Nghiên cứu đặc điểm lâm học và phân bố tự nhiên cây xoan đào (pygeum arboreum endl) tại xã phong huân huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn

72 377 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm học và phân bố tự nhiên cây xoan đào (pygeum arboreum endl) tại xã phong huân   huyện chợ đồn   tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  RIÊU NGỌC ANH Tên đề tài:: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC PHÂN BỐ TỰ NHIÊN CÂY XOAN ĐÀO (PYGEUM ARBOREUM ENDL) TẠI PHONG HUÂN, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2012 - 2016 Thái Nguyên-Năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  RIÊU NGỌC ANH Tên đề tài:: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC PHÂN BỐ TỰ NHIÊN CÂY XOAN ĐÀO (PYGEUM ARBOREUM ENDL) TẠI PHONG HUÂN, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K 44 - LN Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Công Hoan Thái Nguyên - Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không chép Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Thái Nguyên, tháng năm 2016 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trƣớc Hội đồng khoa học TS Nguyễn Công Hoan Riêu Ngọc Anh Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong thời thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ cá nhân trường Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, đến hoàn thành đề tài tốt nghiệp Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp thầy cô trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên dìu dắt, dạy dỗ trình học tập trường Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo - TS Nguyễn Công Hoan, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bác , cô, anh chị công tac UBND Phong Huân tận tình giúp đỡ việc hướng dẫn, cung cấp thông tin ,tài liệu tạo điều kiện cho thực đề tài thời gian qua Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên RIÊU NGỌC ANH iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi 27 Bảng 4.1: Các pha vật hậu loài Xoan đào Phong Huân 33 Bảng 4.2 Đặc điểm đất nơi Xoan đào phân bố 36 Bảng 4.3 Đặc điểm cấu trúc tổ thành loài OTC nơi có loài Xoan đào phân bố theo IV% khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.4 Chiều cao lâm phần Xoan đào khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.5 Mật độ tầng cao mật độ Xoan đào 41 Bảng 4.6 Đánh giá số đa dạng sinh học theo độ cao 41 Bảng 4.7 Cấu trúc tổ thành, mật độ tầng tái sinh trạng thái khu 42 Bảng 4.8 Cấu trúc tổ thành, mật độ tầng tái sinh trạng thái 44 Bảng 4.9 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao lâm phần Xoan đào 45 Bảng 4.10 Số lượng tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc 46 Bảng 4.11 Nguồn gốc chất lượng tỷ lệ tái sinh triển vọng 47 Bảng 4.12 Chất lượng tái sinh toàn lâm phần Xoan đào 48 Bảng 4.13 Tần suất suất Xoan đào tái sinh xung quanh gốc mẹ vị trí Chân 49 Bảng 4.14 Tần suất suất Xoan đào tái sinh xung quanh gốc mẹ vị trí Sườn 49 Bảng 4.15 Tần suất suất Xoan đào tái sinh xung quanh gốc mẹ vị trí Đỉnh 49 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Sơ đồ bước tiến hành nghiên cứu đề tài .22 Hình 4.1: Hình thái thân Xoan đào Phong Huân 30 Hình 4.2: Hình thái Xoan đào Phong Huân 31 Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ tái sinh chồi hạt khu vực nghiên cứu 47 v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nghĩa đầy đủ TT Thứ tự D1.3 Đường kính ngang ngực Ha Hecta Hvn Chiều cao vút N Số ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn T Tốt TB Trung bình 10 X Xấu 11 UBND Uỷ ban nhân dân 12 GTVT Giao thông vận tải vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .4 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước .4 2.1.1 Trên Thế giới .4 2.1.2 Ở Việt Nam .9 2.1.3 Những nghiên cứu Xoan đào .13 2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội khu vực nghiên cứu 16 2.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 16 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - hội khu vực nghiên cứu .18 2.2.3 Nhận xét, đánh giá chung thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế - hội tới loài Xoan đào .20 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1 Phân loại trạng thái rừng có Xoan đào phân bố .21 vii 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái vật hậu Xoan đào .21 3.3.3 Đặc điểm sinh thái nơi Xoan đào phân bố 21 3.3.4 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao 21 3.3.5 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh .21 3.3.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Cách tiếp cận phương pháp luận nghiên cứu .22 3.4.2 Phương pháp luận 22 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.4.4 Tính kế thừa 23 3.4.5 Thu thập số liệu .23 3.4.6 Xử lý số liệu 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm hình thái vật hậu Xoan đào .30 4.1.1 Đặc điểm hình thái 30 4.1.2 Đặc điểm vật hậu .32 4.2 Đặc điểm sinh thái nơi Xoan đào phân bố 35 4.2.1 Điều kiện khí hậu nơi Xoan đào phân bố 35 4.2.2 Đặc điểm đất nơi Xoan đào phân bố .36 4.3 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 37 4.3.1 Cấu trúc tổ thành .37 4.3.2 Cấu trúc tầng thứ .39 4.3.3 Cấu trúc mật độ toàn rừng mật độ Xoan đào .41 4.3.4 Đánh giá số đa dạng sinh học 41 4.4 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 41 4.4.1 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh 41 4.4.2 Mật độ tái sinh loài Xoan đào 44 4.4.3 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao .45 4.4.4 Số lượng tái sinh theo nguồn gốc .46 viii 4.4.5 Chất lượng tái sinh toàn lâm phần xoan đào 48 4.4.6 Phân bố tần suất tái sinh Xoan đào 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ .50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 52 5.3 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt I Tiếng Việt II Tài liệu dịch III Tiếng nước IV Tài liệu internet 48 Qua bảng 4.11 ta thấy số tái sinh có nguồn gốc từ chồi vị trí: chân, sườn đỉnh chủ yếu với tổng số 179 cây, tái sinh có nguồn gốc từ hạt 118 Về chất lượng tái sinh ta thấy số có chất lượng tốt chiếm đa số với 252 cây, số có chất lượng trung bình 42 số có chất lượng xấu không đáng kể, có có chất lượng xấu 4.4.5 Chất lượng tái sinh toàn lâm phần xoan đào Bảng 4.12 Chất lƣợng tái sinh toàn lâm phần Xoan đào Trạng thái rừng Chân Sƣờn Đỉnh Đối tƣợng Tỷ lệ cấp chất lƣợng (%) Tốt Trung bình Xấu Xoan đào 71,43 28,57 - Lâm phần 80,91 16,36 2,73 Xoan đào 100 - - Lâm phần 86,96 13,04 - Xoan đào 50 50 - Lâm phần 87,37 12,63 - Qua bảng ta thấy chất lượng tái sinh tốt lâm phần vị trí đỉnh có tỷ lệ cao với tỷ lệ % 87,37%, tiếp đến vị trí sườn có tỷ lệ % 86,96%, vị trí chân có tỷ lệ % 80,91% Phần lớn tỷ lệ % đạt chất lượng tốt có tỷ lệ cao Tỷ lệ % có chất lượng xấu chiếm tỷ lệ thấp Điều chứng tỏ vị trí sườn đỉnh tái sinh tự nhiên tốt vị trí chân, nên áp dụng thêm biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng tái sinh có mục đích, để chúng tiếp tục sinh trưởng phát triển tham gia vào tầng rừng 4.4.6 Phân bố tần suất tái sinh Xoan đào Phân bố tần suất tái sinh tỷ lệ phần trăm ô điều tra xuất loài tái sinh so với tổng số điều tra Phân bố tần suất tái sinh cho biết phân bố tái sinh mặt đất hây không Nhờ mà biết khả lợi dụng hoàn cảnh rừng mức độ Kết nghiên cứu phân bố tần suất tái sinh Xoan đào vị trí trình bày bảng 4.13, bảng 4.14 bảng 4.15: 49 Bảng 4.13 Tần suất tái sinh Xoan đào xung quanh gốc mẹ vị trí Chân Chân Vị trí Tần suất Số lƣợng mẹ điều Cây mẹ có tra tái sinh (%) (Cây) Trong tán 33,33 Ngoài tán 66,67 Tổng 100% Từ bảng số liệu 4.13 ta thấy tỷ lệ xoan đào tái sinh xuất xung quanh gốc mẹ, vị trí chân tán mẹ chiếm tỷ lệ cao tán 66,67%, tán chiếm tỷ lệ 33,33% Bảng 4.14 Tần suất tái sinh Xoan đào xung quanh gốc mẹ vị trí Sƣờn Sƣờn Vị trí Tần suất Số lƣợng mẹ điều Cây mẹ có tra tái sinh (%) (Cây) Trong tán Ngoài tán 100 Tổng 100% Từ bảng 4.14 ta thấy xoan đào tái sinh xung quanh gốc mẹ tán mà tái sinh tán mẹ Bảng 4.15 Tần suất tái sinh Xoan đào xung quanh gốc mẹ vị trí Đỉnh Đỉnh Vị trí Tần suất Số lƣợng mẹ điều Cây mẹ có tra tái sinh (%) (Cây) Trong tán 50 Ngoài tán 50 Tổng 100% Từ bảng số liệu 4.15 ta thấy tỷ lệ xoan đào tái sinh xuất xung quanh gốc mẹ, vị trí đỉnh tán tán mẹ có tỷ lệ % 50 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận * Đặc điểm sinh thái phân bố Xoan đào Phong Huân Xoan đào có biên độ sinh thái hẹp, thường mọc tự nhiên ven sông, suối Phân bố độ cao từ 400 - 600m so với mực nước biển, thuộc trạng thái kiểu phụ rừng thứ sinh nhân tác đất nguyên trạng - trạng thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp Xoan đào có khu phân bố hẹp, mọc rải rác ven suối rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp thuộc trạng thái rừng IIA * Đặc điểm hình thái loài Xoan đào Xoan đào gỗ lớn, cao 20-25m, đường kính từ 40 - 50cm, chí đạt tới 1m, thân thẳng, hình trụ, đoạn thân cành cao, tán thưa hình trứng hình cầu, vỏ xanh trắng nâu nhạt, non trơn nhẵn, thành thục vỏ nứt dọc nông, thịt vỏ vàng hồng, toàn thân có mùi hôi bọ xít Gốc có bạnh vè nhỏ Lá đơn nguyên, phiến dày, nhọn, dài 10-15cm, rộng 3-4,5cm, mặt sau có 10-15 đôi gân thứ cấp rõ phân bố so le qua gân chính, mặt trước gân không rõ, non có màu xanh.(hình 4.2) * Đặc điểm vật hậu loài Xoan đào Xoan đào vào khoảng trung tuần tháng 11 bắt đầu chuyển sang màu vàng thường rụng nhiều vào tháng 12 Từ tháng - bắt đầu non Thời kỳ già từ đầu tháng đến trung tuần tháng thời kỳ già, chín rụng từ tháng 10 đến tháng 11 (bắt đầu chín đến kết thúc khoảng 15 ngày) 51 Thu hái tốt lâm phầntừ 50 - 60% số có chín, rụng Quả thu hái phải ủ cát, tưới nước đặn để đống ủ có độ ẩm khoảng 80% * Cấu trúc tổ thành tầng gỗ Công thức tổ thành sinh thái: Vị trí M N (Loài cây) (Cây/ha) Chân 21 104 Sườn 22 107 Đỉnh 23 122 Công thức tổ thành theo IV% 11,26 Tra + 10,12 Mrr + 9,14 Xđ + 7,10Vt + 6,89Bu + 55,49Lk 9,29 Pha + 9,20 Ga + 7,96Bu + 7,94Mrr + 6,54Xđ + 6,30Bk + 52,77Lk 9,70 Tra + 8,42 Vt + 8,41Pha + 7,47Mrr + 7,45Xđ + 7,14Bu+ 51,41Lk (Ghi chú:Tra: Trẩu, Pha: Phay, Mrr: Muồng ràng ràng, Xđ: Xoan đào, Vt: Vạng trứng, Bu: Bứa, Ga: Gáo, Bk: Bồ kết, Lk: Loài khác) Ở vị trí Chân: Với diện tích 1.000m2 /OTC, có 104 cá thể 21 loài cây, tổng số 21 loài gỗ có loài tham gia vào công thức tổ thành: Trẩu có mật độ 16cây/ha với số IV% cao (11,15%); tiếp đến Muồng ràng ràng có 13cây/ha với số IV% (10,03%) ; đứng vị trí thứ loài Xoan đào có mật độ 9cây/ha với số IV% (9,05%);loài Vạng trứng có mật độ 8cây/ha với số IV% (7,10%); loài Bứa có mật độ 8cây/ha với số IV% (6,83%) Đối với loài Xoan đào lâm phần có cây/ha, chiếm (9,05%) tổng số lâm phần đứng vị trí thứ loài như: Trẩu, Muồng ràng ràng Ở vị trí Sườn: Với diện tích 1.000m2 /OTC, Có 107 cá thể 22 loài cây, tổng số 22 loài gỗ có 6loài tham gia vào công thức tổ thành: Phay có mật độ 12cây/ha với số IV% cao (9,29%); tiếp đến Gáo có 52 9cây/ha(9,20%) ; Bứa có 9cây/ha với số IV% (7,96%); Muồng ràng ràng có 10 cây/ha với số IV% (7,94%); đứng vị trí thứ năm loài Xoan đào có mật độ 6cây/ha với số IV% (6,54%); loài Bồ kết có 8cây/ha với số IV% (6,30%) Đối với loài Xoan đào lâm phần có cây/ha, chiếm (6,54% ) tổng số lâm phần đứng vị trí thứ loài như: Phay, Gáo, Bứa, Muồng ràng ràng Ở vị trí Đỉnh: Với diện tích 1.000m2 /OTC, Có 122 cá thể 23 loài cây, tổng số 23 loài gỗ có 6loài tham gia vào công thức tổ thành: Trẩu có mật độ 14cây/ha với số IV% cao (9,70%); loài Vạng trứng có 12cây/ha với số IV% (8,42%); tiếp đến loài Phay có 12cây/ha với số IV% (8,41); loài Muồng ràng ràng có 10cây/ha với số IV% (7,47%); đứng vị trí thứ năm loài Xoan đào có mật độ 8cây/ha với số IV% (7,45%); loài Bứa có mật độ 9cây/ha với số IV% (7,14) Đối với loài Xoan đào lâm phần có 6cá thể, chiếm (6,54% ) tổng số lâm phần đứng vị trí thứ loài như: Trẩu, Vạng trứng, Phay, Muồng ràng ràng 5.2 Tồn Trong trình thực hiện, đề tài số tồn sau: - Do kiến thức kinh nghiện có hạn chế nên đề tài chưa có điều kiện thực nghiệm thực nghiên cứu sâu đặc điểm sinh lý, sinh thái Xoan đào - Phạm vi nghiên cứu thực số nên chưa phản ánh hết đặc điểm sinh học loài Xoan đào - Do thời gian nghiên cứu không cho phép đủ dài để quan sát, phân tích đánh giá hình thái vật hậu, hoa, Xoan đào - Chưa có thời gian quan sát, nghiên cứu đánh giá vật hậu (hoa, quả) loài theo giai đoạn phát triển 53 - Chưa có điều kiện nghiên cứu để phát triển giống cây, biện phát bảo vệ phát triển loài Xoan đào.Vì loài có giá trị sử dụng giá trị kinh tế cao 5.3 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đạt được, tồn trình thực nghiên cứu, để góp phần bảo tồn phát triển loài Xoan đào Phong Huân, đề tài đưa số kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm sinh lý sinh thái, đặc điểm vật hậu học loài Xoan đào (do chu kỳ loài thường từ - năm) làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh nghiên cứu phát triển loài Xoan đào  Các giải pháp kinh tế, kỹ thuật công tác bảo tồn phát triển loài Xoan đào cần gắn kết với sinh kế người dân, khuyến khích người dân tham gia công tác bảo vệ, phát triển rừng Phong Huân  Cần nghiên cứu đầy đủ đặc điểm lâm học Xoan đào nơi khác có phân bố tự nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt I Tiếng Việt Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây nam Nghệ An, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học Hungary, tiếng Việt Thư viện Quốc gia, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1995), “Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1995, tr 53-56 Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứuđặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên Lâm trường Sông Đà - Hoà Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 2/91, tr 3-4 Nguyễn Ngọc Lung, Phó Đức Chỉnh, Đào Công Khanh, Trịnh Khắc Mười Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy phát triển kinh tế môi trường bền vững vùng núi cao Tài liệu hội thảo Khoa học Mô hình phát triển Kinh tế - Môi trường, Hà Nội 1993 Nguyễn Thị Nhung cộng sự, Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật xây dựng mô hình trồng rừng gỗ lớn loài địa vùng trung tâm Bắc bộ, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm sinh Cầu Hai Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Vũ Đình Phương, Đào Công Khanh “Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loại thường xan Kon Hà Nừng - Gia Lai”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001, tr 94 - 100 11 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác tái sinh nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt nam”, Một số công trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra qui nhoạch rừng, Hà Nội, tr 49-54 14 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 02 (12), tr 1109-1113 II Tài liệu dịch 18 Bava (1954), Budowki (1956), Atinot (1965), lại nhận định tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lượng tái sinh có giá trị kinh tế, biện pháp lâm sinh đề cần thiết để bảo vệ phát triển tái sinh có sẵn tán rừng (dẫn theo Nguyễn Duy Chuyên, 1995) 19 Baur G N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Odum P (1978), Cơ sở sinh thái học, Tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Richards P W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội III Tiếng nƣớc 22 Baur G N (1964), The ecological basic of rain forest management - XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome 23 Kammesheidt L (1994): Bestandesstruktur und Artendiversität in selektiv genutzten Feuchtwäldern der westlichen Llanos Venezuelas, unter besonderer Berücksichtigung einiger autökologischer Merkmale wichtiger Baumarten Verlag Erich Goltze GmbH & Co KG, Göttingen, 230 S (ISBN 3-88452-426-7) 24 Lamprecht H (1969), Silviculture in Troppics Eschborn 25 Schumacher F X., and Coil T X (1960), Growth and Yield of natural stands of Southemrn pines, T S Coile, Inc Durham N C (1960) 26 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO 27 UNESCO (1973), International classification and Mapping of vegetation, Paris 28 Walton, Barrnand A B., Wgatt smith R C (1950), La sylviculture des forest of dipterocarpus des basser terrer en Malaisie, Unasylra vol VII, N01 IV Tài liệu internet 29 ( http://vafs.gov.vn/vn/2015/02/ky-thuat-trong-cay-xoan-dao/ ) 30 (http://laocai.gov.vn/sites/sokhcn/detaiduannckh/caccongtrinhnckh/Trang/20140 723144539.aspx) PHỤ LỤC Tổng hợp tiêu sinh trƣởng phân loại trạng thái rừng OTC Trạng thái TT OTC Vị trí N/ha D1.3bq Gbq/ha Vbq T% Theo Loeschau Thông tƣ 34 D H' Chân 165 12.98 2.28 0.01 70% IIA Rừng nghèo 0.91 2.59 Sườn 185 12.44 2.34 0.01 75% IIA Rừng nghèo 0.92 2.65 Đỉnh 150 13.98 2.39 0.02 70% IIA Rừng nghèo 0.92 2.83 Đỉnh 220 14.47 3.77 0.03 85% IIA Rừng nghèo 0.93 2.80 Sườn 185 15.02 3.33 0.03 75% IIA Rừng nghèo 0.93 2.81 Chân 165 13.92 4.13 0.02 80% IIA Rừng nghèo 0.93 2.74 Sườn 170 15.44 3.24 0.03 70% IIA Rừng nghèo 0.93 2.77 Chân 195 15.55 3.81 0.03 85% IIA Rừng nghèo 0.88 2.40 Đỉnh 240 14.63 4.12 0.03 85% IIA Rừng nghèo 0.92 2.67 Điều tra tầng gỗ (phụ lục 01) Bảng 01 MẪU PHIỂU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY GỖ OCT số: Độ cao: Tọa độ: Địa hình: Độ dốc: Độ tàn che: Trạng thái: Ngày điều tra: Người điều tra: Địa điểm điều tra: ST T D (cm) Tên Chu vi D1,3 H (m) Hvn Hdc Dt (m) Chất lƣợng T TB X Ghi * Ghi chú: - Ghi rõ tên loài cây, không xác định ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định - Dt đo theo hai hướng Đông Tây - Nam Bắc lấy giá trị trung bình Điều tra tái sinh (phụ lục 02) Bảng 02 MẪU PHIỂU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY TÁI SINH OCT số: Độ cao: Độ dốc: Địa hình: Độ tàn che: Tọa độ: Trạng thái rừng: Ngày điều tra: Người điều tra: Địa điểm điều tra: TT Phân bố số theo cấp chiều cao Nguồn Chất (m) gốc lƣợng Tên ODB < 0,3- 0,5- 1- 1,5- 2- 2,5- > 0,3 0,5 1,5 2,5 3 C H T Ghi TB X * Ghi chú: Ghi rõ tên loài cây, không xác định ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định Điều tra bụi thảm tƣơi (phụ lục 03) Bảng 03 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƢƠI ÔTC số: Trạng thái: Hướng phơi: Ngày điều tra: Độ dốc: Người điều tra: Địa điểm điều tra: Sinh trƣởng Dạng OD B Tên loài thân Số (khó lƣợng m, (cây) Hvn (m) (%) T TB X Độ che phủ bụi) * Ghi chú: - Cần xác định rõ tên loài, không ghi sp1,sp2…và lấy mẫu để giám định - Dạng sống ghi theo thực vật rừng: thân gỗ, dây leo, thân ngầm… Phụ lục 04 Bảng 04 OTC số: Tạo độ: Ngày nghiên cứu: Người nghiên cứu MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH XOAN ĐÀO DƯỚI TÁN CÂY MẸ Cây mẹ Hvn= (m); số: D1.3= (cm) Hdc= (m) Độ dốc: Địa hình: Địa điểm nghiên cứu Nguồn gốc Phân bố số theo cấp chiều cao (m) Vị trí đo ODB < 0,3 0,3-0,5 0,5-1 11,5 1,5-2 22,5 2,5-3 >3 C H Chất lƣợng T TB X Trong tán Tổng Ngoài tán Tổng * Ghi chú: Ghi rõ tên loài cây, không xác định ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định Ghi ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  RIÊU NGỌC ANH Tên đề tài:: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ PHÂN BỐ TỰ NHIÊN CÂY XOAN ĐÀO (PYGEUM ARBOREUM ENDL) TẠI XÃ PHONG HUÂN, HUYỆN... arboreum Endl) xã Phong Huân, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn thực cần thiết có ý nghĩa thực tiễn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định phân bố, đặc điểm lâm học Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) khu vực nghiên. .. biết đặc điểm sinh thái, lâm học đến tái sinh tự nhiên làm sở khoa học bảo tồn phát triển loài Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm học phân bố tự nhiên Xoan đào (Pygeum arboreum

Ngày đăng: 30/05/2017, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan