Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
878,52 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHÙNG PHÚC HẢO NGHIÊN CỨU CÁC HÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO CHUẨN MỰC WTO Chuyên ngành Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHÙNG PHÚC HẢO NGHIÊN CỨU CÁC HÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO CHUẨN MỰC WTO Chuyên ngành Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Phùng Phúc Hảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm n PGS.TS Nguy n Xuân Thiên đ tận tình hư ng d n tơi thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm n chân thành t i q thầy, giảng dạy chư ng trình cao học đ truyền thụ kiến thức quý báu, kiến thức giúp ích tơi nhiều q trình thực nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm n MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH iii PHẦN MỞ DẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THƢƠNG MẠI THEO CHUẨN MỰC CỦA WTO 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1.Bối cảnh đời WTO Hiệp định đa biên thư ng mại hàng hóa 1.1.2.Các nghiên cứu liên quan đến Hiệp định WTO 1.1.3.Các nghiên cứu liên quan đến Hiệp định hàng rào kỹ thuật đối v i thư ng mại WTO 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến rào cản kỹ thuật đối v i mặt hàng xuất Việt Nam 11 1.1.5.Khoảng trổng rút từ tổng quan vấn đề cần tiếp tục nghiêcn cứu 12 1.2 C sở lý luận liên quan đến hàng rào kỹ thuật đối v i thư ng mại 12 1.2.1.Khái niệm hàng rào kỹ thuật đối v i thư ng mại 12 1.2.2.Các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật đối v i thư ng mại 15 1.2.3.Hài hòa tiêu chuẩn đánh giá phù hợp .16 1.2.4.Vai trò quy định tiêu chuẩn kỹ thuật đối v i thư ng mại 17 1.2.5.Các c quan xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tính tuân thủ chứng nhận sản phẩm 18 Kết luận chƣơng 20 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Phư ng pháp tiếp cận 21 2.2 Phư ng pháp nghiên cứu cụ thể 21 2.2.1.Phư ng pháp phân tích tổng hợp 21 2.2.2.Phư ng pháp nghiên cứu bàn 22 2.2.3.Phư ng pháp Case study 22 2.2.4 Phư ng pháp so sánh .22 2.2.5 Phư ng pháp chuyên gia 23 2.3 Nguồn số liệu .23 2.3.1 Số liệu s cấp 23 2.3.2 Số liệu thứ cấp 23 2.4 Khung khổ phân tích 24 2.4.1 Thiết kế mô hình nghiên cứu 24 2.4.2 Thu thập liệu thứ cấp 24 2.4.3 Phân tích liệu 25 2.4.4 Kết nghiên cứu 25 2.4.5 Kết luận khuyến nghị 25 Kết luận chƣơng 26 CHƢƠNG NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT THEO CHUẨN MỰC CỦA WTO 27 3.1.Gi i thiệu khái quát Hiệp định TBT 27 3.2.Nội dung quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Hiệp định TBT theo chuẩn mực WTO 30 3.2.1 Thực chất Hiệp định hàng rào kỹ thuật thư ng mại - TBT 30 3.2.2 Phân loại 31 3.2.3 Mục đích 34 3.2.4 Nguyên tắc c 35 3.3 Các hình thức rào cản kỹ thuật thư ng mại quốc tế theo chuẩn mực WTO 35 3.3.1 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch t .35 3.3.2 Các quy định, tiêu chuẩn chế biến sản xuất theo quy định môi trường 37 3.3.3 Các yêu cầu nh n mác 37 3.3.4 Các yêu cầu đóng gói bao bì 37 3.3.5 Nh n sinh thái 38 3.4.Vai trò hàng rào kỹ thuật v i sách bảo hộ thư ng mại .39 3.4.1 Ảnh hưởng tích cực 39 3.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực 42 3.5.Nghiên cứu trường hợp hàng rào kỹ thuật Mỹ Nhật Bản 42 3.5.1 Các hàng rào kỹ thuật Mỹ 42 3.5.2 Các hàng rào kỹ thuật Nhật Bản .47 Kết luận chƣơng 50 CHƢƠNG NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI THỰC HIỆN TBT .51 4.1.Hàng rào kỹ thuật Việt Nam, c hội thách thức đặt thực TBT 51 4.1.1.Khái quát hàng rào kỹ thuật Việt Nam 51 4.1.2 Những c hội 53 4.1.3 Những thách thức 54 4.2.Gợi ý đối v i Việt Nam xây dựng thực TBT 56 4.2.1.Hàng rào kỹ thuật v i phát triển xuất bền vững 56 4.2.2 Hàng rào kỹ thuật v i thu hút đầu tư trực tiếp nư c ngồi có chất lượng cao .59 4.2.3 Hàng rào kỹ thuật v i bảo hộ sản xuất nư c 60 4.2.4 Hàng rào kỹ thuật v i bảo vệ sức khỏe người 63 4.2.5 Hàng rào kỹ thuật v i bảo vệ môi trường .63 4.2.6 Tích cực chủ động phối hợp ký kết thỏa thuận thư ng mại 64 Kết luận chƣơng 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nguyên nghĩa ASEAN ATC AoA GATT GDP Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội FDA Food, Drug Administration: C quan thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ HACCP Hazarrd Analysis and Critical Control Point: Quy trình kiểm tra chất lượng thực phẩm MRA Mutual Recognition Arrangement: Thỏa thuận công nhận l n JAS Japan Agricultural Standard:Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản 10 JIS Japanese Industrial Standard: Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản 11 TRIM Agreement on Trade Related Investment Measures: Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thư ng mại 12 API Agreement on Preshipment Inspection: Hiệp định kiểm tra trư c xếp hàng 13 ROO Agreement on Rules of Origin: Hiệp định Quy tắc Xuất xứ 14 IL Agreement on Import Licensing Procedures: Hiệp định Thủ tục Cấp giấy phép Nhập 15 SCM Agreement on Subsidies and Countervailing Measures: Hiệp định Trợ cấp Biện pháp Đối kháng 16 USD United States Dollar- Đô la Mỹ 17 VAT Value Added Tax- Thuế giá trị gia tăng 18 WTO World Trade Organization- Tổ chức Thư ng mại Thế gi i Association of Southeast Asian Nations: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Agreement on Textiles and Clothing: Hiệp định hàng dệt may mặc Agreement on Agriculture: Hiệp định nông nghiệp General Agreement on Tariff and Trade: Hiệp định chung thuế quan thư ng mại i DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Vịng đàm phán Uruguay – tiến trình Bảng 1.2 Nội dung c tổ chức hoạt động GATT - Các vòng đàm phán 15 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Danh mục chất kháng sinh cấm sử dụng 43 Bảng 3.3 Ý nghĩa dấu chữ liên quan đến chất lượng độ an tồn 48 Bảng quy đổi kích cỡ giày dép Nam & Nữ hệ thống nư c gi i ii Trang 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH TT Bảng Hình 2.1 Nội dung Mơ hình nghiên cứu Trang 25 iii đất nư c “Theo đánh giá Tổng cục Biển Hải đảo, vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam có 11 nghìn lồi sinh vật cư trú 20 hệ sinh thái thuộc vùng đa dạng sinh học, với 2000 lồi cá, 230 lồi tơm…trữ lượng hải sản khoảng triệu tấn, khai thác bền vững hàng năm 1,5 – triệu tấn, triển vọng nuôi trồng thủy sản khả quan” Xét theo góc độ nguồn lực, Việt Nam có lợi tuyệt đối biển khai thác thủy hải sản từ biển; đồng thời có lợi tuyệt đối ni trồng khai thác thủy sản sơng ngịi, hồ ao, kênh rạch Xét theo góc độ chi phí theo lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Sminh, giá hàng hóa tơm, cá Việt Nam rẻ h n nhiều so v i Thái Lan Ví dụ: 1kg tơm he loại ngon Hải Phịng bán v i giá khoảng 350.000đồng/kg Nhưng Pattaya (Băng Cốc-Thái Lan) bán v i giá 700.000đồng/kg, tính đổi từ tiền Bath (Thái) sang tiền đồng Việt Nam (tác giả nghiên cứu khảo sát Thái Lan năm 1997 năm 2004) Giá 1kg Sầu riêng Việt Nam loại ngon khoảng 60.000 đồng Singapore khoảng 600.000 đồng (tính từ đơla Singapore quy đổi tiền Việt) Giá cao đúng: Singapore phải nhập Sầu riêng từ Thái Lan Nếu so v i Nhật Bản cá, tơm, hoa quả, gạo… cịn cao h n Việt Nam nhiều lần Tất biết, giá sinh hoạt Nhật Bản cao h n nhiều so v i Việt Nam Bây giá có thay đổi dù phản ánh hàng nông sản thực phẩm Nhật Bản giá “đắt” Việt Nam có lợi tuyệt đối sản xuất hàng hóa nơng sản thực phẩm để xuất sang Nhật Bản Vấn đề đặt sản phẩm nông nghiệp Việt Nam phải đáp ứng “tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản – JAS” Việc nghiên cứu hàng rào kỹ thuật Nhật Bản, Hoa Kỳ số vấn đề liên quan đến hàng rào kỹ thuật EU; điều có ý nghĩa đối v i Việt Nam Nếu sản phẩm xuất Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật thị trường này, chắn kim ngạch xuất quy mơ cịn l n h n, giá trị doanh nghiệp Việt Nam tạo phần l n v i nghĩa xuất vững chắc, bền vững lâu dài Để vượt qua rào cản kỹ thuật nư c, nhóm nư c EU; Nhà nư c doanh nghiệp Việt Nam cần có giải pháp Sau đây, giải pháp đề xuất nhằm vượt qua hàng rào kỹ thuật 57 4.2.1.1.Nhóm giải pháp phía Nhà nước Nâng cao lực nhận thức phổ biến thông tin đến doanh nghiệp rào cản kỹ thuật Trong bối cảnh gi i có nhiều biến động kinh tế trị, nư c nhập ln có thay đổi pháp luật sách thư ng mại để đối phó v i biến động thị trường Nếu doanh nghiệp Việt Nam khơng có khơng biết thơng tin thay đổi sách thành rào cản thư ng mại, biết trư c biết cụ thể chuẩn bị đối phó để vượt rào Đầu tư xây dựng c sở hạ tầng đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao có ý nghĩa quan trọng đối v i nghiên cứu rào cản kỹ thuật để vượt qua rào cản kỹ thuật Do không vượt qua rào cản kỹ thuật mà số nư c đ chịu thiệt hại cải l n “Đối với nước phát triển Đông Á, tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ (tiêu chuẩn SPS) nước nhập tạo chi phí phụ trội lớn, làm cản trở hoạt động xuất Ví dụ, dự tính, việc áp dụng tiêu chuẩn nghiêm ngặt Châu Âu thay tiêu chuẩn Codex Alimentarius quốc tế aflatoxin làm thiệt hại 350 triệu USD cho Thái Lan hội xuất ngũ cốc hoa khô, số thiệt hại tương tự Trung Quốc Việt Nam 380 triệu USD 15 triệu USD” [5, tr.xxxiv] Để có đội ngũ chuyên gia giỏi am hiểu luật pháp, sách thư ng mại quốc tế nói chung hàng rào kỹ thuật nói riêng cần phải có đội ngũ chuyên gia giỏi kỹ thuật quản lý Đó tảng c sở để Việt Nam định hư ng xây dựng sách hồn thiện sản xuất xuất tiếp cận v i thị trường nư c mà không bị cản trở hàng rào kỹ thuật nư c 4.2.1.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp Tăng cường lực pháp lý cho doanh nghiệp Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng cách mạng công nghiệp 4.0, doanh nghiệp thực xuất sản phẩm nư c cần phải quan tâm nghiên cứu khía cạnh pháp lý nư c nhập 58 Quan tâm trọng nghiên cứu thị trường Tình hình kinh tế trị gi i có thay đổi phức tạp; sách nư c có thay đổi m i; xu hư ng vừa tự lại tăng cường bảo hộ, đặt quy định tiêu chuẩn chặt chẽ h n; địi hỏi c quan nghiên cứu quản lý cần phải thường xuyên nghiên cứu luật pháp sách nư c nhập 4.2.2 Hàng rào kỹ thuật với thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi có chất lượng cao Nghiên cứu hàng rào kỹ thuật đối v i thư ng mại khơng có ý nghĩa đối v i phát triển xuất bền vững mà cịn có ý nghĩa đối v i việc vận dụng thu hút FDI có chất lượng cao Xuất hàng hóa hay nhập hàng hóa cần phải có quy định mặt tiêu chuẩn chi tiết cụ thể; việc thu hút dự án FDI phải có quy định tiêu chuẩn chi tiết cụ thể Về lý luận thực ti n thu hút FDI 30 năm qua Việt Nam đặt phải đổi m i quan điểm thu hút FDI v i tiêu chuẩn sau: Về quan điểm: v n coi trọng thu hút FDI, coi FDI phận hữu c kinh tế; quan điểm quán; thu hút FDI giá Trong giai đoạn m i thu hút FDI coi trọng chất lượng Chuyển sang giai đoạn m i cần có cách tiếp cận thích hợp v i FDI Chiến lược m i FDI cần hình thành qua định hư ng l n: (1) Chất lượng hiệu cao; (2) Phát triển bền vững, xây dựng kinh tế cacbon; (3) Có cam kết chuyển giao cơng nghệ thích hợp v i ngành, dự án; (4).Hình thành đội ngũ lao động có kỹ cao Để đạt định hư ng l n cần phải nghiên cứu đặt tiêu chuẩn sau: Về tiêu chuẩn: - Tiêu chuẩn thu hút FDI không gây hậu t i môi trường Các dự án FDI gây tác hại xấu cho môi trường phải loại bỏ Vấn đề xử lý chất thải, khí thải, nư c thải không gây hậu xấu t i mơi trường nư c, mơi trường khơng khí, mơi trường sống người động thực vật Cần đỏi hỏi nhà đầu tư phải đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường, có đủ kinh phí đầu tư hệ thống xử lý chất thải, sử dụng công nghệ tiết kiệm lượng, giảm thiểu phát thải khí cacbon 59 - Tiêu chuẩn thứ hai, dự án FDI phải hư ng t i thu hút nhà đầu tư có cơng nghệ tiên tiến đại, khơng tiếp nhận công nghệ lạc hậu Bài học thu hút FDI 30 năm qua (1988 – 2018) cho thấy: công nghệ đại chuyển giao qua kênh thu hút FDI đạt tỷ lệ thấp Theo báo cáo tổng kết 25 thu hút FDI Bộ Kế hoạch đầu tư tổ chức đ ra: “Mục tiêu thu hút công nghệ (công nghệ cao công nghệ nguồn) chuyển giao công nghệ chưa đạt kỳ vọng.v.v…5-6% sử dụng công nghệ cao, 14% mức thấp lạc hậu, cá biệt có trường hợp sử dụng cơng nghệ lạc hậu”[1,tr.13] Để thu hút dự án FDI có chất lượng, nư c có cơng nghệ nguồn, cần phải có tiêu chuẩn chặt chẽ, giống tiêu chuẩn hàng hóa thư ng mại Có vậy, m i hạn chế dự án nhà đầu tư cố ý di chuyển dự án gây ô nhi m môi trường đến nư c tiếp nhận Chính phủ Việt Nam đ có nhận thức đánh giá FDI 30 năm Khách quan công mà nói FDI có hai mặt: mặt tích cực mặt hạn chế Nhưng ưu điểm thành tích FDI bật, hạn chế hay mặt trái FDI tránh khỏi 4.2.3 Hàng rào kỹ thuật với bảo hộ sản xuất nước Về mặt nguyên lý, sách thư ng mại theo hai xu hư ng: tự hóa thư ng mại bảo hộ thư ng mại Chính sách bảo hộ từ xưa t i ln tồn sách thiết yếu quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia tất quốc gia dù mạnh hay yếu, phát triển hay phát triển muốn xây dựng triển ngành nư c đồng bền vững Bư c sang kỷ 21, mà tiến trình tồn cầu hóa khu vực hóa đ chặng đường dài v i đời tổ chức kinh tế WTO, EU, AFTA, NAFTA, tạo sân ch i chung v i quy tắc nhằm phát triển thư ng mại quốc tế, vấn đề bảo hộ lại nâng lên tầm cao m i bảo hộ hợp lý để làm c sở cho hội nhập kinh tế toàn cầu Trong xu mạnh mẽ toàn cầu hóa gi i, Việt Nam đag nỗ lực hết mình: gia nhập ASEAN (1995), ASEM (1996), APEC (1998) gần gia nhập Tổ chức Thư ng mại gi i 60 WTO (2007), chứng tỏ cố gắng để hội nhập kinh tế cách tồn diện hiệu Tuy nhiên, thấy v i kinh tế mà sức cạnh tranh cịn hội nhập, cần thiết phải áp dụng c chế sách bảo hộ hợp lý để không bị “tổn thư ng” trư c nguy c cạnh tranh từ bên ngồi sóng mạnh mẽ tồn cầu hóa, để phát triển kinh tế hội nhập quốc tế an toàn hiệu Chính thế, khía cạnh quan tâm sách bảo hộ v i tất quốc gia gi i làm để sách bảo hộ thực mang lại hiệu tích cực đối v i kinh tế đất nư c, đặc biệt nư c phát triển v i trình độ phát triển kinh tế chưa cao Đối v i nư c phát triển, nư c đ có kinh tế hàng hóa phát triển cao việc áp dụng sách bảo hộ hợp lý tinh vi có lợi Trong x hội phát triển-x hội văn minh: biện pháp bảo hộ thuế quan có xu hư ng giảm, phù hợp v i xu hư ng tự hóa cam kết nư c gia nhập WTO Vậy nư c có cịn bảo hộ khơng? Câu trả lời đư ng nhiên có Ngay nư c phát triển cao Hoa kỳ, Nhật Bản EU v n bảo hộ chặt chẽ tinh vi đối v i hàng hóa nhập từ bên ngồi v i điều kiện khơng vi phạm nguyên tắc WTO Trên thực tế, sản phẩm mà nư c phát triển có lợi họ lại bảo hộ chặt chẽ Ví dụ hàng dệt may Việt Nam đ bị áp dụng hạn ngạch đối v i hai thị trường Hoa Kỳ EU giai đoạn trư c Theo quy định WTO, Hạn ngạch hàng dệt may đ bị xóa bỏ theo lộ trình đến ngày tháng năm 2005: xóa bỏ hồn tồn; bảo hộ hàng rào kỹ thuật v n tồn Các nư c phát triển cao, đư ng nhiên nư c giàu v n bảo hộ; nư c phát triển Việt Nam lại cần thiết phải bảo hộ; bảo hộ cho hợp lý phù hợp v i chuẩn mực WTO Bảo hộ hàng rào kỹ thuật bảo hộ hợp lý nhất, WTO không cấm; không đưa hàng rào kỹ thuật áp dụng theo cách thức tạo phân biệt đối xử tùy tiện, hay hạn chế vô lý đối v i thư ng mại quốc tế Theo lộ trình hiệp định thư ng mại tự AFTA thuế nhập ô tô từ nư c ASEAN vào Việt Nam 0% kể từ đầu năm 2018 Khi dòng thuế nhập 61 giảm mạnh, để bảo hộ ngành sản xuất ô tô nư c, hàng rào kỹ thuật đ dựng lên, Nghị định 116 nói đến nhiều thời gian gần V i mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ô tô, Việt Nam đ thực thi nhiều sách bảo hộ ngành ô tô nư c đ ban hành hàng rào kĩ thuật phù hợp để quản lí chất lượng đối v i xe tơ đặc biệt ngành sản xuất lắp ráp ô tô v i Nghị định 116 Số: 116/2017/NĐ-CP ngày 17/10/2017 quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô Bởi theo quy định này, xe nhập vào Việt Nam buộc phải có giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại xe c gi i nư c ngồi cung cấp, lơ hàng phải lấy xe để kiểm định…Rõ ràng Nghị định 116 hàng rào kĩ thuật nhằm hạn chế lượng xe nhập Nghị định 116 ban hành bên cạnh Nghị định 125 giảm thuế nhập linh kiện tơ có điều kiện sản lượng theo năm kỳ vọng hỗ trợ cho h ng xe lắp ráp nội địa, nhằm tiếp tục khuyến khích việc phát triển ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam dài hạn, thị trường vừa có thêm gia nhập Vinfast Tuy nhiên, việc áp dụng hàng rào kỹ thuật Việt Nam cịn yếu chưa hiệu cao, cơng tác kiểm tra hàng háo nhập chưa thực tốt, chưa ngăn chặn hàng hóa chất lượng xâm nhập vào thị trường nư c nên chưa bảo hộ sản xuất nư c hiểu Có thể thấy Việt Nam chưa sử dụng hàng rào kỹ thuật công cụ ngăn chặn hàng nhập bảo hộ sản xuất nư c phát triển Đ n cử việc hạn chế nhập tơ cũ, Phó cục trưởng Cục đăng kiểm Việt Nam Đỗ Hữu Đức khẳng định Đăng kiểm Việt Nam đủ khả kiểm tra xe ô tô cũ nhập khẩu, đảm bảo không để “lọt lư i” xe nhập cũ nát gian lận đời xe Các ô tô lưu hành Việt Nam phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật ,…cụ thể phanh, lái gầm, khí thải theo tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia, nêu rõ QĐ 35/2005/QĐBGTVT Dù thế, tượng gian lận thư ng mại nhập xe cũ thời gian qua khơng phải Chẳng hạn tượng sửa số khung, số máy để nâng đời xe v n thường xuyên xảy Và v i tình hình nay, kinh tế nư c 62 nhà phụ thuộc chủ yếu vào việc xuất nên Việt Nam phải chịu rào cản kỹ thuật từ phía bên ngồi nhiều h n, doanh nghiệp c quan nhà nư c phải có sách biện pháp “đối phó” v i rào cản nư c nhập hàng Việt 4.2.4 Hàng rào kỹ thuật với bảo vệ sức khỏe người Tiêu dùng hàng hóa nhập hàng nông sản hoa quả, thực phẩm, đồ uống, đặc biệt thuốc tân dược: khơng có tiêu chuẩn quy định chặt chẽ đối v i loại hàng hóa ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe an toàn người Các tiêu chuẩn chủ yếu liên quan đến lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ sức khỏe bảo vệ mơi trường Tuy nhiên, trình độ quản lý khả áp dụng ứng dụng cơng nghệ đại nư c ta cịn hạn chế nên cơng tác kiểm tra chất lượng hàng hóa chưa thực tốt, mục tiêu loại trừ mặt hàng chất lượng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường chưa đảm bảo Về vấn đề GS.TSKH Nguy n Mại, đ viết: “Từ gia nhập WTO nước ta chưa trọng áp dụng “rào cản kỹ thuật” biện pháp quan trọng nhập hàng hóa dịch vụ, phải đối phó với quy định ngặt nghèo hàng số nước hàng hóa nhập Việt Nam Đây nhược điểm cần khắc phục nhanh chóng việc nghiên cứu đề quy định phủ, bộ, tiêu chuẩn kỹ thuật, ngăn ngừa hàng chất lượng, độc hại, không đạt yêu cầu, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng trường hợp cần thiết để “trả đũa” nước lợi dụng rào cản kỹ thuật gây thiệt hại cho hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam”[9, tr.231] 4.2.5 Hàng rào kỹ thuật với bảo vệ môi trường Trong năm gần đây, Việt Nam không ngừng nâng cao mức độ hài hòa tiêu chuẩn v i khu vực quốc tế Có thể nói hài hịa tiêu chuẩn tiền đề nâng TCVN thành hệ thống tiêu chuẩn có trình độ khoa học kỹ thuật cao ngang tầm v i khu vực quốc tế Mặc dù Việt Nam đ có nhiều chư ng trình mơi trường chưa thực gắn kết chặt chẽ môi trường v i hoạt động thư ng mại, 63 đặc biệt chưa xây dựng chư ng trình quản lý cấp nh n sinh thái đối v i hàng hóa tiêu dùng, mặt khác hàng rào phi thuế quan bảo vệ thị trường nội địa Hiện tại, số cảng có tình trạng nhiều lô hàng phế liệu nhập không đáp ứng điều kiện quy định bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất nên doanh nghiệp không đến làm thủ tục hải quan không c quan hải quan giải thủ tục thông quan Điều đ gây hậu khơng tốt cho mơi trường phát sinh chi phí lưu kho gây khó khăn cho hoạt động cảng biển Để tiêu dùng sản phẩm nhập không ảnh hưởng đến môi trường: sản phẩm cần dán nh n sinh thái Sản phẩm dán nh n sinh thái nhằm mục đích thơng báo cho người tiêu dùng biếtlà sản phẩm coi tốt h n mặt môi trường Các tiêu chuẩn dán nh n sinh thái xây dựng dựa phân tích chu kỳ sống sản phẩm Theo phư ng pháp người ta đánh giá mức độ ảnh hưởng đối v i môi trường sản phẩm giai đoạn khác toàn chu kỳ sống Các giai đoạn bao gồm tiền sản xuất (chế biến nguyên liệu thô), sản xuất, phân phối (bao gồm đóng gói), sử dụng tiêu thụ loại bỏ sau sử dụng Việt Nam nư c sau, lợi người sau có thời gian để học hỏi, tham khảo kinh nghiệm nư c trư c (cả thành công thất bại) vấn đề nhập khẩu, tiêu dùng hàng hóa gắn v i bảo vệ mơi trường 4.2.6 Tích cực chủ động phối hợp ký kết thỏa thuận thương mại Do tồn nhiều tiêu chuẩn đối v i hàng hóa xuất nhập nư c; nên giao thư ng thư ng mại nư c gặp khơng khó khăn, hạn chế việc ký kết hợp đồng thư ng mại Ngay nư c thành viên ASEAN, thực Khu vực mậu dịch tự ASEAN, cần phải ký kết thỏa thuận thư ng mại “Phương thức phù hợp để loại bỏ rào cản kỹ thuật hài hòa hóa tiêu chuẩn sản phẩm, cơng nhận lẫn nước thành viên tiêu chuẩn sản phẩm hài hịa hóa chế độ hải quan”[15, tr.149] 64 Ý kiến cá nhân cán nghiên cứu nói theo định hư ng loại bỏ rào cản kỹ thuật thơng qua hài hóa tiêu chuẩn sản phẩm; khơng có nghĩa loại bỏ tiêu chuẩn kỹ thuật Số lượng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật hành Việt Nam chưa hài hòa v i tiêu chuẩn quốc tế cịn q l n doanh nghiệp phải chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế ngôn ngữ quốc tế thống tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa Để tăng quy mô nâng cao giá trị m i xuất nhập khẩu, Việt Nam cần phải ký kết hiệp định hài hóa thư ng mại v i nư c; Đồng thời phải thực Hệ thống hài hóa miêu tả mã số hàng hóa [21, tr.123] Hệ thống miêu tả sau: “Một hệ thống phân loại hàng hóa bn bán quốc tế trình bày Cơng ước quốc tế Hệ thống hài hòa miêu tả mã số hàng hóa, Tổ chức Hải quan giới Cơng ước có hiệu lực vào ngày 01/01/1988 Hệ thống hài hòa chủ yếu dùng cho hải quan Như vậy, có liên quan đến quy tắc xuất xứ Mục đích hệ thống hài hịa (a) đạt thống quốc tế phân loại hàng hóa phục vụ cho mục đích hải quan, (b) tạo điều kiện cho việc thu thập, phân tích so sánh số liệu thương mại giới, (c) cung cấp hệ thống quốc tế chung mã số, mơ tả phân loại hàng hóa cho mục đích thương mại, (d) cung cấp biểu thuế cập nhật theo phát triển công nghệ thay đổi loại hình thương mại giới Hệ thống gồm 96 chương, 1241 mục 5000 tiểu mục có chữ số chúng chia nhỏ để đáp ứng yêu cầu thống kê quản lý quốc gia”[21, tr.123] 65 Kết luận chƣơng Từ việc nghiên cứu chư ng 3: hàng rào kỹ thuật đối v i thư ng mại kinh nghiệm xây dựng hàng rào kỹ thuật Hoa Kỳ, Nhật Bản số điểm liên quan đến hàng rào kỹ thuật EU; chư ng luận văn phân tích c hội thách thức đối v i Việt Nam thực TBT; đồng thời chư ng đ đưa gợi ý định hư ng sách từ việc nghiên cứu Các hàng rào kỹ thuật theo Hiệp định TBT Thiết nghĩ gợi ý góp phần nhỏ bé vào phát triển xuất Việt Nam cách bền vững, nâng cao chất lượng thu hút FDI, bảo hộ đối v i sản xuất nư c, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người tích cực chủ động ký kết thỏa m n thư ng mại Có thể khẳng định nghiên cứu hàng rào kỹ thuật đối v i thư ng mại khơng có ý nghĩa đối v i phát triển thư ng mại bền vững mà cịn có ý nghĩa rộng l n h n phát triển kinh tế - x hội môi trường bền vững 66 KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, đ số quốc gia gi i đ gia nhập WTO Gia nhập WTO, phải tuân thủ hiệp định WTO thực cam kết WTO bư c giảm thuế quan, mở cửa thị trường, tạo thuận lợi hóa cho thư ng mại Trong xu hư ng chung thuế quan ngày giảm vai trị hàng rào kỹ thuật đối v i thư ng mại theo Hiệp định TBT ngày vai trò quan trọng Việc nghiên cứu hàng rào kỹ thuật theo chuẩn mực WTO quy định Hiệp định TBT khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực ti n sâu sắc Luận văn v i đề tài : Hàng rào kỹ thuật đối v i thư ng mại theo chuẩn mực WTO đ hệ thống hóa số cơng trình nghiên cứu liên quan trình bày luận giải c sở lý luận hàng rào kỹ thuật c sở Hiệp định TBT Từ việc nhận thức c sở lý luận hàng rào kỹ thuật thư ng mại quốc tế luận văn phân tích làm rõ chư ng c sở sử dụng phư ng pháp nghiên phản ánh chư ng ; Bản luận văn đ phân tích làm rõ chư ng : hàng rào kỹ thuật đối v i thư ng mại theo chuẩn mực WTO bao gồm yêu cầu quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn, thủ tục để đánh giá phù hợp v i quy định kỹ thuật tiêu chuẩn kỹ thuật; không tạo trở ngại không cần thiết đối v i thư ng mại quốc tế, phải đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử đ i ngộ quốc gia, phải minh bạch tiến t i hài hịa hóa Những thành viên tham gia WTO đưa biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường, sức khỏe người động thực vật, ngăn ngừa hành động xấu,v.v…mà cho thích hợp, v i điều kiện biện pháp không áp dụng theo cách thức tạo phân biệt đối xử tùy tiện, hay hạn chế vô lý đối v i thư ng mại quốc tế Tại chư ng luận văn đ phân tích làm sáng tỏ điểm khác biệt c tiêu chuẩn quy định kỹ thuật chỗ tuân thủ tiêu chuẩn mang tính tự nguyện tuân thủ quy định kỹ thuật bắt buộc Trên thực tế, sản phẩm nhập không đáp ứng yêu cầu quy định kỹ thuật khơng phép bán thị trường Còn đối v i tiêu 67 chuẩn, hàng nhập không tuân thủ yêu cầu tiêu chuẩn đặt v n phép bán thị trường, bị người tiêu dùng kỳ tẩy chay Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật hàng rào kỹ thuật nư c áp dụng phù hợp v i kinh tế x hội phát triển, đại văn minh Một mặt, tiêu chuẩn tạo thuận lợi cho thư ng mại quốc tế cách giúp người mua nư c đánh giá quy cách, chất lượng sản phẩm Những mặt khác, chúng trở thành rào cản thư ng mại khác biệt nư c Các nư c phát triển v i trình độ khoa học – công nghệ đại Hoa Kỳ, Nhật Bản Liên minh Châu Âu (EU) nư c có có ưu việc áp dụng quy định tiêu chuẩn phức tạp để hạn chế nhập Việc nghiên cứu hàng rào kỹ thuật Nhật Bản Hoa Kỳ có so sánh v i EU khơng có ý nghĩa góp phần làm sáng tỏ lý luận chung hàng rào kỹ thuật thư ng mại theo chuẩn mực WTO mà cịn có ý nghĩa đưa gợi ý để Việt Nam học tập kinh nghiệm có giải pháp vượt qua rào cản kỹ thuật nhằm đẩy mạnh xuất theo hư ng bền vững xây dựng rào cản kỹ thuật theo chuẩn mực của WTO nhằm bảo hộ sản xuất nư c, bảo vệ môi trường bảo vệ sức khỏe người, góp phần thu hút FDI v i chất lượng cao ; Những vấn đề có ý nghĩa đối v i Việt Nam, góp phần nhỏ bé để đẩy mạnh xuất bền vững, thu hút FDI có chất lượng cao, bảo vệ môi trường sức khỏe người năm t i theo hư ng phát triển bền vững Trong q trình tồn cầu hóa biện pháp bảo hộ thư ng mại ngày phức tạp tinh vi, tạo nên rào cản thư ng mại khó lường trư c đối v i hàng xuất vào nư c nhập Kinh nghiệm rút từ hoạt động thư ng mại quốc tế cho thấy: muốn vượt qua rào cản kỹ thuật ngồi việc nắm vững thông tin rào cản kỹ thuật nư c nhập việc áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm xuất có ý nghĩa quan trọng mang tính định Mặc dù đ có nhiều cố gắng, song vấn đề nghiên đề tài tư ng đối m i, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả luận văn mong nhận đóng góp ý kiến Q Thầy, Cơ Giáo Bạn để tác giả hồn thiện luận văn tốt h n 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2013 Kỷ yếu Hội nghị 25 năm Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Bộ Thư ng mại (Vụ Chính sách thư ng mại đa biên), 2000 Kết vòng đàm phán Uruguay hệ thống thương mại đa biên Hà Nội: NXB Thống kê Bộ Thư ng mại, 2007 Tài liệu bồi dưỡng Các cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Việt Nam Bộ Thư ng mại, 2004 Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế Hoàng Thị Thu Hiền cộng sự, 2014 Rào cản kỹ thuật Mỹ đối v i tôm cá da tr n xuất Việt Nam Tạp chí Khoa học phát triển, số 12 Kathie Krumm Homi Kharas, 2004 Đơng Á hội nhập – Lộ trình sách thương mại hướng đến mục tiêu tăng trưởng chung Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin Bùi Xuân Lưu Nguy n Hữu Khải ( Trường Đại học Ngoại Thư ng), 2007 Giáo trình Kinh tế Ngoại Thương Hà Nội: Nhà xuất Lao động- X hội Nguy n Mại, 2006 Đọc suy ngẫm Hà Nội: Nhà xuất Khoa học X hội Nguy n Mại, 2011 Việt Nam- Hà Nội đường hội nhập & phát triển Hà Nội: NXB Hà Nội 10 Mutrap II, 2006 Hỏi đáp WTO 11 Mutrap, 2014 EU- Việt Nam, Hiệp định thương mại tự – Một số khái niệm 12 Trần Văn Nam, 2015 Hàng rào kỹ thuật thương mại Mỹ thủy sản nhập từ Việt Nam Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Nguy n Nguyệt Nga Đinh Thị Phư ng Anh, Các tiêu chuẩn sinh thái số thị trường trọng điểm mặt hàng long : thực trạng số giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, 2018 Cách mạng công nghiệp 4.0 : c hội thách thức đối v i phát triển kinh tế Việt Nam, Tập 2, Trường Đại học Thư ng mại, Trường Đại học Hải Phòng, Trường Đại học Kinh tế Huế - Đại học Huế, University of Toulon – France, Lunghwa University of Science and 69 Technology – Taiwan, Nhà xuất Hà Nội, tháng năm 2018, ISBN : 978-60455-3231-7 14 Ngân hàng Thế gi i, 2004.Sổ tay phát triển, thương mại WTO Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 15 Nguy n Thị Hồng Nhung, 2003 Tự hóa thương mại ASEAN Hà Nội: NXB Khoa học x hội 16 Phịng Thư ng mại & Cơng nghiệp Việt Nam, 2001 Kinh doanh với thị trường Nhật Bản Hà Nội: NXB Lao động 17 Nguy n Xuân Thiên, 2018 Vận dụng lý thuyết thương mại vào phát triển xuất bền vững Việt Nam Hội thảo Khoa học Quốc tế : Cách mạng công nghiệp 4.0: c hội thách thức đối v i phát triển kinh tế Việt Nam, Tập 2, Trường Đại học Thư ng mại, Trường Đại học Hải Phòng, Trường Đại học Kinh tế Huế - Đại học Huế, University of Toulon – France, Lunghwa University of Science and Technology – Taiwan, Nhà xuất Hà Nội, tháng năm 2018, ISBN : 978-60455-3231-7 18 Võ Thanh Thu, 2005 Quan hệ kinh tế quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 19 Nguy n Văn Trình (Chủ biên), 2007 Kinh tế đối ngoại Việt Nam Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 20 Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, 2004 Tìm hiểu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (Sách tham khảo) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 21 Walter Goode, 1997 Từ điển sách Thương mại Quốc tế Hà Nội: NXB Thống kê II Tiếng Anh 22 Appleard & Field, 1995 Trade theory & Policy, IRWIN 23 Griffin & Pustay, 1996 International Business A Managerial Perspective, Addisnon – Wesley Publishing Copany III Các Website 24 Giaynangchieucao.com 25 https://onlinelibrary.wiley.com/doi/pdf/10.1111/rode.12042 70 26 http://thetradecouncil.com/technical-barriers-to-trade-committee-2/ Bản quyền ITC ( International Trade Council ) 27 http://www.oecd.org/tad/ntm/technicalbarrierstotrade.htm; http://www.oecd.org /tad/ntm/oecdworkshopandpolicydialogueontechnicalbarrierstotrade.htm 28 https://www.wto.org/english/tratop_e/tbt_e/tbt_e.htm 29 http://wtocenter.vn/wto/commentaries/technical-barriers-trade-reducing-tradefriction-standards-and-regulations 30 www.www, Annual Report 2015 31 www.www, Annual Report 2016 32 www.wto, Annual Report 2017 71 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHÙNG PHÚC HẢO NGHIÊN CỨU CÁC HÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO CHUẨN MỰC WTO Chuyên ngành Kinh tế quốc tế Mã số:... tế theo chuẩn mực WTO? ?? làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế quốc tế Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi : Tại phải nghiên cứu hàng rào kỹ thuật đối v i thư ng mại theo. .. theo chuẩn mực WTO ? Câu hỏi : Nội dung hàng rào kỹ thuật đối v i thư ng mại theo chuẩn mực WTO bao gồm vấn đề cần phải nghiên cứu ? Câu hỏi : Ý nghĩa việc nghiên cứu Hàng rào kỹ thuật đối v