cá thí nghiệm tại thời điểm đánh giá. L0 = Chiều dài thân toàn phần của cá đầu kỳ thí nghiệm