1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang

82 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MƠI TRƯỜNG * KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT CHO CANH TÁC LÚA TẠI HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG SVTH: LÊ PHONG GVHD: ThS PHẠM THỊ HÀ KHÓA HỌC: 2015 - 2019 TP Hồ Chí Minh – 2019 Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp, tơi cố gắng phấn đấu nhận quan tâm giúp đỡ tận tình từ nhiều cá nhận, đoàn thể Và đến lúc này, báo cáo hồn thành tơi xin chân thành gửi đến người giúp đỡ lời cảm ơn chân thành Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến ThS Phạm Thị Hà giảng viên chuyên ngành Quản lý môi trường, khoa Môi Trường, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, ĐHQG TP.HCM tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Mặc dù suốt q trình học tập nghiên cứu tơi có nhiều thiếu sót ln tận tâm kiên nhẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Với tất kính trọng, tơi chân thành cảm ơn cơ, chúc có thật nhiều sức khỏe để truyền đạt kiến thức cho nhiều hệ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến q thầy ngành Khoa học Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, ĐHQG TP.HCM tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng TN&MT huyện Cái Bè, Chi cục thống kê huyện Cái Bè bà nông dân hai xã Hậu Mỹ Trinh Hậu Mỹ Bắc A, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình làm báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, người thân gia đình động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù, tơi cố gắng hồn thành khóa luận khơng tránh thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy Xin chân thành cảm ơn! Tp HCM, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Lê Phong SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang TÓM TẮT Cái Bè huyện tỉnh Tiền Giang, kinh tế chủ yếu nơng nghiệp, người dân có truyền thống canh tác ba vụ lúa/năm để tăng lượng gạo xuất đảm bảo tiêu dùng Những năm gần đây, diện tích canh tác lúa có xu hướng giảm người dân địa phương chưa thật sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa cách hợp lý Mục tiêu nghiên cứu đánh giá trạng hiệu sử dụng đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, từ đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất cho canh tác lúa Nghiên cứu sử dụng số phương pháp như: Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp đánh giá trạng hiệu để đánh giá tình hình sử dụng đất cho canh tác lúa Kết nghiên cứu cho thấy, ba vụ lúa điều đạt hiệu mức trung bình kết đánh giá hiệu sở cho việc so sánh với loại hình sử dụng đất khác địa phương để tìm loại hình canh tác hiệu cao SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang ABSTRACT Cai Be is a district of Tien Giang province, the economy is mainly agricultural, people have traditionally cultivated three crops of rice per year to increase rice export and ensure consumption In recent years, the area of rice cultivation tends to decrease, and the local people have not really used the land resources for rice cultivation reasonably The objective of the study is to assess the current status and effectiveness of land use for rice cultivation in Cai Be district, thereby proposing solutions to improve land use efficiency for rice cultivation The study uses several main methods such as methods of investigation, collection of secondary and primary data, methods of statistical analysis, current and effective assessment methods to assess the use situation land for rice cultivation The results of the study show that all three crops with moderate effectiveness and results of efficiency evaluation are the basis for comparing with other types of land use in the locality to find out the types more effective cultivation SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang MỤC LỤC SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BCH BĐKH BVTV CLĐ CNH - HĐH DTTN ĐBSCL GDP NQ QĐ TN&MT UBND : : : : : : : : : : : : Ban chấp hành Biến đổi khí hậu Bảo vệ thực vật Cơng lao động Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Diện tích tự nhiên Đồng sơng Cửu Long Tổng thu nhập quốc nội Nghị Quyết định Tài nguyên môi trường Ủy ban nhân dân SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang DANH MỤC BẢNG BIỂU SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lý tiến hành đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tái tạo quốc gia, đặc biệt đất nơng nghiệp có hạn diện tích, có nguy bị suy thoái tác động thiên nhiên hoạt động sử dụng đất thiếu hiểu biết người trình sản xuất Khi xã hội phát triển, dân số tăng nhanh, trình thị hóa diễn mạnh đòi hỏi nhu cầu lương thực nhu cầu đất sử dụng cho mục đích chuyên dùng ngày tăng Điều gây áp lực ngày lớn đất sản xuất nông nghiệp, làm cho quỹ đất nơng nghiệp ln có nguy bị suy giảm diện tích, khả khai hoang vùng đất có khả sản xuất nông nghiệp gần cạn kiệt Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá tiềm đất sản xuất nơng nghiệp sử dụng có hiệu quan điểm sinh thái, bền vững ngày trở nên cấp thiết, quan trọng quốc gia vùng đất sản xuất nông nghiệp vùng riêng biệt để từ đưa giải pháp mang tính chiến lược sử dụng đất lâu bền Ngành sản xuất lương thực ngành quan trọng nơng nghiệp Việt Nam lúa lương thực có vị trí trọng yếu an ninh lương thực, chiếm diện tích gieo trồng (DTGT) sản lượng lớn Trong cấu kinh tế đất nước, nông nghiệp Việt Nam có vai trò làm giá đỡ tảng, đóng góp 22,1% GDP, gần 30% giá trị xuất 60% lực lượng lao động (2016) Cây lương thực quan trọng thứ hai ngơ có xu hướng tăng Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên Duyên hải miền Trung Cây lương thực quan trọng thứ ba sắn có xu hướng tăng vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng núi trung du Bắc Bộ Bên cạnh đó, năm gần với phát triển đất nước, nông nghiệp nước ta SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang có chuyển biến số lượng chất lượng Kể từ có nghị 10 trị 5/4/1988 Nơng nghiệp Việt Nam có bước tăng trưởng khá, người dân có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh Từ nước thiếu lương thực đến khơng Việt Nam có đủ lương thực mà có số lượng gạo xuất đứng thứ ba giới sau Ấn Độ Thái Lan Cái Bè huyện thuộc tỉnh Tiền Giang, kinh tế chủ yếu nơng nghiệp, người dân có truyền thống canh tác lúa ba vụ/năm để tăng lượng gạo xuất đảm bảo tiêu dùng Huyện nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai phần lớn đất phù sa trung tính, chua có nguồn nước từ lâu đưa vào khai thác sử dụng, hình thành vùng lúa suất cao chuyên canh Tuy nhiên, theo Niên giám thống kê 2017 chi cục thống kê huyện Cái Bè, diện tích lương thực có hạt huyện có giảm qua năm cụ thể từ 52.535,0 (2010) xuống 51.519,4 (2017) [1] Nhận thấy rằng, tương lai diện tích đất nơng nghiệp phục vụ cho canh tác lúa nói riêng, lương thực nói chung có xu hướng tiếp tục giảm mạnh tồn huyện thay vào chuyển sang đất trồng lâu năm, đất đất kinh doanh phi nơng nghiệp Mặc khác, tình hình mà giá vật tư, phân bón, nhiên liệu giá thuê nhân công ngày tăng cao, chất lượng phân bón khó kiểm sốt, thị trường nhiều hàng giả, hàng chất lượng người dân gặp nhiều khó khăn chi phí đầu tư đầu vào, thu hoạch người dân vòng luẩn quẩn mùa giá, giá mùa… Những mạnh nông hộ, địa phương chưa thật tận dụng có hiệu vào sản xuất lúa chưa mang lại hiệu cao cho người dân Do vấn đề đặt cho nông nghiệp huyện Cái Bè việc trì nâng cao hiệu sản xuất lúa bền vững, đảm bảo an ninh lương thực ổn định đời sống dân cư đồng thời phải bảo vệ tài nguyên môi trường dễ bị phá vỡ, suy thoái đất Trước thực trạng trên, đề tài: “Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang” tiến hành thực SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Mục tiêu nghiên cứu Trên sở điều tra, đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho canh tác lúa, từ đánh giá hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Phạm vi nghiên cứu: Do giới hạn thời gian nghiên cứu nên đề tài tập trung tìm hiểu tình hình sản xuất lúa hộ dân hai xã có diện tích lúa lớn huyện xã Hậu Mỹ Bắc A xã Hậu Mỹ Trinh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang 10 SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang cải tạo đất, trừ sâu hại cắt đứt vòng đời dịch bệnh, v.v… trình sinh trưởng phát triển Về mức độ tái sử dụng tài nguyên sinh học, sau vụ tơm, chất thải lúa chuyển hóa hấp thụ, góp phần hạn chế lượng phân bón, thuốc trừ sâu giai đoạn đầu Ngược lại, sau vụ lúa, loại rơm rạ bị phân hủy tạo môi trường sống nguồn thức ăn tự nhiên cho tơm vụ ni Nhờ đó, mơ hình góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng suất lợi nhuận Sản phẩm mơ hình tơm – lúa thỏa mãn nhiều tiêu chí chất lượng nghiêm ngặt sản xuất hàng hóa cao cấp, đòi hỏi an tồn cao, hiệu kinh tế lớn có nhiều hội để xây dựng khẳng định thương hiệu dẫn địa lý đặc trưng vùng Ngoài ra, canh tác lúa vùng ni tơm cách rửa mặn tích cực vào mùa mưa, hạn chế q trình mặn hóa, kéo dài tuổi thọ sử dụng đất Nếu chuyên canh tôm lâu dài, nước mặn ngấm sâu vào tầng đất dưới, làm đất bị thối hóa, khơng thể sử dụng cho mục đích trồng trọt sau d Mơ hình cánh đồng mẫu lớn Do diện tích gieo trồng lúa người nông dân huyện Cái Bè chủ yếu giao động từ – nên việc xây dựng mơ hình cánh đồng mẫu lớn mang lại nhiều lợi ích thiết thực Cụ thể, xây dựng cánh đồng mẫu lớn (sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP) góp phần xây dựng thương hiệu cho hạt gạo đạt tiêu chuẩn đặc sản, đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Cùng với đơn giản hóa chuỗi sản xuất cung ứng hàng hóa, tạo mối liên kết nông dân - doanh nghiệp việc đầu tư đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu ra, xây dựng vùng nguyên liệu hàng hóa có thị trường ổn định, người sản xuất trực tiếp đối tác cho doanh nghiệp xuất Qua đó, giảm dần khâu trung gian, giúp nông dân tăng thêm lợi nhuận Sự gắn kết doanh nghiệp nông dân đảm bảo việc thụ hưởng lợi ích bên Trong đó, nơng dân hưởng lợi từ dịch vụ sản xuất, chất lượng vật tư nông 68 SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang nghiệp đầu vào, giới hóa khâu sản xuất, vốn sản xuất, góp phần gia tăng suất, chất lượng giá trị hạt gạo, gia tăng tính cạnh tranh lợi nhuận 69 SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Huyện Cái Bè huyện phía tây tỉnh Tiền Giang thiên nhiên ưu đãi với hệ thống thủy lợi tự nhiên tốt tỉnh, mà người dân có nhiều hội hoạt động sản xuất, đặc biệt sản xuất nơng nghiệp Huyện có tổng DTTN năm 2018 41.638,6 ha, đất trồng lúa 16.532,8 ha, chiếm 39,7% tổng DTTN Cơ cấu mùa vụ lúa huyện chủ yếu độc canh ba vụ năm vụ Đơng Xn, Hè Thu vụ ba Huyện Cái Bè thực theo Quyết định phê duyệt Quy hoạch Vùng sản xuất lúa tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 số 2231/QĐ-UBND ban hành vào năm 2014, mà diện tích canh tác lúa huyện có giảm dần theo thời gian, cụ thể chủ yếu đầu tư phát triển sản xuất lúa xã sản xuất lúa trọng điểm có điều kiện tự nhiên khí hậu thủy văn thuận lợi Hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè đạt hiệu mức trung bình cho ba vụ, cụ thể dựa vào ba yếu tố: Kinh tế, xã hội mơi trường ∗ Hiệu kinh tế Tình hình sản xuất lúa huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang vụ Đơng Xn có hiệu kinh tế vụ Hè Thu vụ ba Chi phí đầu tư ba vụ mức tương đương vụ Hè Thu vụ ba có thu nhập lợi nhuận thấp so với vụ Đông Xuân HQĐV vụ Đông Xuân, Hè Thu vụ ba năm 2018 3,059; 2,412; 2,002 ∗ Hiệu xã hội Quá trình sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa có ý nghĩa lớn đời sống xã hội người nơng dân tồn huyện Việc khơng đảm bảo lượng thực cho huyện mà gia tăng lợi ích cho người nơng dân, góp phần xóa đói giảm nghèo 70 SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang ∗ Hiệu môi trường Q trình sản xuất lúa huyện có ảnh hưởng nhiều đến môi trường đặc biệt môi trường đất việc sử dụng thuốc BVTV bón phân không cân đối phân hữu vô 4.2 Kiến nghị Người dân cần phải nâng cao trình độ sản xuất cách tăng cường tham gia lớp tập huấn địa phương tổ chức để tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao suất giảm chi phí sản xuất Chính quyền địa phương ban ngành cần tổ chức nhiều chương trình tun truyền, khuyến nơng nhằm giúp cho nông dân tiếp cận thành tựu sản xuất, hạn chế việc người dân lạm dụng phân, thuốc BVTV làm tăng chi phí sản xuất mà gây nhiễm mơi trường Nhà nước cần có biện pháp đảm bảo cho nơng dân khơng bị thiệt thòi mua vật tư bán nông sản, giảm bớt ảnh hưởng bất lợi thời thị trường sản xuất sách giá nơng sản, kiểm tra chất lượng phân bón, thuốc BVTV, hỗ trợ giá lúa giống xác nhận tạo điều kiện đầu vào sản xuất lúa người dân ổn định, tiết kiệm chi phí, nâng cao lợi nhuận cho nơng dân, đảm bảo cho đời sống người dân cải thiện nhận phần xứng đáng với mà họ bỏ 71 SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chi cục thống kê huyện Cái Bè (2017), “Niên giám thống kê 2017” [2] Lê Tấn Lợi (1990), Bài giảng Phân hạng Định giá đất, Bộ môn Khoa học Đất Quản lý Đất đai, Khoa Nông Nghiệp, trường Đại học Cần Thơ [3] Hồ Thị Lam Trà, Nguyễn Văn Quân (2005), Định giá đất, Bộ môn Quản lý Đất đai khoa Đất Và Môi trường trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội [4] Phạm Văn Vân, Nguyễn Thanh trà, (2010) “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ,” Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 8, số 5, pp 850 860 [5] Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Hiền (2011), Bài giảng Định giá đất, Khoa Tài Nguyên Môi Trường, trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun [6] Lê Quang Trí (2001), Bài giảng phân tích quản lý thị trường nhà đất, Khoa Nông Nghiệp, trường Đại học Cần Thơ [7] Luật đất đai (2013), “45/2013/QH13,” NXB trị Hà Nội, [8] Lương Văn Hinh, Nhuyễn Ngọc Nơng, Nhuyễn Đình Thi (2003), Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [9] Nguyễn Xuân Chinh (2014), Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Bộ NN PTNT [10] Võ Thị Lê Na (2011), Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Long Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An qua giai đoạn 2008 - 2010, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Kinh tế Phát triển, trường Đại học Kinh tế, [11] Vũ Thị Hường (2014), Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng lâu năm địa bàn huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên [12] Bộ Kế hoạch Đầu tư, “Điều kiện tự nhiên tỉnh Tiền Giang,” 09 04 2019 [Online] Available: http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinhthanhchitiet.aspx?idTinhThanh=42 [13] Lê Thị Xuân (2014), Thực trạng phương hướng phát triển lương thực tỉnh Sơn La, Khoa Sử - Địa, trường Đại học Tây Bắc [14] Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình Cây lúa, Bộ môn Tài nguyên trồng, Viện 72 SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long, trường Đại học Cần Thơ, [15] Phouthone Thammavong, Nguyễn Quang Học (2017), “Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp vùng phía nam thủ Viêng Chăn, CHDCND Lào,” Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, pp 1629 - 1630, [16] Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Cái Bè, “Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2018” [17] Trung tâm Tư liệu Dịch vụ Thống kê, “Số liệu thống kê diện tích gieo trồng lúa Tỉnh Tiền Giang năm 2017,” [Online] Available: http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 [Accessed 06 22 2019] [18] Trần Thanh Bé (1994), Tài liệu dùng khóa huấn luyện kỹ thuật nuôi tôm phương pháp khuyến nông, Viện nghiên cứu phát triển Đồng sông Cửu Long, trường Đại học Cần thơ [19] Trương Hợp Tác, “Ảnh hưởng việc sử dụng phân bón đến mơi trường,” Cổng thông tin điện tử Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2009 [Online] Available: https://www.mard.gov.vn/Pages/anh-huong-cua-viec-su-dung-phan-bon-den-moitruong-417.aspx [Accessed 22 06 2019] [20] Thông tin Khoa học Công nghệ phục vụ xây dựng Nơng thơng mới, “Sử dụng phân bón hóa học,” [Online] Available: http://hpstic.vn:96/tin-chi-tiet/Su-dung-phan-bonhoa-hoc-1312.html [Accessed 22 06 2019] 73 SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT CHO CANH TÁC LÚA TẠI HUYỆN CÁI BÈ TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2018 Ngày… Tháng… Năm 2019 Người vấn: Lê Phong MS phiếu: … PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Tên nông dân: Tuổi:  Nam  Nữ Địa chỉ: Ấp Xã Cái Bè, Tiền Giang Trình độ văn hóa:  Khơng học  Tiểu học  THCS  THPT  ĐH, CĐ Số người tham gia lao động: …Trong đó, số lao động trực tiếp sản xuất lúa: … Số năm kinh nghiệm sản xuất lúa: … Loại hộ:  Khá  TB  Nghèo Nguồn thu nhập chính:  Nơng nghiệp  Phi nơng nghiệp Diện tích trồng lúa: … 10 Nguồn gốc đất từ:  Đất giao  Đất thuê, mượn  Đất mua  Đất người thân cho Đất khác: … 11 Đặc tính đất:  Đất phù sa  Đất phèn  Đất mặn khác: … 12 Địa hình:  Bằng phẳng  Thấp, trũng Xấu 13 Độ phì nhiêu:  Tốt  Trung bình  Kém 74 SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang 14 Trong năm qua hộ có tham gia tập huấn khóa học địa phương/DN/các tổ chức khác khơng?  Có  Khơng 14.1 Nếu có, xin cho biết đơn vị tập huấn:  Phòng NN, TT khuyến nơng  Cty thuốc BVTV Khác: … 14.2 Số lần tập huấn năm: … 15 Yếu tố làm cho gia đình chuyển đổi sang giống lúa khác:  Năng suất cao  Kháng tốt với loại sâu bệnh  Thời gian sinh trưởng ngắn  Giá bán cao  Thích nghi tốt  Thân to, cứng, khơng đỗ ngã  Dễ canh tác Khác: …… PHẦN II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ Kết sản xuất Mùa vụ Giống lúa Thời gian sinh trưởng Diện tích Sản lượng (Tạ) Giá bán (đồng/kg) MĐTT (Dễ - TB Khó) Đơng Xn Hè Thu Thu Đơng Chi phí sản xuất Mùa vụ A Chi phí vật tư Giống Phân hữu Ure Lân Kali NPK Phân vi sinh Phân bón Thuốc hóa học 10 Vơi 11 Khác B Chi phí dịch vụ ĐVT Đơng Xn SL Giá tiền (1000đ) Hè Thu SL Giá tiền (1000đ) Thu Đông SL Giá tiền (1000đ) Kg Tấn Bao Bao Bao Bao Kg Kg Chai Bao 1000đ 75 SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Máy cày đ/côn g Máy xới đ/côn g Máy GĐLH đ/côn g Cấy/sạ đ/côn g Vận chuyển 1000đ Thủy lợi 1000đ CLĐ Công Khác 1000đ C Chi khác Thuế sử dụng đất 1000đ Lãi vai ngân hàng 1000đ (nếu có) D LĐ gia đình Cơng Anh/chị thường nhận kiến thức, kỹ năng, phương pháp kỹ thuật canh tác lúa từ đâu?  Từ gia đình, họ hàng  Từ khóa học xã  Từ nơng dân điển hình  Từ hợp tác xã nơng nghiệp  Từ tổ chức cá nhân xã  Từ tổ chức, cá nhân xã  Các nơi khác (cụ thể): … Xin anh/chị cho biết khó khăn sản xuất nơng sản gia đình  Nguồn nước tưới  Thiếu vốn sản xuất  Thiếu lao động  Chất lượng đất  Thiếu kỹ thuật canh tác  Tiêu thụ khó  PB, HC BVTV  Vận chuyển  Thời tiết  Giá tiêu thụ  Sâu bệnh hại PHẦN III VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG Anh chị có sử dụng phân bón sản xuất lúa  Hữu  Vô  Cả hai  Không sử dụng Anh/chị cho biết tình hình sử dụng thuốc BVTV, thuốc diệt cỏ cho lúa  Không sử dụng  Trong định mức khuyến cáo  Vượt định mức Những loại bệnh, cỏ dại loại thuốc anh/chị thường sử dụng năm qua: 76 SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Bệnh lúa, cỏ dại Tên thuốc Anh/chị thường xử lý bao bì, chai, lọ thuốc BVTV, thuốc diệt cỏ… nào?  Thu gom, đốt  Chôn, lắp  Bán phế liệu Theo anh/chị việc phát triển sản xuất nông nghiệp có ảnh hưởng đến mơi trường địa phương khơng?  Ảnh hưởng nhiều  Ít ảnh hưởng  khơng ảnh hưởng Hộ anh/chị có ý định chuyển đổi cấu sản xuất lúa sang sản xuất nơng nghiệp khác hay khơng?  Có  Khơng Nếu có, yếu tố làm cho gia đình sang mơ hình canh tác khác  Lợi nhuận  Điều kiện canh tác không phù hợp  Giá không ổn định Khác: ……………………… Xin chân thành cảm ơn quý anh/chị hợp tác! 77 SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Phụ lục Hướng dẫn sử dụng số loại thuốc BVTV sản xuất lúa Tên thuốc Cruiser Plus 312.5FS ₋ ₋ Voliam taroo 63SC ₋ Takumi 20 WG ₋ ₋ Vitako 40 WG Kinalux 25EC ₋ ₋ ₋ Chess 500WG ₋ Bassa 50 EC ₋ ₋ Saromite 57 EC Bn-samix 26EC ₋ ₋ Rocksai 525SE ₋ Physan 20 SL Help 400SC ₋ Cách dùng Pha 20–50 ml thuốc với lit nước, khuấy đều, phun cho 100 kg giống Pha 15ml/bình 16 lít, phun 2,5 bình/1000m2, 20-25ml/bình 25 lít, phun bình/1000m2 Phun bướm đẻ trứng, sâu nở rộ đa số 1-2 ngày tuổi Chú ý: Để quản lý tính kháng, khơng nên xử lý thuốc có hoạt chất thuốc nhóm Diamide lần/vụ Pha g cho bình 20 – 25 lít nước phun bình cho 1000 m2 Pha g/bình 16 lít nước, phun 25 bình/ha, 4,5 g/bình 25 lít nước, phun 16 bình/ha Phun thấy bướm rộ hay thấy xác bướm rớt lác đác mặt ruộng Pha 20–30 ml/bình lit Phun bình/1.000 m2 Thời gian cách ly: 21 ngày trước thu hoạch Pha gói 7,5 g/bình lit (hoặc gói 15 g/bình 16 lít) Phun bình lít bình 16 lít/1.000 m2 Phun rầy cám chớm xuất Pha từ 15-20ml/bình 10 lít nước Phun từ 5-6 bình/1000 m2 Chú ý: Phun sâu, rầy xuất (tuồi nhỏ), mật độ sâu, rầy lớn cần phun lại lần sau 5-7 ngày Liều lượng 0,4 – 0,5 lít/ha Lượng nước phun 500 – 600 lít/ha Phun ướt tán nhện xuất Liều lượng: 0.3 – 0.4 lít/ha Lượng nước phun 400 – 500 lít/ha Phun thuốc sâu 1-2 ngày tuổi Pha 20 ml/bình 16 lít Phun bình cho 1000m Phun vết bệnh vừa chớm xuất Phun ngừa bệnh thối cổ gié trước trổ ngày Phun 16ml cho bình 16 lít/1000m2 25ml cho bình 25 lít/1000m2 Phun ngừa sau cử phân lần Pha 30ml cho bình 25 lít/1000m2 78 SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang ₋ Cách ly 14 ngày ₋ Pha 40ml/bình 16 lít, phun 2,5 bình/1000m2, Anvil 5SC 50ml/bình 25 lít, phun bình/1000m2 ₋ Cách ly 14 ngày ₋ Pha 20-30ml/bình 8-10 lít nước phun đủ lượng Kasumin 2SL nước 500-600 lít/ha Phun bệnh chứm xuất cách ly ngày ₋ gói Totan 200WP + cốc Tilt Super hòa cho 15 lít Totan 200WP nước phun ướt tán lá, sau ngày đánh lại lần ₋ Pha 5g/bình 16 lít nước phun cho 500m2 Phun ruộng vừa nhiễm bệnh ≤ 10% Phun lặp lại lần sau ngày Có thể phun ngừa bệnh lúc 15 ngày sau Comcat 150WP sạ để tăng sức đề kháng cho lúa Chống nghẹn đòng Pha gói 5g /bình 16 lít nước phun cho 500m2 Phun lúa chuẩn bị trổ ₋ Liều lượng 0,35 lít/ha Pha 14 ml/ bình 16L Phun 2,5 bình/1000m2, 20ml/bình 25L, phun 1,5 Amistatop 325SC bình/1000m2 Phun thuốc vào lúc trước sau lúa trổ ₋ Cách ly 10 ngày ₋ Liều lượng 0,35 lít/ha Pha 14 ml/ bình 16L Phun 2,5 bình/1000m2, 20ml/bình 25L, phun 1,5 Tilt super 300EC bình/1000m2 Phun thuốc vào lúc trước sau lúa trổ Cách ly 10 ngày ₋ Liều lượng 1,0 L/ha Cách dùng: Pha 50 ml/bình 16 Sofit 300EC lít nước, phun 20 bình/ha, 70 ml/bình 25 lít nước, phun 14 bình/ha ₋ Pha 40cc Cantanil cho bình phun lít Phun bình cơng (1000 m2) (4 – NSS) ₋ Pha 50cc Cantanil cho bình phun lít Phun Cantanil 550EC bình cơng (1000 m2) (7 – NSS) ₋ Pha 60cc Cantanil cho bình phun lít Phun bình cơng (1000 m2) (10 – 12 NSS) ₋ Liều lượng: 0.8 – 1.0 lít/ha Cách dùng: Lượng Topshot 60OD nước phun 320 – 400 lít/ha Phun thuốc sau sạ -18 ngày (tương ứng với giai đoạn cỏ 1-6 lá) ₋ Liều lượng: 2.0 – 2.5 lít/ha Platin 55EC ₋ Cách dùng: Phun với 400 – 500 lít nước/ha 79 SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Phụ lục Giá bán suất số giống lúa trồng chủ yếu huyện Cái Bè Loại lúa Đài thơm IR50404 Jasmine 85 OM5451 OM4900 Trung bình Giá giống (1000 đ/kg) 13,5 – 15,5 11,5 – 12,0 13,5 – 14,5 13,5 – 14,0 13,5 – 14,5 Năng suất (tạ/ha) Đông Xuân Hè Thu 82,06 89,56 82,85 82,88 82,15 72,40 76,66 72,00 72,30 71,59 83,18 73,29 Vụ ba 62,66 68,04 62,92 62,96 62,81 65,10 Giá lúa (1000 đ/kg) 5,6 – 6,0 5,2 – 5,3 5,3 – 6,2 5,6 – 5,7 5,6 – 5,9 80 SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Phụ lục Hình ảnh thu thập trình khảo sát Lúa bị nhện gié công Bệnh vàng chín sớm Bệnh vàng lùn Cháy bìa lúa 81 SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Thu hoạch máy gặt đập liên hợp Sử dụng máy xới khâu làm đất 82 SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà ... Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang MỤC LỤC SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác. .. nghiệp huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Đánh giá hiệu sử dụng tài nguyên đất cho lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Đề xuất giải pháp nhằm quản lý hiệu nguồn tài nguyên đất cho hoạt động canh tác lúa. .. dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang DANH MỤC BẢNG BIỂU SVTH: Lê Phong GVHD: ThS Phạm Thị Hà Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên đất cho canh tác lúa huyện Cái Bè,

Ngày đăng: 04/09/2019, 08:11

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC HÌNH ẢNH

    1. Lý do tiến hành đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Cơ sở lý luận

    1.1.1. Khái niệm về đất đai, đất nông nghiệp, sử dụng đất

    1.1.2. Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w