Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại xã Hà Trì huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng.

56 437 0
Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại xã Hà Trì  huyện Hòa An  tỉnh Cao Bằng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG HẢI ĐÔNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT TẠI XÃ HÀ TRÌ, HUYỆN HÕA AN, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Duy Hải Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp việc cần thiết sinh viên, cẩm nang, hành trang đến hết đời cho sinh viên trước trường đem kiến thức học trường địa phương, nơi công tác để vận dụng vào thực tiễn, góp phần công thức vào công xây dựng quê hương đất nước Được trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa môi trường trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên hướng dẫn thầy giáo ThS Nguyễn Duy Hải em tiến hành thức đề tài “Đánh giá trạng môi trường nước mặt xã Hà Trì, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” Để hoàn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.s Nguyễn Duy Hải hướng dẫn bảo em tận tình tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo cán khoa môi trường - trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên cô chú, anh chị UBND xã Hà Trì tạo điều kiện để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Với trình độ lực thời gian có hạn thân lần xây dựng khóa luận, cố gắng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 20, tháng 5, năm 2015 Sinh viên Nông Hải Đông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê tài nguyên nước giới 11 Bảng 2.2 Chất lượng nước mặt giới 12 Bảng 2.3 Nồng độ số chất ô nhiễm số sông nội thành Việt Nam 16 Bảng 3.1.Các điểm lấy mẫu địa bàn xã Hà Trì, huyện Hòa An tỉnh, Cao Bằng 23 Bảng 3.2 Chỉ tiêu phương pháp phân tích 25 Bảng 4.2 Kết phân tích chất lượng nước mặt xã Hà Trì 2015 31 Bảng 4.3: Bảng thể thông số NO3- Fe tổng số vùng nghiên cứu 2015 36 Bảng 4.4: Bảng thể thông số TDS vùng nghiên cứu 2015 36 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Vedan xả nước thải chưa qua xử lý thằng sông Thị Vải nhiều năm 14 Hình 2.2: Cuộc sống người bị đe dọa ô nhiễm nguồn nước 15 Hình 2.3: Đầu nguồn sông Hiến 17 Hình 2.4: Kết phân tích nước sông Bằng Giang số huyện, thị - So sánh với Quy chuẩn Việt Nam 19 Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn số PH vùng nghiên cứu năm 2015 32 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn số DO vùng nghiên cứu năm 2015 33 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn số COD vùng nghiên cứu năm 2015 34 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn số BOD5 vùng nghiên cứu năm 2015 34 Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn số CL- vùng nghiên cứu năm 2015 35 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Dịch BOD5 Nhu cầu ô xi hóa ngày BVMT Bảo vệ môi trường COD Nhu cầu ô xi hóa học DO Hàm lượng hóa hòa tan nước ĐĐCT Máy đo đa tiêu KCN Khu công nghiệp KT - XH Kinh tế - xã hội PTN Phòng thí nghiệm 10 QLMT Quản lý môi trường 11 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 12 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 13 TN&MT Tài nguyên môi trường Ghi v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU .1 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.2 Khái niệm tiêu thông số đánh giá .5 2.2 Cơ sở pháp lý 10 2.3 Cơ sở thưc tiễn .10 2.3.1 Các vấn đề môi trường nước mặt Thế Giới 10 2.3.2 Tình hình chất lượng môi trường nước mặt Việt Nam .13 2.3.3 Tình hình chất lượng môi trường mặt xã Hà Trì, Huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 17 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành .21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội 21 3.3.2 Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước mặt vùng nghiên cứu 21 3.3.3 Đánh giá ảnh hưởng số nguồn tác động tới môi trường nước mặt vùng nghiên cứu 21 vi 3.3.4 Đề xuất biện pháp để cải thiện chất lượng môi trường nước mặt vùng nghiên cứu .21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thu thập phân tích tài liệu cấp .22 3.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát đo đạc thực địa 22 3.4.3 Phương pháp quan trắc lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm 22 3.4.4 Phương pháp kế thừa 26 3.4.5 Phương pháp so sánh đánh giá 26 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .27 4.1 Điều kiện Tự nhiên – Kinh tế - Xã hội xã Hà Trì, huyện Hòa An, thành phố Cao Bằng 27 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .27 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 4.2 Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt vùng nghiên cứu 31 4.2.1 Đánh giá số pH nước vùng nghiên cứu 32 4.2.2 Đánh giá số DO nước vùng nghiên cứu 33 4.2.3 Đánh giá số COD nước vùng nghiên cứu 33 4.2.4 Đánh giá số BOD5 nước vùng nghiên cứu 34 4.2.5 Đánh giá số Cl-, NO3- Fe tổng số nước vùng nghiên cứu 35 4.2.6 Chỉ số TDS vùng nghiên cứu năm 2015 .36 4.3 Đánh giá ảnh hưởng số nguồn gây ô nhiễm nước vùng nghiên cứu 37 4.3.1 Nước thải công nghiệp 37 4.3.2 Tác động hoạt động sản xuất nông nghiệp 38 4.3.3 Tác động chất thải sinh hoạt .39 vii 4.3.4 Hoạt động khai thác cát, sỏi 39 4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm chất lượng nước mặt vùng nghiên cứu 39 4.4.1 Biện pháp nguồn lực người, giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng 39 4.4.2 Các giải pháp thể chế, pháp lý 40 4.4.3 Giải pháp xây dựng thông tin, mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt lưu vực 41 4.4.4 Các giải pháp bảo vệ, bảo tồn môi trường sinh thái, đa dạng sinh học 41 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển, với gia tăng nhanh dân số, tốc độ đô thị hóa ngày tăng làm tăng ô nhiễm nước môi trường Nguyên nhân xả rác thải, nước thải, chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), công nghiệp, giao thông vận tải, hoạt động sinh hoạt hàng ngày người ngày tăng mà không xử lý xử lý không cách gây ô nhiễm đến nước môi trường Do vấn đề để đảm bảo nước vệ sinh môi trường vấn đề cấp thiết diễn toàn giới Xã Hà Trì xã vùng nằm phía Nam huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng xã cách trung tâm huyện 29 km, cách trung tâm thành phố 12 km Trong năm qua xã có lên phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên do sở vật chất nhận thức người dân chưa cao nên môi trường chưa người dân ý đặc biệt môi trường nước mặt, nhân dân xã chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ nhận thức người dân nhiều hạn chế, vấn đề vệ sinh môi trường Do tập quán từ nhiều đời ăn sâu vào tiềm thức người dân nơi đây, nên tình trạng rác thải, nước thải sinh hoạt, chăn nuôi xả tràn lan, gây ô nhiễm môi trường xung quanh tồn Bên cạnh đó, thói quen thả rông gia súc, gia cầm nguyên nhân khiến đường làng, ngõ xóm không đảm bảo vệ sinh mỹ quan Nguồn nước sinh hoạt có nguy bị ô nhiễm công tác quản lý công trình cấp nước bất cập thiếu nhà tiêu hợp vệ sinh khu dân cư Việc sử dụng nguồn nước không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh nguyên nhân trực tiếp khiến cho nhiều loại dịch bệnh liên quan đến nguồn nước, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe đời sống người dân Nhằm góp phần cải thiện đời sống, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo môi trường cho người dân nông thôn việc đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội cho người dân cần thiết Xuất phát từ thực trạng chung việc sử dụng nguồn nước mặt người dân huyện vùng núi, để đánh giá chất lượng nước sử dụng địa phương, đồng thời tìm số giải pháp để đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nước mặt đạt tiêu chuẩn Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, hướng dẫn thầy giáo ThS Nguyễn Duy Hải, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước mặt xã Hà Trì, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” nhằm điều tra, đánh giá trạng môi trường nước mặt xã Hà Trì từ đưa giải pháp góp phần giảm thiểu ô nhiễm cải thiện chất lượng môi trường nước mặt xã Hà Trì 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá trạng môi trường nước mặt xã Hà Trì, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng - Xác định nguyên nhân gây suy thoái môi trường nước mặt cố môi trường nước mặt - Đề xuất biện pháp giảm thiểu, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nước mặt địa bàn xã Hà Trì, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 34 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn số COD vùng nghiên cứu năm 2015 Dựa vào biểu đồ ta nhận thấy giá trị COD Sông Bằng Giang cao vượt qua QCVN 08-A1 A2 nước suối nước ao lại có nồng độ COD thấp So sánh kết đo với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT (Cột B1) nồng độ COD đo nằm giới hạn cho phép 4.2.4 Đánh giá số BOD5 nước vùng nghiên cứu Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn số BOD5 vùng nghiên cứu năm 2015 35 Dựa vào biểu đồ số BOD5 sông Bằng Giang nằm QCVN 08-B1 Từ kết phân tích số DO, COD BOD5 ta thấy có nước Sông Bằng Giang cao hẳn so với nước suối nước ao Sông Bằng Giang chảy qua thành phố Cao Bằng trước chảy qua địa bàn xã Hà Trì tiếp nhận nguồn thải nhà máy, khu chợ, khu dân cư… làm cho tiêu vượt QCVN 08-A1 QCVN 08- A2 COD BOD5 sử dụng nước cho mục đích sinh hoạt chưa qua xử lý 4.2.5 Đánh giá số Cl-, NO3- Fe tổng số nước vùng nghiên cứu 4.2.5.1 Về số CL Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn số CL- vùng nghiên cứu năm 2015 Chỉ số Cl- thấp 19,99 nước suối cao 141 nước sông Bằng Giang So với QCVN 08-B1 nguồn nước mặt xã Hà Trì không bị ảnh hưởng Cl- 36 4.2.5.2 Về số NO3- Fe tổng số Bảng 4.2: Bảng thể thông số NO3- Fe tổng số vùng nghiên cứu 2015 Nước Suối Nước Sông Nước Ao QCVN Điểm Điểm Điểm 08:2008/BTNMT (cột B1) NO3 Fe NO3 Fe NO3 Fe NO3Fe 0,00701 0,0028 0,021673 0,00141 0,023267 0,00282 0,5 0,055139 0,09579 0,058327 0,0972 0,069482 0,09579 0,5 0,03761 0,00986 0,04239 0,00704 0,053546 0,00845 0,5 (Nguồn: Kết phân tích Phòng thí nghiệm Khoa Môi trường, 2015) Hàm lượng NO3- Fe nằm ngưỡng QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1), hàm lượng NO3- dao động khoảng từ -0,00701 - 0,069482 mg/l, hàm lượng Fe dao động khoảng -0,0028 - 0,09579 mg/l đạt tiêu chuẩn B1 Ta nhận thấy nồng độ NO3- nước mặt xã Hà Trì không bị ô nhiễm chất dinh dưỡng So sánh kết đo với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT (Cột B1) nồng độ NO3- đo nằm giới hạn cho phép 4.2.6 Chỉ số TDS vùng nghiên cứu năm 2015 Bảng 4.3: Bảng thể thông số TDS xã Hà Trì 2015 TDS M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 40 51 65 578 565 570 423 356 430 (Nguồn: Kết phân tích Phòng thí nghiệm Khoa Môi trường, 2015) TDS đại lượng đo tổng chất rắn hòa tan có nước, hay gọi tổng chất khoáng 37 Tiêu chuẩn nước quy định TDS nhỏ 1.200 mg/l Tiêu chuẩn nước uống quy định TDS nhỏ 1.000 mg/l Từ kết phân tích ta thấy số TDS nằm ngưỡng cho phép Nhận xét: Qua số liệu quan trắc thực trạng phát triển kinh tế, xã hội xã Hà Trì, Huyện Hòa An, Tỉnh Cao Bằng cho thấy nguồn thải đổ vào sông suối ao hồ chủ yếu ô nhiễm chất hữu Do lưu vực sông Bằng Giang chủ yếu quy hoạch phát triển khu đô thị, khu dân cư hoạt động sản xuất công nghiệp chưa phát triển nước sông chưa có dấu hiệu ô nhiễm KLN Nhận xét chung chất lượng môi trường nước mặt xã Hà Trì, : Qua phân tích tiêu lý hóa, dựa so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT loại B1 thấy chất lượng nước mặt xã tương đối tốt Nước suối Nặm Tàn dùng tốt cho mục đích sinh hoạt Nước sông Bằng Giang muốn sử dụng cho sinh hoạt cần phải qua xử lý Các ao cá xã chủ yếu lấy nước từ suối Nặm Tàn nên chất lượng tốt cho mục đích chăn nuôi thủy sản Kết phân tích cho thấy nước sông bị nhiễm bẩn chất hữu (các tiêu BOD5, COD đa số không đạt tiêu chuẩn cho phép) mức độ ô nhiễm tăng dần theo thời gian không gian 4.3 Đánh giá ảnh hƣởng số nguồn gây ô nhiễm nƣớc vùng nghiên cứu 4.3.1 Nước thải công nghiệp Địa bàn xã chưa phát triển công nghiệp, chưa có nhà máy nhiên sông Bằng Giang lại tiếp nhận nguồn thải nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư, chợ thành phố Cao Bằng trước chảy vào địa bàn xã 38 Tại tỉnh Cao Bằng ngành công nghiệp chủ yếu là: luyện kim, sản xuất than cốc, xi măng vật liệu xây dựng, khí, công nghiệp chế biến nông - lâm sản, thực phẩm, khai khoáng Đó nguồn gây ô nhiễm cao, nước thải chúng dẫn đổ sông Bằng Giang Theo thống kê năm 2012 tỉnh Cao Bằng có 372 doanh nghiệp - Nước thải khai khoáng, luyện kim dầu, công nghiệp thực phẩm, dệt giấy khí…chia làm loại: - Nước thải sản xuất bẩn: Thành phần, tính chất phụ thuộc vào điều kiện, lĩnh vực, thành phần nguyên vật liệu, sản phẩm Thành phần nước thải CN không ổn định, tính nguy hại cao - Nước thải quy ước sạch: tuần hoàn tái sử dụng.[10] 4.3.2 Tác động hoạt động sản xuất nông nghiệp Xã Hà Trì có diện tích đất nông nghiệp 94,60% lượng nước mặt để sử dụng cho mục đích nông nghiệp lớn Lượng nước hồi quy sông Bằng Giang với nước mưa rửa trôi mang theo vào nước nhiều loại hợp chất chất khoáng, mùn hữu cơ, kim loại, dinh dưỡng hoá chất bảo vệ thực vật loại Một điều dễ nhận thấy hầu hết khu vực sản xuất nông nghiệp nằm cạnh sông nhằm tạo thuận lợi cho khâu tưới tiêu Vì lẽ mà xâm nhập nước sản xuất nông nghiệp trở nên thường xuyên với quy mô lớn Một điều đáng lo ngại việc sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào loại phân bón hữu loại hoá chất diệt trừ sâu bọ, diệt cỏ Loại nước (mưa, nước hồi quy) từ khu vực sản xuất nông nghiệp có khả gây phú dưỡng nguồn nước ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật, gây nhiễm độc cho hệ sinh thái nước Ngoài có nước thải từ 39 chăn nuôi gia súc sử dụng phân bón tươi nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt 4.3.3 Tác động chất thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất dinh dưỡng, hàm lượng BOD5 hợp chất hữu chứa nitơ cao Đồng thời nước thải có nhiều coliform, vi khuẩn mầm bệnh Người dân địa bàn xã Hà Trì chưa ý thức hành động vứt rác bừa bãi xuống sông, suối, ao, hồ làm ảnh hưởng đến chất lượng nước làm cho nước bị ô nhiễm Cũng xã chưa có nơi tập trung rác hay dịch vụ thu gom rác nên rác thải đổ xuống sông suối [12] 4.3.4 Hoạt động khai thác cát, sỏi Sông Bằng Giang có hoạt động khai thác vàng sa khoáng, cát sỏi lòng sông suối thời gian qua không theo quy trình quy định làm thay đổi dòng chảy số đoạn sông suối, khu vực khai thác tự không quản lý đoạn sông suối bị ô nhiễm nặng, số tiêu môi trường vượt quy chuẩn, tiêu chuẩn nhiều lần Ngoài nguồn gây ô nhiễm có ảnh hưởng giao thông đường thủy công trình thủy lợi Xong chưa phát triển nên tác động đến chất lượng nước sông 4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm chất lƣợng nƣớc mặt vùng nghiên cứu 4.4.1 Biện pháp nguồn lực người, giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng - Tăng cường số lượng chất lượng cán môi trường Tiếp tục hoàn thiện quan bảo vệ môi trường cấp thị, huyện, phường, xã, đặc biệt khu vực có sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường 40 - Nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ môi trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng Phát huy tối đa hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Tổ chức biên soạn hệ thống chương trình phát thanh, truyền hình để chuyển tải đầy đủ nội dung trách nhiệm bảo vệ môi trường người công dân; phổ cập nâng cao hiểu biết môi trường, cung cấp thông tin bảo vệ môi trường; cổ động liên tục cho phong trào toàn dân bảo vệ môi trường, nêu gương điển hình hoạt động bảo vệ môi trường 4.4.2 Các giải pháp thể chế, pháp lý - Tăng cường bảo vệ rừng, xử phạt nghiêm trường hợp phá rừng, làm cháy rừng, khai thác khoáng sản trái phép, tăng cường lực cho quan trồng rừng, kiểm lâm, bảo vệ rừng giao nhiệm vụ cụ thể cho quyền cấp, hộ giao đất, giao rừng - Thực luật tài nguyên nước văn luật Kết hợp với điều khoản có liên quan đến tài nguyên nước, với Luật BVMT, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ rừng… - Tiến hành đánh giá lại tài nguyên nước vùng (nguồn nước phát sinh toàn địa bàn vùng châu thổ nguồn nước ngoại lai) chất lượng để đưa sách khai thác sử dụng thích hợp - Tăng cường nghiên cứu tiêu chuẩn, quy định cho đối tượng sử nước thải vào nguồn nước, đồng thời đưa quy định tra kiểm tra để đảm bảo phát triển bền vững nguồn nước mặt Tăng cường hợp tác nước để học hỏi kinh nghiệm - Các sách quy định xử phạt vi phạm môi trường, lệ phí đóng góp 41 4.4.3 Giải pháp xây dựng thông tin, mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt lưu vực Nguồn nước sông suối lưu vực không phục vụ cho sản xuất nông nghiệp công nghiệp mà nguồn cung cấp nước cho hoạt động người dân sinh sống vùng ăn uống, sinh hoạt, giải trí, nuôi trồng thủy sản… nên mạng lưới monitoring chất lượng nước đa mục tiêu Các yếu tố chất lượng nước kiến nghị cần quan trắc gồm đủ yếu tố theo yêu cầu nghành có nhu cầu sử dụng đại diện cho tất tiểu vùng lưu vực Lắp đặt số trạm quan trắc môi trường nước tự động địa bàn xã đặc biệt sông Bằng Giang để có số liệu quan trắc toàn diện đầy đủ 4.4.4 Các giải pháp bảo vệ, bảo tồn môi trường sinh thái, đa dạng sinh học - Quản lý bảo vệ nghiêm ngặt rừng đầu nguồn, rừng nguyên sinh, rừng cấm - Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, có quy hoạch trồng giữ nước vùng thượng nguồn - Hoàn thiện hệ thống khu bảo vệ đa dạng sinh học 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian làm đề án tốt nghiệp thực tập xã Hà Trì, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng khảo sát thực địa, nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài: “Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt xã Hà Trì, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” Tôi rút số kết luận sau : Trên địa bàn xã gặp nhiều vấn đề môi trường cần quan tâm tới, vấn đề tiềm ẩn ô nhiễm nguồn nước môi trường đất diễn hàng ngày Các hệ thống cống thải chung chưa đầu tư, nguồn nước thải sinh hoạt, nước thải vệ sinh người dân không sử lý hạ tập trung lại mà thải trực tiếp môi trường làm nguyên nhân dẫn đến nguy ô nhiễm nguồn nước tự nhiên môi trường đất xung quanh * Đánh giá chất lượng nước mặt Nhìn chung chất lượng nước mặt xã Hà Trì tương đối tốt thông số PH, DO, COD, BOD5, TDS, CL-, NO3-, Fe nằm ngưỡng cho phép QCVN 08-B1 phục vụ tốt cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 Chỉ có sông Bằng Giang để sử dụng cho mục đích sinh hoạt có thông số COD vượt qua QCVN 08-A1 1,71 lần vị trí thấp 1,89 lần vị trí cao nhất, BOD vị trí thấp gấp 2,9 lần cao gấp 3,4 lần điều cho thấy nguồn nước bị ô nhiễm đoạn sông chảy qua thành phố Cao Bằng tiếp nhận nhiều nguồn thải chưa sử lý tốt 43 so với QCVN 08-A1 nước sông Bằng Giang sử dụng cho mục đích sinh hoạt không qua xử lý * Đề xuất giải pháp Những tác động bất lợi đến môi trường nước mặt cần phải có giải pháp để khắc phục bao gồm: giải pháp công trình giải pháp phi công trình Giải pháp phi công trình phải kể đến sách quản lý, kiểm soát ô nhiễm, tuyên truyền giáo dục Giải pháp công trình: giảm tiểu nguồn, thu gom xử lý nước thải, xây dựng mạng lưới quan trắc lưu vực sông 5.2 Kiến nghị Với kết nghiên cứu đạt để phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt địa bàn xã Hà Trì, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, em có số kiến nghị sau: - Cần xây dựng hệ thống điều tra, giám sát để đưa phương án bảo vệ môi trường nước mặt phù hợp - Cần đầu tư thêm hệ thống quan trắc sông Bằng Giang đoạn chảy qua địa bàn xã để theo dõi - Đẩy mạnh công tác giáo dục tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho người dân địa phương - Các doanh nghiệp, sở, tổ chức kinh doanh cần ý tới môi trường đặc biệt nước thải - Làm đổ rác tập trung theo quy định - Nâng cao quản lý nhà nước môi trường 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, Báo cáo “Những vấn đề giải pháp quản lý khai thác, sử dụng nước” Báo cáo Đánh giá tác động môi trường chiến lược Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng 2006 - 2020 Công tác quản lý tài nguyên nước địa bàn tỉnh Cao Bằng năm 2012 Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng (2010), Số liệu quan trắc tiêu môi trường nước sông Bằng Giang, tỉnh Cao Bằng Cục Quản lý Tài nguyên nước 2003, 2008, 2012 Kỳ Sơn, (2011), Báo động đỏ ô nhiễm nguồn nước, Cục quản lý tài nguyên nước Website: dwrm.gov.vn Lan Anh (2002), “Nước môi trường” Tạp chí Thông tin khoa học công nghệ nông nghiệp Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, NXB khoa học - kỹ thuật, Hà Nội Tổng cục môi trường, Trung tâm quan trắc, Phương pháp tính toán số chất lượng nước (WQI ) áp dụng cho lưu vực sông Việt Nam 10 TCVN 5945:2005 Nước thải công nghiệp - tiêu chuẩn thải 11 QCVN 08 : 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường nước mặt 12 QCVN14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt 13 Ủy ban nhân dân xã Hà Trì(2014) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LÀM BÀI KHÓA LUẬN I Một số hình ảnh trình lấy mẫu Ảnh1: Điểm thôn Ảnh 2: Điểm thôn Ảnh 3: Điểm thôn Các hình ảnh vị trí lấy mẫu Sông Bằng Giang Ảnh 4: Ao ông Công Ảnh 5: Ao ông Thặn Các hình ảnh ao cá vị trí lấy mẫu Ảnh 6: Đầu nguồn suối Nặm Tàn Ảnh 7: Điểm cuối suối Nặm Tàn Một số hình ảnh suối Nặm Tàn II Một số hình ảnh phân tích mẫu phòng thí nghiệm Ảnh 8: Cách đo máy ĐĐCT Ảnh 9: Màn hình kết máy ĐĐCT Một số hình ảnh máy đo đa tiêu nước Ảnh 10: Cách lấy hóa chất Ảnh 11: Lắc cho dung dịch màu Một số hình ảnh trình phân tích phòng thí nghiệm Ảnh 12: Dung dịch màu Ảnh 13: Phân tích COD chuẩn độ KMnO4 Một số hình ảnh trình phân tích phòng thí nghiệm [...]... tượng nghiên cứu: Hiện trạng môi trường nước mặt xã Hà Trì, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng - Phạm vi nghiên cứu: Môi trường nước mặt xã Hà Trì, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành Địa điểm thực tập: Xã Hà Trì, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Địa điểm phân tích: Phòng thí nghiệm khoa Môi trường -Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian thực tập: Đề tài được thực hiện từ tháng 1... lượng nước tương tự 26 3.4.4 Phương pháp kế thừa Kế thừa các kết quả nghiên cứu của các chương trình, dự án trước đây xã Hà Trì, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng phục vụ cho công tác nghiên cứu của khóa luận - Số liệu quan trắc môi trường nước mặt xã Hà Trì, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng - Báo các hiện trạng môi trường xã Hà Trì, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng năm 2010 3.4.5 Phương pháp so sánh và đánh giá So... Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội Dựa vào điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội nêu ra nhận xét 3.3.2 Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt tại vùng nghiên cứu Dựa vào kết quả phân tích đưa ra đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại vùng nghiên cứu 3.3.3 Đánh giá ảnh hưởng của một số nguồn tác động tới môi trường nước mặt tại vùng nghiên cứu Tìm hiểu...3 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá đúng hiện trạng chất lượng nước mặt tại xã Hà Trì, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng - Số liệu thu được phản ánh trung thực, khách quan - Kết quả phân tích thông số hiện trạng chất lượng nước mặt trên địa bàn xã Hà Trì, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng so sánh với QCVN 08: 2008/BTNMT - Xác định nguồn và mức độ ảnh hưởng tới chất lượng mặt - Những kiến nghị đưa ra phải... vẫn còn khá trong sạch mặt khác tại một số sông suối như sông Thể Dục, sông Hiến, đoạn sông 20 Bằng Giang tại khu vực thị xã có hàm lượng TSS rất cao ngoài ra nồng độ một số chất ô nhiễm khác cũng vượt Quy chuẩn Việt Nam Xã Hà Trì là một xã vùng 3 nằm ở phía Nam huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng cách trung tâm thành phố 12 km tiếp giáp với sông Bằng Giang Sông Bằng Giang tạo thành ranh giới tự nhiên phía... doanh thải nước thải có một số chỉ tiêu ô nhiễm vượt quy chuẩn ra môi trường tiếp nhận (nhà máy đường huyện Phục Hòa, nhà máy Bia xã Duyệt Trung, Nhà máy sản xuất than cốc huyện Thạch An, nhà máy sản xuất trúc tre xuất khẩu…) do chưa có hệ thống xử lý nước thải hoặc hệ thống xử lý nước thải hoạt động không hiệu quả Toàn bộ các bãi chôn lấp rác thải tại 13 huyện thị hiện nay vận hành không đúng quy trình... - Xã hội của xã Hà Trì, huyện Hòa An, thành phố Cao Bằng 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý - Phía Bắc giáp xã Quang Trung và xã Trưng Vương - Phía Nam giáp xã Hồng Nam, xã Chu Trinh (thành phố Cao Bằng) - Phía Tây giáp xã Chu Trinh (thành phố Cao Bằng) - Phía Đông giáp xã Trưng Vương, xã Ngọc Động (huyện Quảng Uyên) 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo Là xã miền núi có địa hình phức tạp... phía Nam thành phố như Tô Lịch và Kim Ngưu cũng đang nằm trong tình trạng ô nhiễm như vậy Như vậy hầu hết các lưu vực sông lớn ở nước ta đang rơi vào tình trạng bị ô nhiễm một cách khá trầm trọng, mà nguyên nhân chủ yếu là do nước thải từ các khu công nghiệp, sinh hoạt từ các đô thị và khu công nghiệp thải ra 2.3.3 Tình hình về chất lượng môi trường mặt tại xã Hà Trì, Huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Chế... mẫu nước và tiến hành phân tích trong tháng 4 năm 2015 * Vị trí lấy mẫu: - Lựa chọn vị trí lấy mẫu: Tiến hành lấy nhiều mẫu nước mặt tại xã Hà Trì rồi tổ hợp thành 3 mẫu sau đó đem phân tích + Mẫu 1: Mẫu nước ở suối Nặm Tàn lấy 3 mẫu 23 + Mẫu 2: Mẫu nước ở sông Bằng Giang lấy 3 mẫu + Mẫu 3: Mẫu nước ở ao lấy 3 mẫu (ao ông Thặn, ao ông Thuận, ao ông Công) Bảng 3.1.Các điểm lấy mẫu trên địa bàn xã Hà Trì, ... khoa Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên để tiến hành phân tích Từ đó tổng hợp, so sánh số liệu thu thập cộng kết quả phân tích với QCVN 08:2008/BTNMT để đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại xã Hà Trì, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm 25 Bảng 3.2 Chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích Stt Tên chỉ Phƣơng pháp tiêu Máy đo pH Meter F-51 1 PH 2 DO 3 TDS

Ngày đăng: 11/10/2016, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan