1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp thực hiện theo tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại xã Kim Phú huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang.

80 655 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ HIỂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP THỰC HIỆN THEO TIÊU CHÍ MÔI TRƢỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ KIM PHÚ - HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ HIỂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP THỰC HIỆN THEO TIÊU CHÍ MÔI TRƢỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ KIM PHÚ - HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thế Hùng Khoa Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường với phương châm học đôi với hành, thời gian thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên trường chuyên nghiệp, nhằm hệ thống lại toàn chương trình học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Qua sinh viên trường hoàn thành kiến thức, lý luận, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Được đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Môi trường phân công thực tập Uỷ ban nhân dân xã Kim Phú - huyê ̣n Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang với đề tài nghiên cứu: “Đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp thực theo tiêu chí môi trường xây dựng nông thôn xã Kim Phú - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang” Kết thúc thực tập, hoàn thành đề tài tốt nghiệp hoàn thành khóa học, xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy giáo, Cô giáo truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian thực tập rèn luyện trường Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán Uỷ ban nhân dân xã Kim Phú tạo điều kiện tốt để giúp đỡ em thời gian thực tập Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầ y giáo PGS.TS Nguyễn Thế Hùng nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Mặc dù thân có nhiều cố gắng xong trình độ thời gian có hạn, nên khóa luận không tránh khỏi hạn chế sai sót Tôi mong đóng góp thầy, cô giáo, bạn bè động viên để khóa luận hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Thi Hiể ̣ n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tỉ lệ người dân nông thôn cấp nước vùng 14 Bảng 2.2: Ước tính thải lượng chất gây ô nhiễm từ nguồn thải Việt Nam năm 2005 15 Bảng 2.3: Tình trạng phát sinh chất thải rắn 17 Bảng 3.1: Vị trí lấy mẫu nước sinh hoạt xã Kim Phú 25 Bảng 3.2: Các chỉ tiêu phương pháp phân tích 26 Bảng 4.1: Bảng thống kê diện tích đất trạng sử dụng đất xã Kim Phú 30 Bảng 4.2: Bảng thống kê diện tích suất trồng xã Kim Phú 32 Bảng 4.3: Bảng trạng sử dụng nước sinh hoạt hộ gia đình xã Kim Phú 41 Bảng 4.4: Bảng đánh giá cảm quan người dân xã Kim Phú 42 Bảng 4.6: Kết phân tích chất lượng nước sinh hoạt xã Kim Phú 45 Bảng 4.7 Bảng thống kê tình hình xử lý nước thải sinh hoạt hộ gia đình xã Kim Phú 47 Bảng 4.8: Bảng thống kê kiểu nhà vệ sinh hộ dân sử dụng 48 Bảng 4.9: Bảng thống kê nguồn tiếp nhận chất thải từ nhà vệ sinh hộ dân 50 Bảng 4.10: Các hình thức đổ rác sinh hoạt xã Kim Phú 52 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Bản đồ địa giới hành xã Kim Phú 28 Hình 4.2: Biểu đồ trạng sử dụng nước sinh hoạt hộ gia đình xã Kim Phú 41 Hình 4.3: Biểu đồ đánh giá cảm quan người dân xã Kim Phú 43 Hình 4.4: Biểu đồ thể tỉ lệ hộ gia đình sử dụng hệ thống lọc nước hộ dân xã Kim Phú 44 Hình 4.5: Biểu đồ thể nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ hộ dân xã Kim Phú 47 Hình 4.6: Biểu đồ thống kê kiểu nhà vệ sinh hộ dân sử dụng 49 Hình 4.7: Biểu đồ thống kê nguồn tiếp nhận chất thải từ nhà vệ sinh hộ dân 50 Hình 4.8: Biểu đồ hình thức đổ rác sinh hoạt xã Kim Phú 52 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế Bộ VH-TT-DL : Bộ văn hóa – thể thao – du lịch BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật BYT : Bộ y tế CHXHCNVN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam HDND : Hội đồng nhân dân NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ NQ : Nghị QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam THCS : Trung học sở TT : Thông tư UBND : Uỷ ban nhân dân UNEP : Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc UNICEF : Quỹ nhi đồng liên hợp quốc VSMT : Vệ sinh môi trường WHO : Tổ chức y tế giới v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở pháp lí 2.3 Cơ sở thực tiễn 11 2.3.1 Tình hình chung 11 2.3.2 Các vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam 12 2.3.3 Tình hình môi trường công tác quản lý bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Tuyên Quang 17 2.3.4 Tình hình quản lý thực tiêu chí môi trường xây dựng nông thôn xã Kim Phú 20 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Kim Phú – huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang 23 3.3.2 Đánh giá công tác quản lý môi trường trạng môi trường xã Kim Phú – huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang 23 vi 3.3.3 Tác động ô nhiễm môi trường đến xã Kim Phú 23 3.3.4 Khó khăn tồn chủ yếu trình thực tiêu chí môi trường xây dựng nông thôn xã Kim Phú – huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang 23 3.3.5 Đề xuất biện pháp khả thi để thực tiêu chí môi trường xây dựng nông thôn xã Kim Phú – huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích 24 3.4.3 Phương pháp thống kê trình bày số liệu 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Kim Phú – huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 31 4.2 Đánh giá công tác quản lý môi trường trạng môi trường xã Kim Phú – huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang 40 4.2.1 Công tác quản lý môi trường 40 4.2.2 Hiện trạng môi trường 41 4.3 Tác động ô nhiễm môi trường đến xã Kim Phú 54 4.3.1 Tác động ô nhiễm môi trường đến sức khỏe người 54 4.3.2 Tác động ô nhiễm môi trường vấn đề kinh tế - xã hội 55 4.3.3 Tác động ô nhiễm môi trường hệ sinh thái 56 4.4 Khó khăn tồn chủ yếu trình thực hiên tiêu chí môi trường xây dựng nông thôn xã Kim Phú – huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang 56 vii PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 I Tài liệu tiếng việt 65 II Tài liệu từ mạng 65 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng Điều trở thành mối quan tâm, lo lắng chung cho quốc gia phạm vi toàn cầu Ô nhiễm môi trường làm giảm chất lượng sống người làm biến đổi đặc điểm hệ sinh thái trái đất Gánh nặng phát triển kinh tế xã hội lúc lại đè nặng thêm đôi vai mẹ trái đất, khiến người phải gồng lên để chống chọi bảo vệ người khỏi tàn phá họ “Nước ta nước nông nghiệp với 75% dân số nguồn lực lao động xã hội sinh sống làm việc khu vực nông thôn, với triệu hộ nông dân, lực lượng sản xuất chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội Theo số liệu thống kê (1998-2002), nông thôn tạo khoảng 1/3 tổng sản phẩm quốc dân Tỷ trọng công nghiệp chiếm 13,8%, dịch vụ 14,7%, nông nghiệp 71,45% tổng giá trị sản xuất Tỷ trọng công nghiệp dịch vụ cấu thu nhập nông dân thành thị nông thôn lần có khả tăng lên Hơn 90% số hộ nghèo tập trung vùng nông thôn” (Nguyễn Ngọc Nông, 2006) [5] Do đặc diểm khác thiên nhiên và kinh tế xã hội, vùng nông thôn Việt Nam có nét đặc thù riêng chất lượng môi trường có biến đổi khác Cùng với phát triển kinh tế xã hội nước nói chung tỉnh Tuyên Quang nói riêng, xã Kim Phú - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam có bước phát triển tích cực, đời sống nhân dân ngày nâng cao vật chất, tinh thần Tuy nhiên, cùng với phát triển dấu hiệu ô nhiễm môi 57 theo quy chuẩn quốc gia, sở sản xuất kinh doanh địa bàn xã phải đạt tiêu chuẩn môi trường hoạt động gây suy thoái, ô nhiễm môi trường, nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch, chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định Thế điều dễ nhận thấy xã Kim Phú tình trạng nước thải, chất thải chăn nuôi thải tràn lan gây ô nhiễm môi trường Các hộ sử dụng nước giếng hợp vệ sinh song số hộ chưa có tang giếng, tỷ lệ hộ có nhà tắm, nhà tiêu đạt tiêu chuẩn thấp, nghĩa trang chưa quy hoạch tập trung mà phân tán nhiều thôn * Những khó khăn tồn Trong việc thực chỉ tiêu tiêu chí 17 – tiêu chí môi trường xây dựng nông thôn xã Kim Phú khó khăn điển hình như: Tiêu chí nước sạch: Trên địa bàn xã chủ yếu người dân sử dụng nước giếng đào song số hộ chưa có tang giếng, chưa có sở cung cấp nước cho người dân Nguồn nước người dân sử dụng qua phản ánh người dân nguồn nước số khu bị nhiễm đá vôi, nước vẩn đục vào mùa mưa Tiêu chí sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường: Trên địa bàn xã chủ yếu sở sản xuất kinh doanh nhỏ Hầu sở sản xuất kinh doanh địa bàn xã chưa có biện pháp xử lý chất thải, nước thải hợp vệ sinh môi trường gây ô nhiễm môi trường Để thực chỉ tiêu doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn môi trường vô cùng khó khăn Tiêu chí hoạt động thu gom rác: Tình trạng rác thải sinh hoạt sản xuất chưa thu gom, phân loại xử lý theo quy định, số hộ chăn nuôi gia súc quy mô vừa chưa có hầm biogas hệ thống xử lý chất thải Các loại rác thải hoạt đông sản xuất nông nghiệp phế phẩm nông nghiệp phần nhỏ làm thức ăn cho gia súc, đun nấu lại đốt ruộng gây ô nhiễm môi trường không khí 58 Tiêu chí xây dựng nghĩa trang theo quy hoạch: Hiện xã có 13 nghĩa trang thôn, nghĩa trang chưa quy hoạch chưa đạt theo tiêu chí nông thôn Nguồn vốn hạn chế: Để xây dựng sở vật chất phù hợp với tiêu chí cần phải có nguồn vốn lớn, mà việc huy động nguồn lực đóng góp từ nhân dân gặp nhiều khó khăn thu nhập bình quân người dân thấp 4.5 Đề xuất biện pháp khả thi để thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng nông thôn xã Kim Phú – huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang Sau thời gian thực tập quê hương có dịp tìm hiểu biết rõ thực trạng môi trường và công tác thực hiê ̣n tiêu chí 17 xây dựng nông thôn mới nơi sống Thông qua điều tra quan sát thực tế, có số kết nhận thấy môi trường địa phương dần có thay đổi theo chiều hướng xấu theo phát triển xã hội, tiế n đô ̣ thực hiê ̣n tiêu chí môi trường còn châ ̣m Vì vậy, mạnh dạn đưa số biê ̣n pháp nhằm cải thiện nâng cao chất lượng môi trường và biê ̣n pháp khẳ thi để thực tiêu chí môi trường xã sau: * Thực tiêu chí tỷ lệ hộ dân sử dụng nước Để nâng cao tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh xã Kim Phú cần có biện pháp kiểm tra chất lượng nước khu dân cư, kiểm tra nguồn nước giếng khơi để có biện pháp làm nguồn nước bị nhiễm bẩn Hướng dẫn, vận động, khuyến khích hộ tự cải tạo giếng nước đạt tiêu chuẩn, xây bể trữ nước sinh hoạt mua máy lọc nước để đảm bảo có nước để sử dụng nấu ăn, nước uống hộ gia đình Tuyên truyền vận động hộ chăn nuôi xây dựng chuồng trại, khu chăn nuôi cách xa nguồn nước để tránh ô nhiễm, sử du ̣ng hầ m biogas để xử lý 59 nước thải phân từ chuồng nuôi thải vừa tránh gây ô nhiễm môi trường mà vừa cải thiện kinh tế cho gia đình Trên địa bàn xã nên xây dựng trạm cung cấp nước cho người dân xã để tất người dân sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn Đưa việc xây dựng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh vào phong trào thi đua, bình xét gia đình văn hóa, vào hương ước, lệ làng để cộng đồng thực * Thực tiêu chí sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường Tăng cường công tác tuyên truyền tới sở sản xuất kinh doanh luật bảo vệ môi trường, tránh tác động gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh Xây dựng chế sách để khuyến khích hộ kinh doanh đầu tư BVMT Hàng năm thực Chương trình giải thưởng môi trường sở sản xuất kinh doanh thực tốt công tác bảo vệ môi trường Hỗ trợ sở sản xuất kinh doanh nguồn vốn để xây dựng khu tập trung, bể xử lý nước thải, rác thải áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến vào xử lý Có kế hoạch kiểm tra tra sở sản xuất kinh doanh việc xả thải môi trường Các sở sản xuất kinh doanh trước vào hoạt động phải quan quản lý Nhà nước xác nhận hoàn thành công trình xử lý chất thải theo quy định hành Triển khai trình diễn hỗ trợ sản xuất hơn, kiểm toán môi trường, khuyến khích hỗ trợ thí điểm cho số sở 60 * Thực tiêu chí thu gom xử lý rác Vận động nhân dân xây dựng nhà vệ sinh tự hoại, hố xử lý rác hợp vệ sinh, tự nguyện tham gia vào việc thu gom, xử lý rác đóng phí vận chuyển xử lý rác theo quy định Đầu tư củng cố đội ngũ thu gom rác thải giúp người dân giảm dần thói quen vứt rác bừa bãi đường giao thông, sông suối, góp phần làm môi trường, cảnh quan Thường xuyên kiểm tra xử lý nghiêm trường hợp đổ rác không đúng nơi quy định Tuyên truyền vận động người dân phát quang, nạo vét kênh mương Vận động hỗ trợ nguồn vốn cho hộ nghèo xây dựng cầu tiêu tự hoại, hố xí hợp vệ sinh, nhà tắm kín đáo Tăng cường công tác nắm tình hình, tổ chức kiểm tra, giám sát môi trường nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý triệt để trường hợp gây ô nhiễm môi trường Tuyên truyền vận động hướng dẫn thực phân loại chất thải rắn nguồn với việc ban hành sách, quy định cụ thể phân loại chất thải rắn nguồn * Thực tiêu chí hoạt động gây suy giảm môi trường tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường Tăng cường thêm hoạt động trồng xanh, quét dọn đường, thôn xóm cho tổ chức ban ngành, đặc biệt đoàn niên Xây dựng, quản lý vận hành phát triển hệ thống quan trắc phân tích môi trường, xây dựng hệ thống thông tin sở liệu môi trường Tăng cường công tác bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, hạn chế, tiến tới ngăn chặn hoàn toàn mức độ gia tăng ô nhiễm suy thoái môi trường Vận động nhân dân xây dựng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, sử dụng phân chuồng quản lý phân tươi đúng cách, không dùng phân tươi để bón 61 tưới cho rau màu Không chặt, bẻ cành có hành vi khác phá hoại cối, thảm thực vật khu vực công cộng khu dân cư Có công trình vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm bảo đảm vệ sinh; không để vật nuôi gây vệ sinh khu vực công cộng Phát động ngày Chủ nhật xanh - - đẹp * Thực tiêu chí xây dựng nghĩa trang theo quy hoạch Thực trồng nhiều xanh quanh nghĩa trang để cải tạo cảnh quan khu vực đồng thời xử lý ô nhiễm môi trường Tiếp tục triển khai giải phóng mặt cho xây dựng, mở rộng nghĩa trang Có biện pháp đền bù thỏa đáng cho hộ gia đình có đất diện tích quy hoạch Nghĩa trang cần quy hoạch đường đi, xanh, rào ngăn thích hợp Các tuyến đường nhánh nghĩa trang phải có rãnh thoát nước mặt Xung quanh nghĩa trang phải có hệ thống mương thoát nước mặt * Một số giải pháp khác Chú trọng nâng cao nhận thức BVMT cho người dân, thực giáo dục môi trường cho cộng đồng thông qua mô hình quần chúng tham gia BVMT, đưa giáo dục môi trường vào trường học Tổ chức biên soạn hệ thống chương trình phát thanh, truyền hình để truyền tải đầy đủ nôi dung trách nhiệm BVMT người dân, nêu gương điển hình hoạt động BVMT Củng cố tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cán xã pháp luật BVMT 62 Hướng dẫn xử lý tiêu hủy chất thải hoạt động nông nghiệp gồm: dụng cụ, bao bì đựng phân bón, hóa chất BVTV Quản lý chặt chẽ nguồn thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản; tiêu hủy gia súc, gia cầm bị dịch bệnh theo đúng quy định, đảm bảo vệ sinh môi trường Đẩy mạn h áp du ̣ng các biê ̣n pháp kỹ thuâ ̣t canh tác , từng bước giảm thiể u viê ̣c sử du ̣ng các loa ̣i thuố c BVTV , phân bón hóa ho ̣c , tuân thủ các yêu cầ u kỹ thuâ ̣t sử du ̣ng các loa ̣i thuố c BVTV , phân bón hóa ho ̣c sản xuấ t nông nghiệp Đây chỉ ý kiến biê ̣n pháp nhằm thực hiê ̣n tiêu chí môi trường địa phương cá nhân Tôi hy vọng phần giúp cho môi trường nơi sinh sống có thay đổi theo chiều hướng tích cực, tiêu chí môi trường đươ ̣c thực hiê ̣n tố t 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Kim Phú xã có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Qua nghiên cứu, đánh giá chất lượng môi trường điều tra sơ 50 hộ gia đình xã, thấy môi trường xã Kim Phú có nguy ô nhiễm Vấn đề ô nhiễm môi tường trở thành vấn đề xúc địa phương, cần có biện pháp kịp thời để giảm tác hại ô nhiễm môi trường tới sống người môi trường sinh thái xã Nguồn nước sinh hoạt sử dụng nhân dân chủ yếu nước giếng đào, có hệ thống lọc ít, chiếm 14%, Tuy đa số hộ có giếng nước để sử dụng thực tế giếng số hộ dùng hạn chế nước mùa khô Nước thải: Hệ thống thoát nước chưa đầu tư xây dựng, nước thải nước mặt chủ yếu chảy tràn lan ngấm xuống đất Do không đảm bảo vệ sinh môi trường Rác thải: Xã chưa có hệ thống xử lý chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định Chỉ có thu gom rác chợ hộ kinh doanh, mua bán chợ số hộ giáp với khu vực thành phố Nước thải, rác thải thải trực tiếp đất, việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV gây ô nhiễm môi trường đất Nghĩa trang: Hiện xã có 13 nghĩa trang thôn, nghĩa trang chưa quy hoạch chưa đạt theo tiêu chí nông thôn Đối với công trình vệ sinh: Tỷ lệ hộ dân xã có công trình vệ sinh nhà tắm, nhà tiêu, chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh thấp 64 5.2 Đề nghị Từ kết nghiên cứu trên, để nâng cao hiệu bảo vệ môi trường phấn đấu đưa xã Kim Phú trở thành xã nông thôn mới, xin đưa số kiến nghị sau: Có hệ thống thu gom rác và quản lý chất thải chung địa bàn xã, có khu chứa rác tập trung cách xa khu dân cư nguồn nước sinh hoạt người dân Nâng cấp, cải tạo xây dựng hệ thống thoát nước xử lý nước thải sinh hoạt sản xuất chung cho toàn xã Tập huấn cho người dân kỹ thuật trồng trọt có khoa học, sử dụng loại phân bón, thuốc BVTV, đúng liều lượng có ý thức bảo vệ môi trường nông nghiệp Đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thông, tuyên truyền , giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường người dân; phát động phong trào tình nguyện như: thu gom rác, vệ sinh đường làng ngõ xóm, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, trông nhiều xanh Đầu tư hỗ trợ vốn kỹ thuật cho người dân để họ có đủ khẳ xây dựng cống thải, nhà tiêu hợp vệ sinh 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ y tế (2009), QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Đặng Thị Hồng Phương (2013), giáo trình Quản lý môi trường, trường ĐH Nông Lâm, Thái Nguyên Đường Hồng Dật (2003), Tài nguyên môi trường nông thôn Việt Nam sử dụng hợp lý bảo vệ phát triển bền vững, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ (2004), Chuyên đề Nông thôn Việt Nam, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội Nguyễn Ngọc Nông (2006), “Những vấn đề tài nguyên môi trường xúc sản xuất nông nghiệp, nông thôn miền núi”, Hội thảo: “Phát triển nông thôn đô thị hóa tác động đến môi trường khu vực miền núi phía Bắc” Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Duy Hải (2013), “Ô nhiễm môi trường”, giáo trình giảng dạy, khoa Môi trường, trường ĐH Nông Lâm, Thái Nguyên Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo vệ môi trường năm 2014, NXB lao động – xã hội, Hà Nội Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh (1998), ô nhiễm môi trường, trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên, NXB Hà Nội, Hà Nội UBND Xã Kim Phú, Đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn xã Kim Phú – huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011-2020 II Tài liệu từ mạng 10 https://sites.google.com/site/vanphongtcmt/thong-tin-ve-cac-chi-cuc-baove-moi-truong/tuyen-quang-1 66 11 http://www.baomoi.com/Tuyen-Quang-Quan-ly-va-su-dung-hop-lynguon-tai-nguyen-bao-ve-moi-truong/148/6634287.epi 12 http://moitruong.com.vn/Home/Default.aspx?portalid=33&tabid=19&d istid=9749 PHỤ LỤC QCVN 02:2009/BYT – QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TT Tên tiêu Màu sắc(*) Đơn vị tính TCU Giới hạn tối đa cho phép I 15 Không có mùi vị lạ II 15 Không có mùi vị lạ Mùi vị(*) - Độ đục(*) NTU 5 mg/l Trong khoảng 0,3-0,5 - Clo dư pH(*) Hàm lượng Amoni(*) Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) Chỉ số Pecmanganat - mg/l Phƣơng pháp thử TCVN 6185 - 1996 (ISO 7887 - 1985) SMEWW 2120 Cảm quan, SMEWW 2150 B 2160 B TCVN 6184 - 1996 (ISO 7027 - 1990) SMEWW 2130 B SMEWW 4500Cl US EPA 300.1 Trong Trong khoảng TCVN 6492:1999 khoảng 6,0 - SMEWW 4500 - H+ 6,0 - 8,5 8,5 SMEWW 4500 - NH3 C 3 SMEWW 4500 - NH3 D mg/l 0,5 0,5 mg/l 4 Mức độ giám sát A A A A A A TCVN 6177 - 1996 (ISO 6332 - 1988) SMEWW 3500 - Fe B TCVN 6186:1996 ISO 8467:1993 (E) A Độ cứng tính theo CaCO3(*) mg/l 350 - Hàm lượng 10 Clorua(*) mg/l 300 - 11 Hàm lượng Florua mg/l 1.5 - 12 Hàm lượng Asen tổng số mg/l 0,01 0,05 50 150 20 Coliform 13 tổng số E coli 14 Coliform chịu nhiệt Vi khuẩn/ 100ml Vi khuẩn/ 100ml TCVN 6224 - 1996 SMEWW 2340 C TCVN6194 – 1996 (ISO 9297 - 1989) SMEWW 4500 - Cl- D TCVN 6195 – 1996 (ISO10359 - - 1992) SMEWW 4500 FTCVN 6626:2000 SMEWW 3500 - As B TCVN 6187 - 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) SMEWW 9222 TCVN6187 - 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) SMEWW 9222 B A B B A A Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG KHU VỰC NÔNG THÔN Người vấn: Phạm Thị Hiển Thời gian vấn: Ngày tháng năm 2015 Xin Ông/bà vui lòng cho biết thông tin vấn đề (hãy trả lời đánh dấu  vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/bà) Phần I Thông tin chung: Họ tên ngƣời cung cấp thông tin: ……………………….chữ ký………… Nghề nghiệp: ………………………… ,Tuổi:…………… Nam/nữ - Trình độ văn hóa:……………… , Dân tộc: Địa chỉ: Thôn ……….Xã Kim Phú, Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuyên Quang Số điện thoại: Số thành viên gia đình: …… người Nam (Người); Nữ (Người) Số lao động có thu nhập: (Người) Thu thập bình quân gia đình… đồng/người/tháng Nguồn thu nhập từ (chọn một):  Nông nghiệp (Làm ruộng, chăn nuôi, trồng công nghiệp, trồng rừng )  Dịch vụ (Buôn bán, kinh doanh, dịch vụ )  Công nghiệp (Khai thác khoáng sản, công nhân )  Khoản thu khác (Ghi rõ công việc: ) Phần II Nội dung vấn Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết nƣớc sinh hoạt sản xuất gia đình sử dụng từ nguồn nào?  Nước máy  Nước giếng khoan  Nước giếng đào  Nguồn khác (ao, sông, suối)………… Nếu giếng đào hay giếng khoan giếng cách nhà tiêu Chuồng trại chăn nuôi mét? ………………………………………………………………………………… Nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt có đƣợc lọc qua thiết bị hay hệ thống lọc không?  Không  Có, theo phương pháp nào………………… Nguồn nƣớc gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề không?  Không có  Có mùi  Có vị  Có màu Nếu có sao? Giải pháp khắc phục gì? 4.Gia đình Ông (Bà) thoát nƣớc thải sinh hoạt nhƣ nào? (Chọn 1)  Cống thải chung  Có rãnh thoát nước ao, hồ  Ngấm xuống đất  Bể tự hoại Gia đình Ông (Bà) đổ rác sinh hoạt đâu? (Chọn 1)  Hố rác riêng  Đổ rác tùy nơi  Đổ rác bãi rác chung  Được thu gom rác theo hợp đồng dịch vụ Gia đình có tiến hành phân loại rác trƣớc thải không?  Có  Không Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết gia đình Ông (Bà) có chăn nuôi không?  Không  Có - Chăn nuôi vật gì? Chất thải vật nuôi đƣợc xử lý nhƣ nào?  Ủ làm phân bón  Hầm Bioga  Thải xuống ao, hồ  Khác Nhà Ông (Bà) có nhà vệ sinh riêng không?  Không  Có 10 Kiểu nhà vệ sinh gia đình Ông (Bà) sử dụng loại nào?  Không có  Nhà vệ sinh tự hoại  Hố xí hai ngăn  Cầu tõm bờ ao  Hố xí đất  Loại khác 11 Nƣớc thải nhà vệ sinh đƣợc thải vào đâu? (Chọn 1)  Cống thải chung  Ao làng  Bể tự hoại  Ngấm xuống đất 12 Theo Ông (Bà) để cải thiện điều kiện vệ sinh môi trƣờng khu vực, cần phải thay đổi về?  Nhận thức  Thu gom chất thải  Quản lý nhà nước  Khác 13 Để môi trƣờng lành hơn, theo Ông (Bà) cần phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 11/10/2016, 09:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Ngọc Nông (2006), “Những vấn đề tài nguyên và môi trường bức xúc trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn miền núi”, Hội thảo: “Phát triển nông thôn đô thị hóa và tác động đến môi trường khu vực miền núi phía Bắc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề tài nguyên và môi trường bức xúc trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn miền núi”, Hội thảo: “Phát triển nông thôn đô thị hóa và tác động đến môi trường khu vực miền núi phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông
Năm: 2006
6. Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Duy Hải (2013), “Ô nhiễm môi trường”, giáo trình giảng dạy, khoa Môi trường, trường ĐH Nông Lâm, Thái Nguyên 7. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo vệmôi trường năm 2014, NXB lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm môi trường
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Duy Hải (2013), “Ô nhiễm môi trường”, giáo trình giảng dạy, khoa Môi trường, trường ĐH Nông Lâm, Thái Nguyên 7. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB lao động – xã hội
Năm: 2014
1. Bộ y tế (2009), QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt Khác
2. Đặng Thị Hồng Phương (2013), giáo trình Quản lý môi trường, trường ĐH Nông Lâm, Thái Nguyên Khác
3. Đường Hồng Dật (2003), Tài nguyên môi trường nông thôn Việt Nam sử dụng hợp lý và bảo vệ phát triển bền vững, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Khác
4. Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ (2004), Chuyên đề Nông thôn Việt Nam, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội Khác
8. Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh (1998), ô nhiễm môi trường, trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên, NXB Hà Nội, Hà Nội Khác
9. UBND Xã Kim Phú, Đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Kim Phú – huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011-2020.II. Tài liệu từ mạng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN