Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp nhằm đề xuất một số giải pháp sử dụng đất tại xã thượng quan huyện ngân sơn tỉnh bắc kạn

69 509 0
Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp nhằm đề xuất một số giải pháp sử dụng đất tại xã thượng quan   huyện ngân sơn   tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THANH TÂM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆP NHẰM ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ THƢỢNG QUAN, HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm Kết hợp Khoa : Lâm Nghiệp Khoá học : 2011-2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THANH TÂM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆP NHẰM ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ THƢỢNG QUAN, HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm Kết hợp Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm Nghiệp Khoá học : 2011-2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Thu Hoàn Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo nhà trường, thực phương châm học đôi với hành lý thuyết gắn liền với thực tiễn, sinh viên trường cần trang bị cho lượng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Thực tập tốt nghiệp nhằm hệ thống lại toàn lượng kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước vào làm quen với nghiên cứu khoa học Qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Xuất phát từ nguyện vọng thân trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài “Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp nhằm đề xuất số giải pháp sử dụng đất xã Thượng Quan, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn” Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp mình, nhận giúp đỡ tận tình cán sở thực tập, thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất giúp đỡ quý báu Trong thời gian thực tập, có nhiều cố gắng kiến thức thân nhiều hạn chế bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đề tài không tránh khỏi thiếu xót Vậy mong đóng góp ý, bảo thầy, cô bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nông Thanh Tâm ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, không chép Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Ngƣời viết cam đoan ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn Nông Thanh Tâm Xác nhận giáo viên chấm phản biện (ký, họ tên) iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích rừng toàn quốc tính đến ngày 31/12/2013 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Thượng Quan năm 2013 22 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất giao đất nông lâm nghiệp xã Thượng Quan năm 2013 27 Bảng 4.3 Tình hình biến động theo quy hoạch xã Thượng Quan từ năm 2010 - 2013 30 Bảng 4.4 Diện tích, tỷ lệ kiểu hình sử dụng đất chủ yếu xã Thượng Quan 32 Bảng 4.5 Hiệu kinh tế số trồng đất nông lâm nghiệp xã Thượng Quan 33 Bảng 4.6: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức quản lý sử dụng đất nông lâm nghiệp 37 Bảng 4.7 Định hướng quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp xã Thượng Quan năm 2014 - 2020 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ trạng sử dụng đất 23 Hình 4.2: Sơ đồ chu chuyển đất đai theo quy hoạch 41 iv DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT FAO : Tổ chức Nông lương giới BNN & PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân VAC : Vườn ao chuồng NLKH : Nông lâm kết hợp SALT : Kỹ thuật canh tác đất dốc BVTV : Bảo vệ thực vật v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sử dụng đất nông lâm nghiệp giới 2.1.2 Tình hình sử dụng đất nông lâm nghiệp Việt Nam 2.1.3 Một số hệ thống sử dụng đất Việt Nam 10 2.1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 12 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng 19 3.1.2 Phạm vi 19 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 19 3.2.1 Địa điểm 19 3.2.2 Thời gian 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Nghiên cứu trạng hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp xã Thượng Quan 19 3.3.2 Hiện trạng quản lý đất nông lâm nghiệp 19 vi 3.3.3 Đánh giá hiệu việc sử dụng đất nông lâm nghiệp địa bàn xã Thượng Quan, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 19 3.3.4 Phát điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc sử dụng đất địa phương 20 3.3.5 Định hướng đề xuất số giải pháp nhằm sử dụng đất nông lâm nghiệp xã Thượng Quan đến năm 2020 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 20 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp 21 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 22 4.1 Hiện trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp xã 22 4.1.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Thượng Quan 22 4.1.2 Tình hình sử dụng giao đất nông lâm nghiệp xã Thượng Quan 27 4.2 Tình hình biến động đất đai xã Thượng Quan 30 4.2.1 Tình hình biến động đất đai năm qua xã 30 4.3 Đánh giá hiệu việc sử dụng đất nông lâm nghiệp xã Thượng Quan 32 4.3.1 Hiệu kinh tế số kiểu sử dụng đất xã 32 4.3.2 Đánh giá hiệu mặt xã hội 35 4.3.3 Đánh giá hiệu mặt môi trường 36 4.4 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hội thách thức việc sử dụng đất nông lâm nghiệp 37 4.5 Định hướng đề xuất số giải pháp nhằm sử dụng đất nông lâm nghiệp xã Thượng Quan năm 2020 39 4.5.1 Phương hướng phát triển xã Thượng Quan 39 4.5.2 Những giải pháp nhằm thực định hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp hợp lý 43 vii PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai tài sản vô quý giá vấn đề sống quốc gia sử dụng nguồn tài nguyên đất đai cách hợp lý hiệu vấn đề giới đặc biệt quan tâm Bởi đất phận hợp thành quan trọng môi trường sống, không tài nguyên thiên nhiên mà tảng để định cư tổ chức hoạt động kinh tế, xã hội, không đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông lâm nghiệp Chính đất đai tham gia với tư cách nhân tố tích cực sản xuất Từ nước phát triển, nước phát triển phát triển có tình trạng chung sử dụng nguồn tài nguyên đất vào mục đích sản xuất nông lâm nghiệp chưa mang lại hiệu cao Hiện tài nguyên đất giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy thoái nghiêm trọng xói mòn, rửa trôi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu Do dân số ngày tăng nhanh nhu cầu người ngày cao mặt nên người tác động mức vào tài nguyên thiên nhiên tạo nên sức ép đất đai tài nguyên khác Khí hậu hoạt động làm cho quỹ đất nông lâm nghiệp có nguy giảm diện tích bị thoái hóa Trước thực trạng nhiều năm qua Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách văn pháp luật như; Luật đất đai sửa đổi năm 2003, Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2014, Nghị định số 64/1993/NĐ-CP ngày 29/9/1993, quy định giao đất nông lâm nghiệp cho hộ gia đình, Nghị định số 02/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 quy định giao đất lâm nghiệp cho tổ chức cá nhân hộ gia đình sử dụng lâu dài mục 46 có hiệu cần có số giải pháp cụ thể như: nâng cao lực quản lý đội ngũ cán xã, thôn để tổ chức thực có hiệu Tổ chức tập huấn bồi dưỡng kiến thức quản lý đất đai cho cán sở Các tổ chức đoàn thể Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Cựu chiến binh… Các tổ chức có nhiệm vụ vận động thành viên, hội viên tham gia hoạt động, thành viên tổ chức thường đầu hoạt động, Thực chủ chương sách mà Chính quyền đề Các tổ chức quần chúng, nhóm sở thích địa phương đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển sản xuất Các thành viên thường giúp đỡ, hỗ trợ sản xuất, họ học hỏi chia sẻ kinh nghiệm hợp tác sản xuất việc quản lý sử dụng đất đai Giải pháp mặt tổ chức quản lý Về mặt tổ chức lãnh đạo cấp xã cần nâng cao trình độ để đáp ứng cầu phát triển cán xã chủ yếu trình độ trung cấp nên cử đạo tạo hệ đại học để nâng cao lực làm việc Tổ chức quản lý cấp thôn cần đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý để nâng cao lực lãnh đạo thôn Xây dựng quy ước thôn bản, quy ước bảo vệ rừng Giải pháp mặt sách Hỗ trợ vay vốn với lãi xuất thấp từ ngân hàng sách xã hội, ngân hàng nông nghiệp với lãi xuất ưu đãi Hỗ trợ giống, phân bón từ chương trình dự án để người dân có hội tiếp cận khoa học kỹ thuật sản xuất Lai tạo giống mới, cải thiện giống trồng vật nuôi có để thay dần giống cũ địa phương nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm nông lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường Cán khuyến nông tổ chức lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hộ gia đình 47 Phát triển ngành nghề phù hợp để tận dụng triệt để nguồn lao động địa phương lúc nông nhàn Tuyên truyền để người dân hiểu biết Luật đất đai sử dụng quy trình Nhà nước Giải pháp nguồn vốn Thượng Quan xã vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn huyện Ngân Sơn, kinh tế người dân xã chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp khai thác lâm sản từ rừng Khi rừng đất rừng giao cho hộ gia đình quản lý sử dụng, họ muốn mở rộng phát triển sản xuất lâm nghiệp để tăng thu nhập cho gia đình Nhưng điều kiện kinh tế khó khăn, họ khả đầu tư vốn cho phát triển sản xuất lâm nghiệp theo chiến lược phát triển lâm nghiệp Đảng Nhà nước đề Để giúp đỡ gia đình có vốn đầu tư vào sản xuất lâm nghiệp cán Khuyến nông Khuyến lâm tổ chức xã hội cần tiến hành công tác liên kết với ngân hàng sách, quỹ tín dụng hay quỹ xóa đói giảm nghèo để người dân ổn định sống, trọng vào phát triển nông lâm nghiệp Bên cạnh hội Hội nông dân, Hội phụ nữ gây dựng quỹ thông qua đóng góp hội viên, tạo điều kiện cho cá nhân hội vay với lãi xuất ưu đãi để phát triển nông lâm nghiệp 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Vấn đề sử dụng đất tồn khó khăn hạn chế gây khó khăn cho trình phát triển sản xuất Vậy để khắc phục vấn đề việc tìm giải pháp đưa phương hướng phát triển tương lai cần thiết Không riêng xã Thượng Quan mà địa phương cần có chiến lược sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu tốt nâng cao đời sống người dân địa phương Từ kết thu thể rút số kết luận sau: Xã Thượng Quan xã miền núi có địa hình phức tạp, đồi núi cao, độ dốc lớn, với tổng diện tích đất tự nhiên 16.097,58 Khí hậu xã nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa năm có mùa rõ rệt Xã gồn 22 thôn, chủ yếu dân tộc thiểu số, với tổng số hộ 670 hộ dân số 3.029 nhân gồm dân tộc anh em sinh sống Tày, Nùng, Dao, Mông, số lao động toàn xã 1.452 lao động, người dân nơi chủ yếu sống nghề trồng trọt Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội mang đặc thù khu vực miền núi, phù hợp việc phát triển sản xuất nông lâm nghiệp đa dạng quỹ đất lớn có nguồn nhân lực chỗ - Tinh hình sử dụng đất xã Thượng Quan có tổng diện tích tự nhiên 16.097,58 diện tích tự nhiên bình quân 22,64 ha/hộ diện tích đất nông lâm nghiệp 14.039,50 chiếm 87,21% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đất lâm nghiêp 13.321,52 chiếm 82,75% tổng diện tích đất tự nhiên, lại đất sản xuất nông nghiệp diện tích 716,73 chiếm 0,045% tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã Vị chi trọng phát triển ngành nông lâm nghiệp đất lâm nghiệp lại chủ yếu rừng phòng hộ mang hiệu kinh tế 49 - Tình hình giao đất: đất nông nghiệp giao với diện tích 14.039,50 chiếm 87,21% tổng diện tích đất Trong diện tích đất lâm nghiệp 13.321,52 chiếm 82,75% tổng diện tích đất tự nhiên, đất sản xuất nông nghiệp 716,73 chiếm 0,045% tổng diện tích đất tự nhiên, chủ yếu trồng lúa với diện tích 475,27 chiếm 66,31% đất nông nghiệp; đất nuôi trồng thủy sản 3,5 Diện tích đất giao người dân quản lý sử dụng vào mục đích canh tác nông lâm nghiệp - Tình hình biến động đất nông lâm nghiệp xã Thượng Quan: tổng diện tích đất tự nhiên năm 2010 16.097,58 đến năm 2013 không thay đổi 16.097,58 Biến động đất nông nghiệp: Từ năm 2010 đến 2013 diện tích đất nông nghiệp giảm 2,1 Biến động đất lâm nghiệp; Đất rừng sản xuất năm 2010 có 4.279,52 đến năm 2013 có 4.276,39 giảm 2,83 Đất rừng phòng hộ năm 2010 9.042,19 đến năm 2013 9.045,02 tăng 2,83 Như biến động đất lâm nghiệp tương đối rõ rệt chuyển từ rừng sản xuất sang rừng phòng hộ Nhìn chung đất nông lâm nghiệp biến động theo chiều hướng thuận phù hợp với tình hình phát triển kinh tế địa phương - Việc sử dụng đất cho mục đích sản xuất nông lâm nghiệp không đem lại hiệu kinh tế mà đem lại hiệu to lớn xã hội môi trường Sản xuất nông lâm nghiệp nguồn thu nhập người dân xã, rừng đất rừng giao cho hộ gia đình quản lý sử dụng tạo thêm việc làm giảm tệ nạn xã hội, đồng thời góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái - Việc tiến hành quy hoạch quản lý sử dụng đất nông nghiệp lâm nghiệp xã Thượng Quan dần vào ổn định, định hướng quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp toàn diện bền vững sơ giao đất, khoán đất theo quy định luật đất đai Hiện ranh giới điểm mốc giới xã xác định rõ ràng không tranh chấp địa giới hành Xã có 50 đồ riêng 100% hộ dân cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Người dân yên tâm canh tác diện tích đất nông lâm nghiệp mình, lo tranh chấp đất đai có quyền mua bán chuyển nhượng theo quy định Pháp luật Với tổng diện tích nông lâm nghiệp rộng lớn, có nguồn dồi tiềm lớn cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi tồn số khó khăn diện tích đất nông lâm nghiệp nhiều địa hình phân hóa lớn, phần lớn đất đai đồi núi đá thường gây khó khăn việc trồng rừng, xây dựng mô hình nông lâm kết hợp, khó mở rộng diện tích đất nông nghiệp để tạo vùng chuyên canh Sử dụng quản lý đất nông lâm nghiệp đứng trước hội đồng thời phải đối mặt với thách thức lớn Những giải pháp sử dụng hiệu bền vững đất nông lâm nghiệp xã thực giúp người dân xã sử dụng tiềm sẵn có để phát triển kinh tế xã hội cách có hiệu đồng thời góp phần bảo vệ môi trường sinh thái khu vực 5.2 Đề nghị * Đối với lãnh đạo địa phương: - UBND xã Thượng Quan cần trọng phát triển sản xuất theo định hướng canh tác nông lâm kết hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất - UBND xã Thượng Quan xin đầu tư sở hạ tầng đường liên thôn, nâng cấp sở y tế, giáo dục trường học Mời cán chuyên ngành giỏi dạy lớp đào tạo nghề tập huấn cho người dân lĩnh vực nông nghiệp có chương trình, dự án hỗ trợ Nhà nước đem lại hiệu - Lựa chọn loại trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên xã để mang lại hiệu cao sản xuất 51 - Có sách chế quản lý việc sử dụng đất nông lâm nghiệp sau giao sử dụng mục đích - Đẩy mạnh công tác trồng rừng địa phương - Cần tạo cho mối quan hệ chặt chẽ ổn định lâu dài ngân hàng sách xã hội, ngân hàng nông nghiệp quỹ tín dụng để có nguồn vay vốn sản xuất cho người dân - Có thêm sách khuyến khích cho người dân việc sử dụng đất hỗ trợ giống, phân bón, kỹ thuật * Đối với Khoa Nhà trường: - Cần có nhiều đề tài nghiên cứu sâu quản lý sử dụng đất, nên sâu vào vấn đề cụ thể phân tích cách rõ ràng để có giải pháp hữu hiệu việc sử dụng đất đạt hiệu cao - Đầu tư trang thiết bị nghiên cứu đầy đủ, xác để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổ chức nông lương giới (FAO) (2000), Đánh giá tốc độ suy thoái tài nguyên rừng toàn cầu Bộ NN & PTNT (2005), Báo cáo tổng quan ngành lâm nghiệp Việt Nam Báo cáo sơ kết tình hình thực công tác tháng đầu năm, Nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2014 xã Thượng Quan, Huyện Ngân Sơn, Tỉnh Bắc Kạn Bộ Nông nghiệp & PTNT (2009), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn (2006- 2020), ban hành theo Quyết định 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05/2/2007 Thủ tướng Chính Phủ Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ V/v hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2003 Hoàng Thị Tuyết ( 2012), Thực trạng đề xuất số giải pháp sử dụng đất Nông lâm nghiệp xã Bằng Hữu- Huyện Chi Lăng-Tỉnh Lạng Sơn, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại Học Nông lâm Thái Nguyên Hà Thi Hoài, (2011), Đánh giá trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp xã Phú Thượng huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Văn Khoa (2004), Giáo trình đất môi trường, Nxb giáo dục Lê Văn Thăng (2007), Giáo trình Khoa học môi trường đại cương, Trường Đại học Huế 10 Nguyễn Thị Thu Hoàn (2007), Bài giảng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp, Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên 11 Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật đất đai 2003, Nxb Thống Kê, Hà Nội 12 Nguyễn Khắc Thái Sơn, Giáo trình quản lý nhà nước đất đai, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Nguyễn Thị Lợi, Bài giảng Đăng ký thống kê đất đai, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Thái Phiên, Nguyễn Tử Xiêm (1998), Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 15 UBND xã Thượng Quan (2012), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2012 16 UBND xã Thượng Quan (2012), Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai năm 2012 17 Ủy ban nhân dân xã Thượng Quan ( 2012), Thuyết minh Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Thượng Quan, huyện Ngân sơn, tỉnh Bắc kạn 18 Văn Hào (9/2011), Quy hoạch lại việc sử dụng đất góp phần phát triển “Tam nông” bền vững 19 Vũ Thị Thương (2012), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN ( Đối tượng vấn cán địa phương) I Thông tin đối tƣợng điều tra Họ tên Nam, Nữ Tuổi 2.Trình độ Chức vụ 3.Địa II Nội dung 1.Ông ( Bà) cho biết diện tích đất nông lâm nghiệp xã ta bao nhiêu? Chiếm phần trăm tổng số đất xã ta? Đất nông nghiệp: - Diện tích: - Phần trăm: Đất lâm nghiệp: - Diện tích: - Phần trăm: Ông (Bà) cho biết đất nông lâm nghiệp xã ta sử dụng nào? (Bao nhiêu diện tích đất giao cho tổ chức, cá nhân hộ gia đình quản lý sử dụng) Đất nông nghiệp Đối tƣợng Diện tích (ha) Đất lâm nghiệp Đối tƣợng UBND Xã 1.UBND Xã Tổ chức kinh tế Tổ chức kinh tế Cá nhân hộ Cá nhân hộ gia đình gia đình Diện tích (ha) 3.Ông (Bà) cho biết xã ta năm gần có chương trình quản lý sử dụng đất nông lâm nghiệp không? Nếu có xã ta thực nào? Kết sao? Ông (Bà) cho biết sách cấp sổ đỏ giao đất giao rừng xã ta thực nào? Thái độ người dân việc thực sách nào? Chính quyền xã có biện pháp để phối hợp với người dân việc quản lý sử dụng hiệu đất nông lâm nghiệp? Những thuận lợi, khó khăn mà xã ta thường gặp phải việc quản lý sử dụng đất nông lâm nghiệp nào? Để khắc phục khó khăn quyền xã người dân có biện pháp gì? Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn Nông Thanh Tâm Phụ lục 02 Điều tra thành phần loài NLN (Đối tượng vấn người dân) I Thông tin đối tƣợng điều tra Họ tên: ; Nam, Nữ: ; Tuổi Dân tộc: ; Trình độ văn hóa: Số gia đình: ; Lao động chính: Địa chỉ: II Nội dung Cây nông nghiệp - Diện tích đất nông nghiệp nhà bác bao nhiêu? - Cây trồng đất đó? Cây ăn quả? Cây lương thực? - Giống chủ đạo giống gì? - Mức đầu tư phân bón cho trồng bao nhiêu? (Tính m2 ) - Những thuận lợi trở ngại việc gì? Loại đất Đất trồng hàng năm - Lúa - Hoa màu - Đất vườn tạp Đất trồng lâu năm - Cây ăn - Cây chè - Các loại khác Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản Diện tích (m2) Năng xuất Ghi Cây lâm nghiệp - Diện tích lâm nghiệp nhà bác bao nhiêu? - Những trồng diện tích gì? - Đất có rừng tự nhiên bao nhiêu? - Đất có rừng trồng bao nhiêu? Các loại đất khác (Nếu có) Quá trình sử dụng đất gia đình có gặp thuận lợi, khó khăn gì? Gia đình có đề xuất trình sử dụng đất Nông lâm nghiệp năm tiếp theo? Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn Nông Thanh Tâm Phụ lục 03: Danh sách vấn cán xã STT Họ tên Đinh Thị Giới tính Nữ Tuổi Trình độ 32 Đại học Hường Chức vụ Địa chính- Địa Xã Thượng Quan, nông nghiệp huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Đinh Quang Nam 29 Đại học Trường Bí thư đoàn TN Xã Thượng Quan, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Nông Thị Nữ 42 12/12 Uyển CT- Hội phụ nữ xã Xã Thượng Quan, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Nông Công Nam 42 Đại học Truyền Địa xã Xã Thượng Quan, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Đinh Quang Huyến Nam 55 7/10 CT- Hội Xã Thượng Quan, nông dân huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Phụ lục 04: Danh sách vấn hộ dân Giới Tên chủ hộ Nông Công Thuấn Nam 34 Tày Đinh Quang Bảo Nam 50 Tày Nông Công Dưỡng Nam 36 Tày Nông Công Vũ Nam 32 Tày Nguyễn Công Tuấn Nam 47 Nùng Nông Công Bưu Nam 42 Tày Đinh Thiện Duy Nam 40 Tày Nông Công Chức Nam 37 Tày Dương Thời Chiến Nam 47 Tày 10 Đinh Quang Dũng Nam 30 Tày 11 Ngô Văn Doạn Nam 44 Nùng 12 Ngô Quang Trung Nam 34 Nùng 13 Ngô Văn Tâm Nam 37 Nùng 14 Ngô Ngọc Khánh Nam 41 Nùng 15 Hà Văn Úy Nam 30 Tày tính Tuổi Dân STT Địa tộc Cò Luồng- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Cò Luồng- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Cò Luồng- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Cò Luồng- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Cò Luồng- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Cò Luồng- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Cò Luồng- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Cò Luồng- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Cò Luồng- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Cò Luồng- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Đông Van- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Đông Van- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Đông Van- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Đông Van- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Đông Van- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn 16 Đinh Quang Châu Nam 45 Tày 17 Đinh Quang Chinh Nam 46 Tày 18 Đinh Quang Ưu Nam 31 Tày 19 Ngô Đinh Tùng Nam 42 Nùng 20 Cao Sinh Cận Nam 42 Dao 21 Đinh Quang Huân Nam 40 Tày 22 Triệu Văn Trịnh Nam 37 Dao 23 Mã Văn Sĩ Nam 38 Nùng 24 Mã Văn Thuật Nam 42 Nùng 25 Đinh Quang Sơn Nam 44 Tày 26 Nông Công Độ Nam 40 Tày 27 Đinh Thiện Doanh Nam 47 Tày 28 Mã Văn Tường Nam 45 Nùng 29 Nông Văn Ủy Nam 39 Tày 30 Đinh Quang Sự Nam 42 Tày Đông Van- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Đông Van- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Đông Van- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Đông Van- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Đông Van- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Pù Áng- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Pù Áng- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Pù Áng- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Pù Áng- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Pù Áng- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Pù Áng- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Pù Áng- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Pù Áng- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Pù Áng- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn Pù Áng- Thượng Quan- Ngân SơnBắc Kạn

Ngày đăng: 27/09/2016, 08:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan