1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng viễn thám và GIS để thành lập bản đồ sinh khối huyện cần giờ

82 441 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 11,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS ĐỂ LẬP BẢN ĐỒ SINH KHỐI VÀ CO2 HẤP THỤ CHO RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG TRINH GVHD: ThS PHẠM THỊ HỒNG LIÊN ThS PHAN VĂN TRUNG KHÓA HỌC: 2009-2013 Tp Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian qua Xin cảm ơn cô Phạm Thị Hồng Liên thầy Phan Văn Trung trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em hốn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn anh chị Ban Quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ, Phân viện điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ, Chi cục Kiểm lâm TP HCM tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thu tập số liệu Xin gởi lời cảm ơn đến chú, anh Tiểu khu 5, 10 17 nhiệt tình hỗ trợ suốt thời gian thu thập số liệu ngồi thực địa Cảm ơn gia đình bạn Huỳnh Duy Khánh bạn Trần Tuấn Anh tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thu thập số liệu Cảm ơn anh Nguyễn Quang Long người tận tình bảo, giải đáp thắc mắc chuyên môn Cảm ơn tất bạn bè lớp 09KMT giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập thực khóa luận Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình động viên, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6S Mơ hình mơ thứ hai tín hiệu vệ tinh quang phổ mặt trời (second simulation of the satellite signal in solar spectrum) AR ctv D1,3 DN DOS GIS LAI MODTRAN Làm rõ phản xạ (apparent reflectance) Cộng tác viên Đường kính thân vị trí 1,3 m Giá trị điểm ảnh (digital Number) Loại bỏ đối tượng tối (dark object subtraction) Hệ thống thông tin địa lý (geographic information system) Chỉ số diện tích (leaf area index) Mơ hình trung hòa xạ truyền khí (moderate NDVI resolution atmospheric radiance and transmittance model) Chỉ số chuẩn hóa thực vật khác (normalized difference NIR OBIA OTC PES RED REDD vegetation index) Giá trị phản xạ kênh phổ đỏ Phân tích ảnh dựa đối tượng (object-based image analysis) Ô tiêu chuẩn Chi trả dịch vụ hệ sinh thái (payment for ecosystem services) Giá trị phản xạ kênh phổ cận hồng ngoại Giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ phá rừng suy thối RNM RVI SK W rừng (reduced emissions from deforestation and forest degradation) Rừng ngập mặn Chỉ số tỷ lệ thực vật (radio vegetation index) Sinh khối Khối lượng sinh khối khô DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TÓM TẮT Thế giới ngày quan tâm đến việc giải vấn đề biến đổi khí hậu Một cách tiếp cận nhằm giảm thiểu biến đổi khí hậu giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng (REDD REDD+) Việc thực REDD REDD+ cần phải có thơng tin liệu carbon lưu trữ khu vực rừng Nhờ khả thu nhận phổ phản xạ phát xạ đối tượng mặt đất, viễn thám sử dụng cơng cụ hiệu tiết kiệm chi phí để ước lượng sinh khối (SK) carbon tích lũy rừng Do đó, nghiên cứu thực nhằm (1) khảo sát mức độ tương quan lượng SK hấp thụ CO rừng tự nhiên rừng trồng với số thực vật từ ảnh Landsat ETM+ gồm số NDVI (Normalized Difference Vegetation Index) RVI (Ratio Vegetation Index) (2) xây dựng đồ SK hấp thụ CO2 cho rừng ngập mặn Cần Giờ Kết nghiên cứu cho thấy SK CO2 hấp thụ rừng trồng có độ tương quan chặt chẽ với NDVI RVI (sự tương quan với NDVI cao so với RVI), tương quan chặt chẽ lại không xảy rừng tự nhiên Từ đó, nghiên cứu chọn phương trình tương quan SK CO2 hấp thụ với số NDVI để thành lập đồ SK đồ hấp thụ CO cho rừng trồng rừng ngập mặn Cần Giờ SK rừng trồng dao động từ 319,53 tấn/ha đến 439,38 tấn/ha CO2 hấp thụ 557,420 tấn/ha đến 763,35 tấn/ha Đối với rừng tự nhiên Cần Giờ, cần có nghiên cứu chuyên sâu để lập đồ SK đồ CO2 hập thụ thông qua sử dụng công cụ viễn thám Từ khóa: Cần Giờ, số thực vật, CO hấp thụ, rừng ngập mặn, sinh khối, viễn thám ABSTRACT Nowadays, people are more and more concerned about the issue of climate change A new approach to deal with the impacts of climate change is reduced emission from deforestation and forest degradation (REDD and then continue REDD+).The REDD and REDD+ process first require information and data on the carbon stored in the forest area With the ability to detect the solar radiation reflected from targets on the ground, remote sensing can be used as an effective and economical tool to evaluate and estimate biomass and carbon stock This thesis is done with the objectives: (1) assessing correlations between biomass and CO absorbed of natural forests, plantations and vegetation indices: NDVI (Normalized Difference Vegetation Index) and RVI (Ratio Vegetation Index) from Landsat ETM+ image , then (2) mapping biomass and CO2 absorbed for Can Gio mangrove forest Correlation tests showed that while there is a strong correlation between biomass, CO absorbed and vegetation indices in plantations (NDVI have stronger than RVI), this does not occur in natural forests Since in plantations biomass and CO2 absorbed predictive models were fitted using the NDVI and biomass, CO2 absorbed map for plantations in Can Gio were obtained applying this regression The results from this study showed that biomass of plantations is from 319.53 ton/ha to 439.38 ton/ha and CO absorbed is from 557.420 ton/ha to 763.35 ton/ha Can Gio natural mangrove should have more intensive studies to apply remote sensing tools to mapping biomass and CO2 absorbed Keywords: Can Gio, vegetation index, CO2 absorbed, mangrove, biomass, remote sensing Ứng dụng viễn thám GIS để lập đồ sinh khối CO2 hấp thụ cho rừng ngập mặn Cần Giờ Chương GIỚI THIỆU CHUNG Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu biểu nóng lên tồn cầu gây nên ảnh hưởng lớn đến mơi trường, ngun nhân hoạt động người thải ngày nhiều khí nhà kính (CO 2, CH4, N2O, HFCs, PFCs SF6) Trong đó, Carbon dioxide (CO2) xem nhân tố Gibbs cộng tác viên (ctv) (2007) nhận định rừng có khả hấp thụ tích tụ nhiều carbon so với hệ sinh thái “phanh” kìm hãm biến đổi khí hậu Các bể chứa carbon hệ sinh thái rừng sinh khối (SK) thành phần sống (cây, thảm thực vật tán, ) thành phần chết (phân hữu cơ, gỗ, vật chất hữu đất, ) mặt đất Rừng ngập mặn (RNM) kiểu rừng có lượng carbon lưu trữ cao vùng nhiệt đới – chứa bình quân 1029 Mg carbon hecta (Donato ctv, 2011) Việc phá RNM phát thải khoảng 10% lượng carbon phát thải phá rừng toàn cầu RNM chiếm 0,7% tổng diện tích rừng nhiệt đới (Donato ctv, 2011) Cách trực tiếp để định lượng carbon SK sống mặt đất đo đếm tất khu vực, cân trọng lượng khô từ suy khối lượng carbon Phương pháp có xác cao tốn thời gian, kinh phí, phá hủy thảm thực vật không thực tế thực phạm vi lớn Chính vậy, nhiều nỗ lực vào mơ hình giúp ước lượng khối lượng carbon cho khu vực rộng lớn cách gián tiếp (Gibbs ctv, 2007) Các kỹ thuật dựa ảnh vệ tinh thay cho phương pháp truyền thống cách cung cấp thông tin không gian rõ ràng, cho phép quan sát lặp lặp lại địa điểm từ xa, cách hiệu chi phí Nhờ khả năng thu nhận phổ phản xạ phát xạ đối tượng mặt đất, viễn thám xem cơng cụ để ước lượng carbon (Nguyễn Thanh Nga, 2009) Nằm cửa ngõ phía Nam thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 1911, người Pháp quy hoạch 4.000 RNM Cần Giờ để bảo vệ mơi trường khí hậu cho thành Ứng dụng viễn thám GIS để lập đồ sinh khối CO2 hấp thụ cho rừng ngập mặn Cần Giờ phố (Lê Đức Tuấn ctv, 2002) Hơn nữa, RNM Cần Giờ đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ vùng ven bờ, bảo tồn đời sống hoang dã Suốt thời kỳ chiến tranh từ năm 1965 – 1970, RNM Cần Giờ gần bị phá hủy hồn tồn, trở nên thối hóa nghèo kiệt chất độc hóa học Sau chiến tranh, RNM tiến hành phục hồi khoanh nuôi, tu bổ rừng Hiện nay, 35.000 rừng phủ xanh, tạo mơi trường sống cho lồi động thực vật, mức độ đa dạng sinh học ngày cao Tuy nhiên, phát triển ạt khu sản xuất nông nghiệp, khu dân cư, khu nuôi tôm ven biển, ven sơng khiến RNM có nguy bị đe dọa Theo báo cáo Chi cục Phát triển Lâm nghiệp thành phố Hồ Chí Minh hội thảo “Quản lý sử dụng phát triển bền vững RNM Cần Giờ”, tổng diện tích RNM bị chết năm 2004 25,3 ha; 60% rừng trồng bị chết khô sâu bệnh thiếu dinh dưỡng (Võ Thị Bích Liễu, 2007) Ở hội nghị nước thành viên lần thứ 13 (COP13) Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu (UNFCCC) Nghị định thư Kyoto thông qua Ba-li (Indonesia) năm 2007 đề chế giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ phá rừng suy thối rừng (Reduced Emissions from Deforestation and Forest Degradation (REDD)) nước phát triển Sau REDD bổ sung thành REDD+ bao gồm: bảo tồn, tăng đa dạng sinh học, tăng cường dự trữ carbon rừng quản lý bền vững rừng Theo chế này, CO2 từ rừng suy thoái rừng kiểm kê giám sát Lượng CO2 giảm phát thải chuyển thành số tín carbon rừng trao đổi thị trường carbon toàn cầu Để gia nhập vào tiến trình REDD+ trước tiên đòi hỏi cần phải có thơng tin, liệu carbon lưu trữ khu vực rừng Trước vấn đề thực tiễn, xây dựng đồ hấp thụ CO SK mặt đất cho RNM Cần Giờ việc làm cần thiết để cung cấp thông tin cho việc quản lý, sử dụng khai thác tài nguyên cách hiệu bền vững Chính mà tác giả tiến hành thực nghiên cứu với đề tài “Ứng dụng viễn thám GIS để lập đồ sinh khối CO2 hấp thụ cho rừng ngập mặn Cần Giờ” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài rút kết luận sau: Đối với trạng rừng tự nhiên, phức tạp không đồng thành phần loài cấu trúc rừng dẫn đến lượng SK CO hấp thụ rừng tự nhiên khơng có mối tương quan với hai số NDVI RVI Ở trạng rừng trồng, SK CO hấp thụ có mối quan hệ chặt chẽ với số NDVI RVI Đề tài xây dựng chọn phương trình tương quan SK CO2 hấp thụ với NDVI phương trình sử dụng để ước lượng SK CO hấp thụ rừng trồng: W (tấn/ha) = 1690 – 8193NDVI + 10718 NDVI2 CO2 (tấn/ha) = 2930 – 14192NDVI + 18568 NDVI2 Trữ lượng SK trung bình rừng trồng tiểu khu cao; cụ thể SK trung bình tiểu khu 5A, tiểu khu 10A tiểu khu 17 319,53 tấn/ha, 439,38 tấn/ha 421,91 tấn/ha Lượng CO2 hấp thụ thụ trung bình tiểu khu 5A, 10A 17 557,20 tấn/ha, 763,35 tấn/ha 733,38 tấn/ha Kiến nghị Vì đề tài nghiên cứu SK hấp thụ CO mặt đất gỗ có đường kính thân phạm vi áp dụng phương trình tương quan sinh trưởng thu thập từ nghiên cứu trước đó, để đánh giá hàm lượng SK CO2 hấp thụ cần tiếp tục nghiên cứu SK bụi, SK mặt đất, chết, hoa, quả, vỏ… Để có đồ SK hấp thụ CO với độ xác cao chi tiết hơn, cần sử dụng ảnh viễn thám có độ phân giải lớn chẳng hạn ảnh SPOT, IKONOS… Đánh giá SK dựa ảnh đa phổ ngồi ảnh hưởng khí thời tiết bị hạn chế tượng tín hiệu bão hòa, xạ tương tác với bề mặt tán thân phận chiếm lượng lớn SK (Temilola ctv, 2010) Tuy nhiên, liệu viễn thám chủ động, sử dụng bước sóng dài có khả xuyên thấu phương pháp tốt để khắc phục nhược điểm Kết nghiên cứu sử dụng để: • Cung cấp thơng tin q trình kiểm kê khí nhà kính, thực chương trình hành động quốc gia REDD+ • Cung cấp liệu sơ khởi cho nghiên cứu hấp thụ CO để ước tính số tín carbon theo năm • Xác định khu vực rừng có SK CO hấp thụ thấp, từ tìm nguyên nhân đưa biện pháp làm tăng SK CO hấp thụ cho khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao Huy Bình, 2009 Nghiên cứu khả hấp thụ CO quần thể Dà Quánh (Ceriops decandra Dong Hill) tự nhiên khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ, đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, 94 trang Bùi Nguyễn Lâm Hà, Lê Văn Trung Bùi Thị Nga, 2011 Ước tính sinh khối bề mặt tán rừng sử dụng ảnh vệ tinh ALOS AVNIR-2 Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc Hà Quang Hải Trần Tuấn Tú, 2006 Viễn thám sở NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Võ Thị Bích Liễu, 2007 Nghiên cứu sinh khối quần thể dà vôi (Ceriops tagal C.B Rob) trồng khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ Luận văn thạc sĩ, đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, 85 trang Viên Ngọc Nam, 2011 Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd) trồng khu dự trữ sinh RNM Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Nông nghiệp phát triển nông thôn – kỳ tháng kỳ tháng 2/2011 Viên Ngọc Nam, 2011 Nghiên cứu tích tụ carbon rừng đước đôi (Rhizophora apiculata Blume) trồng khu dự trữ sinh RNM Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Nông nghiệp phát triển nông thôn – kỳ tháng 9/2011 Vũ Tấn Phương Nguyễn Viết Xuân, 2008 Xây dựng mơ hình tính tốn trữ lượng carbon rừng trồng keo lai Việt Nam Vũ Tấn Phương, 2006 Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi bụi – sở để xác định đường carbon sở dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam Nông nghiệp phát triển nông thôn – kỳ tháng 4/2006 Phan Minh Sang Lưu Cảnh Trung, 2006 Cẩm nang ngành lâm nghiệp: chương hấp thụ carbon Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Luận văn thạc sĩ, đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 10 Vũ Kim Sáng, 2011 Nghiên cứu khả tích tụ carbon chà biển (Phoenix paludosa Roxb.) tiểu khu – khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ Luận văn thạc sĩ, đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, 64 trang 11 Phạm Thu Thủy, Moira Moeliono, Nguyễn Thị Hiên, Nguyễn Hữu Thọ Vũ Thị Hiền, 2012 Bối cảnh REDD+ Việt Nam Nguyên nhân, đối tượng thể chế Báo cáo chuyên đề 77 CIFOR, Bogor, Indonesia 12 Phan Văn Trung, 2009 Nghiên cứu khả tích tụ carbon rừng cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd) trồng khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ, đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, 81 trang 13 Lê Đức Tuấn, Trần Thị Kiều Oanh, Cát Văn Thành, Nguyễn Đình Q, 2002 Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ NXB Nông Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 14 Donato, D C., Kauffman, J B., Murdiyarso, D., Kurnianto, S., Stidham, M Kanninen, M., 2012 RNM kiểu rừng giàu trữ lượng carbon vùng nhiệt đới Brief Số 11, tháng năm 2012 15 Alongi, D.M., 2009 The Energetics of Mangrove Forests (Năng lượng rừng ngập mặn) Springer, New York 16 Chavez, P S Jr., 1996 Image-based atmospheric corrections - revisited and improved Photogrammetric Engineering and remote Sensing (Hiệu chỉnh khí dựa ảnh - xem xét cải thiện), 62, 1025 - 1036 17 Donato, D C., Kauffman, J B., Murdiyarso, D., Kurnianto, S., Stidham, M Kanninen, M., 2011 Mangroves among the most carbon-rich forests in the tropics (Rừng ngập mặn kiểu rừng giàu trữ lượng carbon vùng nhiệt đới) Nature Geoscience, 10.1038/NGEO1123 18 Gibbs, H K., Brown, S., Niles, J O Foley, J A., 2007 Monitoring and estimating tropical forest carbon stocks: making REDD a reality (Theo dõi ước lượng trữ lượng carbon rừng nhiệt đới: Hiện thực hóa chương trình REDD) Environmental Research Letters 045023 19 Hairiah, K., Sitompul, S M., van Noordwijk, M Palm, C., 2001 Methods for sampling carbon stocks above and below ground (Phương pháp lấy mẫu trữ lượng carbon mặt đất) International Centre for Research in Agroforestry Southeast Asian Regional Research Programme 20 IPCC, 2003 Good practice guidance for land uses, land use change and forestry (Hướng dẫn thực hành tốt cho sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp) IPCC National Greenhouse Gas Inventories Programme 21 Komiyama, A., Poungpam, S Kato, S., 2005 Common allometric equations for estimating the tree weight of mangroves (Phương trình tương quan sinh trưởng chung để ước lượng khối lượng rừng ngập mặn) Journal of Tropical Ecology (2005) 21:471–477 22 Komiyama, A., Ong, J.E Poungparn, S., 2008 Allometry, biomass, and productivity of mangrove forests: A review (Đánh giá tương quan, sinh khối suất rừng ngập mặn) Aquatic Botany 89 (2008) 128–137 23 Lu, D., Mausel, P., Brondizio, E Moran, E., 2002 Assessment of atmospheric correction methods for Landsat TM data applicable to Amazon basin LBA research (Đánh giá phương pháp hiệu chỉnh khí cho liệu Landsat TM áp dụng cho nghiên cứu LBA lưu vực sông Amazon) International Journal of Remote Sensing, (23) 13: 2651-2671 24 Lu, D., Mausel, P., Brondizio, E Moran, E., 2004 Relationships between forest stand parameters and landsat TM spectral responses in the Brazilian Amazon Basin Forest Ecology and Management (Mối quan hệ thông số rừng phản xạ phổ Landsat TM Brazilian Amazon Basin) 198: 149-167 25 Matsui, N., 1998 Estimated stocks of organic carbon in mangrove roots and sediments in Hinchinbrook Channel, Australia (Ước lượng trữ lượng carbon rễ trầm tích rừng ngập mặn kênh Hinchinbrook, Úc) Kluwer Academic Publishers Printed in the Netherlands.Mangroves and Salt Marshes 2:199–204, 1998 26 Miettinen J Liew S C., 2009 Estimation of biomass distribution in Peninsular Malaysia and in the islands of Sumatra, Java and Borneo based on multi-resolution remote sensing land cover analysis (ước lượng phân bố lưu trữ carbon bán đảo Malaysia đảo Sumatra, Java Borneo dựa phân tích che phủ đất viễn thám đa phổ) Mitig Adapt Strateg Glob Change 14:357–373 27 Nga, N T., 2009 Mapping Above – ground biomass using ALOS PALSAR images (Lập đồ sinh khối mặt đất sử dụng ảnh ALOS PALSAR) 28 Proisy, C., Couteron, P Fromard, F., 2007 Predicting and mapping mangrove biomass from canopy grain analysis using Fourier-based textural ordination of IKONOS images (Dự đoán lập đồ sinh khối rừng ngập mặn từ việc phân tích tán cách sử dụng xếp cấu trúc Fourier ảnh IKONOS) Remote Sensing of Environment 109, 379–392 29 Ravindranath, N H Ostwald, M., 2007 Carbon Inventory Methods Handbook for Greenhouse Gas Inventory, Carbon Mitigation and Round wood Production Projects (Phương pháp kiểm kê carbon – Sổ tay kiểm kê khí nhà kính, dự án giảm thiểu carbon sản xuất gỗ) Advances in Global Change research – Volume 29 2007 30 Ross, M S., Ruiz, P L., Telesnicki, G J Meede, J F., 2001 Estimating above-ground biomass and production in mangrove communities of Biscayne National Park, Florida (U.S.A.) (Ước lượng SK sản xuất mặt đất khu vực rừng ngập mặn vườn quốc gia Biscayne, Florida (USA)) Kluwer Academic Publishers Printed in the Netherlands Wetlands Ecology and Management 9: 27–37, 2001 31 Suchenwirth L., Forster M., Cierjacks A., Lang F Kleinschmit B., 2012 Knowledge-based classification of remote sensing data for the estimation of below- and above-ground organic carbon stocks in riparian forests (Phân loại liệu viễn thám dựa tri thức để ước lượng trữ lượng carbon hữu mặt đất khu rừng ven sông) Wetlands Ecol Manage 20:151–163 32 Temilola, E., Fatoyinbo Armstrong, A H., 2010 Remote characterization of biomass measurements: case study of mangrove forests (Mơ tả đặc tính từ xa phép ước lượng sinh khối: trường hợp nghiên cứu rừng ngập mặn) ISBN 978-953-307-113-8, pp 202 Website 33 European Energy Exchange http://www.eex.com 34 Hải quan Việt Nam http://www.customs.gov.vn/Lists/TyGia/Default.aspx 35 Nguyễn Văn Tuấn, 2010 Phương pháp ước tính cỡ mẫu cho nghiên cứu y học http://nguyenvantuan.net/science/4-science/1095-cong-thuc-uoc-tinh- co-mau 36 Nicholas, 2005 Vegetation applications: agriculture, forestry, and ecology general principles for recognizing vegetation (Ứng dụng thực vật: nông nghiệp, lâm nghiệp sinh thái – nguyên tắc chung cho việc nhận dạng thực vật) http://www.fas.org/irp/imint/docs/rst/Sect3/Sect3_1.html 37 The Yale Center for Earth Observation, 2010 Converting digital numbers to top of atmosphere reflectance (Chuyển đổi giá trị số sang giá trị phản xạ khí quyển) http://www.yale.edu/ceo/Documentation/-Landsat_DN_to_Reflectance.pdf 38 Ủy ban Nhân dân huyện Cần Giờ UBND huyện Cần Giờ - Ban quản lý rừng phòng hộ http://cangiomangrove.org.vn PHỤ LỤC Phụ lục Ô mẫu 10 11 12 13 14 32 33 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Vị trí, lượng sinh khối CO2 hấp thụ ô tiêu chuẩn Tọa độ X 699959 699389 700352 700544 700733 701101 701158 700651 702005 701613 702676 702925 702809 703240 702777 700317 706679 706627 705784 706563 706462 706248 706686 706927 706948 707246 707337 707306 707641 707437 707785 Y 1168859 1169610 1169850 1165775 1165500 1165383 1164302 1163403 1164570 1164750 1164117 1163613 1163513 1162535 1163554 1166140 1155872 1155686 1155332 1154966 1155177 1155028 1154079 1153441 1152875 1152627 1151939 1151697 1151584 1151256 1150704 Tiểu khu 5A 5A 5A 10A 10A 10A 10A 10A 10A 10A 10A 10A 10A 10A 10A 10A 17 17 17 17 17 17 17 17 17 17 17 17 17 17 17 Loại rừng rừng trồng rừng trồng rừng tự nhiên rừng trồng rừng trồng rừng trồng rừng trồng rừng trồng rừng trồng rừng trồng rừng trồng rừng trồng rừng tự nhiên rừng tự nhiên rừng tự nhiên rừng tự nhiên rừng tự nhiên rừng tự nhiên rừng tự nhiên rừng trồng rừng tự nhiên rừng tự nhiên rừng tự nhiên rừng trồng rừng trồng rừng trồng rừng trồng rừng trồng rừng trồng rừng tự nhiên rừng trồng Sinh khối CO2 (kg/100m2) 3310 5011 591 4178 4080 3292 1838 1268 2373 2623 3675 3014 738 1211 520 1782 740 1103 1001 1714 1081 1630 1148 1907 2256 3280 2600 5385 1250 2487 1179 (kg/100m2) 5763 8701 1079 7265 7102 5730 3196 2210 4139 4564 6394 5245 1353 2151 901 3227 1313 1921 1747 3006 1854 2914 2089 3333 3970 5706 4527 9369 2214 4390 2062 30 31 707456 705670 Phụ lục 1150982 17 1150089 17 rừng trồng rừng tự nhiên Các hình ảnh thực địa Lập OTC 1986 3385 3473 6097 Đo đường kính thân Hiện trạng rừng tự nhiên Hiện trạng rừng trồng Phụ lục Tương quan sinh khối rừng trồng NDVI The regression equation is Sinh Khối = 1690 - 8193 NDVI + 10718 NDVI**2 S = 39.6815 R-Sq = 90.5% R-Sq(adj) = 89.4% Analysis of Variance Source DF SS MS F P Regression 254619 127309 80.85 0.000 Error 17 26769 1575 Total 19 281387 Sequential Analysis of Variance Source DF SS F P Linear 229949 80.47 0.000 Quadratic 24670 15.67 0.001 Phụ lục Tương quan CO2 hấp thụ rừng trồng NDVI The regression equation is CO2 = 2930 - 14192 NDVI + 18568 NDVI**2 S = 68.6308 R-Sq = 90.5% R-Sq(adj) = 89.4% Analysis of Variance Source DF SS MS F P Regression 764627 382313 81.17 0.000 Error 17 80073 4710 Total 19 844700 Sequential Analysis of Variance Source DF SS F P Linear 690594 80.66 0.000 Quadratic 74032 15.72 0.001 Phụ lục ST T X Điểm hiệu chỉnh giá trị ảnh lắp sọc Y Sinh khối Sinh khối ảnh A ảnh B CO2 hấp thụ CO2 hấp thụ ảnh A ảnh B 69933 1169645 70094 393 539 685 937 1165352 70196 363 499 632 867 1165178 70140 461 581 802 1010 1164243 70307 426 581 307 535 1163156 70691 499 626 867 1089 1152809 70739 426 480 742 834 1151758 160 196 281 343 70728 1149748 70736 363 539 632 1089 1151665 70640 461 499 802 834 10 1148909 70632 363 499 632 867 11 1148429 70686 393 499 685 867 12 1152718 69975 461 539 802 937 13 1169545 69861 393 499 685 867 14 1169638 69996 151 206 265 360 15 1166466 69989 426 480 742 834 16 1165461 70196 393 499 685 867 17 18 1165204 701190 1164302 70196 539 262 626 409 937 457 1089 713 19 1162802 70338 499 626 867 1089 20 1163007 70386 461 539 802 937 21 1162497 70580 581 674 1010 1172 22 1156768 70667 184 348 322 607 23 1156255 70593 241 321 421 560 24 25 1154822 70508 1154037 461 214 539 378 802 374 937 658 70458 26 1153554 70641 393 480 685 834 27 1152812 70665 393 581 685 1010 28 1151725 70689 262 321 457 560 29 1149721 70028 308 443 537 772 30 1168505 214 206 374 360 ... cứu với đề tài Ứng dụng viễn thám GIS để lập đồ sinh khối CO2 hấp thụ cho rừng ngập mặn Cần Giờ Ứng dụng viễn thám GIS để lập đồ sinh khối CO2 hấp thụ cho rừng ngập mặn Cần Giờ - Mục tiêu nghiên... Vị trí địa lý Hình 2.1: Sơ đồ huyện Cần Giờ Ứng dụng viễn thám GIS để lập đồ sinh khối CO2 hấp thụ cho rừng ngập mặn Cần Giờ RNM Cần Giờ nằm huyện Cần Giờ thuộc thành phố Hồ Chí Minh, có diện... tự nhiên Cần Giờ, cần có nghiên cứu chuyên sâu để lập đồ SK đồ CO2 hập thụ thơng qua sử dụng cơng cụ viễn thám Từ khóa: Cần Giờ, số thực vật, CO hấp thụ, rừng ngập mặn, sinh khối, viễn thám ABSTRACT

Ngày đăng: 04/09/2019, 08:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w